Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
78 KB
Nội dung
TOÁN: ( 126 ) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ II. Đồ dùng dạy học - Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10.000 đồng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nhận biết các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10.000 đồng. * Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ được củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học. 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Làm bảng con - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết chúng ta hãy tìm gì ? - Yêu cầu học sinh tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền ? * Giáo viên chữa bài cho điểm học sinh * Bài 2: Làm vở bài tập - Yêu cầu học sinh nêu tất các cách lấy các tờ giấy bạc trong ô bên trái để được số tiền bên phải. Yêu cầu học sinh cộng nhẩm để thấy cách lấy tiền của mình đúng hay sai. - 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét - Nghe giáo viên giới thiệu - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất. - Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền. - Học sinh tìm cách cộng nhẩm a. 1000đồng + 5000đồng + 200đồng + 100đồng = 6300đồng b. 1000đồng + 1000đồng + 1000đồng + 500đồng + 100đồng = 3600đồng c. 5000đồng + 2000đồng + 2000đồng + 500đồng + 500đồng = 10.000đồng d. 2000đồng + 2000đồng + 5000đồng + 200đồng + 500đồng = 9700 đồng a. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000 đồng, 1 tờ giấy bạc 1000 đồng, 1 tờ giấy bạc 500 đồng và 1 tờ giấy bạc 100 đồng thì được 3600 đồng . * Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000 đồng, 1 tờ giấy bạc 500 đồng và 1 tờ * Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh * Bài 3: Làm miệng * Giáo viên hỏi: Tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ? - Hãy đọc các câu hỏi của bài. * Giáo viên hỏi: Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền ? - Bạn Mai có bao nhiêu tiền ? - Vậy bạn Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì ? - Bạn Mai có thừa tiền để mua cái gì ? - Nếu Mai mua thước kẻ thì Mai còn thừa lại bao nhiêu tiền ? - Mai không đủ tiền để mua những gì ? Vì sao ? - Mai còn thiếu mấy nghìn nữa thì sẽ mua được hộp sáp màu ? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự làm phần b. - Nếu Nam mua đôi dép bạn còn thừa lại bao nhiêu tiền. - Nếu Nam mua một chiếc bút máy và hộp sáp màu thì bạn còn thiếu bao nhiêu tiền ? giấy bạc loại 100 đồng cũng được 3600 đồng. b. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc loại 5000 đồng, 1 tờ giấy bạc 2000 đồng và 1 tờ giấy bạc 500 đồng thì được 7500 đồng. * Cách 2: Lấy 1 tờ giấy bạc 5000 đồng, 1 tờ giấy bạc 200 đồng và 1 tờ giấy bạc 100 đồng thì cũng được 7500 đồng c. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc loại 1000 đồng, 1 tờ giấy bạc 2000 đồng và 1 tờ giấy bạc 100 đồng thì được 3100 đồng. * Cách 2: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000 đồng, 2 tờ giấy bạc 500 đồng và 1 tờ giấy bạc 100 đồng thì cũng được 3100 đồng - Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng, hộp sáp màu giá 5000 đồng, thước kẻ giá 2000 đồng, dép giá 6000 đồng, kéo giá 3000 đồng. - 2 học sinh lần lượt đọc trước lớp - Tức là mua hết tiền không thừa không thiếu. - Mai có 3000 đồng - Mai có vừa đủ tiền để mua chiếc kéo. - Mai có thừa tiền để mua thước kẻ. - Mai còn thừa lại 1000 đồng nếu Mai mua chiếc thước kẻ. Vì 3000 – 2000 = 1000 ( đồng ) - Mai không đủ tiền mua bút máy, sáp màu, dép. Vì những thứ này giá tiền nhiều hơn số tiền mà Mai có. - Mai còn thiếu 2000 đồng. Vì 5000 – 3000 = 2000 ( đồng ) - Làm bài và trả lời: Bạn Nam có vừa đủ tiền để mua: Một chiếc bút và một cái kéo hoặc một hộp sáp màu và một cái thước. - Bạn còn thừa ra: 7000 – 6000 = 1000 - Số tiền để mua một bút máy và hộp sáp màu là: 4000 + 5000 = 9000 (đồng). - Số