I.Chọn đề tài. Hiện nay việc dạy ngữ pháp ở trờng phổ thông manh tính chất thực hành. Nghĩa là phải bồi dỡng cho học sinh kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. Học sinh sau khi học ngữ pháp phải biết vận dụng các tri thức đã học để sử dụng sao cho đúng quy tắc của Tiếng việt, sao cho giao tiếp đạt hiẹu quả cao. Thực tế cho thấy sau nhiều năm học ở bậc phổ thông học sinh nói và viết cha đạt chuẩn mực nh chúng ta mong muốn. Vậy làm thế nào để học sinh nói và viết đúng quy tắc Tiếng việt. Thiết nghĩ đây là trách nhiệm của hầu hết giáo viên thuộc các bộ môn nhng trách nhiệm lớn hơn cả là trách nhiệm của giáo viên dạy Văn Tiếng việt. Và muốn vậy thì giờ ngữ pháp phải đạt hiệu quả cao. Để một giờ ngữ pháp đạt hiệu quả cao đó chính là mong ớc của hầu hết giáo viên dạy Văn Tiếng việt. Với mong ớc đó nhiều giáo viên đã bỏ công sức để tìm ra phơng pháp dạy sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Với riêng tôi tôi cũng giành nhiều công sức để học hỏi kinh nghiệm của thế hệ đàn anh đi trớc và tự mình nỗ lực tìm một cách dạy sao cho phù hợp. Và đây là một vài suy nghĩ của tôi về vấn đề: Để một giờ học Ngữ pháp ở trờng THCS đạt hiệu quả cao. II.Nội dung đề tài. 1.Lí do chọn đề tài. Tiếng việt là lời ăn tiếng nói hàng ngày của mỗi ngời Việt Nam. Vậy mà hiện nay có rất nhiều học sinh nói và viết cha đạt chuẩn quy tắc của Tiếng việt mặc dù các em đã đợc học. Đó cũng thể là do những giờ Ngữ pháp cha đạt hiệu quả cao, nên sau khi học lý thuyết các em quên luôn và cha vận dụng lý thuyết vào thực tế hoặc vận dụng mà cha chuẩn. Vậy muốn các emnói và viết chuẩn với quy tắc của Tiếng việt thì giờ học Ngữ pháp phải đạt hiệu quả cao, học xong các em nhớ để biết cách vận dụng. Nói và viết đúng Tiếng việt sẽ giúp Tiếng việt ta giàu đẹp và trong sáng, giao tiếp đạt hiệu quả cao. Đó chính là lý do khiến tôi chọn đề tài này. 2.Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề đã đặt ra. Theo Nguyễn Đức Hàm (Cuốn tài liệu bồi dỡng giáo viên dạy Ngữ văn) đã từng nói: Không học tiếng vì tiếng mà học tiếng để phục vụ cho giao tiếp. Từ cách nhìn đó chúng ta thấy rằng quan điểm giao tiếp sẽ là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình dạy học Tiếng việt. Khi dạy Tiếng việt giáo viên không đa ra những khái niệm, những tri thức sẵn có cho trớc mà phải đa ra những văn bản có tính định hớng tri thức cần lĩnh hội đợc hiện hình trong đó. Từ những văn bản này dới sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh lĩnh hội đợc tri thức, khái niệm. Từ sự lĩnh họi ấy, học sinh lại đợc luyện tập qua hệ thống bài tập. Cứ thế học sinh sẽ tích luỹ tri thức cơ bản, 1 phổ thông, hệ thống và hiện đại về Tiếng việt và học sinh đợc rèn luyện năng lực hoạt động ngôn ngữ để nói và viết đúng quy tắc, chuẩn ngữ pháp. 3.Thực tế hiện nay khi ch a thực hiện đề tài. Khi cha áp dụng đề tài này tôi