Để đạt được hiệu quả cao thì ngoài việc cung cấp cho sinh viên kiến thứcchuyên ngành tại nhà trường, việc tổ chức cho sinh viên đi kiến tập tại cáctrường chính trị của tỉnh, thành phố, h
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHOA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
BÁO CÁO KIẾN TẬP SƯ PHẠM
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
Giáo dục luôn là một phần không thể thiếu trong chiến lược phát triển đấtnước của các quốc gia trên thế giới Bởi thông qua giáo dục, con người đượctiếp cận với kho kiến thức khổng lồ, được tiếp cận với nền văn minh của nhânloại, phục vụ trực tiếp cho các hoạt động lao động sáng tạo của con người Đặcbiệt là trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa họccông nghệ, khoa học kỹ thuật đặc biệt là nền kinh tế tri thức, thì việc tập trungphát triển nền giáo dục là việc làm không thể thiếu và vô cùng cấp bách
Để đạt được hiệu quả cao thì ngoài việc cung cấp cho sinh viên kiến thứcchuyên ngành tại nhà trường, việc tổ chức cho sinh viên đi kiến tập tại cáctrường chính trị của tỉnh, thành phố, hay các trường đại học là một hoạt độngthực tế rất hữu ích Thông qua hoạt động này, sinh viên có điều kiện trải nghiệmthực tiễn, bước đầu làm quen với công việc trong tương lai cũng như dần hìnhthành tác phong sư phạm Từ đó giúp sinh viên có được phương pháp giảng dạy,định hướng được công việc trong tương lai, bồi dưỡng thêm vốn tri thức của bảnthân cũng như sự tự tin khi đứng trên bục giảng, và hơn nữa là vun đắp tình yêunghề.Bên cạnh đó, thông qua hoạt động này còn giúp sinh viên có thêm điềukiện để tìm hiểu cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các khoa, phòng bancủa nhà trường… Đây cũng là nền tảng cho hoạt động thực tập cuối khóa vàcông việc sau khi ra trường
Trên cơ sở đó, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã ra quyếtđịnh số 2794/QĐ-HVBCTT về việc tổ chức cho đoàn sinh viên năm thứ 3 khối
lý luận đi kiến tập sư phạm tại các trường chính trị tỉnh, thành phố từ ngày08/09/2014 đến ngày 03/10/2014
Theo nguyện vọng cá nhân và sự phân công của phòng Đào tạo-Tổ chứccủa Học viện Báo chí và Tuyên truyền, em được phân công về kiến tập tại khoa
Lý luận chính trị và khoa học cơ bản-trường Đại học Văn hóa - Hà Nội Tuythời gian kiến tập tại trường không nhiều nhưng với tinh thần tích cực học hỏi, ýthức tự giác, đồng thời nhận được sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của các
Trang 3thầy, cô giáo trong Ban giám hiệu nhà trường, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tìnhcủa các thầy, cô giáo khoa Lý luận chính trị và khoa học cơ bản, đoàn kiến tậpnói chung và bản thân em nói riêng đã được học tập, tìm hiểu các hoạt động củanhà trường và thực hiện tốt các nội dung yêu cầu trong kế hoạch kiến tập Sauđây là những kết quả mà em đã thu hoạch được từ đợt kiến tập này.
Trang 4 Cực Bắc là xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn.
