Các hoạt động dạy học - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.. Giáo dục lối sống Chủ đề 3 SỐNG TRUNG THỰC Bài 15 BẢO VỆ LẼ PHẢI Tiết 1I Mục tiêu Học xong bài này,HS: 1.. III.Các hoạt đ
Trang 1Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2016
Tiếng việt Bài 34A KHÁT KHAO HIỂU BIẾT (Tiết 1)
I Mục tiêu
Như : Sách Hướng dẫn học
Mục tiêu riêng:
- Em Đạt,Huỳnh đọc lưu loát một đoạn của bài
- HS đọc-hiểu tốt: nêu được nội dung bài
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
Trang 2- HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết.
III Các hoạt động dạy học
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
- Hs đọc mục tiêu
Trang 3( Nếu HS không hiểu nhiều thì giáo
viên hướng dẫn chung cho cả lớp)
8 x 6 = 48 (m2) Diện tích mỗi viên gạch là:
Bài 2: ( HS giải toán hay làm thêm) Bài giải
Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 – 24 (m)Diện tích mảnh đất hình vuông cũng là diện tích thửa ruộng hình thang là:
24 x 24 = 576 (m2)a) Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
576 : 36 = 16 (m)Tổng hai đáy của thửa ruộng hình thang là:
36 x 2 = 72 (m)Đáy bé của thửa ruộng hình thang là: (72 – 10) : 2 = 31 (m)
Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
72 – 31 = 41 (m) Đáp số: a) 16 m b) 31m; 41m
Cách khác Bài giải
Diện tích thửa ruộng hình thang là: (96 : 4 ) x ( 96 : 4) = 576 (m2)a) Chiều cao của thửa ruộng là:
Trang 4576 x 2 : 16 = 72 (m) Đáy lớn của thửa ruộng là:
72 + 10 : 2 = 41 (m) Đáy bé của thửa ruộng là:
72 – 41 = 31 (m)
ĐS : a) 16 m b) 41m ; 31m
Bài 3:
Bài giải
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
( 84 + 28 ) x 2 = 224 (cm)b) Diện tích hình thang EBCD là:
( 84 + 28 ) x 28 : 2 = 1 568 (cm2)c) Cạnh MB = MC và bằng :
× =
2
84 14
588 (cm2) Diện tích hình tam giác BME là:
× =
2
14 28
196 (cm2) Diện tích hình MDC :
84 x 14 : 2 = 588 (cm2) Diện tích hình tam giác EMD là:
1568 – ( 588 + 196) = 784(cm2)
Đáp số: a) 224 cm b) 1568 cm2
Trang 5Giáo dục lối sống Chủ đề 3 SỐNG TRUNG THỰC Bài 15 BẢO VỆ LẼ PHẢI (Tiết 1)
I Mục tiêu
Học xong bài này,HS:
1 Biết thế nào là lẽ phải và sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải
2 Phân biệt được lẽ phải với những điều sai trái
3 Đồng tình,ủng hộ,bảo vệ lẽ phải,đấu tranh phê phán cái sai,thuyết phục bạn bè,người thân cùng bảo vệ lẽ phải bằng hành động và lời nói phù hợp với lứa tuổi trong cuộc sống,nhà trường và gia đình
Giáo dục HS có kĩ năng sống: quyết định bảo vệ lẽ phải.
II Đồ dùng dạy học
GV: Tài liệu hướng dẫn,Phiếu câu hỏi cho các cặp thảo luận
III.Các hoạt động dạy học
- Giới thiệu bài
- Cho Hs đọc tên bài
- Hs-Gv xác định mục tiêu
A Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1 Thế nào là lẽ phải?