thấy bài dạy của mình có phần tẻ nhạt. Học sinh cha đợc thực hành nhiều nên khi học bài mới(lý thuyết trên lớp) các em học có vẻ rất sôi nổi, hiểu bài nhng khi làm bài tập về nhà để tiết sau kiểm tra bài cũ thì cho thấy các em nắm kiến thức cha chắc, cha vững. Học sinh thuộc lý thuyết nhng lại không thực hành đợc và nh vậy thì xem nh kết quả học tập của học sinh cha đạt yêu cầu. thực tế cho thấy ngữ pháp vốn là một môn khô và khó. Ngời ta từng nói phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt nam. Chính vì nó khô và khó nh vậy nên tâm lí giáo viên ngại dạy vì nó khô, học sinh ngại học vì nó khó. Vậy làm thế nào để thya đổi tâm lí học sinh và giáo viên. Đây chính là vấn đề đặt ra. Ngời giáo viên phải làm cho bài giảng của mình sinh động, phải có biện pháp để giờ dạy đạt hiệu quả cao, để hấp dẫn học sinh,học sinh dễ tiếp thu và giờ ngữ pháp thực sự không còn là giờ học khó. Để có đợc một giờ dạy đạt hiệu quả cao đó chính là kết quả của quá trình lao động đầy gian khổ và nghiêm túc của ngời thầy. Đặc biệt là việc chuẩn bị bài giảng, hớng dẫn theo dõi học sinh sau giờ học. Theo dõi để một giờ ngữ pháp đạt hiệu quả cao trong khâu lên lớp ngời thầy cần làm tốt những thao tác sau. III.Một số thao tác cần chú ý. 1.Thao tác chuẩn bị bài giảng. Để một giờ dạy đạt hiệu quả cao trớc hết phải chuẩn bị tốt. Khi chuẩn bị phải chú ý đến yêu cầu nội dung bài, phơng pháp dạy bài. Và cũng phải chú đến đối tợng học sinh. Thêm nữa nếu chỉ có giáo viên chuẩn bị mà học sinh không chuẩn bị thì bài dạy không thể đạt kết quả cao. Nh vậy không thể coi là chuẩn bị tốt. Do đó một giờ dạy đạt hiệu quả cao là kết quả của quá trình chuẩn bị tốt. Và chuẩn bị tốt là chuẩn bị đầy đủ những yếu tố sau: -Nội dung bài dạy. -Phơng pháp để truyền đạt nội dung đó. -Đánh giá đúng đối tợng học sinh. -Chuẩn bị tinh thần để xử lí các tình huống có thể xảy ra. Và một vấn đề không thể thiếu đợc trong giảng dạy ngữ pháp là đồ dùng(bảng phụ). Bảng phụ này đã viết sẵn các ví dụ tiêu biểu, chứa nhiều kiến thức để phục vụ bài giảng hoặc luyện tập. 2 Ví dụ: Khi dạy bài câu ghép chính phụ-Ngữ pháp lớp 7-Tiết 124. Tôi đã chuẩn bị bảng phụ với hệ thống ví dụ sau: a.(Tuy) gia đình có nhiều khó khăn(nhng) Giáp vẫn cố gắng đi học đều và học tập tốt. b.(Mặc dù) nhà ở xa trờng (nhng) tôi vẫn đi học đúng giờ c.(Để) không ngời nào bị điểm kém, chúng ta tổ chức giúp nhau trong học tập. d.(Để) công việc đợc hoàn thành đúng thời hạn, (thì) công nhân phải làm việc thêm ba ca một thời gian. -Ví dụ a,b dùng để học sinh phân tích, so sánh,đối chiếu rút ra nội dung thứ nhất của bài học: Thế nào là câu ghép chính phụ nhợng bộ tăng tiến? Có những cặp quan hệ từ nào thờng dùng? -Ví dụ c,d dùng để học sinh phân tích,so sánh, đối chiếu rút ra nội dung thứ hai của bài học: Thế nào là câu ghép chính phụ chỉ mục đích? Có những cặp quan hệ từ nào thờng