Cực Tây là xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì
Cực Nam là xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức
Cực Đông là xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm
Thủ đô Hà Nội có diện tích khoảng 3328,9 km2; dân số tính đến tháng6/2012 là 7,1 tỉ người, mật độ dân số là 2.059 người/km2 Thành lập năm 1010với sự kiện Lý Thái Tổ rời đô ra Thăng Long Hiện nay, chủ tịch HĐND là BàNgô Thị Doãn Thanh; bí thư thành ủy là Ông Phạm Quang Nghị; đoàn Đại biểuQuốc hội thành phố Hà Nội có 30 đại biểu Về phân chia hành chính gồm 12quận, 17 huyện và 1 thị xã Hà Nội là thủ đô của Việt Nam từ năm 1946 đếnhiện nay, là thành phố đứng đầu về diện tích,đồng thời cũng là địa phương đứngthứ nhì về dân số Là loại đô thị đặc biệt của Việt Nam.Hà Nội nằm ngay giữađồng bằng sông Hồng trù phú, nơi đây đã sớm trở thành trung tâm chính trị vàtôn giáo ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam.Hà Nội cũng là một trungtâm văn hóa, giáo dục với các nhà hát, bảo làng nghề truyền thống, những cơquan truyền thông cấp quốc gia và các trường đại học lớn Hà nội giáp với cáctỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, phía Nam giáp Hà Nam và Hòa Bình;phía đông giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên; phía Tây giáp HòaBình và Phú Thọ Hà Nội nằm ở hữu ngạn sông Đà và hai bên sông Hồng Với
Trang 5vị trí địa lý như vậy,Hà nội thuận lợi phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học và làđầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam
Hà Nội là nơi tập trung đông dân cư từ các tỉnh thành phố khác đến làm ăn,học tập và làm việc nên làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội và môi trường
2 Đặc điểm tự nhiên
* Khí hậu:
Hà Nội có khí hậu tiêu biểu của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Một năm chiathành bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, trong đó có mùa đông lạnh khô, mùa hènóng ẩm, ít mưa về đầu mùa và có mưa phùn về nửa cuối mùa
Nằm về phía Bắc của vành đai nhiệt đới, thành phố quanh năm nhận đượclượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao Do tác động của biển, HàNội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm Mộtđặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nónglạnh Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9 kèm theo mưa nhiều, nhiệt độtrung bình 28,1°C Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau là mùa đông với nhiệt độtrung bình 18,6°C Trong khoảng thời gian này số ngày nắng của thành phốxuống rất thấp, bầu trời thường xuyên bị che phủ bởi mây và sương, tháng 2trung bình mỗi ngày chỉ có 1,8 giờ mặt trời chiếu sáng Vào tháng 5 năm 1926,nhiệt độ xuống mức thấp nhất 2,7°C
Khí hậu Hà Nội cũng ghi nhận những biến đổi bất thường Đầu tháng
11 năm 2008, một trận mưa kỷ lục đổ xuống các tỉnh miền Bắc và miền Trungkhiến 18 cư dân Hà Nội thiệt mạng và gây thiệt hại cho thành phố khoảng 3.000
tỷ đồng
*Địa hình.
Hà Nội có hai dạng địa hình chính là Đồng bằng và đồi núi:
Địa hình đồng bằng chủ yếu thuộc địa phận Hà Nội cũ và một số huyệnphía Đông của Hà Tây cũ, chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên, nằm bên hữungạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các sông
Trang 6Phần lớn địa hình đồi núi thuộc địa phận các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, QuốcOai, Mỹ Đức Một số đỉnh núi cao như: Ba Vì 1281m, Gia Dê 707m, ChânChim 462m, Thanh Lanh 427m, Thiên Trù 378m, Bà Tượng 334m, Sóc Sơn308m, Núi Bộc 245m, Dục Linh 294m…
2 Tình hình kinh tế - xã hội.
Với điều kiện về vị trí địa lý có nhiều thuận lợi như vậy mà trong nhiềunăm qua Hà Nội luôn là trung tâm kinh tế, văn hóa của cả nước
*Về kinh tế:
Với điều kiện thuận lợi và là trung tâm kinh tế lớn của cả nước, Hà Nộiluôn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Ước tính 9 tháng năm 2013, tổng sảnphẩm trên địa bàn tăng 7,88% so với cùng kỳ năm trước Trong đó: Giá trịtăng thêm ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,35%, ngành công nghiệpxây dựng tăng 7,42%, ngành dịch vụ tăng 8,9%
Cộng dồn 9 tháng đầu năm 2013, chỉ số phát triển sản xuất côngnghiệp tăng 4,4% so cùng kỳ Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn (vốn đầu tư
xã hội): đạt 172647 tỷ đồng, tăng 11,9% so với cùng kỳ năm trước Khu vựcvốn nhà nước do địa phương quản lý tăng 21,1% so với cùng kỳ, riêng phầnvốn ngân sách của Thành phố tăng 24,4%, đạt 63,6% so với kế hoạch năm
2013 Tốc độ giải ngân 9 tháng năm 2013 tăng khá so với tốc độ giải ngân củacùng kỳ năm trước
Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Ước tính 9 tháng năm 2013 đã thực hiện cấp mới
và điều chỉnh 246 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký mớiđạt 768,19 triệu USD, tăng 6,5% số dự án và bằng 83,6% vốn đầu tư đăng ký
so với cùng kỳ
Dự kiến, tổng mức bán hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội 9tháng đầu năm 2013 tăng 12,1% so cùng kỳ năm trước, trong đó, bán lẻ tăng12,3% Kim ngạch xuất khẩu đạt 7404,7 triệu USD, giảm 1,5% so cùng kỳnăm trước, trong đó, xuất khẩu địa phương giảm 0,9% Kim ngạch nhập
Trang 7khẩu đạt 17229,5 triệu USD giảm3,5% so cùng kỳ, trong đó nhập khẩu địaphương giảm 2,1%.
