Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
219 KB
Nội dung
Tuần 26 : Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009 Tập đọc Sự tích lễ hội chử đồng tử I/ Mục tiêu : A. Tập đọc : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Chú ý đọc đúng các từ: lễ hội, Chử Đồng Tử, quấn khố, ẩn trốn, hiển linh. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu ND và ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là ngời có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nớc. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của Chử Đồng Tử. Lễ hội đợc tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là thể hiện sự biết ơn đó. B.Kể chuyện: 1.Rèn kĩ năng nói: -Có khả năng khái quát ND để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ. -Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp nội dung. 2.Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học : * Tập đọc : A. Bài cũ :: Hai HS đọc thuộc lòng bài Ngày hội rừng xanh và TLCH về ND bài B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Cho HS xem tranh để GTB 2. Luyện đọc. a. GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trớc lớp. (GV kết hợp hớng dẫn giải nghĩa từ ở SGK; nhắc nhở ngắt ,nghỉ và giọng điệu phù hợp) GV kết hợp hớng dẫn giải nghĩa từ ở SGK - Đọc từng đoạn trong nhóm. -CL đọc ĐT bài văn. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn văn có liên quan đến nội dung YC của câu hỏi sắp nêu ra . Nêu lại ND câu hỏi 4. Luyện đọc lại: -GV đọc diễn cảm 1 hoặc 2 đoạn văn nh: Nhà nghèo . đành ở không. - Ba HS thi đọc lại đoạn văn. - Một HS đọc cả truyện. - GV bình chọn CN đọc tốt. * Kể chuyện : 1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ HS khác chú ý lắng nghe . Quan sát tranh, tìm hiểu về bức tranh. Nghe giới thiệu bài. --HS tiếp nối nhau đọc từng câu./1 tổ - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn/ 1tổ -Dựa vào ND đoạn đọc hoặc bài văn để TLCH Nghe đọc. HS đọc 4 truyện và các tình tiết, HS đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại đợc từng đoạn. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: -a) Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn. b)Kể lại từng đoạn câu chuyện: Cho HS quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK, nhớ ND từng đoạn, đặt tên cho từng đoạn. CL và GV nhận xét. *Củng cố-Dặn dò(Tập đọc-Kể chuyện) - GV nhận xét tiết học. - Nên kể cho ngời thân trong GĐ và bạn bè cùng nghe . VD: +Tranh 1:Cảnh nghèo khó/ Tình cha con/ . +Tranh 2: Cuộc gặp gỡ kì lạ/ . +Tranh 3: TRuyền nghề cho dân/ . +Tranh 4: Lễ hội hằng năm/ Tởng nhớ/ . Toán Luyện tập I/ Mục tiêu : Giúp HS: -Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học. -Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên đối với các số với đơn vị là đồng. -Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. II. Đồ dùng dạy học : -Các tờ giấy bạc 2000 đồng,5000 đồng,10 000 đồng. III. Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : 2. Bài mới : 1.GV nêu MĐ, YC của tiết học 2.Luyện tập GV hớng dẫn HS lần lợt làm các bài tập trong SGK. BT 1: -Số tiền trong mỗi ví? -So sánh KQ tìm đợc? -Rút ra KL? BT2: -Cho HS nêu YC của bài. -Còn cách làm nào khác? -Chữa bài. BT3: -H.dẫn HS QS tranh rồi lần lợt làm bài tập a rồi b. -Chữa bài. BT3: -HS chú ý lắng nghe. -Cộng giá trị các tờ giấy bạc trong từng ví. -Chiếc ví có nhiều tiền nhất. -Chọn ra những tờ giấy bạc trong khung bên trái để cộng lại bằng số tiền ở khung bên phải. - .Mai vừa đủ tiền để mua một cái kéo. - . vừa đủ tiền để mua một hộp màu và một cái thớc. -Cho HS tự đọc bài toán và tự giải. -Chữa bài. 3.Củng cố, đánh giá, nhận xét tiết học và dặn dò Số tiền để mẹ mua hai loại: 6700 + 2300 = 9000 (đồng) Số tiền cô bán hàng phải trả lại: 10000 - 9000 = 1000 (đồng) Đáp số : 1000 đồng. -Theo dõi, lắng nghe và để thực hiện Thể dục Nhảy dây I. Mục tiêu : - Tập nhảy dây, yêu cầu thực hiện động tác ở mức tơng đối chính xác. - Trò chơi mà mình yêu thích. II. Địa điểm - ph ơng tiện: Sân trờng, còi, bóng III. Các hoạt động dạy - học: A. Phần đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. HS: Chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Tập bài thể dục phát triển chung. * Trò chơi: Chim bay cò bay. B. Phần cơ bản: (18 - 20 phút). a. Nhảy dây : - GV làm mẫu - GV quan sát, nhận xét. - HS quan sát. - Tập từng cá nhân, tổ - Tập theo tổ và thi đua giữa các tổ. b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: HS yêu thích - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ. - GV hớng dẫn cách chơi, cho HS biết cách chơi. HS: Cả lớp nghe GV phổ biến. HS: Chơi thử rồi chơi chính thức - Chia các tổ tập theo khu vực. B. Phần kết thúc: - GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học. HS: Đứng thành vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu. Hoạt động tập thể Múa hát tập thể I. Mục tiêu : - Thông qua bài học hớng dẫn học sinh ôn lại các bài hát, múa giữa giờ. - HS có ý thức và lòng yêu âm nhạc. II. Chuẩn bị : Su tầm các bài hát, múa. III. Hoạt động dạy học : 1/ Tổ chức : - HS hát 2/ Kiểm tra : - Sự chuẩn bị của HS. 3/ Bài mới : - Hoạt động 1 : - GV hớng dẫn học sinh ôn lại bài hát - GV đánh giá, nhắc nhở. - HS hát tập thể. - Từng nhóm hát. - Hát cá nhân - Thi giữa các nhóm. - Hoạt động 2 :- HD ôn các bài múa đã học : + GV nhắc lại từng động tác múa - HS quan sát. Thiếu nhi thế giới liên hoan, Khăn quàng thắp sáng bình minh, - Từng nhóm 4 HS thể hiện - Lớp quan sát, nhận xét - GV nhận xét đánh giá - Hoạt động 3 : Chơi trò chơi - Trò chơi : Dài ngắn, cao thấp - GV hớng dẫn luật chơi - HS chơi 4/ Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ. - Về nhà ôn lại các bài hát, múa Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009 Thể dục Nhảy dây. Trò chơi : HOàng Anh, hoàng yến I. Mục tiêu : - Tập nhảy dây, yêu cầu thực hiện động tác ở mức tơng đối chính xác. - Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm - ph ơng tiện: Sân trờng, còi, bóng III. Các hoạt động dạy - học: A. Phần đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. HS: Chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Tập bài thể dục phát triển chung. * Trò chơi: Chim bay cò bay. B. Phần cơ bản: (18 - 20 phút). a. Nhảy dây : - GV làm mẫu - GV quan sát, nhận xét. - HS quan sát. - Tập từng cá nhân, tổ - Tập theo tổ và thi đua giữa các tổ. b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ. - GV hớng dẫn cách chơi, cho HS biết cách chơi. - GV đi quan sát đến từng tổ và nhắc giữ gìn trật tự. HS: Cả lớp nghe GV phổ biến. HS: Chơi thử rồi chơi chính thức - Chia các tổ tập theo khu vực. - Thi giữa các tổ, mỗi tổ B. Phần kết thúc: - GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết HS: Đứng thành vòng tròn, thả lỏng hít quả giờ học. thở sâu. Toán Làm quen với thống kê số liệu I. Mục tiêu : Giúp HS: -Bớc đầu làm quen với dãy số liệu. -Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản. II. Đồ dùng : Tranh ở SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : 2. Bài mới : 1.Làm quen với dãy số liệu: a)Quan sát để hình thành dãy số liệu (DSL). -Treo tranh, hỏi:Bức tranh này nói về điều gì? -Cho 1 HS đọc tên và chiều cao của từng bạn, 1 HS khác ghi các số đo. -GV giới thiệu:Các số đo ch.cao trên là DSL. b)Làm quen với số thứ tự và số số hạng của dãy. -GV hỏi: Số 122cm là số thứ mấy trong dãy?