dùng? Bảng phụ - Đó là phơng tiện dạy học rất tốt, nếu giáo viên sử dụng hợp lí trong khi dạy sẽ tiết kiệm thời gian đồng thời hệ thống ví dụ đã đọc chuẩn bị từ trớc nên cẩn thận, rõ ràng giúp học sinh dễ quan sát. 2.Thao tác trên lớp. Nếu giáo viên đã chuẩn bị tốt thì khi lên lớp sẽ chững chạc, tự tin. Nh- ng khi lên lớp giáo viên cần chú ý những điểm sau: .Phải tạo cho lớp học có một không khí tốt. Khi bớc vào lớp thì ngay từ đầu giáo viên phải chú ý đến khâu ổn định tổ chức. Học sinh phải trật tự, nghiêm túc. Cả học sinh và giáo viên phải có một t thế, một tinh thần sẵn sàng bớc vào giờ học. .Phải thực hiện tốt quy trình của khâu lên lớp. Muốn đạt hiệu quả cao trong giờ ngữ pháp cần phải thực hiện đúng quy trình ba bớc: Kiểm tra bài cũ Giảng bài mới Luyện tập. Kiểm tra bài cũ (khoảng 5-> 10). Kiểm tra bài cũ là cơ sở nền tảng của sự điều khiển tối u quá trình dạy học. Giúp thầy giáo biết kết quả lựa chọn nội dung, phng pháp dạy học cảu mình. Từ đó mà phát huy, điều chỉnh. Giúp học sinh bết kết quả học tập để điều chỉnh việc tiếp thu nội dung cũng nh phơng pháp học tập. Khi tiến hành bớc này cần chú ý đến đối tợng học sinh. Với những đối tợng học sinh đã học bài thì chúng ta không phải bàn luận ( vì đã tạo cho thầy tâm thế thoải mái). Nhng với những học sinh học bài cũ cha tốt thì 3 thầy phải khéo léo. Thầy nên nhẹ nhàng gợi ý giúp các em nhớ lại bài cũ, tránh hiện tợng nổi nóng,quát mắng. Nh thế các em sẽ mất bình tĩnh, không nhớ lại đợc kiến thức đã học đồng thời có thể giờ học đó sẽ có không khí nặng nề không sôi nổi. -Khi kiểm tra bài cũ, cần đảm bảo tốt việc chữa bài tập mà giáo viên đã giao cho học sinh về nhà làm. Chữa bài tập chính là thực hành ngữ pháp để rèn kỹ năng nói, viết đúng quy tắc, đồng thời phải củng cố kiến thức nên lợng thời gian phải hợp lý. Cuối bớc kiểm tra bài cũ nên cho học sinh nhắc lại kiến thức đã học ở những tiết trớc để khái quát kiến thức. Ví dụ: Trớc khi dạy bài câu ghép chính phụ (Ngữ pháp lớp 7-Tiết 124). Có thể hỏi: Thế nào là câu ghép chính phụ? Các em đã đợc học những loại câu ghép chính phụ nào? Nêu khái niệm về những loại đó? -Khi kiểm tra bài cũ để tận dụng thời gian nên kiểm tra nhiều em cùng một lúc. Có thể làm nh sau: +Có thể hai hoặc ba em lên bảng chữa bài tập cùng một lúc( với những bài cần sử dung bảng). +Những bài không cần sử dụng bảng có thể gọi học sinh chữa miệng ngay tại chỗ, nếu cha đúng thì giáo viên chữa ngay. +Sau khi các em trên bảng làm xong, giáo viên cho học sinh nhận xét và chữa. Ví dụ: Khi dạy bài: câu ghép chính phụ (Ngữ pháp lớp 7-Tiết 124). Tôi đã kiểm tra đợc bốn học sinh. Làm bài tập 3: Đặt hai câu ghép chính phụ có quan hệ nguyên nhân kết quả, hai câu ghép chính phụ có quan hệ điều kiện kết quả. Làm bài tập 5: Đặt câu ghép chính phụ với những cặp quan hệ từ cho sẵn. Viết một đoạn văn ngắn, tự em xác định nội dung. Trong