1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài học Kinh tế phát triển

53 637 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

1.1.2 Một số số liệu về phân phối thu nhập trên Thế giới - Mức sống giữa các quốc gia trên thế giới là rất khác nhau; - Những chỉ tiêu thể hiện tốt về mức sống của dân cư các nước: + Qu

Trang 1

1 GIỚI THIỆU CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

1.1 Phân phối thu nhập trên Thế giới

1.1.1 Phác hoạ mức sống ở các nước phát triển và đang phát triển

- Mỗi người sẽ bắt đầu một ngày theo những cách rất khác nhau;

Hình 1 Dân số thế giới tăng nhanh từ 1800

- Tại sao từ năm 1800 dân số tăng nhanh?

1.1.2 Một số số liệu về phân phối thu nhập trên Thế giới

- Mức sống giữa các quốc gia trên thế giới là rất khác nhau;

- Những chỉ tiêu thể hiện tốt về mức sống của dân cư các nước:

+ Quan điểm truyền thống: GNI, thu nhập bình quân đầu người

+ Quan điểm mới: tái phân phối tăng trưởng, chất lượng cuộc sống

Tên nước GNI PPP (current international $) GNI PPP/người (current international $)

Tỷ đô la nhập thế giới Tỷ trọng thu

(%) Đô la Tỷ trọng so với thu nhập thế giới (%) 1.Theo nhóm nước

Trang 2

Hình 3 Phân bổ dân số & thu nhập theo nhóm nước 2013 (WB)

Hình 4 Thu nhập GNI/người (ATLAS, current USD) (WB 2014)

Việt Nam

Trang 3

Hình 5 Hạnh phúc và thu nhập (TODARO 2012)

Hình 6 Thu nhập một số quốc gia (TODARO 2012) 1.2 Phân loại các nước trên Thế giới

Sau WWII, một loạt nước thuộc địa giành độc lập:

- Một số tìm được con đường phát triển đúng đắn => NICs

- Một số do ưu đãi về tài nguyên thiên nhiên: OPECs

 phân hóa mạnh về thu nhập giữa các nước

 nhiều tổ chức tìm cách phân loại các quốc gia theo tiêu chí khác nhau

1.2.1 Theo Ngân hàng Thế giới

Chia 214 nước thành 03 nhóm lớn: thu nhập cao, trung bình, thấp

- Nhóm thu nhập trung bình chia làm 02 nhóm nhỏ

- Căn cứ phân loại: GNI/người, theo phương pháp Atlas của WB theo trang web của Ngân hàng Thế giới

WB Atlas Method: tính theo đô la Mỹ, sử dụng một số yếu tố chuyển đổi để giảm sự ảnh hưởng bởi các dao động trong tỷ giá hối đoái

• Thu nhập cao: GNI/người ≥ $12,746

• Thu nhập trung bình:

Trang 4

- Thu nhập trung bình thấp: từ $1,046 - $4,125 Việt Nam hiện tại đang nằm trong nhóm này

- Thu nhập trung bình cao: từ $4,126 - $12,745 : VD: Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan

• Thu nhập thấp: ≤ $1,045

Thu nhập thấp + Thu nhập trung bình = đang phát triển

Sự xếp hạng này sẽ được thực hiện mỗi năm vào 01/07

1.2.2 Theo UNDP

• HDI: chỉ số phát triển tổng hợp, cách tính có sự khác biệt về cách tính từ năm 2010 trở về sau so với trước

đó (SV về nghiên cứu cách tính theo phương pháp mới từ năm 2010, có cập nhật dữ liệu 2013 của UNDP)

• Theo HDI – phân loại trước 2010

- HDI < 0,5: mức phát triển con người thấp

- 0,5 ≤ HDI < 0,8: mức phát triển con người trung bình

- 0,8 ≤ HDI < 0,9: mức phát triển con người cao

- 0,9 ≤ HDI: mức phát triển con người rất cao

Hình 7 HDI theo nhóm nước (HDR 2013 – UNDP) Theo OECD

Từ 2010: UNDP chia tổng số quốc gia xem xét cho 4

- Ví dụ: HDI 2013 có 187 quốc gia xếp hạng,

• 47 quốc gia có chỉ số cao nhất => nhóm quốc gia có mức phát triển con người rất cao (very high human development)

• tiếp đến là 47 quốc gia xếp ở mức tiếp theo…

• QG có HDI càng nhỏ, thì hạng càng cao (VD: hạng 128 …)

HDI

Rank Country (2012) HDI

Life expectancy

at birth (Years)

2012

Mean years of Schooling (Years)

2010

Expected years

of schooling (Years)

2011

Gross national income (GNI) per capita (2005 PPP $)

2012

Trang 5

Very high human development

Hình 8 HDI một số quốc gia điển hình theo Human Development Report 2013

Chia thế giới thứ 3 (gồm cả QG không thuộc LHQ) theo GNI/người thực (1990):

– Thu nhập thấp (LICs – Low Income Countries)

– Thu nhập trung bình (MICs – Middle Income Countries), được chia thành LMCs Trung bình thấp và UMCs Trung bình cao

– Công nghiệp mới (NICs – New Industrializing Countries)

