Phân tích nhóm về nhân tố kinh nghiệm liên minh:

Một phần của tài liệu mô hình dự phòng chiến lược cho liên minh công nghệ (Trang 36 - 43)

Phân tích này đã được sử dụng đểđánh giá sự khác biệt của 4 yếu tốdưới đây

trong mối tương quan với lợi thế cạnh tranh cụ thể

- Khảnăng tiếp thu công nghệ cao khi liên minh dựa trên hợp đồng

- Khảnăng tiếp thu công nghệ thấp với liên minh khi liên minh theo hợp đồng

- Khảnăng tiếp thu công nghệ cao khi liên minh dựa trên vốn - Khảnăng tiếp thu công nghệ thấp với liên minh dựa trên vốn

Bảng kết quảđã cho thấy ở các cột biến “khảnăng cải tiến quy trình, khảnăng cải tiến sản phẩm, năng lực quản trị chất lượng, năng lực công nghệ” với các giá trị p lần

lượt là 0.610, 0.450, 0.323, 0.700 đều lớn hơn 5% nên có độ tin cậy không cao, vì vậy không xem xét mối quan hệ giữa các biến trong các trường hợp này. Chỉ còn một kết quảp = 0.055 tương đối có thể chấp nhận được

Kết luận: chỉ có những công ty có kinh nghiệm liên minh cao khi gia nhập liên minh theo vốn là đạt được lợi thế cạnh tranh về khảnăng quản lý công nghệ (F = 2.687, p = 0.055) 6.5 Bảng V: Lợi thế cạnh tranh Khả năng quản lý công nghệ Khả năng cải tiến quy trình Khả năng cải tiến sản phẩm Năng lực quản trị chất lượng Năng lực công nghệ Chiến lược kinh nghiệm TMTở mức

cao khi liên minh theo hợp đồng 5.16 6.21 5.44 5.96 5.13 Chiến lược kinh nghiệm TMTở mức

Chiến lược kinh nghiệm TMTở mức cao khi liên minh theo chuyển nhượng vốn

5.71 5.92 5.74 5.68 5.44

Chiến lược kinh nghiệm TMTở mức

thấp khi liên minh theo chuyển nhượng vốn

4.31 4.95 5.16 4.45 4.6

F 9.740 9.690 2.104 8.875 2.980

p-value 0.000 0.000 0.110 0.000 0.039

Chiến lược chụi đựng rủi roở mức

cao khi liên minh theo hợp đồng 5.5 5.71 5.93 5.62 5.29 Chiến lược chụi đựng rủi roở mức

thấp khi liên minh theo hợp đồng 4.05 5.3 4.5 5.58 4.55 Chiến lược chụi đựng rủi roở mức

cao khi liên minh theo chuyển nhượng vốn

5.16 5.7 5.79 5.25 5.33

Chiến lược chụi đựng rủi roở mức thấp khi liênminh theo chuyển nhượng vốn

5.06 5.32 5.22 5.00 4.80

F 3.257 0.859 4.146 1.072 1.795

p-value 0.028 0.468 0.010 0.368 0.158

Bng V: Kết quả phân tích ANOVA về mối quan hệ giữa các kinh nghiệm TMT, mô hình liên minh công nghệ và lợi thế cạnh tranh.

Nhóm tác giả sử dụng phân tích ANOVA để kiểm tra xem sự phù hợp giữa sự cân nhắc chiến lược và các hình thức liên minh dưới dạng hợp đồng hoặc vốn góp sẽ dẫn

đến lợi thế cạnh tranh tốt hơn không. Để làm rõ câu hỏi nghiên cứu này, người ta phân chia các quan sát toàn bộ thành bốn phân nhóm, dựa trên giá trị trung bình của các yếu tố chiến lược của mẫu với vốn chủ sở hữu hoặc không sở hữu.