đó có dùng câu ghép chính phụ và cho biét kiểu câu ghép chính phụ đợc dùng. Đảo trật tự của hai vế trong từng câu ghép chính phụ có đợc ở bài tập 5 và tự em rút ra quy tắc về cách sử dụng quan hệ từ tơng ứng ở đầu vế chính. Với em thứ nhất (BT 3 ), và em thứ hai (BT 5 ) tôi cho làm trên bảng hai bài tập còn lại tôi cho làm miệng ngay tại chỗ. Với cách kiểm trên trong một thời gian có hạn có thể kiểm tra đợc nhiều em nên GV có thể nắm đợc sâu sắc tình hình học vcà làm bài tập ở nhà của học sinh. Giảng bài mới(15-> 20). 4 Hiện nay SGK môn Tiếng việt ở trờng THCS việc bố trí nội dung bài học ( nếu là tìm hiểu kiến thức mới) thờng gồm hai phần: -Tìm hiểu bài. -Bài học. Đây là bớc chủ yếu nhất trong quy trình một bài dạy, cũng là phần hình thành klhái niệm để từ đó học sinh vận dụng vào làm bài tập nên cần làm tốt những việc sau: -Hệ thống ví dụ phải tốt. -Dẫn dắt phân tích tốt. -Rút ra khái niệm tốt. *Hệ thống ví dụ tốt cần đảm bảo những yêu cầu sau: -Ví dụ phải phù hợp với đối tợng dạy, nội dung dạy. -Phải tiêu biểu,rõ ràng (nên gạch chân những chỗ cần thiết). -Phải có đủ số ví dụ cần thiết cho việc so sánh,phân tích để bớc quy nạp rút ra bài học. -Phải có tính giáo dục, tính thẩm mỹ: Nội dung chính xác, trong sáng, là ngôn ngữvăn học. -Phải có tính khoa học, tính t tởng: Sát thực tế. *Ví dụ đã đa ra trên bảng phụ. Chúng ta có thể tiến hành theo những b- ớc sau: Cách 1: Có thể hớng dẫn học sinh so sánh, phân tích toàn bộ các ví dụ rồi rút ra bài học. Cách 2: Có thể lần lựơt phân tích từng ví dụ để rút ra từng bài học. VD: Khi bài dạy câu ghép chính phụ (Ngữ pháp lớp 7-Tiết 124), tôi đã sử dụng 4 ví dụ và làm theo cách hai. -Để rút ra bài học thứ nhất: Câu ghép chính phụ nhợng bộ tăng tiến tôi sử dụng ví dụ a,b. -Để rút ra bài học thứ hai: Câu ghép chính phụ chỉ mục đích, tôi sử dụng ví dụ c,d. *Dạy nghữ pháp là phải dạy theo phơng pháp quy nạp. Phơng pháp chung trong dạy học tiếng việt là quy nạp, thực hành.Nghĩa là đi từ thực tế là nơi (từ ví dụ) mà dẫn dắt, phân tích để rút ra những khái niệm, những quy tắc nói và viết chuẩn mực. Nghị quyết của Bộ chính trị về cải cách giáo dục đã chỉ rõ: Cần khắc phục triệt để lối dạy và học lý thuyết suông tách rời thực tiễn có tính chất nhồi sọ của nền giáo dục còn rớt lại trong nhà trờng XHCN của chúng ta. 5 Vậy hiện nay thay sách cùng với vấn đề đổi mới phơng pháp đang là những vấn đề nôỉ cộm. Giáo viên để có đợc chỗ đứng trong lòng học sinh, để phù hợp với sách giáo khoa mới và học sinh tiếp nhận đợc thì phải vận dụng nhiều phơng pháp dạy học sao cho linh hoạt. Không chỉ với sách mới mà sách cũ cũng vậy. Trong các phơng pháp đều phải coi trọng phát huy trí lực, coi trọng tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Vậy nên không chỉ ngữ pháp mà cả các môn khác phơng pháp đàn thoại gợi mở luôn là biện pháp quan trọng. Giáo viên có thể thông