1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn hiệu trưởng quán triệt tư tưởng hồ chí minh về giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trườngTHPT lý thường kiệt

32 371 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 197,5 KB

Nội dung

Phân tích tình hình thực tế về việc Hiệu trưởng quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường THPT Lý Thường Kiệt

Trang 1

MỤC LỤC

A.MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài 1 1.Lý do pháp lý 2

2.Lý do lý luận 2

2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò, mục đích của giáo dục 3

2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung giáo dục 3

2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương pháp giáo dục 4

2.4.Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay 5

3.Lý do thực tiễn 7

B.NỘI DUNG I Phân tích tình hình thực tế về việc Hiệu trưởng quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường THPT Lý Thường Kiệt 1 Giới thiệu khái quát về trường THPT Lý Thường Kiệt 8 2 Thực trạng về việc Hiệu trưởng quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường THPT Lý Thường Kiệt 8

2.1 Công tác quán triệt, triển khai học tập 8

2.2 Công tác chỉ đạo 11

2.3 Công tác tuyên truyền 9 2.4Việc xây dựng chuẩn mực,đạo đức,lối sống tại trường 9

2.5 Công tác kiểm tra, đôn đốc 12 3 Những điểm mạnh, yếu, thời cơ, thách thức của Hiệu trưởng khi quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại nhà trường 3.1 Điểm mạnh 12

3.2 Điểm yếu 12 3.3 Cơ hội 13 3.4 Thách thức 14

Trang 2

4 Kinh nghiệm thực tế khi Hiệu trưởng quán triệt tư tưởng Hồ Chí

C KẾT LUẬN

Trang 3

“Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phươngpháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục, thực hiệnchuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sángtạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và taynghề, đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáodục chính quy và không chính quy, thực hiện “giáo dục cho mọi người”, “cảnước trở thành một xã hội học tập”, thực hiện phương châm “học đi đôi vớihành”, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội.

Thực hiện nghiêm túc Quy định số 101-QĐ/TW ngày 7-6-2012 của Ban Bíthư về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạochủ chốt các cấp trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh Tư tưởng của Chủ tịch Hồ ChíMinh về giáo dục và đào tạo nói lên lòng yêu nước, thương dân sâu sắc Tưtưởng ấy của Bác Hồ đã được thể hiện trong các chủ trương, chính sách củaÐảng và Nhà nước ta đối với công tác giáo dục và đào tạo trong những năm qua.Công tác quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh trong nhà trường xuất phát từcác văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước nhất là Chỉ thị số 03-CT/TW ngày14-5-2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh và Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI “Một số vấn

đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” thì việc học tập và làm theo tư tưởng,

tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nhất là tư tưởng Hồ Chí Minh về

Trang 4

giáo dục có ý nghĩa rất to lớn, trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh có hiệu quả thiết thực hơn

Bên cạnh đó, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2015 –

2016 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai đã chỉ rõ: Tiếp tục triển khai

thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí

Minh” Đưa nội dung các cuộc vận động “Hai không”,“Mỗi thầy giáo, cô giáo

là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

2 Lý do lý luận

Trong toàn bộ di sản tư tưởng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta

có tư tưởng của Người về giáo dục Tư tưởng đó xuất phát từ mục đích cao cảcủa sự nghiệp cách mạng mà Người theo đuổi, không bó hẹp trong việc giáo dụctri thức, học vấn cho con người, mà có tính chất bao quát, thiết thực, nhằm đàotạo ra những, con người toàn diện, vừa “hồng” vừa “chuyên”, có tri thức, lýtưởng, đạo đức sức khỏe, thẩm mỹ Hơn bảy mươi năm qua, tư tưởng giáo dụccủa Chủ tịch Hồ Chí Minh về phương châm, chiến lược, mục đích, nội dung,phương pháp giáo dục luôn soi sáng sự nghiệp trồng người ở Việt Nam Tưtưởng đó không chỉ là cơ sở lý luận cho việc xác định chiến lược đào tạo conngười, chủ trương, đường lối chỉ đạo phát triển nền giáo dục Việt Nam củaĐảng ta qua các thời kỳ cách mạng, mà còn là những bài học, những kinhnghiệm thực tiễn giáo dục hết sức sinh động, thiết thực và hiệu quả đối vớingười cán bộ quản lý giáo dục nói riêng, ngành giáo dục nói chung hiện naytrong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức

2.1Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò, mục đích của giáo dục

Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: “Cán bộ các cơ quan, các đoàn thể, cấp cao thì

quyền to, cấp thấp thì quyền nhỏ Dù to hay nhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm

là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút, có dịp dĩ công vi tư”, vì thế họ cần phải

được giáo dục và tự giáo dục suốt đời

Trang 5

Chiến lược giáo dục đào tạo con người trong tư tưởng đó của Hồ Chí Minhtrở thành phương châm chiến lược phát triển nguồn nhân lực của cách mạng

Việt Nam: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải

trồng người Chúng ta cần phải đào tạo ra những công dân tốt, cán bộ tốt cho nước nhà”, “Giáo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng

to lớn của Đảng và nhân dân ta, do đó các ngành, các cấp đảng và cấp chính quyền địa phương phải thật sự quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục của ta lên bước phát triển mới”.

2.2Tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung giáo dục

Thứ nhất, giáo dục tinh thần yêu nước, nâng cao trình độ lý luận chính trị chomọi người Đó là nội dung giáo dục về lẽ sống, đạo làm người, chân lý sống ở

đời Hồ Chí Minh khẳng định: “Chân lý là cái gì có lợi cho Tổ quốc, cho nhân

dân Cái gì trái với lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân tức là không phải chân

lý, ra sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân - tức là phục vụ chân lý” Trên cơ

sở giáo dục tinh thần yêu nước trong nội dung giáo dục đào tạo con người, HồChí Minh rất chú ý đến việc giáo dục, nâng cao trình độ giác ngộ chính trị chomọi người Để nâng cao nhận thức về chính trị cho mọi người thì phải nâng caotrình độ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin

Thứ hai, giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống cho mọi người Nguyên tắc cơbản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng là lời nói đi đôi với việclàm; lý luận và thực tiễn phải thống nhất với nhau Theo Bác “Dạy học cũng nhưhọc phải biết chú trọng cả tài lẫn đức Đức là đạo đức cách mạng Đó là cái gốc,rất quan trọng Nếu không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng”.Trong nội dung giáo dục đạo đức, Hồ Chí Minh cho rằng: “Cần, Kiệm, Liêm,Chính là nền tảng của Đời sống mới, nền tảng của Thi đua ái quốc” và nhữngphạm trù nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng của Nho giáo đã được Người kế thừa pháttriển một cách sinh động và tinh tế trong việc giáo dục đạo đức cho mọi người

Trang 6

Thứ ba, giáo dục văn hóa, trình độ chuyên môn và tinh thần yêu lao động Đểviệc bảo vệ văn hóa dân tộc, theo Hồ Chí Minh “Dân ta phải biết sử ta”, nếu “Không hiểu rõ lịch sử, đất nước, con người và những vốn rất quý báo của mình”thì dễ rơi vào nguy cơ suy thoái, tự đánh mất cọi rễ và đời sống tinh thần củamình Với sự nhận thức đúng đắn về vai trò của tri thức, Bác đã đưa ra chủtrương “Công nông hóa tri thức - tri thức công nông hóa” Hồ Chí Minh chorằng “Xã hội có cơm ăn, áo mặc, nhà ở, là nhờ lao động Xây dựng nên giàu có,

tự do, dân chủ cũng là nhờ lao động”

Thứ tư, giáo dục sức khỏe và mỹ dục cho mọi người Người cho rằng sứckhỏe có vị trí lớn lao trong việc xây dựng con người mới, xã hội mới Ngay từnhững ngày đầu xây dựng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Người cho rằng

“Mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi người dân mạnh khỏe tức là

cả nước mạnh khỏe” Ngoài ra, Người không chỉ quan tâm đến việc giáo dục sứckhỏe, rèn luyện về thể chất mà còn chú ý nâng cao trình độ thưởng thức thẩm

mỹ cho mọi người

2.3Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương pháp giáo dục

Thứ nhất, phương pháp học kết hợp với hành, lời nói đi đôi với việc làm, lýluận gắn liền với thực tiễn Theo Hồ Chí Minh chỉ có thực hành mới là mựcthước đúng nhất cho sự hiểu biết của con người về thế giới

Thứ hai, phương pháp giáo dục phải kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xãhội Môi trường xã hội, đời sống gia đình là một trong những nhân tố cơ bảnquyết định đến việc hình thành bản chất, nhân cách con người Hồ Chí Minhquan niệm giáo dục “trong nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dụcngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường đượctốt hơn”

Thứ ba, phương pháp đối thoại, tranh luận trong quá trình dạy và học Theo

Hồ Chí Minh, “Trong lúc thảo luận mọi người được hoàn toàn tự do phát biểu ýkiến, dù đúng hoặc không đúng cũng vậy Song không được nói gàn, nói vòngquanh” Nó được coi là “quyền lợi mà cũng là một nghĩa vụ” Cho nên ở

Trang 7

“trường, cũng cần phải có dân chủ Đối với mọi vấn đề, thầy và trò cùng nhauthảo luận, ai có ý kiến gì đều thật thà phát biểu, điều gì chưa thông suốt thì hỏi,bàn cho thông suốt”.

