1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuạn-26

13 294 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 523 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 77 Đ6. so sánh phân số 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: HS hiểu và vận dụng đợc quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ; nhận biết đợc phân số âm, dơng. 1.2. Về kỹ năng: Có kĩ năng viết các phân số đã cho dới dạng các phân số cùng mẫu để so sánh phân số. 1.3. Về thái độ: Rèn luyện kĩ năng trình bày. Rèn luyện tính cẩn thận trong làm toán. 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Bảng phụ 2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ 3. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ ( 7) - HS 1: Quy đồng mẫu các phân số: 2 61 3 ; ; ; 5 20 8 - HS2: Quy đồng mẫu: 1313 2828 ; ; 4242 8484 4.3. Bài mới(25) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Mục 1 ? Nêu cách so sánh hai phân số đã học ở tiểu học khi hai phân số này cùng mẫu. * Đó là quy tắc so sánh có tử, mẫu đều dơng. Đối với hai phân số có mẫu dơng ta có cách so sánh nh sau . GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ và so sánh . * Hoạt động 2: Mục 2 -H: Hai phân số cùng mẫu, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Học sinh đọc ví dụ và so sánh: 8 7 ; 9 9 < 1 2 ; 3 3 > 3 6 ; 7 7 > 3 0 ; 11 11 < 1. So sánh hai phân số cùng mẫu.(12) a. Quy tắc: SGK b. á p dụng: ? Nêu cách so sánh hai phân số: 3 ; 4 4 ; 5 - Đó chính là quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu. ? Cho học sinh làm ? 2; ?3 ? Khi nào phân số dơng, âm. BT : Tìm m để phân số sau có giá trị dơng: 2 m 2 ; m 4 + + - Đa về phân số mẫu dơng. - Quy đồng mẫu rồi so sánh hai phân số đã quy đồng. a , 11 33 ; 12 36 = 17 17 34 ; 18 18 36 = = vì: 33 34 11 17 ; 36 36 12 18 > > - Phân số dơng khi tử và mãu cùng dấu. - Phân số âm khi tử và mẫu trái dấu. Để phân số có giá trị dơng: -m + 2 > 0 => 2 > m => m < 2. 2. So sánh hai phân số không cung mẫu.(15) a, Ví dụ: ( SGK) b, Quy tắc: SGK ? 2 ?3 c,Nhận xét: SGK 3. Bài tập Bài 37/Sgk. 4.4. Củng cố (8) - Quy tắc so sánh. - Luôn có ý thức đa phân số mẫu âm thành phân số mẫu dơng. - So sánh cùng tử dơng. 4.5. H ớng dẫn về nhà(2) - Học bài theo SGK - Làm bài tập còn lại trong SGK:40, 41. - BT1*: So sánh: 15 16 10 1 ; 10 1 + + 16 17 10 1 ; 10 1 + + và khái quát hoá. BT2*: Tìm hiểu các phơng pháp so sánh hai phân số. - Xem trớc bài học tiếp theo. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 78 Đ7. phép cộng phân số 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: HS hiểu và áp dụng đợc quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 1.2. Về kỹ năng: Học sinh cộng thành thạo. 1.3. Về thái độ: Học sinh có thói quen xem xét phân số có nên rút gọn trớc quy đồng hay không. 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Bảng phụ, Máy tính. 2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ 3. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ ( 6) - HS1: Nêu các phơng pháp so sánh phân số: So sánh: a, 1999 ; 1998 1998 ; 1999 b, 2001 2763 và 17 ; 1961 - HS2: Tìm ba phân số m sao cho : 1 1 m 3 2 < < 4.3. Bài mới(24) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng ? Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ở tiểu học. - ở lớp 6 cộng hai phân số cùng mẫu ta cũng làm nh vậy. Tính: 1 3 + 7 3 * Cho học sinh làm ? 1; ? 2 Một HS phát biểu 1 3 + 7 3 = 6 3 = 2 a) 3 5 + 5 5 = 8 5 b) 1 7 + 4 7 = 3 7 1. Cộng hai phân số cùng mẫu Ta đã biết: 2 3 2 3 5 7 7 7 7 + + = = Tổng quát: a b a b m m m + + = Ví dụ: 3 1 ( 3) 1 2 5 5 5 5 + + = = ?1 a) 1 b) 3 7 c) -1 ?2 Cộng hai số nguyên là trờng hợp cộng hai phân số có mẫu là 1. Để cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào Thực hiện phép cộng 2 3 3 5 + = Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu ? Làm ?3 2+ (-3) = 2 1 + 3 1 = 1 1 Quy đồng các phân số đó HS làm bài vào vở 1 HS làm bài trên bảng Hai HS phát biểu quy tắc HS làm bài vào vở 1 HS làm bài trên bảng 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. Ví dụ : 2 3 10 9 10 ( 9) 3 5 15 15 15 1 15 + + = + = = Quy tắc: ?3 a) 2 4 10 4 10 4 6 2 3 15 15 15 15 15 5 + + = + = = = b) 11 9 22 27 22 ( 27) 5 1 15 10 30 30 30 30 6 + + = + = = = c) 1 1 21 1 21 20 3 7 7 7 7 7 + + = + = = 4.4. Củng cố (10) - Làm bài tập 42a, c, d ; 43a. b; 45b SGK - Bài 45b. SGK x 5 19 5 6 30 x 25 19 5 30 30 x 6 x 1 ; x 1 5 30 5 5 = + = + = = = 4.5. H ớng dẫn về nhà(3) - Học bài theo SGK - Làm bài tập còn lại trong SGK - Xem trớc bài học tiếp theo. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 79 Luyện tập 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: HS thành thạo phép cộng phân số. 1.2. Về kỹ năng: rèn luyện kĩ năng cộng số nguyên. 1.3. Về thái độ: Học sinh tích cực làm bài tập. 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Bảng phụ, máy tính Casio FX 500MS. 2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ 3. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ ( 7) HS1. Nêu quy tắc cộng phân số. Tính: 2 30 + 6 45 HS2: Tìm n Z / : n 7 n 2 + Z. 4.3. Bài mới(24) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dụng ghi bảng ? Khi cộng phân số ta lu ý điều gì. * Cho học sinh làm nhanh các bài tập trong SGK, sau đó cho học sinh làm các bài tập nâng cao. BT1*: Tìm x /: a, x 1 2 + = x 2 3 + x 3 4 b, Tìm x, y Z/: x y 1 2 3 12 + = BT2*: Viết các phân số: 3 4 ; 7 8 thành tổng các phân số mà tử bằng 1 mẫu khác nhau. - Mẫu âm -> mẫu dơng. - Rút gọn phân số trớc khi quy đồng. - Nhẩm mẫu chung. HS làm bài tập SGK. HS nêu các bớc thực hiện. B1: Quy đồng. B2: Cộng hai phân số vế phải. B3: Xét hai phân số bằng nhau cùng mẫu ( suy ra tử bằng nhau ) => Học sinh trình bày lời giải. HS tiếp tục làm phân số: 7 8 Ta có: 7 8 = 1 2 4 8 + + 1 1 1 8 4 2 = + + 1. Một số điều l u ý khi cộng phân số. BT1*: ( 10) Ta có: 6(x 1) 12 + = 4(x 2) 3(x 3) 12 12 + => 6x + 6= 4x- 8 + 3x- 9 => 6 +8 + 9 = x => x = 23 BT2*: ( 10) Ta có: 3 1 2 1 2 4 4 4 4 + = = + = 1 1 4 2 + BT3*: a, T×m GTNN: A = n 2 n 4 + + b, T×m GTLN: B= 5 n n 3 − − ( n ∈ Z) * Chèt: XÐt ph©n sè: a 2 ; 2 b Quan hÖ a, b víi gi¸ trÞ ph©n sè cña nã. HS