(Nêu CH tơng tự với các số còn lại). -GV: Dãy số liệu trên có mấy số? -Gọi HS khác ghi tên của 4 bạn theo ch.cao trên để đợc danh sách. -Gọi vài HS nhìn vào danh sách và DSL để đọc ch.cao của từng bạn. 2.Thực hành: BT 1: -Nêu YC. -Chữa bài. BT 3: -Cho 1 HS lên bảng làm phần a), 1 HS làm phần b, CL làm bài vào vở *Dặn dò: -Hớng dẫn làm bài 2, bài 4 và dặn làm bài ở giờ tự học. HS suy nghĩ. .122cm; 130 cm; 127 cm; 118 cm. 1 HS: .Là số thứ hai trong dãy . 1 HS TL: Có 4 số. Anh, Phong , Ngân, Minh. HS nhìn vào danh sách và DSL để đọc ch.cao của từng bạn. -Viết số đo chiều cao 4 bạn theo thứ tự từ cao đến thấp. -Viết danh sách của 4 bạn theo thứ tự trong dãy số trên. -Theo dõi, lắng nghe và để thực hiện Tập đọc Rớc đèn ông sao I/ Mục tiêu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng:mâm cỗ, bập bùng trống ếch, trong suốt, thỉnh thoảng. 2. Rèn kĩ năng đọc -. hiểu: -Hiểu ND : Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung Thu và đêm hội rớc đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quý, gắn bó với nhau. 3.Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ bài đọc ; Thêm tranh, ảnh về ngày hội Trung thu. III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : Gọi 2 HS đọc khổ thơ em thích trong bài Đi hội chùa Hơng và TLCH : Vì sao em thích khổ thơ đó? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ, giới thiệu bài 2. Luyện đọc. a. GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:Pu- ski - Đọc từng câu . - Đọc từng đoạn trớc lớp. (GV kết hợp hớng dẫn giải nghĩa từ ở SGK; nhắc nhở ngắt ,nghỉ và giọng điệu phù hợp) GV kết hợp hớng dẫn giải nghĩa từ ở SGK - Đọc từng đoạn trong nhóm. (Đoạn 1 và đoạn 2 (2 phần)). -HS đọc từng đoạn trong nhóm 2 hoặc ba. -CL đọc ĐT toàn bài 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài. -Cho HS đọc thầm từng khổ thơ, nêu CH phù hợp với ND các đoạn văn hoặc cả bài thơ. 4. Luyện đọc lại: -Một HS đọc lại toàn bài. -H.dẫn HS đọc đúng một số câu, đoạn văn. -Vài HS thi đọc đoạn văn. -Hai HS thi đọc cả bài. *Củng cố-Dặn dò -GV nhận xét tiết học. -dặn xem lại các bài tập đọc để ch.bị tốt cho tiết ôn tập tuần sau. 2 HS thực hiện theo yêu cầu. Quan sát tranh, tìm hiểu về bức tranh. Nghe giới thiệu bài. Nghe GV đọc -HS tiếp nối nhau đọc từng câu( đọc liền hai, ba câu). - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp -HS đọc ĐT -Thực hiện yêu cầu. Chính tả Sự tích lễ hội chử đồng tử I. Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe- viết chính xác , trình bày đúng một đoạn trong truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm dễ lẫn:r/d/gi. II. Đồ dùng : 3 tờ phiếu viết ND BT 2a. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra : 1HS đọc cho hai HS viết BL (CL viết vào BC các từ có vần t/ c. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC của giờ học. 2. Hớng dẫn HS nghe- viết: a. Hớng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 1 lần đoạn văn. -Cho 2 HS đọc lại bài văn. -Trong bài có các từ khó(GV nêu). b.