6.5.1 Phân tích nhóm về yếu tố kinh nghiệm TMT:

Phân tích này đã được sử dụng đểđánh giá sự khác biệt của 4 yếu tố:

- Chiến lược kinh nghiệm TMT ở mức thấp khi liên minh theo hợp đồng

- Chiến lược kinh nghiệm TMT ở mức cao khi liên minh theo chuyển nhượng vốn

- Chiến lược kinh nghiệm TMT ở mức thấp khi liên minh theo chuyển nhượng vốn

Các kết quảđược thể hiện trong Bảng V:

 Do giá trị p của biến “Khả năng cải tiến sản phẩm” >5% (p-value= 0.110) nên

độ tin cậy không cao vì vậy loại không xemxét mối quan hệ.

 Kết quảở cột biến “khả năng quản lý công nghệ” chỉ ra rằng công ty với chiến

lược kinh nghiệm TMT gia nhập liên minh theo chuyển nhượng vốn có xu hướng có khảnăng quản lý công nghệ tốt hơn đáng kể (5.71) với F=9.740, p=0.000

 Kết quảở cột biến “Khả năng cải tiến quy trình” chỉ ra rằng công ty với chiến

lược kinh nghiệm TMT gia nhập liên minh dựa trên hợp đồng có xu hướng có khả năng cải tiến quy trình tốt hơn (6.21) với F=9.690, p=0.000

 Kết quảở cột biến “Năng lực quản trị chất lượng” chỉ ra rằng công ty với chiến

lược kinh nghiệm TMT gia nhập liên minh dựa trên hợp đồng có xu hướng có năng lực quản trị chất lượng tốt hơn (5.96) với F=8.875, p=0.000

 Kết quả ở cột biến “Năng lực công nghệ” chỉ ra rằng công ty với chiến lược

kinh nghiệm TMT gia nhập liên minh theo chuyển nhượng vốn có xu hướng năng lực công nghệ tốt hơn (5.44) với F=2.980, p=0.039

6.5.2 Phân tích nhóm về yếu tố chiến lược chụi đựng rủi ro:

Phân tích này đã được sử dụng đểđánh giá sự khác biệt của 4 yếu tố:

- Chiến lược chụi đựng rủi roở mức cao khi liên minh theo hợp đồng - Chiến lược chụi đựng rủi roở mức thấp khi liên minh theo hợp đồng

- Chiến lược chụi đựng rủi ro ở mức cao khi liên minh theo chuyển nhượng vốn

- Chiến lược chụi đựng rủi ro ở mức thấp khi liên minh theo chuyển nhượng vốn

 Do giá trị p của biến “Khả năng cải tiến quy trình” >5% (p-value= 0.468) nên

độ tin cậy không cao vì vậy loại không xem xét mối quan hệ.

 Do giá trị p của biến “Năng lực quản trị chất lượng” >5% (p-value= 0.368) nên

độ tin cậy không cao vì vậy loại không xem xét mối quan hệ.

 Do giá trị p của biến “Năng lực công nghệ” >5% (p-value= 0.158) nên độ tin cậy không cao vì vậy loại không xem xét mối quan hệ.

 Kết quảở cột biến “khả năng quản lý công nghệ” chỉ ra rằng công ty với chiến

lược chụi đựng rủi ro khi gia nhập liên minh dựa trên hợp đồng có xu hướng có khả năng quản lý công nghệ tốt hơn đáng kể (5.5) với F=3.257, p=0.028

 Kết quả ở cột biến “Khả năng cải tiến sản phẩm” chỉ ra rằng công ty với chiến

lược chụi đựng rủi ro khi gia nhập liên minh dựa trên hợp đồng có xu hướng có khả năng cải tiến sản phẩm tốt hơn (5.93) với F=4.416, p=0.010