– Các quốc gia tiên tiến

– Các quốc gia mới nổi và đang phát triển

1.3 Sự xuất hiện Thế giới thứ 3

Trước 1945, Tây Âu còn kiểm soát những thuộc địa rộng lớn

Sau WWII, phong trào giải phóng dân tộc lan mạnh

- Châu Á: Ấn Độ (Anh,1947), Indonesia (Hà Lan,1947), Việt Nam (Pháp,1954)

- Châu Phi: Angeria (Pháp,1962), Công Gô (Bỉ), Nigeria (Anh), Angola và Mozambique (thuộc Bồ Đào Nha)

=> xuất hiện Thế giới thứ ba => phân biệt với:

• Thế giới thứ nhất: các nước KT phát triển, đi theo TBCN (Tây Âu)

• Thế giới thứ hai: các nước KT tương đối phát triển, đi theo XHCN (Đông Âu)

• Thế giới thứ ba: ở trạng thái trung lập, giành ưu tiên cho thoát nghèo

 Dưới góc độ kinh tế: các nước thuộc thế giới thứ ba được gọi “đang phát triển”

• Môn KTPT nghiên cứu riêng các QG này vì đây là nhóm nước có mức độ nghèo khổ đáng báo động

• Ngày nay, người ta thường sử dụng thuật ngữ “đang phát triển” hơn là TG thứ 3 vì nó thể hiện thái độ lạc quan hơn

Trang 6

1.4 Đặc điểm của các nước đang phát triển

- Năng suất lao động thấp

- Chênh lệch giàu nghèo

- Tình trạng nghèo đói

Hình 9 Tỷ lệ trẻ tử vong dưới 5 tuổi, 1990 và 2005 Nguồn: Michael P.Todaro & Stephen C Smith

(2012) 1.4.2 Những điểm khác biệt

- Quy mô đất nước

- Bối cảnh lịch sử và truyền thống văn hóa

- Vai trò của khu vực nhà nước và tư nhân

Các quốc gia có quy

mô lớn

Các quốc gia có quy mô

nhỏ Tên

nước GNI/người PPP (USD) Tên nước

GNI/ngườ

i PPP (USD)

Trung

Ấn Độ 5.411 Guinea-Bissau 1.407 Indonesia 9.561 Fiji 7.750 Brazil 15.037 Maldives 11.656

Hình 10 GNI/người PPP năm 2013 (WB)

Trang 7

Hình 11 Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế (%) 1.5 So sánh các nước đang phát triển hiện nay với các nước phát triển thời kỳ trước 1.5.1 Về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực

1.5.2 Về thu nhập

1.5.3 Về điều kiện thời tiết

1.5.4 Về quy mô và tốc độ tăng dân số

1.5.5 Về vai trò của di cư

1.5.6 Về đóng góp của ngoại thương đối với tăng trưởng

1.5.7 Về năng lực nghiên cứu và phát minh

FDI Ngoài nhà nước Nhà nước

Trang 8

2 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂN VÀ KHUNG LÝ THUYẾT

2.1 Kinh tế phát triển

 Các môn kinh tế học truyền thống

 Kinh tế chính trị

 Kinh tế phát triển: phạm vi NC cứu rộng hơn KTCT

 Nước nghèo: có một số đặc điểm riêng

 Chính sách

 Hộ gia đình

=> KTPT: cần chú ý tính đa dạng, riêng biệt của các nền kinh tế này

=> Là một lĩnh vực của những ý tưởng đột phá, các lý thuyết mới, và dữ liệu mới liên tục nổi lên

Tuy nhiên, mục tiêu không đổi cuối cùng của KTPT vẫn là: giúp hiểu hơn về Thế giới thứ 3, để cải thiện cuộc sống vật chất của 40% dân số thế giới (Todaro – 2011)

1

Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Giáo trình Kinh tế Phát triển, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội – trang 14

Trang 9

Hình 15 Một số số liệu tăng trưởng kinh tế (WB) (GDP % growth, annual) Hình 16 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Trung

Quốc và nhóm nước đang phát triển (WB)

Hình 17 Tăng trưởng theo nhóm nước (WB)

2.3 Phát triển

2.3.1 Các quan điểm khác nhau về phát triển

 Hiện nay: PTKT được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế => gồm 03 tiêu thức:

 sự gia tăng của Y và Y/người

 sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế

 sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội

=> Phát triển kinh tế chú trọng hơn đến các vấn đề xã hội như tình trạng nghèo đói, bất công, thất nghiệp

Phát triển bền vững

 1987: “Báo cáo của Ủy ban Thế giới về Phát triển và Môi trường” của LHQ: PTBV là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không gây phương hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ trong tương lai”

=> Nhấn mạnh mối quan hệ về phúc lợi giữa các thế hệ

 Hội nghị thượng đỉnh thế giới về PTBV tổ chức tại Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002: PTBV là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, bao gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường

 Tiêu chí:

- tăng trưởng kinh tế ổn định

- tiến bộ và công bằng xã hội

- khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên

- bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống

Trang 10

2.3.2 Đánh giá phát triển

Các chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con người

 Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức sống

 Nhóm chỉ tiêu phản ánh giáo dục,trình độ dân trí

 Nhóm chỉ tiêu về tuổi thọ bình quân và chăm sóc sức khỏe

 Nhóm chỉ tiêu về dân số và việc làm

Hình 18 Dân số thế giới theo nhóm thu

nhập quốc gia

 Nhìn chung, các chỉ tiêu trên phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, mức thu nhập của dân cư

 Nhưng nó cũng phụ thuộc vào chính sách và sự quan tâm của chính phủ đối với các vấn đề này

 Ngày nay, để đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con người, người ta hay sử dụng Chỉ số Phát triển Con người HDI do Liên Hiệp Quốc đưa ra

Tên nước RGDP/người (gốc: 2000) Tuổi thọ bình quân Tỷ lệ người lớn biết chữ

Đơn vị tính Đô la trưởng Tăng

Thu nhập cao 27.397,05 2,62 79,76 98,28

Thu nhập TB cao 3.235,75 7,09 72,64 93,59

Thu nhập TB thấp 897,33 5,67 65,54 70,95

Thu nhập thấp 353,85 3,86 58,84 63,19

Hình 19

(gốc: 2000)

Tuổi thọ bình quân Tỷ lệ người lớn biết chữ

Thế giới 6.005,96 3,15 69,64 84,07

Mỹ 37.329,62 2,16 78,24

Trang 11

 Về nghèo đói:

 Tỷ lệ hộ nghèo (theo vùng, giới tính, dân tộc),

 Hệ số giãn cách thu nhập - mức chênh lệch giữa thu nhập của bộ phận dân cư giàu và nghèo

 Tỷ số Kuznets, đường cong Lorenz, hệ số GINI

 chỉ số phát triển giới GDI

 chỉ số quyền lực theo giới GEM,…

 Đánh giá phát triển phải dựa trên nhiều tiêu chí

 Thu nhập chỉ là phương tiện để đạt mục tiêu phát triển, chứ không phải là mục tiêu của phát triển

2.4 Khung lý thuyết cho việc phân tích các nước đang phát triển

2.4.1 Theo Todaro

Theo Todaro: 03 giá trị cốt lõi của phát triển KT:

 Khả năng đáp ứng các nhu cầu cơ bản

 Khả năng được tôn trọng

 Khả năng tự do chọn lựa

Dựa vào 03 giá trị cốt lõi => 03 mục tiêu chính của phát triển:

 Mở rộng và gia tăng quá trình phân phối các hàng hóa duy trì cuộc sống cơ bản của con người

 Gia tăng mức sống

 Mở rộng quyền lựa chọn đối với các vấn đề kinh tế và xã hội

 ĐPT: xuất phát điểm là nền kinh tế NN0 đơn giản

 Năm 1990, Todaro đưa ra 03 giai đoạn phát triển tuần tự từ thấp đến cao trong phát triển nông nghiệp: Giai đoạn 1: Nền nông nghiệp tự cung tự cấp => Xu hướng Pr↓ khi mở rộng diện tích đất SX

Giai đoạn 2: Chuyển dịch cơ cấu NN0 theo hướng đa dạng hóa

 Cơ cấu cây trồng, vật nuôi phát triển theo hướng hỗn hợp và đa dạng

 Sử dụng giống mới + phân bón hóa học + tưới tiêu chủ động

=> thoát khỏi tự cung tự cấp

Giai đoạn 3: NN0 hiện đại – giai đoạn phát triển cao nhất của nông nghiệp

 Các trang trại được chuyên môn hóa, sản xuất cho cung ứng thị trường, lợi nhuận là mục tiêu của người sản xuất

 Vốn, công nghệ là yếu tố quyết định

=> NN0 hướng sản xuất vào một vài loại sản phẩm riêng biệt

Trang 12

2.4.2 Theo Hayami

Theo Hayami (Yujiro Hayami): Mô hình phát triển xã hội biện chứng của Hayami mô hình phát triển xã hội biện chứng của hayami

 Tiểu hệ thống văn hóa – thể chế tác động đến tiểu hệ thống kinh tế

 Tiểu hệ thống kinh tế cũng tác động lại tiểu hệ thống phía trên

 Hayami: các học thuyết tân cổ điển hiện đại có khuynh hướng phân tích tiểu hệ thống kinh tế dưới giả định các yếu tố khác không đổi => chỉ phù hợp khi tiểu hệ thống văn hóa – thể chế là tương đối ổn định mà thôi

Trang 13

3 CÁC LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

3.1 Các lý thuyết về sự giới hạn của tài nguyên

3.1.1 Man tuýt

Cuối TK 18, Thomas Malthus đã xây dựng học thuyết về mối quan hệ giữa tăng trưởng dân số với phát triển kinh

tế, trong “Essay on the Principle of Population” (1798)

Bẫy dân số của Malthus

- Giả định quan trọng:

- Thu nhập tác động đến tỷ lệ tử => tác động đến dân số

- Đất đai là hữu hạn

-

- Hình 21 Bẫy dân số của Malthus

• Mối quan hệ giữa tổng thu nhập (không tính đến yếu tố tăng dân số) và tổng dân số:

 Nếu Y tăng nhanh hơn P: Y/P tăng

 Nếu P tăng nhanh hơn Y: Y/P giảm

 Điểm C lại là một điểm cân bằng ổn định ở mức thu nhập cao

• Giải pháp đề xuất của Malthus

- Gia tăng tỷ lệ tử: nạn đói, dịch bệnh, chiến tranh?