tiền Nam còn thiếu là: 9000 – Giáo viên chữa bài - cho điểm học sinh 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những học sinh còn chưa chú ý. * Dặn học sinh về nhà làm bài 4/133 và chuẩn bị bài sau. * Bài sau: Làm quen với thống kê số liệu. 7000 = 2000 ( đồng ) TOÁN: ( 127 ) LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê - Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 4/13 * Giáo viên nhận xét cho điểm B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ được làm quen với các bài toán về thống kê số liệu. 2. Làm quen với dãy số liệu a. Hình thành dãy số liệu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ trong SGK và hỏi: Hình vẽ gì ? - Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu ? - Dãy số đo chiều cao của các bạn: Anh, Phong, Ngân, Minh: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm được gọi là dãy số liệu. - Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn: Anh, Phong, Ngân, Minh. b. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu. - Số 122cm, đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ? - Số 130cm, đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ? - Số nào là đứng thứ ba trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ? - Số nào đứng thứ tư trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ? - Dãy số liệu này có mấy số ? - Hãy xếp tên các bạn học sinh trên theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp ? - 2 học sinh lên làm bài, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe giáo viên giới thiệu bài - Hình vẽ bốn bạn học sinh, có số đo chiều cao của bốn bạn. - Chiều cao của bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm. - 1 học sinh đọc: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm - Đứng thứ nhất - Đứng thứ nhì - Số 127cm - Số 118cm - Có 4 số - 1 học sinh lên bảng viết tên, học sinh cả lớp viết vào vở nháp theo thứ tự: Phong, Ngân, Anh, Minh. - Hãy xếp tên của các bạn học sinh trên theo thứ tự từ thấp đến cao. - Chiều cao của bạn nào cao nhất ? - Chiều cao của bạn nào thấp nhất ? - Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm ? - Những bạn nào cao hơn cả bạn Anh ? - Bạn Ngân cao hơn những bạn nào ? 3. Luyện tập thực hành * Bài 1: Làm miệng - Bài toán cho ta dãy số như thế nào ? - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng làm bài với nhau - Yêu cầu một số học sinh trình bày trước lớp. - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh xếp sắp tên các bạn học sinh trong dãy số liệu theo chiều cao từ cao đến thấp, hoặc thấp đến cao. * Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh * Bài 2: Làm miệng ( Giáo viên đổi sang tháng đang học ) - Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào ? - Bài toán yêu cầu gì ? - Yêu cầu học sinh tự suy nghĩ và làm bài, sau đó lần lượt đặt từng câu hỏi cho học sinh trả lời. ( Chỉ định học sinh bất kì trong lớp trả lời ) a. Tháng 3 năm 2005 có mấy ngày chủ nhật ? b. Chủ nhật đầu tiên là ngày nào ? c. Ngày 20 là chủ nhật thứ mấy trong tháng ? * Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. * Bài 3: Làm vở - Yêu cầu học sinh quan sát hình minh - Minh, Anh, Ngân, Phong - Chiều cao của Phong là cao nhất - Chiều cao của Minh là thấp nhất. - Phong cao hơn Minh 12 cm - Bạn Phong và bạn Ngân cao hơn bạn Anh. - Bạn Ngân cao hơn bạn Anh và bạn Minh. - Dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn: Dũng, Hà, Hùng, Quân là: 129cm, 132cm, 125cm, 135cm. - Bài toán yêu cầu chúng ta dựa vào bảng số liệu trên để trả lời câu hỏi. - Làm bài theo cặp - Mỗi học sinh trả lời 1 câu hỏi: a. Hùng cao 125cm, Dũng cao 129cm, Hà cao 132cm, Quân cao 135cm. b. Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn Quân 3cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân - Dãy số liệu thống kê về các ngày chủ nhật của tháng 3 năm 2005 là các ngày: 6, 13, 20, 27. - Bài toán yêu cầu chúng ta dựa vào dãy số liệu trên trả lời các câu hỏi - Suy nghĩ và làm bài - 4 ngày chủ nhật - Chủ nhật đầu tiên là ngày 6 tháng 3 - Là ngày chủ nhật thứ ba trong tháng. - Học sinh cả lớp quan sát hình trong hoạ bài toán. - Hãy đọc số kg gạo được ghi trên từng bao gạo ? - Hãy viết dãy số liệu cho biết số kg gạo của 5 bao gạo trên. - Nhận xét về dãy số liệu của học sinh, sau đó yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi. - Bao gạo nào là bao gạo nặng nhất trong 5 bao gạo ? - Bao gạo nào là bao gạo nhẹ nhất trong 5 bao gạo trên ? - Bao gạo thứ nhất có nhiều hơn bao gạo thứ tư bao nhiêu kg gạo ? * Chấm 10 vở * Sửa bài nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài. * Dặn: Học sinh về nhà làm bài tập 4/135 * Bài sau: Làm quen với thống kê số liệu ( TT ) SGK - 1 học sinh đọc trước lớp: 50kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg. - 2 học sinh lên bảng viết: học sinh cả lớp viết vào vở bài tập, yêu cầu viết theo đúng thứ tự: 50kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg. a. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 35kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg. b. Viết theo thứ tự từ lớn đến bé: 60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 30kg. - Bao gạo thứ ba là bao gạo nặng nhất trong 5 bao gạo - Bao gạo nhẹ nhất là bao gạo thứ hai. - Bao gạo thứ nhất có nhiều hơn bao gạo thứ tư 5kg. TOÁN: ( 128 ) LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU ( TT ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: Hàng, cột. - Đọc được số liệu của một bảng thống kê - Phân tích được số liệu thống kê của một bảng số liệu ( dạng đơn giản ) II. Đồ dùng dạy học - Các bảng thống kê số liệu trong bài. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài tập về nhà 4/135 * Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với bảng thống kê số liệu. 2. Làm quen với bảng thống kê số liệu a. Hình thành bảng số liệu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng số trong phần bài học trong SGK và hỏi: Bảng số liệu có những nội dung gì ? - Bảng trên là bảng thống kê về số con của các gia đình. - Bảng này có mấy cột và mấy hàng ? - Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì ? - Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì ? * Giáo viên giới thiệu: Đây là bảng thống kê con số của gia đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2 hàng. Hàng thứ nhất nêu tên các gia đình được thống kê, hàng thứ hai nêu số con các gia đình có tên trong hàng thứ nhất. b. Đọc bảng số liệu - Bảng thống kê số con của mấy gia đình ? - Gia đình cô Mai có mấy người con ? - 3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm một phần của bài. - Nghe giáo viên giới thiệu - Bảng số liệu đưa ra tên của các gia đình và số con tương ứng của mỗi gia đình. - Bảng này có 4 cột và 2 hàng. - Hàng thứ nhất trong bảng ghi tên các gia đình. - Hàng thứ hai ghi số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất. - Bảng thống kê số con của ba gia đình đó là gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồng. - Gia đình cô Mai có 2 con - Gia đình cô Lan có mấy người con ? - Gia đình cô Hồng có mấy người con? - Gia đình có ít con nhất ? - Những gia đình nào có số con bằng nhau. 3. Luyện tập thực hành * Bài 1: Làm miệng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu của bài tập. - Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng? - Hãy nêu nội dung của từng hàng trong bảng. - Yêu cầu học sinh đọc từng câu hỏi của bài. - Giáo viên nêu từng câu hỏi trước lớp cho học sinh trả lời a. Lớp 3B có bao nhiêu học sinh giỏi ? Lớp 3D có bao nhiêu học sinh giỏi ? b. Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A bao nhiêu học sinh giỏi ? - Vì sao em biết điều đó. c. Lớp nào có nhiều học sinh giỏi nhất? Lớp nào có ít học sinh giỏi nhất ? - Hãy xếp các lớp theo số học sinh giỏi từ thấp đến cao. - Cả lớp có bao nhiêu học sinh giỏi * Bài 2: Làm vở - Bảng số liệu trong bài thống kê về nội dung gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng làm bài, sau đó giáo viên lần lượt nêu từng câu hỏi cho học sinh trả lời. a. Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ? Lớp nào trồng được ít cây nhất ? - Hãy nêu tên các lớp theo thứ tự số cây trồng được từ ít đến nhiều. b. Hai lớp 3A và 3C trồng đợc tất cả bao nhiêu cây ? - Cả 4 lớp trồng được tất cả bao nhiêu - Gia đình cô Lan có 1 con - Gia đình cô Hồng có 2 con - Gia đình cô Lan có ít con nhất ? - Gia đình cô Mai và gia đình cô Hồng có số con bằng nhau ( cùng là 2 con ) - Đọc bảng số liệu - Bảng số liệu có 5 cột và 2 hàng - Hàng trên ghi tên các lớp được thống kê, hàng dưới ghi số học sinh giỏi của từng lớp có tên trong hàng trên. - Học sinh đọc thầm - Trả lời các caâ hỏi của bài - Lớp 3B có 13 học sinh giỏi, lớp 3D có 15 học sinh giỏi - Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A 7 học sinh giỏi - Vì lớp 3A có 18 học sinh giỏi, lớp 3C có 25 học sinh giỏi. Ta thực hiện phép trừ 25 – 18 = 7 ( học sinh giỏi ) - Lớp 3C có nhiều học sinh giỏi nhất. Lớp 3B có ít học sinh giỏi nhất. - Học sinh xếp và nêu: 3B, 3D, 3A, 3C - Cả bốn lớp có: 18 + 13 + 25 + 15 = 71 ( học sinh giỏi ) - Bảng thống kê về số cây trồng được của 4 lớp khối 3 là: 3A, 3B, 3C, 3D - Dựa vào bảng số liệu để trả lời các câu hỏi. - Làm bài theo cặp - Lớp 3A trồng được nhiều cây nhất, lớp 3B trồng được ít cây nhất. - Lớp 3B, 3D, 3A, 3C - Lớp 3A và lớp 3C trồng được là: 40 + 45 = 85 ( cây ) - Cả 4 lớp trồng được số cây là: cây ? c. Lớp 3D trồng được hơn nhiều lớp 3B bao nhiêu cây ? - Lớp 3D trồng được nhiều hơn lớp 3B bao nhiêu cây ? * Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh 4. Củng cố - thực hành * Giáo viên tổng kết giờ học * Dặn: Học sinh về nhà làm bài tập 3/157 * Bài sau: Luyện tập 40 + 25 + 45 + 28 138 ( cây ) - Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A là: 40 – 28 = 12 ( cây ) - Lớp 3D trồng được nhiều hơn lớp 3B 28 – 25 = 3 ( cây ) TOÁN: ( 129 ) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp học sinh - Rèn kĩ năng đọc, phân tích, xử lý số liệu của mỗi dãy số và bảng số liệu II. Đồ dùng dạy học - Các bảng số liệu trong bài học viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra bài tập về nhà của tiết 128 * Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em rèn các kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu của dãy số và bảng số liệu. 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Làm bút chì vào SGK - Yêu cầu học sinh đọc đề - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Các số liệu đã cho có nội dung gì ? - Nêu được thóc gia đình chị Út thu hoạch được ở từng năm. - Yêu cầu học sinh quan sát bảng số liệu và hỏi: Ô trống thứ nhất ta điền số nào ? Vì sao ? - Hãy điền số thóc thu được của từng năm vào bảng. * Giáo viên nhận xét và cho điểm * Bài 2: Làm vào vở - Yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu của bài 2 - Bảng thống kê nội dung gì ? - Bản Na trồng được mấy loại cây ? - 4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 phần trong bài. - Nghe giáo viên giới thiệu - Học sinh đọc thầm - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số liệu thích hợp vào ô trống. - Các số liệu đã cho là số thóc gia đình chị Út thu hoạch được trong các năm: 2001, 2002, 2003 + Năm 2001: Thu được 4200kg + Năm 2002: Thu được 3500kg + Năm 2003: Thu được 5400kg - Ô trống thứ nhất điền số 4200kg, vì số trong ô trống này là số kg thóc gia đình chị Út thu hoạch được trong năm 2001 - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Học sinh đọc thầm - Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm 2000, 2001, 2002, 2003. - Bản Na trồng được 2 loại cây đó là cây thông và cây bạch đàn.