Nhìn chung, kết quảdường như cho thấy rằng các công ty ưu thế vềkinh nghiệm

TMT sử dụng cả các liên minh dựa trên hợp đồng và chuyển nhượng vốn để phát triển lợi thế cạnh tranh. Đối với các công ty có mức chụi đựng rủi ro cao thì họ cũng sữ dụng liên minh theo hợp đồng để nâng cao khả năng quản lý công nghệ và cải tiến sản phẩm. 6.6 Bảng VI: Tình hình kinh doanh chung Hiệu quả trong cải tiến

Khuynh hướng tiếp nhận cao đối trong mô hình dựa trên hợp

đồng

5.76 5.83

Khuynh hướng tiếp nhận thấp trong mô hình dựa trên hợp

đồng

4.51 4.56

Khuynh hướng tiếp nhận cao trong mô hình dựa trên hợp tác công bằng đôi bên

Khuynh hướng tiếp nhận thấp trong mô hình dựa trên hợp tác công bằng đôi bên

4.80 5.08

F 5.697 3.575

p-value 0.002 0.019

Khuynh hướng giảm rủi ro công nghệ cao trong mô hình dựa trên hợp đồng

5.60 5.80

Khuynh hướng giảm rủi ro công nghệ thấp trong mô hình dựa trên hợp đồng

4.55 4.44

Khuynh hướng giảm rủi ro công nghệ cao trong mô hình dựa trên hợp tác công bằng đôi bên

5.59 5.64

Khuynh hướng giảm rủi ro công nghệ thấp trong mô hình dựa trên hợp tác công bằng đôi bên

4.74 4.91

F 4.592 5.029

p-value 0.006 0.004

Khuynh hướng qui mô đầu tư kinh tế cho R&D cao trong mô hình dựa trên hợp đồng

5.34 5.70

Khuynh hướng qui mô đầu tư kinh tế cho R&D thấp trong mô hình dựa trên hợp đồng

4.88 4.56

Khuynh hướng qui mô đầu tư kinh tế cho R&D cao trong mô hình dựa trên hợp tác công bằng đôi bên

5.58 5.75

Khuynh hướng qui mô đầu tư kinh tế cho R&D thấp trong mô hình dựa trên hợp tác công bằng đôi bên

4.57 4.74

F 2.822 6.302

p-value 0.047 0.001

Chiến lược bắt chuớc nhanh chóng được chú trọng nhiều trong mô hình dựa trên hợp đồng

5.65 5.88

Chiến lược bắt chuớc nhanh chóng ít được chú trọng trong mô hình dựa trên hợp đồng

4.72 4.65

Chiến lược bắt chuớc nhanh chóng được chú trọng nhiều trong mô hình dựa trên hợp tác công bằng đôi bên

Chiến lược bắt chuớc nhanh chóng ít được chú trọng trong mô hình dựa trên hợp tác công bằng đôi bên

5.10 5.09

F 1.548 2.957

p-value 0.212 0.040

Chiến lược tối thiểu hóa chi phí được chú trọng nhiều trong mô hình dựa trên hợp đồng

5.68 5.44

Chiến lược tối thiểu hóa chi phí ít được chú trọng trong mô hình dựa trên hợp đồng

4.70 5.00

Chiến lược tối thiểu hóa chi phí được chú trọng nhiều trong mô hình dựa trên hợp tác công bằng đôi bên

5.63 5.62

Chiến lược tối thiểu hóa chi phí ít được chú trọng trong mô hình dựa trên hợp tác công bằng đôi bên

4.77 5.03

F 4.567 1.523

p-value 0.006 0.218

Nền tảng công nghệ và khả năng học hỏi được chú trọng nhiều trong mô hình dựa trên hợp đồng

5.51 5.72

Nền tảng công nghệ và khả năng học hỏi ít được chú trọng trong mô hình dựa trên hợp đồng

4.76 4.67

Nền tảng công nghệ và khả năng học hỏi được chú trọng nhiều trong mô hình dựa trên hợp tác công bằng đôi bên

5.57 5.80

Nền tảng công nghệ và khả năng học hỏi ít được chú trọng trong mô hình dựa trên hợp tác công bằng đôi bên