- Quan sát học sinh đọc,các nhóm thảo luận
- GV cùng lớp nhận xét
- Kết luận
Lẽ phải là những điều được coi là đúng
đắn,phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của
xã hội.Lẽ phải có thể là những quy định,nội
quy,các điều Luật trong xã hội,nhà trường
và gia đình.Những hành vi,lời nói,phù hợp
với các quy định,quy tắc,nội quy được coi
là phù hợp,là đúng lí,là lẽ phải.Những hành
vi,lời nói ngược lại sẽ là sai,là phạm luật
Hoạt động 2 Thế nào là bảo vệ lẽ phải.
- Hướng dẫn học sinh hoạt động
- Nghe chia sẻ
- Nhận xét
Kết luận
Khi thấy việc làm,lời nói của bạn phù hợp
lẽ phải nhưng lại bị chê bai,công kích thì
Trang 6em cần phải bảo vệ lẽ phải.
Em phân tích những điều đúng trong lời
nói việc làm để những người phản đối nhận
ra cái sai của mình
Em thể hiện thái độ ủng hộ việc làm đúng
để bạn cảm thấy được động viên và tin
tưởng vào việc làm đúng của mình
Hoạt động 3 Ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ
- Tiết học này,em biết được gì?
- Gv củng cố kiến thức, liên hệ, giáo dục
học sinh kĩ năng sống cho HS
*Dặn dò
- Dặn HS biết bảo vệ lẽ phải
-
Hoạt động nhóm
- Thảo luận câu hỏi
- Viết tác dụng của việc báo cáo
lẽ phải
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Các ý kiến đóng góp
- Các nhóm phân tích tình huống,đề xuất các hành vi,lời nói bảo vệ lẽ phải
- HS đọc hiểu truyện Má nuôi tôi
- Nhận biết tác dụng của dấu ngoặc kép
HS hiểu tốt biết được ý nghĩa của câu chuyện Má nuôi tôi
II Đồ dùng dạy học
Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học
1/Giới thiệu bài
Trang 7.Lớp theo dõi trong vở thực hành
- Cho HS quan sát tranh minh họa
Bài 2
- Gọi HS đọc câu hỏi
- Cho HS làm bài cá nhân
e) Chọn câu em đồng tình nhất
Ý nghĩa giáo dục của câu chuyện:
+ Nhớ ơn những người đã nuôi dưỡng mình
Thảo luận cặp đôi.
Kết quả đúngTác dụng của dấu ngoặc kép
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân
vật : Câu a; d
- Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật:Câu b
- Đánh dấu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt: Câu c
Trang 8+ Kĩ năng tư duy tổng hợp.
+ Kĩ năng lựa chọn,xử lí thông tin,kĩ năng hợp tác,kĩ năng giao tiếp,kĩ năng trình bày suy nghĩ ,ý tưởng…
+ Lớp màu bị tàn phá , rửa trôi
+ Khí hậu thay đổi
+ Thường xuyên có lũ lụt , hạn hán xảy ra
+ Đất bị xói mòn , bạc màu
+ Động vật mất nơi sinh sống nên hung dữ và thường xuyên tấn công con
người
- Nêu những tác động tích cực của con người đến môi trường rừng?
+ Trồng cây gây rừng;khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng sạch;giữ vệ sinh môi trường
- Nhận xét
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
- Hs đọc mục tiêu
- HS,GV xác định mục tiêu.
Trang 9Hoạt động của cô Hoạt động của trò
B Hoạt động thực hành
- Quan sát các em đọc và làm
bài
- Giúp đỡ em Tuấn,Thảo Vy
- Nghe các em trình bày kết quả
- Nhận xét,kết luận
*Giáo dục HS kĩ năng sống: kĩ
năng trình bày suy nghĩ ,ý
tưởng… Giáo dục HS bảo vệ
- Đối với HS vẽ đẹp khuyến
khích HS viết bài, vẽ, sưu tầm
tranh để tuyên truyền,bảo vệ
môi trường đất nơi sinh sống
Hoạt động chung cả lớp.