qua đàm thoại gợi mở dẫn học sinh nắm bắt những đơn vị kiến thức của bài học. Muốn vậy ngời dạy phải có hệ thống câu hỏi chuẩn mực, ví dụ phù hợp. VD: Khi dạy bài câu ghép chính phụ (Ngữ pháp lớp 7-Tiết 124), tôi đã sử dụng hệ thống câu hỏi sau: H 1 : TRong ví dụ a,b ý của vế nào chịu nhợng bộ ý của vế nào? VD a: Vế 1: Tuy gia đình có nhiều khó khăn chịu nhợng bộ ý của vế 2: nhng Giáp vẫn cố gắng đi học đều và học tập tốt. Tơng tự câu b. H 2 : Hãy chỉ ra đâu là quan hệ từ phụ thuộc? Đâu là quan hệ từ tơng ứng và ý nghĩa của từng quan hệ từ? Đâu là vế phụ? Vế chính? (quan hệ từ phụ thuộc: Tuy, mặc dù chỉ sự nhợng bộ vế phụ quan hệ từ tơng ứng: Nhng: Chỉ sự tăng tiến vế chính.) H 3 : Vậy hai ví dụ a,b là cau ghép chính phụ nhợng bộ tăng tiến. Vậy em hiểu câu ghép chỉ ý nhợng bộ tăng tiến là gì? (là câu ghép có vế phụ chỉ ý nhợng bộ. Vế chính chỉ ý tơng phản tăng tiến) H 4 .Câu ghép chính phụ nhợng bộ. Tăng tiến thờng sử dụng những cặp quan hệ từ nào?: Tuy .nhng Mặc dù nhng H 5 .Em haỹ đặt một câu ghép chính phụ nhợng bộ tăng tiến. H 6 .HS đọc tiếp ví dụ c,d. ý của vế nào làm mục đích cho ý của vế nào? VD (vế 1: Để không ngời nào bị điểm kém làm mục đích cho ý của vế 2: Chúng ta tổ chức giúp đỡ nhau trong học tập tơng tự ví dụ d. H 7 .Vế nào là vế phụ thuộc? bắt đầu bằng quan hệ từ nào? vế nào là vế chính? quan hệ từ trong vế này có thể đợc dùng nh thế nào? (vế phụ là vế một bắt đầu băng quan hệ từĐể vế chính là vế 2 quan hệ từ nhng. Có thể dùng quan hệ từ tơng ứng hoặc không dùng) H 8 .Vậy qua ví dụ c.d thế nào là cau ghép chính phụ có mục đích. H 9 .Em hãy đặt một câu ghép chính phụ chỉ mục đích?. 6 Vậy với hệ thống 9 câu hỏi naỳ tôi đã dẫn dắt học sinhrút ra hai đơn vị kiến thức của bài học. -Câu hỏi 1,2,3,4,5 nhằm rút ra bài học thứ 1: Thế nào là câu ghép chính phụ nhợng bộ tăng tiến. Thờng sủ dụng những cặp quan hệ từ nào? Câu hỏi 6,7,8,9 nhằm rút ra bài học thứ 2. Thế nào là cau ghép chính phụ chỉ mục đích thờng sử dụng cặp quan hệ từ naò? Trong quá trình đàm thoại, gợi mở có thể một câu hỏi mà các em có nhiều ý kiến khác nhau. Có em có ý kiến sai, có em có ý kiến có khía cạnh đúng có khía cạnh cha đúng. Có em có ý kiến đúng. Vậy ngời thầy phải nắng nghe ý kiến của học sinh. Nhng ý kiến sai hoặc hiểu cha đúng thì thầy phải điều chỉnh. Những ý kiến đúng thì thầy phải tận dụng. Nói tóm lại cho dù đó là ý kiến đúng hay sai ngời thầy đều phải trân trọng và khích lệ. Nếu các em trả lời sai mà thầy quát mắng thì từ lần sau các em sẽ sợ sai mà không dám phát biểu ý kiến. Vậy có nghĩa là ngời thầy phải biết hớng từ cái hiểu sai của học sinh đến cái hiểu đúng mà các em vẫn ủng hộ thầy, nói nên cái hiểu sai để thầy biết mà sửa chữa cho các em. Trong thực tế giảng dạy tôi luôn chú ý đến phơng pháp dạy học này(đàm thoại + gợi mở) các em có điều kiện đợc làm việc nhiều, lớp học sôi nổi, các em hiểu