- Kiểm soát tỷ lệ sinh: nạo thai, kế hoạch hóa gia đình, trì hoãn việc lập gia đình

•  ?

Hình 22 Bẫy Malthus trước 1800: thu nhập bình quân người ở Anh không khác mấy so với thời kỳ đầu.Nguồn: Gregory Clark, Farewell to Alms: A Brief Economic History of the World (2007), p 2

Trang 14

Các phê phán cho mô hình Malthus:

 Bỏ qua vai trò của tiến bộ công nghệ

 Số liệu từ các quốc gia kém phát triển cho thấy không có mối quan hệ rõ ràng nào giữa tốc độ tăng dân số và thu nhập bình quân đầu người

 Hình 23 Bẫy dân số của Việt Nam

3.1.2 Mô hình tối đa hóa lợi ích hộ gia đình

 Mô hình Malthus không phù hợp cho những giai đoạn phát triển sau này, nhưng lại tương đối phù hợp với nước Anh những năm 1770 – 1780:

 cơ hội việc làm↑

 thu nhập HGĐ↑

 NLĐ có khuynh hướng kết hôn sớm + nhiều con hơn

 Tỷ lệ tử giảm => bùng nổ dân số đầu tiên của kỷ nguyên tăng trưởng hiện đại, diễn ra ở Anh

 Để dự đoán những thay đổi trong tương lai về nhân khẩu học ở những nước ĐPT => cần một mô hình tổng quát hơn => tối đa hóa ích lợi của hộ gia đình (của Leibenstein vì tính dễ hiểu của nó)

Các nhà kinh tế xây dựng cho mô hình này gồm:

 Cha mẹ là người có quyền quyết định duy nhất, và chồng - vợ đều có chung hàm lợi ích

 Mức hữu dụng biên (MU – Marginal Utility) lẫn không hữu dụng biên (MD – Marginal Disutility) từ việc có

thêm một đứa con được mô tả bằng đường MU và MD

Ích lợi của việc có con có thể:

Trang 15

 Tình yêu bản năng: tình yêu trẻ, niềm vui có người nối dõi

 Sự kỳ vọng về thu nhập mà con cái sẽ mang lại cho gia đình

 Sự đảm bảo cho cha mẹ khi về già

 Các ích lợi trên sẽ có khuynh hướng giảm dần khi số con tăng lên => đường MU dốc xuống

Tính không ích lợi từ việc có con có thể gồm:

 Những khó khăn về thể xác và tinh thần khi phải sinh con và nuôi con

 Chi phí tốn kém cho việc sinh con và nuôi con

 Chi phí cơ hội cho việc ở nhà chăm con

=> Đường MD có hình dạng hơi dốc lên, nhưng các kết luận của mô hình vẫn sẽ không thay đổi nếu đường MD nằm ngang hay dốc xuống

Hình 25 SỐ CON/PHỤ NỮ 2014 (nguồn: CIA)

Trang 16

Hình 26 Tháp dân số: Ethiopia và Mỹ, 2005

Hình 27 THÁP DÂN SỐ VN THEO CỤC DÂN SỐ LHQ (2013)

Hình 28 Các quốc gia sử dụng “Chương trình Kế hoạch hóa Gia đình”, 1960-1990

Trang 17

3.1.3 Lý thuyết Vent-for-surplus

 Xây dựng: Adam Smith, phát triển: Hla Myint (1971) (Malaysia)

 Khi tham gia TMQT, các nước thuộc địa: tài nguyên chưa sử dụng được đưa ra trao đổi => tạo nguồn thu

 Những tài nguyên này bị khai thác bởi vốn và doanh nghiệp nước ngoài => không gia tăng đáng kể thu nhập của người bản địa

 Học thuyết này, cùng “học thuyết phụ thuộc” đã giúp:

 Tân Marxist xây dựng viễn cảnh nước nghèo bị quay lại để tái sx và duy trì tỷ suất sinh lời của vốn cao cho nước PT

 Tạo ý tưởng cho chính sách CNH thay thế hàng NK; quốc hữu hóa DN nước ngoài & tài nguyên

 Những học thuyết này bị phê phán mạnh bởi W A Lewis:

 Không phải đồn điền, mà hộ NN0 lẻ mới là lực lượng chính cho XK hàng nhiệt đới cuối thế kỷ 19, đầu 20

 Thu nhập của hộ NN0 tăng nhờ tận dụng LĐ gia đình, đất đai

 Thu nhập từ mỏ khai thác + đồn điền thúc đẩy CNH ở địa phương

 Lewis thừa nhận: nhiều chính sách của Chính quyền thực dân là thô bạo với sự ↑ của nền kinh tế thuộc địa (vd: thiếu nhiều hàng hóa công) Theo ông, sự thiếu thốn này do khả năng tài chính yếu