Thứ tư, phương pháp giáo dục tùy theo đối tượng, lấy người học làm trungtâm trong quá trình dạy và học Phương pháp này đòi hỏi người dạy phải căn cứvào trình độ, điều kiện, năng lực mà chuyển tải nội dung phù hợp Tuy nhiên,trong giáo dục không chỉ xác định đúng đối tượng mà còn phải tìm hiểu điềukiện, hoàn cảnh dạy và học cụ thể

Trong tư tưởng giáo dục, Hồ Chí Minh còn quan tâm đến việc thi đua dạy vàhọc “Giáo viên thì thi đua tìm cách dạy cho dễ hiểu, cho chóng tiến bộ Học sinhthì thi đua học cho chóng, cho nhiều, cho tốt” Trong phương pháp giáo dục, HồChí Minh không chỉ căn cứ vào trình độ, điều kiện người học mà còn quan tâmđến việc kiểm tra trong quá trình dạy và học

2.4Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay

Trong công cuộc đổi mới đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng

và lãnh đạo, tư tưởng Hồ Chí Minh luôn là kim chỉ nam định hướng quá trìnhđổi mới và phát triển giáo dục ở Việt Nam Thực chất những chủ trương màĐảng vạch ra cho phát triển giáo dục là sự kế thừa và vận dụng những bài họcđược rút ra từ tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục

Thứ nhất, xác định chiến lược giáo dục, xây dựng nền giáo dục Việt Nam vìcon người, cho con người Chiến lược trồng người trong tư tưởng Hồ Chí Minhhoàn toàn khác về chất so với quan điểm của thực dân phong kiến về giáo dụccon người Việt Nam Đó là tinh thần nhân văn, nhân ái sâu sắc trong mục đíchgiáo dục của Người

Thứ hai, giáo dục đào tạo con người toàn diện, vừa “hồng” vừa “chuyên”.

Để giáo dục con người toàn diện, Hồ Chí Minh vạch ra nội dung giáo dục mới

Đó là nội dung giáo dục đào tạo nhằm xây dựng con người có tài, có đức, có sức

khỏe, có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, có thẩm mỹ và tinh thần yêu lao động Vận dụng nội dung giáo dục trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản

Trang 8

Việt Nam đã kế thừa một cách sâu sắc những tính chất, nguyên lý về xây dựng

một nền giáo dục mới Đảng khẳng định: “Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo

dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng”.

Thứ ba, sử dụng linh hoạt và tổng hợp các phương pháp trong giáo dục đàotạo con người Để truyền tải nội dung giáo dục một cách hiệu quả nhất, Hồ ChíMinh đưa ra một loạt các nguyên tắc, phương pháp giáo dục, phương pháp dạy

và học như: nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, phương pháp kết

hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội, học với hành, lý luận đi đôi với thực tiễn, làm gương; phương pháp đối thoại giữa thầy và trò, Tất cả các phương

pháp đó luôn mang tính linh hoạt, mềm dẻo, ứng phó kịp thời với mọi tìnhhuống trong giáo dục

3 Lý do thực tiễn

Ngày nay, công tác giáo dục, đào tạo nhằm phát huy nguồn lực con ngườivẫn là một nhân tố có ý nghĩa quyết định cho sự nghiệp xây dựng xã hội mới, sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta Sự nghiệp giáo dục nói chung,giáo dục thế hệ trẻ nói riêng đang đứng trước những điều kiện thuận lợi mới vànhững thách thức lớn Vì thế, việc quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh vềgiáo dục tại trường THPT Lý Thường Kiệt là hết sức cần thiết Bởi tư tưởng củaNgười không chỉ là cơ sở lý luận cho việc xác định chiến lược đào tạo, đườnglối phát triển nền giáo dục mà còn là những bài học, những kinh nghiệm thựctiễn giáo dục hết sức sinh động, thiết thực và hiệu quả đối với người làm côngtác quản lý giáo dục tại trường Trong thời gian qua, việc quán triệt tư tưởng HồChí Minh tại trường THPT Lý Thường Kiệt có nhiều chuyển biến tích cực, songvẫn chưa tạo nên “lối mòn” thật sự mà chỉ là một con đường mới được khaihoang với vài cá nhân năng động và thật sự hiểu về những mặt tích cực mà tưtưởng của Người mang lại Còn lại là một số người chỉ vì bổn phận phải làm, dođây là yêu cầu từ cấp trên và cũng có thể chỉ làm để đối phó Vậy làm cách nào