bài. Với những học sinh ít phát biểu, tôi thờng khích lệ, có thể gợi các em trả lời những câu hỏi dễ các em đã trả lời đợc. Từ đó động viên các em mạnh dạn đa ý kiến của mình trớc tập thể lớp. Trong bớc giảng bài mới này, tuỳ khối lợng kiến thức của từng bài mà phân phối thời gian cho hợp lý. Có bài có 2 đơn vị kiến thức nh bài câu ghép chính phụ (Ngữ pháp lớp 7-Tiết 124). Nhng cũng có bài có 3 đơn vị kiến thức nh bài: Trạng ngữ của câu (ngữ pháp 7 tiết 49). 1.Trạng ngữ (chỉ) mục đích. 2.Trạng ngữ (chỉ) điều kiện giả thiết 3.Trạng ngữ(chỉ) điều nhợng bộ. Vậy tuỳ bài có nhiều hay ít đơn vị kiến thức để phân chia thời gian cho hợp lý. Vì ngoài thời gian dành cho việc rút ra khái niệm còn phải dành thời gian để luyện tập. Vì nhiệm vụ chính của phân môn ngữ pháp là thực hành. Vậy có luyện tập nhiều thì các em mới có nhiều cơ hội để đợc nói và làm nhiều. Giáo viên nên cho học sinh luyện tập bộ phận sau khi dạy xong mỗi đơn vị kiến thức đó cho luyện tổng hợp. Luyện tập. Phần luyện tập nhằm 2 mục đích: 7 -Thứ nhất: Củng cố tri thức lý thuyết vừa tiếp thu đợc. -Thứ 2: Vận dụng tri thức lý thuyết để sản sinh ra những đơn vị ngôn ngữ phục vụ cho mục đích giao tiếp. Để thực hiện mục đích trên, hệ thống bài tập chủ yếu gồm có 2 loại sau: Bài tập nhận biết, bài tập sáng tạo. VD: Trong bài câu ghép chính phụ (Ngữ pháp lớp 7-Tiết 124). Có bài tập 1 là bài tập nhận biết. BT1: Xác định kiểu cau của từng câu trong đoạn trích: a.Hắn đọc lại đoạn văn. b.Hắn định nghĩa để Từ hiểu. c.Hắn giảng giải cho Từ. d.Tuy Từ chẳng hiểu đợc bao nhiêu nhng cũng tin lời hắn nắm. đ.Từ giữ mãi nụ cời hiền dịu trong khi nghe hắn nói. Với dạng bài tập nhận biết này, giáo viên có thể tiến hành bằng một số thao tác sau:(giáo viên dùng bảng phụ, ghi sẵn bài tập). 1.Treo bảng phụ. 2.Nhắc cả lớp nhìn bảng, yêu cầu đọc bài tập. 3.Hớng dẫn học sinh nhận thức yêu cầu của bài tập và trình bày lời giải. 4.Đôn đốc học sinh làm bài. 5.Gọi vài học sinh trình bày lời giải. 6.Nhận xét bổ xung và cho điểm. BT2,3,4,5,6 là bài tập sáng tạo. BT2: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để có câu ghép chính phụ nhợng bộ tăng tiến. BT3: Ghép từng đôi câu đơn sau thành câu ghép chính phụ chỉ mục đích dùng quan hệ từ Để. BT4: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu ghép chính phụ nhợng bộ tăng tiến. BT5: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu ghép chính phụ chỉ mục đích. BT6: Hãy đảo các vế câu ghép chính phụ ở BT2. Em có nhận xét gì trong việc làm này. Với dạng bài tập này giáo viên có thể cho học sing làm theo quy trình sau: 1.Yêu cầu học sinh lấy giấy nháp ra làm bài tập. 2.Gọi một vài học sinh đọc lại bài tập. 8 3. Hớng dẫn học sinh nhận thức yêu cầu của bài tập và hình thức trình bày lời giải. 4.Học sinh làm bài tập ra nháp, thầy đôn đốc học sinh làm. 5.Gọi một vài em đọc lời giải. 6.Nhận xét, đánh