-Tác động tích cực :+ Không vứt rác bừa bãi,+ Thu gom rác, đổ rác đúng nơi quy định
+ Không đổ nước thải ra đường,nơi công cộng+ Sử dụng hố xí hợp vệ sinh
+ Trồng cây xanh góp phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quang thiên nhiên
+ Không hút thuốc nơi công cộng
+ Xây dựng mô hình vườn nhà xanh sạch đẹp+ Xây dựng gia đình văn hóa
- Không sử dụng bọc ni lông đựng thức ăn
- Uống nước giải khát mua chai sành
- Không khai thác vàng bừa bãi
- Bảo vệ cảnh quang thiên nhiên
- Khai thác khoáng sản một cách hợi lí
- Cải tạo đất chua,mặn,phèn thành đất trồng trọt
- Xả nước thải chưa qua xử lí
- Các công ti chế biến thủy sản,thức ăn chăn nuôi thải nước có mùi hôi thối
- Vứt xác động vật nơi công cộng,dưới sông
Trang 10I Mục tiêu
- Nhớ - viết được hai khổ thơ cuối của bài thơ Sang năm con lên bảy
- Viết đúng chính tả tên các cơ quan,đơn vị
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
- Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế
nào khi ta lớn lên?
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ
viết sai
- GV hướng dẫn HS cách trình bày
bài:
+ Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
Hoạt động chung cả lớp.
- Em đọc hai dòng thơ
+Thế giới tuổi thơ sẽ không còn nữa khi
ta lớn lên Sẽ không còn những thế giớitưởng tượng , thần tiên trong những câuchuyện thần thoại, cổ tích
HS nêu:
Từ khó: đại bàng, ngày xửa, giànhlấy,…
- HS luyện viết bảng con
- HS nêu cách trình bày bài viết
Trang 11-Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài.
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát
- Em tự kiểm tra lỗi.
- Đổi vở cho bạn để chữa lỗi.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
- Em Đạt,Huỳnh đọc lưu loát một khổ của bài
- HS hiểu tốt nêu được nội dung bài
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.
Trang 12- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
- Gọi em Trăm đọc lại
- Cho HS quan sát tranh minh
1) a-“tôi” là tác giả, “Anh” là Pô-pốp b- Qua lời mời xem tranh : Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! Qua các từ ngữ thể hiện thái độ ngạc nhiên, sung sướng:
Có ở đâu đầu tôi to được thế?
Và thế này thì “ghê gớm” thật:
Trong đôi mắt … …… số sao trời
Qua vẻ mặt : vừa xem vừa sung sướng mỉm cười
Trang 13- Gọi HS hiểu tốt nêu nội dung
- Chia sẻ với người thân những
điều em biết qua bài học hôm
- HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết.
III Các hoạt động dạy học
Trang 14- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
1) Hs chơi trò chơi “ Làm biểu đồ”
Hs báo cáo kết qủa
Hoạt động cá nhân Bài 2
a) Có 5 HS trồng cây ; Lan (3 cây), Hoà (2 cây), Liên (5 cây), Mai (8 cây), Dũng (4 cây)
b) Bạn Hoà trồng được ít cây nhất
c) Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất.d) Bạn Liên, bạn Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng
e) Bạn Dũng, Lan, Hòa trồng được ít cây hơn bạn Liên
Bài 3
Đáp án:
a) +Cam : I I I I+ Chuối : 16+Xoài : I I I I I b) Em vẽ biểu đồ
Bài 4
Đáp án câu đúng là C 25 học sinh
Báo cáo với cô những việc em đã làm.