tr×nh bµy: B= 2 3 n n 3 + − − = 2 (n 3) n 3 − − − = 2 n 3 n 3 n 3 − − − − = 2 1 n 3 − − §Ó B lín nhÊt => 2 n 3 − lín nhÊt. => n- 3 = 1 => n = 3 BT3*: Ta cã: A= n 2 n 4 2 n 4 n 4 + + − = + + = n 4 2 n 4 n 4 + − + + = 1- 2 n 4 + §Ó A nhá nhÊt th× 2 n 4 + lín nhÊt. => n+ 4 lµ sè d¬ng bÐ nhÊt. => n + 4= 1 => n = -3 * Thö l¹i A Ta cã: A= 3 2 1 1 3 4 1 − + − = = − − + 4.4. Cñng cè (2’) - Quy t¾c céng. - Quy t¾c quy ®ång. - Phèi hîp c¸c phÐp tÝnh trong Z. 4.5. H íng dÉn vÒ nhµ (2’) - Lµm bµi 41 SNC. - BT*: ViÕt ph©n sè: 15 16 thµnh tæng cña hai ph©n sè cã tö lµ 1 vµ mÉu kh¸c nhau. HD: T¬ng tù bµi 2. 5. Rót kinh nghiÖm giê d¹y Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 80 Đ8. tính chất cơ bản của phép cộng phân số 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. 1.2. Về kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính đợc hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số. 1.3. Về thái độ: Có ý thức qua sát đặc điểm của các phân số để vận dụng cá tính chất trên 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Bảng phụ, Máy tính. 2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ 3. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ ( 6) HS1: Viết phân số 3/4 dới dạng tổng của hai phân số có tử bằng 1 và mẫu khác nhau. VD: HS: 3 4 = 2 4 + 1 4 = 1 1 2 4 + HS2: Tìm GTLN của phân số: x 7 x 2 + + với x Z. 4.3. Bài mới(24) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng ?1 Phép cộng các số nguyên có tính chất gì. * Cộng các phân số cũng có những tính chất đó. ? Thử phát biểu tính chất của phân số. * GV khẳng định tính chất. - Giao hoán. - Kết hợp. - Cộng với 0. - 3 học sinh lần lợt phát biểu tính chất của phép cộng. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. 1. Các tính chất.(12) a, Giao hoán: a c c a b d d b + = + b, Kết hợp: a c p a c p b d q b d q + + = + + c, Cộng với 0: a 0 b + = 0 + a a b b = 2. áp dụng. (15) * Cho học sinh đọc ví dụ SGK. * Cho học sinh tính giá trị biểu thức B, C. ? Còn cách nào khác không. ? So sánh cách làm. * Chốt: - Khi thực hiện phép cộng cần lu ý: Xem biểu thức có áp dụng tính chất đợc không. - Học sinh nêu cách tiến hành => học sinh khác thực hiện. - Học sinh thực hiện theo thứ tự : từ trái sang phải, quy đồng. - Sử dụng tính chất của phép cộng ta làm nhanh hơn. - Học sinh thực hiện tính giá trị biểu thức bằng hai cách. Ví dụ: (SGK) B = 2 15 15 4 8 17 23 17 19 23 + + + + 2 15 4 8 15 17 17 19 23 23 2 15 4 8 15 ( ) ( ) 17 17 19 23 23 4 4 4 ( 1) 1 0 19 19 19 = + + + + = + + + + = + + = + = 1 3 2 5 C 2 21 6 30 1 1 1 1 2 7 3 6 1 1 1 1 ( ) 2 3 6 7 ( 3) ( 2) ( 1) 1 ( 6 7 1 7 1 6 ( 1) 7 7 7 7 = + + + = + + + = + + + + + = + = + = + = 4.4.Củng cố - Vai trò của tính chất. - Cho học sinh làm bài tập 47, 48, 49 SGK. - GV khái quát bài. 4.5. H ớng dẫn học ở nhà(5) 1. Về nhà làm bài 50, 51 SGK. 2. BT*: Cho: B= 1 1 1 1 . 2 3 4 21 + + + + có giá trị a b CMR: a M 23. HD: Giao hoán đầu, cuối. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 81 Luyện tập 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: H sinh luyện phép cộng phân số cùng mẫu, không cùng mẫu, tính cơ bản của phân số. 1.2. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày và ý thức làm việc theo nhóm. 1.3. Về thái độ: Học sinh tích cực làm bài tập. 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Bảng phụ, máy tính Casio FX 500MS. 2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ 3. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ ( 7) HS làm bài 53 : Xây tờng với quy tắc a b c a = b+ c. GV nhận xét. 4.3. Bài mới(24) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Ta thờng xuyên phải cộng phân số trong làm toán, ở một số trờng hợp ta phải làm nhanh chóng để làm tốt vấn đề này ta luyện tập tính chất phép cộng phân số. * Ta sử dụng tính chất giao hoán thì bài tập 55 làm đợc nhanh chóng. * Cho học sinh nêu cách tính giá trị của biểu thức A, B, D. * Vai trò của tính chất phép cộng trong làm toán. ? Chứng minh A = 21 ta cần chứng minh điều gì. ? Cách tính tổng hợp lí chọn mẫu thức. ? Khái quát bài toán. HS làm việc theo nhóm bài toán 55. - Tính ô đờng chéo. - Tính ô có dạng W . - Dùng tính chất giao hoán của phép cộng để suy ra các ô còn lại. - HS lên điền bảng phụ. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét kết quả bài 55. HS nêu : - Cách 1: Tính từ trái sang phải bằng cách quy đồng mẫu. - Cách 2: Sử dụng tính chất ( giao hoán, kết hợp ) của phép cộng phân số. 1 HS lên bảng làm nhanh lời giải bài 56, tính biểu thức P. - Ta tính tổng. - Sử dụng tính chất giao hoán. A =( 1 1 + 1 2 ++ 1 n ) bằng Bài 55 (SGK). + 1 2 5 9 1 36 11 18 - 1 2 -1 1 18 17 36 10 9 5 9 1 18 10 9 17 2 - 1 18 1 36 17 36 17 2 1 18 7 2 11 18 10 9 1 18 7 12 11 9 Bài 56: A = 5 6 ( 1) 11 11 + + 5 6 ( ) 1 1 1 0 11 11 = + + = + = B = 2 5 2 2 2 5 3 7 3 3 3 7 + + = + + = 0 + 5 5 7 7 = P= ( 1 1 1 2 3 4 9 ).( ) 99 909 9009 5 7 10 21 + + + + + = D . E. Ta có: E = 2 3 4 9 5 7 10 21 + + + = 2 2 3 3 5 5 7 7 + + + = 0 + 0 = 0 => D = 0 Bài tập*: A = ( 1 1 + 1 2 + + 1 20 ). 1. 2. .20 CMR: A M 21. A = ( 21 1.20 + 21 2.19 + + 21 ). 1. 2 20 A = 21. B ( B N)

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:29

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. GV: Bảng phụ - tuạn-26
2.1. GV: Bảng phụ (Trang 1)
2.1. GV: Bảng phụ, Máy tính. 2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ - tuạn-26
2.1. GV: Bảng phụ, Máy tính. 2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ (Trang 3)
2.1. GV: Bảng phụ, máy tính Casio FX 500MS. 2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ - tuạn-26
2.1. GV: Bảng phụ, máy tính Casio FX 500MS. 2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ (Trang 5)
2.1. GV: Bảng phụ, Máy tính. 2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ - tuạn-26
2.1. GV: Bảng phụ, Máy tính. 2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ (Trang 7)
- HS lên điền bảng phụ. -   Các   nhóm   báo   cáo   kết  quả. - tuạn-26
l ên điền bảng phụ. - Các nhóm báo cáo kết quả (Trang 10)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - tuạn-26
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w