• Hla Myint: không đầu tư vào giáo dục  lao động giá rẻ: thương nhân nước ngoài chèn ép nông dân sản xuất nhỏ lẻ trong nước: thu từ xuất khẩu để nhập khẩu sản phẩm xa xỉ tiêu dùng và mức sống dân bản địa; không phát triển công nghiệp

• Lewis: nông dân tham gia xuất khẩu; thu nhập của nông dân tăng lên; thu từ khai thác hầm mỏ được sử dụng để phát triển

• Tuy nhiên, Hla Myint và Lewis (cả hai đều sinh ở nước ĐPT) đều đồng ý: TTKT nhờ vào khai thác TNTN có bền vững và gia tăng phúc lợi người dân bản xứ hay không phụ thuộc vào phân bổ nguồn lực cho đầu tư vốn nhân lực, hoàn thiện thể chế

3.1.4 Lý thuyết Staple-theory

 Bắt nguồn từ các nhà lịch sử kinh tế Canada

 Nội dung gần giống lý thuyết vent-for-surplus

 “Staple”: mặt hàng chính yếu đóng vai trò quyết định cho mở rộng xuất khẩu

 Nội dung:

 P↑: XK các mặt hàng chính giúp:

 U↓, Y↑, C↑, thương mại và công nghiệp nội địa phát triển

 Cần một thời gian dài trước khi đạt đến ngưỡng phát triển kinh tế theo quy mô này

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3

1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009

Tốc độ tăng dân số Việt Nam (%)

Trang 18

 Phải biết thay đổi từ mặt hàng chính này sang mặt hàng chính khác cho đến khi đạt ngưỡng phát triển công nghiệp và thương mại

 Sự thay đổi mặt hàng chính được thực hiện chủ yếu bởi nông dân, thương lái, doanh nghiệp khai thác năng động

 Tuy nhiên, nhất thiết phải có sự xuất hiện của các hàng hóa công

Dầu thô Hàng dệt may Giầy dép Hàng thủy sản Điện tử - Máy

 Trước 1960s, TNTN được cho là yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế cao

 1973-1982: diễn ra 02 cú shock giá dầu:

 Lần 1: 1973-1974: 6/10/1973: Syria và Ai Cập tấn công Isarel => 17/10: khối Ả Rập tuyên bố cấm vận XK dầu sang một số nước được cho là hỗ trợ Isarel

Trang 19

 Sau WWII: lạm phát ít khi >3%/năm, GNP thường > 5%, U ~1% Nguyên nhân: khu vực XK truyền thống (nông sản và điện tử) có sức cạnh tranh mạnh

 Đầu 1970s, Hà Lan tìm thấy một lượng dự trữ đáng kể khí đốt thiên nhiên => 1973-1975: XK khí đốt => KNXK tăng 10%, GNP tăng thêm 4%

 Nhưng TGHĐ cũng ↑ (đồng Guilder tăng giá) => mất 30% bạn hàng truyền thống => khu vực XK truyền thống gặp khó khăn: CPSX tăng, ngoại tệ sụt giá => P tăng nhanh từ 2% (1970) lên 10% (1975), GNP sụt giảm còn 1%

 Căn bệnh Hà Lan cũng được tìm thấy ở Nigeria

 Có trường hợp thoát khỏi căn bệnh Hà Lan: Indonesia

3.2 Lý thuyết của A.Smith và D.Ricardo

3.2.1 Lý thuyết của A Smith

• Tác phẩm “Của cải của các quốc gia (Wealth of Nations)” của Adam Smith (1723-1790) => điểm mốc ra đời của kinh tế học Nội dung cơ bản:

 Lý thuyết “Giá trị lao động”: lao động là nguồn gốc cơ bản tạo ra mọi của cải cho đất nước

 Lý thuyết “Bàn tay vô hình”: “mọi cá nhân không có ý định thúc đẩy lợi ích công cộng, mà chỉ nhằm vào lợi ích riêng của mình, và ở đây, cũng như nhiều trường hợp khác, người đó được một bàn tay vô hình dẫn dắt để phục vụ một mục đích không nằm trong ý định của mình”

 Lý thuyết “phân phối thu nhập”: theo nguyên tắc “Ai có gì được nấy”: TB có vốn => Pr, địa chủ có đất => địa tô, NLĐ có SLĐ => tiền công

3.2.2 Lý thuyết của D Ricardo

 David Ricardo (1772-1823) - tác giả của trường phái cổ điển xuất sắt nhất

 Thừa kế các tư tưởng của Adam Smith và R T Malthus => Những quan điểm cơ bản:

- NN0 là ngành kinh tế quan trọng nhất => các yếu tố cơ bản của tăng trưởng: đất đai, L và K

- Trong từng ngành: với A nhất định => các yếu tố này sẽ kết hợp với nhau theo một tỷ lệ nhất định => đường đẳng lượng sẽ có hình dạng chữ “L”

- Hao phí của các YTSX khác nhau giữa NN và CN: khi mở

rộng quy mô sx:

- NN: CPSX↑

- CN: Pr↑ (lợi thế quy mô)

- Đất đai là yếu tố quan trọng nhất => là giới hạn của

tăng trưởng

- Chia XH thành 03 nhóm: tư bản, công nhân, và địa chủ => Y = lợi nhuận + tiền công + địa tô