- HS trả lời cá nhân
Trang 151/ Giới thiệu bài
Bài giảiDiện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(25 + 15) x 2 x 8,5 = 680 (cm2)Diện tích hai đáy là:
25 x 15 x 2 = 750 (cm2)Diện tích toàn phần là:
860 + 750 = 1 610 (cm2)Thể tích hình hộp chữ nhật là:
25 x 15 x 8,5 = 3187,5 (cm3) Đáp số: 680 cm2 ; 1 610 cm2
3187,5 m3
Bài 2
Bài giải Bài giảiThể tích cái hộp là:
45 x 45 x45 = 91 125 (cm3)Diện tích miếng tôn để làm hộp là:
Trang 16- Cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
10 125 cm2
Bài 3 HS giải toán tốt làm thêm
Chiều dài hình hộp chữ nhật là 9 cm, chiểu rộng 6 cm,chiều cao 6 cm
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
9x 6 x 6 = 324 (cm3)Chu vi đáy hộp là:
(9 + 6) x 2= 30 (cm)Diện tích xung quanh là:
30 x 6 =180 (cm2)Diện tích hai đáy là:
(9 x 6) x 2 = 108 (cm2)Diện tích toàn phần là:
180 + 108 = 288 (cm2) Đáp số : 324 cm3
288 cm2
Bài 4
Khoanh vào B
- Có thể lắp được một mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK
Giáo dục HS chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng.Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu ( nếu lắp xe).
Trang 17 Rèn HS tinh thần hợp tác.
II Đồ dùng dạy học
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III Các hoạt động dạy học
1- Khởi động
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2-Trải nghiệm
- Em đã lắp ghép những mô hình kĩ thuật nào?
- GV nhận xét
3 Bài mới
- GV giới thiệu bài,ghi bảng
- Nêu mục tiêu của tiết học.
Rút kinh nghiệm
………
………
………
====================
Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2016
B Hoạt động thực hành
Hoạt động 1 : Cho HS thực hành lắp
ghép mô hình tự chọn
- GV đến các nhóm quan sát,giúp đỡ
- Nhắc nhỡ HS ý thức hợp tác,giúp đỡ
lẫn nhau để hoàn thành sản phẩm
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- Cho các nhóm trình bày sản phẩm
- Chọn ba em khéo tay tham gia đánh
giá sản phẩm theo tiêu chí CKTKN
- GV chọn sản phẩm lắp ghép tốt,sáng
tạo cho lớp quan sát học tập
- Khen HS lắp hay
- Dặn HS khi tháo rời sản phẩm xếp vào
hộp cho đủ các chi tiết,nhìn dưới
bàn,dưới gạch xem có sót thì nhặt lên
không để mất, xếp cho gọn gàng vào hộp
*Củng cố
- Nhận xét tiết học
*Dặn dò:
- Dặn HS về xem lại hướng dẫn trong
SGK tiết sau:Lắp mô hình tự chọn (Tiếp
theo)
Hoạt động nhóm 1/ Thực hành lắp ghép.
Các em thực hành lắp theo cặp,nhóm
- Các nhóm thực hành
2/ Trưng bày sản phẩm-đánh giá sản phẩm.
- Các nhóm trưng bày theo nhóm
- HS tham gia đánh giá sản phẩm của các bạn
- Báo cáo lại với cô
- Em nghe cô nhắc nhở
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò
Trang 18Tiết 2
Tiếng Việt Bài 34B : TRẺ EM SÁNG TẠO TƯƠNG LAI (Tiết 2)
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
Trang 19- HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết.
III Các hoạt động dạy học
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
- Nghe các em thảo luận
- Cho các em báo cáo
100
30 29
c) = 325,97 + 190 = 515,97
Bài 3:
Trang 20250 x
5
2
= 100 (m)Diện tích mảnh đất hình thang là:
(150 + 250) x 100 : 2 = 20 000 (m2)
20 000 m2 = 2 ha Đáp số: 20 000 m2 ; 2 ha
Bài 5 Bài giải
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là
8 – 7 = 1 (giờ)Sau mỗi giờ, ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng
60 – 45 = 15 (km)Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tôchở hàng là:
45 : 15 = 3 (giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
8 + 3 = 11 (giờ) Đáp số: 11 giờ
Bài ÔN TẬP CUỐI NĂM
Trang 21I Mục tiêu:
- Giúp HS hệ thống kiến thức lịch sử : thời gian-nhân vật-sự kiện đã học.