Từ đầu năm đến nay, lượng khách quốc tế lưu trú tại Hà Nội là 1363,9 nghìnlượt người tăng 20,1% so cùng kỳ Khách nội địa đến Hà Nội tăng 11,3% socùng kỳ năm trước
Sau 9 tháng, chỉ số giá tiêu dùng so với tháng 12 năm trước tăng 5,79%.Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 9 tháng đầu năm 2013 so cùng kỳ tăng 6,17%
So với 9 tháng đầu năm trước, khối lượng hàng hoá vận chuyển tăng 14,7%;khối lượng hàng hoá luân chuyển tăng 14,4%; doanh thu vận chuyển hàng hoátăng 15,4%; khối lượng hành khách vận chuyển tăng 13,5%; khối lượng hànhkhách luân chuyển tăng 12,2%; doanh thu vận chuyển hành khách tăng 14,9%
Dự kiến 9 tháng năm 2013, doanh thu bưu chính tăng 15,1% so cùng kỳ nămtrước Số thuê bao tăng thêm là 767,5 nghìn thuê bao điện thoại (tăng 14,8%
so cùng kỳ năm trước); 288,6 nghìn thuê bao Internet (tăng 14,4%) Doanh thuviễn thông đạt 12,3 nghìn tỷ đồng (tăng 15,7%)
Uớc tính tổng diện tích gieo trồng Cây hàng năm vụ mùa năm 2013 đạt123.670 ha, giảm 0,3% so với cùng kỳ năm trước Diện tích cây lâu năm ướctính 9 tháng năm 2013 đạt 17.447 ha, tăng 0,3% so với cả năm 2012
Diện tích rừng trồng mới 9 tháng năm 2013, ước đạt 263 ha, tăng 29,6%
so với cả năm 2012 Sản lượng gỗ khai thác ước đạt 8.515 m3, tăng 8,2 %,trong đó rừng trồng 8.287 m3,tăng 8,4%; Sản lượng củi 38.474 Ste, tăng 5,2%;
Từ đầu năm đến nay toàn Thành phố đã xảy ra 13 vụ cháy rừng với diện tích
bị cháy là 22,5 ha diện tích rừng trồng, giá trị thiệt hại ước tính khoảng 85triệu đồng
Ước 9 tháng năm 2013, tổng sản lượng thuỷ sản 9 tháng 2013 ước đạt52.122 tấn, tăng 3,4% so với cùng kỳ Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản 9 thángước đạt 49.637 tấn, tăng 2,9% so với cùng kỳ;
Giáo dục mầm non và phổ thông: Hiện nay, Thành phố Hà Nội có 2.495trường (tăng 61 trường so với năm học trước và chủ yếu là các trường ngoài
Trang 8công lập) Ước 9 tháng, các cơ sở dạy nghề đã tuyển sinh và đào tạo cho110.000 lượt người, đạt 74,8% kế hoạch năm, tăng 17% so cùng kỳ nămtrước Tính đến năm học 2013-2014: trên địa bàn thành phố Hà Nội có 50trường đào tạo chuyên nghiệp với tổng số 62.065 học sinh 75 trường đại học
và 53 trường cao đẳng, cao đẳng nghề (bao gồm cả các trường thuộc Bộ Giáodục - Đào tạo và các trường thuộc Bộ, Ngành)
Thu ngân sách trên địa bàn 8 tháng đầu năm 2013 đạt 79994 tỷ đồng, đạt49,7% dự toán năm và bằng 94% so cùng kỳ năm trước Chi ngân sách địaphương 8 tháng đầu năm 2013 là 29768 tỷ đồng, đạt 50% dự toán và bằng120% so cùng kỳ
Dự kiến đến cuối tháng Chín năm 2013, tổng nguồn vốn huy động của các tổchức tín dụng trên địa bàn đạt 978.629 tỷ đồng, tăng 9,11% so cuối năm 2012.Tổng dư nợ cho vay đến cuối tháng Chín năm 2013 đạt 675.713 tỷ đồng, tăng3,5% so cuối năm 2012
Trong báo cáo về tình hình kinh tế-xã hội năm 2013, Phó chủ tịch UBNDthành phố Hà Nội Vũ Hồng Khanh, cho biết tăng trưởng kinh tế thủ đô trongnăm 2013 có dấu hiệu phục hồi, các ngành, lĩnh vực kinh tế đều duy trì tăngtrưởng quý sau cao hơn quý trước Tổng sản phẩm trên địa bàn tăng 8,25% - đạt