- Nhà TB giữ vai trò quan trọng trong sx và phân phối

- Chỉ khi I↑ => nhà TB gia tăng W để cạnh tranh LĐ

- W/P↑ chỉ mang tính nhất thời (vì theo Malthus, Y↑ => dân số tăng)

Trang 20

3.3 Mô hình tăng trưởng của Marx

Thị trường có khả năng tự điều chỉnh những mất cân đối của nền kinh tế => AS luôn thẳng đứng tại Yp => quan niệm “cung tạo nên cầu” => Hàm ý:

- CSKT chỉ làm thay đổi giá cả

- Sự can thiệp của chính phủ có khi còn giảm khả năng phát triển của nền kinh tế

 chính sách thuế làm giảm khả năng tích lũy cho sản xuất

 các khoản chi cho nhà nước có khi “không sinh lời” => giảm tiềm lực phát triển kinh tế (Chẳng hạn chi cho lĩnh vực quản lý, an ninh, quân đội)

Để giải quyết tình trạng bế tắc của nền kinh tế (giới hạn của đất đai), có thể sử dụng các biện pháp sau:

- Tăng hiệu suất của nông nghiệp

- Hoặc sản xuất sản phẩm công nghiệp xuất khẩu để nhập khẩu lương thực, thực phẩm

 Karl Marx (1818 -1883): XH học, c/trị học, LS học, triết học, KTH xuất sắc

 Tác phẩm “Tư bản”: điểm mốc ra đời của học thuyết Marxist

 Những quan điểm cơ bản về PTKT gồm:

1) Các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự tăng trưởng

- Theo thuộc tính 2 mặt của LĐ, Marx chia SP XH ra 2 hình thái: hiện vật và giá trị

• Giá trị:

 LĐ cụ thể giữ nguyên giá trị TLSX đã sử dụng, và chuyển vào giá trị HH mới (c)

 LĐ trừu tượng tạo ra giá trị mới (v+m)

• Hiện vật:

 SP được sx trong 1 giai đoạn, sau đó lại tiếp tục đi vào giai đoạn khác: TLSX

 SP được sx để trực tiếp phục vụ đời sống con người: tư liệu tiêu dùng

2) Các yếu tố tăng trưởng kinh tế

• YTSX: đất đai, L, K và tiến bộ kỹ thuật

• Marx đặc biệt quan tâm đến LĐ trong việc tạo ra GT thặng dư: đây là HH đặc biệt: NTB mua bán trên thị trường và tiêu thụ trong QTSX, nhưng nó có thể tạo ra giá trị > giá trị của bản thân nó

• Tỷ lệ m/v phản ánh sự phân phối thời gian của LĐ: một phần làm việc cho bản thân (v), một phần sáng tạo

ra giá trị thặng dư (m) cho TB và địa chủ

• Mục đích của nhà tư bản là m => họ tìm mọi cách:

 Tăng thời gian làm việc

 Giảm tiền công

 Hoặc nâng cao năng suất lao động bằng cải tiến kỹ thuật

• Phương pháp thứ 3 được sử dụng chủ yếu => c/v sẽ ngày càng tăng => NTB phải tăng S => phân chia m thành: tiêu dùng, và tích lũy tư bản

=> Nguyên lý tích lũy của CNTB

3) Sự phân chia giai cấp trong xã hội tư bản

• Marx: XH gồm 03 nhóm: nhà tư bản, địa chủ và công nhân

• Khác với Ricardo, Marx cho rằng phân phối thu nhập giữa 03 nhóm người này mang tính bóc lột Cụ thể: lao động là nguồn gốc tạo ra của cải => nếu LĐ chỉ nhận được Wmin là vô lý

Trang 21

=> Marx chia 03 nhóm này thành 02 giai cấp: giai cấp bóc lột (những người nắm giữ TLSX) và giai cấp bị bóc lột (những người chỉ nắm giữ SLĐ)

4) Chu kỳ sản xuất và vai trò của chính sách kinh tế

• Marx bác bỏ lý thuyết cổ điển về “Cung tạo nên cầu”, và đất đai là giới hạn của sự tăng trưởng:

 Cung # cầu => khoảng cách, nếu khoảng cách này quá lớn => khủng hoảng => Khủng hoảng của CNTB thường là khủng hoảng thừa: cung >> cầu Nguyên nhân chủ yếu: cầu quá thấp vì để tích lũy TB, nhà tư bản sẽ:

• ↓W xuống mức đủ sống => cầu tiêu dùng của LĐ↓

• ↓ cầu tiêu dùng của bản thân nhà tư bản để tích lũy

=> chính sách của nhà nước có vai trò quan trọng trong việc vực dậy và nâng cao mức cầu hiện có

Nội dung mô hình

• Xuất hiện vào cuối thế kỉ XIX - thời kì đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật với một loạt các phát minh khoa học và các nguồn tài nguyên được khai thác phục vụ cho quá trình sản xuất

• Người đứng đầu trường phái này là Marshall (1842-1924) với tác phẩm chính “Các nguyên lý của kinh tế học” xuất bản năm 1890