giá, cho điểm. Nh vậy với khâu luyện tập cũng phải làm tốt thì mới đảm bảo củng cố lý thuyếtvà vận dụng để thực hànhnói và viết trong thực tế. Bài câu ghép chính phụ phần luyện tập trong sách giáo khoa đã có nhiều bài tập nên chỉ cần cho học sinh luyện những bài đã có trong sách giáo khoa. Nhng có những bài ít bài tập thì giáo viên có thể su tầm thêm bài tập ở bên ngoài. Nhng những bài đa thêm phải đảm bảo tính t tởng, tính vừa sức, tính thẩm mỹ, tính khoa học. Khi luyện tập phải từ dễ đến khó. Từ nhận biết đến sáng tạo. Giáo viên phải coi trọng việc củng cố, dặn dò, hớng dẫn học sinh luyện tập ở nhà (khoảng 5). Việc tự học ở nhà là một bớc không thể thiếu đợc trong quá trình học. Và cho dù học ở nhà hay học ở trên lớp cũng cần có sự chỉ đạo của thầy thì kết quả học tập mới tốt. Thế nhng hiện nay nhiều giáo viên mới chỉ chú ý đến chỉ đạo học sinh dạy học trên lớp mà cha chú ý chỉ đạo học sinh học ở nhà nên cha chú ý đến phần chia thời gian cho hợp lý dẫn đến tình trạng không còn thời gian để củng cố, dặn dò học sinh. Đây cũng là một khâu quan trọng mà giáo viên không đợc phép bỏ qua. Cần dành khoảng 5 cuối giờ để củng cố, nhắc lại kiến thức cơ bản đã học và sau đó hớng dẫn học sinh làm bài tập về nhà. IV.Kết luận Để một giờ ngữ pháp đạt hiệu quả cao, theo tôi phải làm tốt cả ba thao tác. -Chuẩn bị bài giảng. -Lên lớp. -Củng cố, dặn dò, hớng dẫn học sinh làm bài tập về nhà. 1.Thao tác chuẩn bị bài giảng. -Hệ thống ví dụ tốt. -Chuẩn bị hệ thốngcâu hỏi tốt. 2.Thao tác trên lớp: Phải làm tốt ba việc: -Kiểm tra bài cũ(5-> 10). -Bài mới (15->20):Tìm hiểu bài,bài học. -Luyện tập (15) 3.Thao tác củng cố, dặn dò, h ớng dẫn làm bài tập về nhà (khoảng 5). 9 Ngoài ra cần tiến hành đúng phơng pháp của quy trình dạy ngữ pháp Tiếng việt:Ph ơng pháp quy nạp. Trong thực tế giảng dạy tôi đã thực hiện khá tốt các nội dung trên. Với việc thực hiện trên thì tôi thấy giờ ngữ pháp đạt hiệu quả nhất định. Các em hiểu bài, nhiều em vận dụng đợc kiến thức đã học một cách sáng tạo. Khi kiểm tra bài cũ các em không chỉ thuộc lý thuyết mà còn làm các bài thực hành khá tốt. Nhiều em viết đợc những đoạn văn không những hay mà câu văn còn đúng ngữ pháp. Rõ ràng khi tôi thực hiện đề tài này cho thấy kết quả đạt cao hơn khi tôi cha thực hiện. Trên đây là một vài suy nghĩ của riêng cá nhân tôi, nên còn nhiều hạn chế mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của quý ban để sáng kiến của tôi đày đủ hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh quang, ngày 15 tháng 01 năm 2003. Ngời viết. Mai Thị Bởi. 10 . (Ngữ pháp lớp 7-Tiết 124). Nhng cũng có bài có 3 đơn vị kiến thức nh bài: Trạng ngữ của câu (ngữ pháp 7 tiết 49). 1.Trạng ngữ (chỉ) mục đích. 2.Trạng ngữ. cả là trách nhiệm của giáo viên dạy Văn Tiếng việt. Và muốn vậy thì giờ ngữ pháp phải đạt hiệu quả cao. Để một giờ ngữ pháp đạt hiệu quả cao đó chính là