kế hoạch đề ra là từ 8,0-8,5% và cao hơn năm trước (năm 2012 là 8,06%) vàbằng 1,53 lần mức tăng chung của cả nước
Theo ông Khanh, trong năm 2013 Hà Nội đã thực hiện đồng độ các giảipháp, đầu tư xứng tầm cho mục tiêu giảm ùn tắc giao thông
Đáng lưu ý, báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2013, ông Khanh thừanhận: “Trong điều kiện khó khăn về kinh tế, thu ngân sách bị giảm nhiều Thànhphố đã chỉ đạo quyết liệt để thực hiện thu đúng, thu đủ, đồng thời tiết kiệm chi,huy động nguồn lực để đảm bảo chi theo dự toán Tuy nhiên, tổng thu ngân sáchnhà nước trên địa bàn ước đạt 138.373 tỷ đồng, bằng 85,7% dự toán, trong đó,thu ngân sách địa phương được hưởng từ các khoản thu ngân sách nhà nước
Trang 9theo phân cấp tính trong cân đối là 45.102 tỷ đồng, đạt 79,2% dự toán, giảm11.823 tỷ đồng so với dự toán đầu năm”.
Cũng theo ông Khanh, bên cạnh những kết quả đạt được, kinh tế - xã hội thủ đôvẫn còn những hạn chế Đó là tình hình sản xuất kinh doanh tiếp tục khó khăn,kim ngạch xuất khẩu, vốn đầu tư xã hội không đạt kế hoạch Thị trường bấtđộng sản tuy có chuyển biến, song còn chậm.Tình hình tệ nạn xã hội, đặc biệt làhoạt động cờ bạc, mại dâm “trá hình” còn phức tạp.Hoạt động mua bán, vậnchuyển, tàng trữ trái phép ma túy tổng hợp có xu hướng gia tăng.Tình trạng muabán, sử dụng ma túy nhỏ lẻ tại một số địa bàn công cộng, vũ trường, bar,karaoke vẫn còn diễn ra
Cũng trong buổi sáng 2-12, tới dự và phát biểu, Bí thư Thành ủy Hà NộiPhạm Quang Nghị khẳng định bên cạnh những mặt đạt được, kinh tế thủ đô vẫncòn những mặt hạn chế, yếu kém Mặc dù không đề cập trực tiếp tới từng vụviệc, tuy nhiên, ông Phạm Quang Nghị cũng khẳng định trong công tác cán bộ,điều hành vẫn có những nơi còn trì trệ, thiếu năng động sáng tạo
*Xã hội:
Bên cạnh đó, thành phố tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt,
kiểm soát giá cả, bình ổn thị trường; an sinh xã hội tiếp tục được đảm bảo 3tháng đầu năm, Hà Nội đã quan tâm, chăm lo cho các đối tượng chính sách,người có công, người cao tuổi, hộ nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, đã chi trợ cấptrong dịp tết số tiền 233 tỷ đồng.Đã tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt và giải quyết chế
độ ưu đãi người có công cho trên 8.900 trường hợp Thành phố đã tiếp nhận xétduyệt cho vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm với số tiền 19,3 tỷ đồng,tạo việc làm cho 1.300 lao động; tổ chức được 15 phiên giao dịch việc làm,tuyển dụng 4.483 lao động Tính chung toàn thành phố đã giải quyết việc làmcho 31.970 lao động… Công tác đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn cóchuyển biến tích cực, UBND TP đã chỉ đạo quyết liệt giải tỏa 262 điểm đỗ xe.Đến nay đã giải tỏa 174 điểm (diện tích 42.565 m2) trông giữ xe không phép,điều chỉnh giờ học, giờ làm trên địa bàn 10 quận và 2 huyện; điều chỉnh dịch vụ
Trang 10vận tải hành khách công cộng theo phương án điều chỉnh giờ học, giờ làm trênđịa bàn Các giải pháp bước đầu đã phát huy hiêu quả, số tai nạn giao thônggiảm ở cả 3 tiêu chí: số vụ tai nạn giảm 25,8%, số người chết giảm 20%, sốngười bị thương giảm 26% cùng kỳ năm trước.