Những nội dung mới so với Cổ điển

• Bác bỏ quan điểm cho rằng sản xuất trong một tình trạng nhất định đòi hỏi những tỷ lệ nhất định về K, L Họ cho rằng vốn có thể thay thế được nhân công => tạo ra nhiều cách kết hợp các yếu tố đầu vào khác nhau trong sản xuất => đường đẳng lượng là những đường cong

• Từ quan điểm trên => đưa ra khái niệm:

– “Sự phát triển kinh tế theo chiều sâu” : gia tăng số lượng vốn cho một đơn vị lao động trong sản xuất – “Sự phát triển theo chiều rộng”: sự gia tăng vốn phù hợp với sự gia tăng về lao động

• Tiến bộ công nghệ là yếu tố cơ bản thúc đẩy phát triển kinh tế (VD: thay đổi PP SX sẽ gia tăng SP)

• Xu hướng thay đổi trong kỹ thuật đa số là do các sáng chế có khuynh hướng dùng vốn để tiết kiệm nhân công

• Kinh tế học tân cổ điển cho rằng nền kinh tế luôn đạt mức sản lượng tiềm năng

Những nội dung giống mô hình Cổ điển

• Cho rằng có 02 đường tổng cung:

Trang 22

– AS-LR: phản ánh sản lượng tiềm năng

– AS-SR: phản ánh khả năng thực tế

• Trong điều kiện thị trường cạnh tranh, khi nền KT có biến động, sự linh hoạt của P và W sẽ khôi phục nền KT

về mức sản lượng tiềm năng với việc sử dụng hết nguồn lực lao động => Kết luận:

– CSKT của chính phủ ko có tác động vào sản lượng, mà chỉ thay đổi giá cả => vai trò của CP rất mờ nhạt

– Nền KT luôn đạt được sự cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng

Hàm sản xuất: Y = F (K, L, R, T)

• Hàm Cobb-Douglas: Y = T.KαLβRγ

với α + β + γ = 1

• Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng của các biến số: g = t + αk + βl + γr

g, k, l, r – tốc độ tăng trưởng của sản lượng, vốn, lao động, tài nguyên

α, β, γ là hệ số cận biên của các yếu tố đầu vào

t: phần dư – phản ánh tác động của KH-CN Nếu bỏ yếu tố r, thì g = t + k + l, trong đó t là ảnh hưởng của TFP VD1:

Cho g = 0,06; k= 0,07; l = 0,02; r = 0,01; α = 0,3 (vốn chiếm 30% trong GDP), β = 0,6 (lao động chiếm 60% trong GDP), γ = 0,1 (tài nguyên chiếm 10% trong GDP)

=> t = 2,6%: tác động của KHCN trong tăng trưởng GDP là 2,6 %

• 1950s-1960s: Walt Witman Rostow (Mỹ) đưa ra mô hình các bước của tăng trưởng

• Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kém PT sang PT trải qua 05 giai đoạn:

1) Xã hội truyền thống

- NN0 thống trị, NSLĐ thấp, CCLĐ thủ công

- tích lũy ~ 0, SX mang tính tự cung tự cấp,

- hoạt động xã hội kém linh hoạt, nhưng không hoàn toàn tĩnh tại

=> XH ko có sự biến đổi mạnh mẽ, CCKT: nông nghiệp thuần túy

2) Giai đoạn chuẩn bị cất cánh (pre-conditions for take-off)

• Các hiểu biết về KHKT đã áp dụng;

• mở rộng giáo dục (kèm cải tiến nhất định);

• I↑ => thúc đẩy sự thành lập và hoạt động của các tổ chức tài chính;

Trang 23

• Thương mại trong và ngoài nước↑ => giao thông vận tải và thông tin liên lạc↑

Nhìn chung: năng suất thấp, CCKT: công – nông nghiệp

3) Giai đoạn cất cánh (take-off)

• Giai đoạn trung tâm trong mô hình

• Các lực cản và thế lực chống đối sự PT bị đẩy lùi, các lực lượng tiến bộ lớn mạnh và là lực lượng thống trị Những yếu tố cơ bản:

• Huy động được nguồn vốn đầu tư cần thiết,

• Tỷ lệ tiết kiệm↑ (thường khoảng từ 10% Y)

• KHKT tác động mạnh vào NN0 và CN0

– CN0 giữ vai trò đầu tàu

– NN0 áp dụng nhiều kỹ thuật mới, được thương mại hóa

CCKT: công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ

Rostow: giai đoạn này thường kéo dài khoảng 20-30 năm

4) Giai đoạn trưởng thành (maturity)

• I↑ liên tục, I/Y thường tới 20%

• KHKT mới được áp dụng trong các mặt của nền kinh tế

• nhiều ngành CN0 hiện đại phát triển

• NN0 được cơ giới hóa => NSLĐ cao

• thương mại quốc tế và hội nhập ↑ mạnh

CCKT: CN – DV - NN

• Rostow: giai đoạn này kéo dài tới 60 năm

5) Giai đoạn tiêu dùng cao (high mass consumption)

• Kinh tế: 02 xu hướng cơ bản:

– Y/P tăng nhanh => cầu hàng hóa cao cấp ↑

– Cơ cấu lao động: tỷ lệ dân cư đô thị ↑, lao động có tay nghề ↑

• Xã hội: các chính sách hướng vào tăng phúc lợi xã hội=> tạo cầu về hàng tiêu dùng lâu bền, dịch vụ xã hội

• Cơ cấu ngành: dịch vụ - công nghiệp

• Rostow: Mỹ cần ~100 năm để chuyển sang gđ này, các qg tiên tiến cũng đã qua gđ cất cánh

• Quốc gia ĐPT đang ở giai đoạn chuẩn bị cất cánh cần có một số yêu cầu bắt buộc về phát triển nếu muốn chuyển sang gđ cất cánh: vd - sự gia tăng huy động vốn tiết kiệm trong/ngoài nước để đáp ứng cầu đầu tư=> thúc đẩy TTKT

• Rostow: mọi nước đều qua các giai đoạn trên

Trang 24

Trang 25

3.5 Lý thuyết tăng trưởng cân bằng

• Đề xướng: Rosentein – Rodan (1943); phát triển: Ragner Nurkse (1952,1953)

• Dựa vào nhận định: QG giành độc lập sau WWII sẽ không đạt được TTKT nếu chỉ dựa vào XK hàng chủ lực như ở thế kỷ 19 => phải thực hiện chiến lược SX thay thế hàng NK

• Lo lắng: khả năng hấp thụ của thị trường nội địa nhỏ bé khi áp dụng các PP SX quy mô lớn từ nền CN hiện đại

=> các ngành CN0 khác nhau phải thường xuyên hỗ trợ nhau để cùng tạo thị trường cho nhau

=> Khía cạnh này của lý thuyết gần đây đã được cải tiến với tên gọi “chiến lược thay thế”

• Mô hình “tăng trưởng cân bằng”/phát triển đồng thời nhiều ngành CN0: phải huy động một lượng lớn các nguồn lực cùng một lúc

• Đặc trưng thừa lao động ở nước nghèo => LĐ được thuê ở mức MC = 0 => SL không phải là vấn đề

• Chìa khóa thành công: vốn để PT đồng thời nhiều ngành CN0

• Tỷ lệ tiết kiệm ở những nước nghèo thấp => thuyết này chỉ mang lại chính sách rõ ràng về áp lực cần phải thực hiện tiết kiệm

3.6 Mô hình Harrod-Domar

• Nền KT nào cũng phải tiết kiệm một phần thu nhập, ít nhất là để thay thế tư bản đã hao mòn

• Để có tăng trưởng, đầu tư mới phải có

• 1940s, với sự nghiên cứu độc lập, Roy Harrod (Anh) và Evsey Domar (Mỹ) đã cùng đưa ra mô hình giải thích MQH giữa tiết S & I trong TTKT => mô hình Harrod – Domar

• Mô hình coi đầu ra của bất kỳ một đơn vị kinh tế nào, đều phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư cho nó

Nền kinh tế muốn có một sản lượng tăng thêm ∆Y thì phải đầu tư thêm một số vốn ∆K:

k: hệ số gia tăng vốn – sản lượng, cho biết muốn tăng thêm 1 đơn vị giá trị sản lượng cần đầu tư thêm bao nhiêu vốn (còn được gọi là ICOR)

Chia hai vế cho Y: Giả sử: S=I=∆K=sY

Trang 26

Hạn chế:

• TTKT là do tương tác giữa S - I, với I là động lực chính

 Thực tế: TTKT không nhất thiết phải do I↑

 Bỏ qua khả năng thay đổi công nghệ

• Giả định K/L cố định

• S được chuyển sang I dễ dàng chỉ khi hệ thống tài chính tốt

• Mặc định các loại hình đầu tư là giống nhau

• Áp lực trả nợ nước ngoài

• Bỏ qua các yếu tố: văn hóa, giả định cho tiền tệ và giá cả, và xét trong nền kinh tế đóng, đầy đủ việc làm

3.7 Mô hình bẫy cân bằng ở mức thấp

• Xem xét TTKT dựa vào đầu tư cho vốn hữu hình, gắn với lý thuyết dân số=> vòng luẩn quẩn giữa Y/P thấp với S thấp: mô hình “bẫy cân bằng ở mức thấp” hay “nỗ lực tối thiểu trọng yếu”, “bước nhảy vọt” (của Leibenstein và Nelson)

• Mô hình này thống nhất với mô hình Harrod-Domar

• Low – equilibrium trap, Critical minimum effort, great leap forward

• Hình a): mqh giữa tốc độ tăng dân số (ΔP/P) và Y/P

• Y/P tỷ lệ với W, Om ứng với mức W bình quân tối thiểu Tại đó, tăng trưởng dân số = 0

• Hình b): mqh giữa s và Y/P Quy ước phổ biến: s↑ khi Y/P↑ Đường tiết kiệm cắt trục hoành ở m: tại mức Y/Pmin, S = 0

• Hình c): kết hợp a) và b) Đường s/k thấp hơn đừng s (an < ji) k = K/Y nên s/k chính là tốc độ tăng sản lượng trong mô hình Harrod-Domar, hay còn gọi là tốc độ tăng thu nhập

Ngày đăng: 22/02/2017, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w