4.97 4.96

F 2.234 4.605

p-value 0.094 0.006

Nhiều kinh nghiệm liên minh trong mô hình dựa trên hợp

đồng

5.68 5.40

Ít kinh nghiệm liên minh trong mô hình dựa trên hợp đồng 4.92 5.12 Nhiều kinh nghiệm liên minh trong mô hình dựa trên hợp tác

công bằng đôi bên

5.44 5.74

công bằng đôi bên

F 1.173 2.250

p-value 0.328 0.092

Kinh nghiệm cao của đội ngũ lãnh đạo trong mô hình dựa trên hợp đồng

5.55 6.13

Đội ngũ lãnh đạo kinh nghiệm còn thấp trong mô hình dựa trên hợp đồng

4.80 4.45

Kinh nghiệm cao của đội ngũ lãnh đạo trong mô hình dựa trên hợp tác công bằng đôi bên

5.66 5.78

Đội ngũ lãnh đạo kinh nghiệm còn thấp trong mô hình dựa trên hợp tác công bằng đôi bên

4.78 4.85

F 3.974 9.263

p-value 0.012 0.000

Rủi ro gặp phải cao trong mô hình dựa trên hợp đồng 5.49 5.43 Rủi ro gặp phải thấp trong mô hình dựa trên hợp đồng 4.91 5.05 Rủi ro gặp phải cao trong mô hình dựa trên hợp tác công

bằng đôi bên

5.38 5.45

Rủi ro gặp phải thấp trong mô hình dựa trên hợp tác công bằng đôi bên

5.17 5.29

F 0.657 0.371

p-value 0.582 0.774

Bng VI: Kết quả phân tích ANOVA về mối quan hệ giữa khuynh hướng tiếp nhận, mô hình liên minh công nghệ và hiệu quả quản lý.

Bảng này đã chỉ ra rằng các chỉ tiêu về khuynh hướng tiếp nhận cao hơn và giảm thiểu rủi ro tốt hơn trong liên minh hợp đồng có thể đem lại kết quả kinh doanh tốt hơn (F =

3.575 – 5.697, p = 0.019 – 0.002).

Các doanh nghiệp có khuynh hướng qui mô đầu tư kinh tế cho R&D cao trong mô hình dựa trên hợp tác công bằng đôi bên có khuynh hướng đạt được kết quả kinh doanh tốt hơn (F = 2,822 – 6,302, p = 0,047 – 0,001)

Các doanh nghiệp có khả năng học hỏi công nghệ cao hơn và kinh nghiệm liên minh

cao hơn trong mô hình dựa trên hợp tác công bằng đôi bên sẽ có khuynh hướng đạt

được liên minh kinh doanh tốt hơn (F = 2,234 – 4,605, p = 0,094 – 0,006)

Các doanh nghiệp có đội ngũ lãnh đạo nhiều kinh nghiệm và tham gia vào liên minh dựa trên sự hợp tác công bằng đôi bên cùng sẽ có khuynh hướng đạt được hiệu quả

kinh doanh chung tốt hơn một cách rõ rệt (F = 3.974, p < 0.012). Trong khi đó thì doanh nghiệp có đội ngũ lãnh đạo nhiều kinh nghiệm và tham gia liên minh dựa trên nền tảng hợp đồng sẽ có khuynh hướng đạt được hiệu quả cải tiến tốt hơn rõ rệt (F = 6.13, p < 0.000)

Trong phần kết quả được trình bày, tác giả đã chưa nêu lên sự khác biệt giữa từng nhân tố, nên do đó các nhân tố có giá trị gần bằng với giá trị cao nhất thì vẫn có khả năng là giá trị tốt, và có thể được chọn. Do đó tác giả cần phải tiến hành phân tích so sánh từng cặp để có thể thấy được rõ hơn sự khác biệt trong từng nhân tố so sánh và

Một phần của tài liệu mô hình dự phòng chiến lược cho liên minh công nghệ (Trang 36 - 43)