- Giáo dục HS lòng yêu nước,tự hào về truyền thống đánh giặc ngoại xâm của nước ta
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
+ Nêu diễn biến của trận chiến đấu
diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội
nước ta chia làm mấy giai đoạn?
- Thời gian của mỗi giai đoạn?
- Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử
tiêu biểu nào? sự kiện đó xảy ra
vào thời gian nào?
Ngày 3/2/1930 đảng cộng sản Việt Nam ra đời
Ngày 19-8-1945 Cách mạng tháng tám thành công
Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hũa
Trang 22- GV hỏi về lịch sử địa phương.
- Dặn Hs ôn bài thi
Ngày 7-5-1954 chiến thắng Điện Biên Phủ.Tháng 12-1972 Chiến thằng Điện Biên Phủ trên không
Ngày 30- 4-1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng , miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất
+Các trận đánh lớn:60 ngày đêm chiến đấu chống giặc của nhân dân Hà Nội năm 1946; chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947; chiến dịch Biên giới Thu-đông 1950; chiến dịch ĐBP ;Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968; chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
+ Các nhân vật LS tiêu biểu : Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại;7 anh hùng được tuyên dương trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2)
I Mục tiêu
- HS đọc đoạn văn Ông tôi ghi lại chi tiết minh họa cho câu mở đoạn
- Biết viết đoạn văn một hoạt động theo yêu cầu BT2
* Giúp đỡ em Tuấn,Hường
II Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa
III Các hoạt động dạy học
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc bài Ông tôi.Cho HS
quan sát tranh minh họa
- Em nghe.
Hoạt động cá nhân
- HS đọc
Trang 23- Cho HS làm bài tập.Tìm và nêu
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV giúp HS hiểu yêu cầu
- Gọi một số HS nêu đề bài em chọn
- Dặn HS chưa hoàn thành về viết cho
xong tiết sau nộp
- Quan sát hình
-HS làm bài
Ghi lại những chi tiết minh họa cho câu
mở đoạn “ Ông tôi vốn là một thợ gò hàn vào loại giỏi.
- Tay nghề ông rất giỏi:Tay búa hoa lên,nhát đậm,nhát mờ,nhát nghiêng,nhát thẳng chính xác và nhanh
Bài 2
Viết đoạn văn tả một hoạt động ( ở nhà hoặc ở nơi làm việc) của một người thân của em hoặc hoạt động của người trong tấm ảnh
I Mục tiêu
Tiếp tục ôn tập:
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên( vị trí địa lí,đặc điểm thiên nhiên),dân cư hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm công nghiệp) của các châu lục: châu á,châu Âu, châu Phi,châu Mĩ,châu Đại Dương,châu Nam Cực
II Đồ dùng dạy học
Bản đồ Tự nhiên Thế giới
Trang 24III Các hoạt động dạy học
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
- Hs đọc mục tiêu
- HS,GV xác định mục tiêu.
Trang 25Hoạt động của cô Hoạt động của trò
B Hoạt động thực hành
Hoạt động 1
GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm về dân cư của từng
châu lục
+ Nêu đặc điểm khí hậu của từng
châu lục
+ Nêu các cảnh quan thiên nhiên,
Công trình nổi tiếng của một số
nước
+ Kể tên các nước có diện tích tự
nhiên lớn trên thế giới mà em biết
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời
Đúng
Hoạt động 2:
- GV cho mỗi nhóm thảo luận một
câu hỏi
+ Hãy kể tên những nước láng giềng
của Việt Nam? Từng nước ở phía nào
của nước ta?
+ Nêu những điều em biết về nước
- GV cho HS nêu Địa lí kinh tế tỉnh
Bạc Liêu và của huyện Hồng Dân.
- Kể một số di tích hoặc danh lam thắng cảnh mà em biết ở Bạc Liêu
+ Tháp Vĩnh Hưng,đình An Trạch,Thành Hoàng cổ miếu…