Đọc cho HS viết. GV đọc cho HS viết vào vở.Mỗi cụm từ hoặc câu đọc 2 đến 3 lần (GV theo dõi , uốn nắn). c.Chấm, chữa bài: - Cho HS tự tìm lỗi chấm, ghi ra lề vở . - GV chấm vở 6 em, nhận xét từng bài. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2a:-Gv giúp HS nắm vững YC của BT. -HS tự làm bài. -Dán bảng 3 từ phiếu, mời 3 HS lên bảng thi làm bài. Sau đó đọc KQ. CL và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2b: Đính bảng phụ ghi đoạn văn: Hội đua thuyền, yêu cầu Chữa bài. 4. Củng cố- Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - YC viết lại cho đúng 1 dòng với mối chữ viết sai. 2 hs viết bảng lớp; CL viết vào bảng con CL và GV nh.xét. Nghe giới thiệu bài . CL theo dõi SGK. 2 HS viết BL; CL viết BC hoa giấy- giản dị- giống hệt- rực rỡ. hoa giấy- rải kín- làn gió. Đọc yêu cầu và đoạn văn. HS tự làm. Đọc vần ên hay ênh trong từng câu ; HS khác sửa chữa, bổ sung. Chữa bài vào vở theo lời giải đúng Mĩ thuật Thực hành : Nặn tạo dáng I/ Mục tiêu - Nặn hoặc vẽ, xé dán đợc hình một con vật và tạo dáng theo ý thích - Biết chăm sóc và yêu mến các con vật. II/Chuẩn bị HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. - Đồ dùng học nặn, xé dán. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét - GV g/thiệu ảnh,các bài tập nặn một số con vật Hoạt động 2: Cách vẽ, nặn, xé a) Cách nặn: - Nặn từ một thỏi đất: - Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại: b) Cách vẽ: - Nh các bài trớc đã học. c) Cách xé dán: + Tơng tự cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm: Nặn một hay vài con vật;xé dán các con vật trên bảng để thành đề tài (vờn thú, cảnh nông thôn .) * Chú ý tạo hình dáng con vật. + HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Lấy đất vừa với hòn con vật + Kéo, vuốt, uốn các bộ phận: + Tạo dáng con vật theo các t thế: nằm, đứng, đi, quay, cúi . + Nặn mình (hình lớn trớc) + Nặn đầu, chân . rồi dính, ghép lại (có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu). + Tạo dáng con vật. * Bài tập: Nặn hoặc xé dán giấy hình con vật. + Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ màu tự do. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV hớng dấn HS nhận xét bài nặn hoặc xé dán về: + Đặc điểm con vật, các bộ phận, màu sắc . - Giáo viên tóm tắt, bổ sung và xếp loại, động viên học sinh có bài đẹp. * Dặn dò: - Quan sát lọ hoa (mẫu thật) Tiếng Việt Luyện kể chuyện I/ Mục tiêu : 1.Rèn kĩ năng nói: -Có khả năng khái quát ND để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ. -Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp nội dung. 2.Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học : * Tập đọc : A. Bài cũ :: B. Bài mới : * Kể chuyện : 1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 truyện và các tình tiết, HS đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại đợc từng đoạn. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: -a) Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn. b)Kể lại từng đoạn câu chuyện: Cho HS quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK, nhớ ND từng đoạn, đặt tên cho từng HS đọc VD: +Tranh 1:Cảnh nghèo khó/ Tình cha đoạn. CL và GV nhận xét. *Củng cố-Dặn dò(Tập đọc-Kể chuyện) - GV nhận xét tiết học. - Nên kể cho ngời thân trong GĐ và bạn bè cùng nghe . con/ . +Tranh 2: Cuộc gặp gỡ kì lạ/ . +Tranh 3: TRuyền nghề cho dân/ . +Tranh 4: Lễ hội hằng năm/ Tởng nhớ/ . Tự nhiên xã hội Tôm, cua I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng : - Chỉ và nói tên đợc các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua đợc quan sát. - Nêu ích lợi của tôm và cua. II. Đồ Dùng : Các hình trong SGK trang 98, 99. III. Các hoạt động dạy học : * Hoạt động 1: Quan sát thảo luận -Phát phiếu học tập- cho HS TH.L theo nhóm nhỏ. -Đại diện các nhóm tr.bày, nhóm khác bổ sung (mỗi nhóm tr.bày về một con). -GV kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp -Lần lợt nêu CH nh SGV trang 118. -GV KL lại kiến thức. *Dặn cho tiết học sau. *Chỉ và nói tên đợc các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua đợc quan sát. -Tôm, cua có hình dạng, kích thớc khác nhau . -Điểm giống nhau là chúng đều không có xơng sống. Cơ thể đợc bao phủ bởi một lớp vỏ trứng, có nhiều chân và phân thành các đốt. *Nêu ích lợi của tôm và cua. -Đó là thức ăn chứa nhiều chất đạm . -Nghề nuôi tôm phát triển tốt và đã cho xuất khẩu Thứ t ngày 11 tháng 3 năm 2009 Luyện từ và câu Từ ngữ về lễ hội. Dấy phảy I/ Mục tiêu : 1.Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội(hiểu nghĩa các từ: lễ, lễ hội; biết tên một số lễ hội, hội; tên một số hoạt động trong lễ hội và hội). 2.Ôn luyện về dấu phẩy(đặt sau trạng ngữ chỉ nguyên nhân ). II. Đồ dùng : -3 tờ phiếu viết ND BT1. -4 băng giấy- một băng giấy viết một câu văn ở BT3. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra : B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hớng dẫn Hs làm BT:: a. Bài tập 1: HS1: làm BT1. HS2: làm bài tập 3 - Gọi 1 HS đọc YC của bài -BT này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ lê, hội và lễ hội . -HS làm bài CN. -Dán 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng làm bài. -CL và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng b. Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc YC của bài -HS trao đổi theo nhóm, viết nhanh tên một số lễ hội, hội và hoạt động trong lễ hội vào phiếu (GV vừa phát). -Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày. CL và GV nhận xét, KL nhóm hiểu biết nhất về lễ hội. -CL viết bài vào vở theo lời giải đúng. c.Bài tập 3: -Gọi 1 HS đọc YC của bài. -Giữa các câu có gì giống nhau? -HS làm bài CN. -Mời 4 HS lên bảng làm bài vào 4 băng giấy trên BL. CL và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -CL chữa bài trong vở. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV biểu dơng những HS học tốt. -Dặn xem lại các bài LTVC để chuẩn bị ôn tập vào tuần sau. Nối từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B. Tên một số lễ hội: lễ hội đền Hùng, . Tên một số hội: vật, đua ngựa, chọi gà, . Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội: cúng Phật, lễ Phật, . Mỗi câu đều bắt đầu từ bộ phận chỉ nguyên nhân (với các từ vì, tại, nhờ). Toán Làm quen với thống kê số liệu I. Mục tiêu : Giúp HS: -Bớc đầu làm quen với dãy số liệu. -Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản. II. Đồ dùng : Tranh ở SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : 2. Bài mới : 1.Làm quen với dãy số liệu: a)Quan sát để hình thành dãy số liệu (DSL). -Treo tranh, hỏi:Bức tranh này nói về điều gì? -Cho 1 HS đọc tên và chiều cao của từng bạn, 1 HS khác ghi các số đo. -GV giới thiệu:Các số đo ch.cao trên là DSL. b)Làm quen với số thứ tự và số số hạng của dãy. HS suy nghĩ. .122cm; 130 cm; 127 cm; 118 cm.