Về vấn đề xây dựng nông thôn mới, đến nay xã Thụy Hương (ChươngMỹ) có 18/19 tiêu chí đạt đạt và cơ bản đạt cơ bản trở thành xã nông thôn mới.Các mô hình điểm khác xã Song Phương, Đan Phượng 16/19 tiêu chí, xã MaiĐình (Sóc Sơn) 13/19 tiêu chí… Với 15 xã điểm còn lại đến nay đã có 11 xã đạthoặc cơ bản đạt 10- 13 tiêu chí, 4 xã đạt dưới 10 tiêu chí…
II NHẬN THỨC VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA
2 Sơ lược về sự ra đời của trường
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được thành lập ngày 26/03/1959 theoquyết định số 134/VH-QĐ của Bộ Văn hóa (Nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch) Trong quá trình phát triển, trường đã trải qua những giai đoạn lịch sử cụthể như sau:
Trang 11 Giai đoạn 1: từ 1959 đến 1960: trường mang tên “Trường Cán bộ Vănhóa” Nhiệm vụ của trường khi đó là bồi dưỡng kiến thức chính trị vànghiệp vụ cho cán bộ văn hóa.
Giai đoạn 2: từ tháng 8/1960 đến 1977: trường được đổi tên thành
“Trường Lý luận nghiệp vụ văn hóa” theo quyết định số 127/VHQĐ của
Bộ Văn hóa
Giai đoạn 3: từ 5/9/1977 đến 1982: trường được nâng cấp thành “TrườngCao đẳng nghiệp vụ văn hóa” theo quyết định số 246/CP của Thủ tướngChính phủ với chức năng đào tạo cao đẳng các ngành nghiệp vụ văn hóa
Giai đoạn 4: từ 4/9/1982 đến nay: trường một lần được nâng cấp thành
“Trường Đại học Văn hóa Hà Nội” theo quyết định số 228/TC-QĐ củaThủ tướng Chính phủ Chức năng của trường là đào tạo các cán bộ thưviện, cán bộ bảo tồn bảo tàng, phát hành sách, văn hóa du lịch và nhữngngười tỏ chức hoạt động văn hóa
3 Chức năng của trường
Cũng như các trường đại học khác, Đại học Văn hóa Hà Nội thực hiệnhai chức năng chính: đào tạo và nghiên cứu khoa học
a, Chức năng đào tạo
Bậc đại học
- Thời gian đào tạo: 4 năm
- Loại hình đào tạo:
+ Đào tạo chính quy tập trung
+ Đào tạo không chính quy
+ Vừa học vừa làm (tại chức)
- Bằng: Cử nhân văn hóa
- Chuyên ngành đào tạo
+ Ngành Bảo tang
+ Ngành Phát hành Xuất bản phẩm
+Ngành Văn hóa Dân tộc
Trang 12+Ngành Quản lý văn hóa Chuyên ngành Quản lý nhà nước về văn hóa Chuyên ngành quản lý nghệ thuật
Chuyên ngành Giáo dục Âm nhạc
Chuyên ngành Mỹ thuật Quảng cáo
Chuyên ngành Quản lý Nghệ thuật
Chuyên ngành Giáo dục Âm nhạc
Chuyên ngành Mỹ thuật Quảng c
Trang 13b, Chức năng Nghiên cứu khoa học:
Gồm các hướng nghiên cứu:
- Lý luận phê bình văn học
- Văn hoá Đương đại
- Di sản văn hoá
- Xã hội học văn hoá
- Văn hóa Thế giới
4 Số lượng sinh viên của trường (năm học 2013 – 2014)
Tổng số: 8022
- Hệ đào tạo chính quy: 5208 sinh viên
- Hệ đào tạo tại chức: 2404 sinh viên
- Hệ đào tạo sau đại học và nghiên cứu sinh: 410 học viên
5 Đội ngũ cán bộ, giảng viên và nghiên cứu viên của trường (2013): 300
người, trong đó
- Phân theo học hàm:
Trang 14- Phân theo ngạch công chức:
Giảng viên: 157 người, trong đó
+ Nghiên cứu viên chính: 2
+ Nghiên cứu viên: 17
+ Thư viện viên chính: 1
+ Thư viện viên: 18
Khác: 52
6 Cơ cấu tổ chức của trường