để giáo viên, nhân viên hiểu và vận dụng tư tưởng của Người một cách có hiệu

Trang 9

quả? Câu hỏi này luôn đặt ra trong tôi từ khi tôi mới chỉ là giáo viên dạy tạitrường Nay với những kiến thức và kinh nghiệm làm cán bộ quản lý mà bản

thân tôi thu thập được đã thôi thúc tôi mạnh dạn viết đề tài “Hiệu trưởng quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trườngTHPT Lý Thường Kiệt”

B.NỘI DUNG I.Phân tích tình hình thực tế về việc Hiệu trưởng quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường THPT Lý Thường Kiệt

1 Giới thiệu khái quát về trường THPT Lý Thường Kiệt

Trường THPT Lý Thường Kiệt thành lập theo Quyết định số UBND ngày 14 tháng 5 năm 2007 của ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai.Trườngđóng chân tại số 48 Đường Nguyễn Viết Xuân, phường Hòa Bình, thị xã Ayun

173/QĐ-Pa, tỉnh Gia Lai Diện tích khuôn viên nhà trường là 2,2 ha.Số điện thoại củatrường: (0593)682648; Email: thpt.lythuongkiet140507@gmail.com

Nhà trường có đầy đủ các tổ chức: Chi bộ Đảng, Công đoàn, Đoàn TNCS

Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp thanh niên, Hội Chữ thập đỏ, Ban đại diện CMHS,

07 tổ chuyên môn và 01 tổ văn phòng.Chi bộ trường trực thuộc Đảng bộ thị xãAyun pa, có cấp ủy gồm 07 đồng chí và được chia ra làm 4 tổ đảng để sinh hoạt

1.1 Tình hình về cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường

Trong năm học 2015-2016, trường có 59 cán bộ, giáo viên, nhân viên;trong đó Đảng viên 36, dân tộc 06, nữ 32 (chiếm 54,2%), hợp đồng 04 Cụ thể:

có 03 cán bộ quản lý, 47 giáo viên, 01 kế toán, 01 nhân viên văn thư, 01 cán bộthiết bị, 01 cán bộ y tế, 01 cán bộ thư viện kiêm thủ quỹ, 01 nhân viên tạp vụ, 03bảo vệ.Trình độ chuyên môn của giáo viên đều đạt chuẩn, có 04 Thạc sỹ

Kết quả thi đua của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong năm học

2015-2016: Đề nghị cấp trên công nhận Trường đạt danh hiệu tập thể lao động xuất

Trang 10

sắc, Công đoàn vững mạnh xuất sắc, Đoàn trường vững mạnh, 8 tổ được đề nghịlao động tiên tiến, 52 lao động tiên tiến, 9 chiến sĩ thi đua cơ sở, 01 được nhậnbằng khen của Thủ tướng Chính phủ.

10 254 10 3,94% 71

27,95

% 145 57,09% 28 11,02% 0 0,0%Khối

11 205 4 1,95% 65

31,71

% 116 56,59% 20 9,76% 0 0,0%Khối

Trang 11

Kết quả tham gia các hội thi trong năm học 2015-2016 của học sinh:

Thi gia Hội khỏe phù đổng Tỉnh Gia Lai năm 2015 đạt 07 huy chương:

trong đó có 02 huy chương bạc và 05 huy chương đồng

Tham gia Giải việt dã Liên huyện năm 2016 do UBND Thị xã Ayun pa tổ chức: đạt 1 giải nhất đồng đội và 3 giải cá nhân( 2 nhất, 1 nhì )

1.3 Tình hình về cơ sở vật chất của nhà trường

Trường có 15 phòng học lý thuyết, 01 dãy nhà hiệu bộ có đầy đủ phònglàm việc, 01 khu thí nghiệm thực hành Lý- Hóa- Sinh, 01 nhà thi đấu đa năng,

01 phòng thư viện, 01 phòng Ytế Trường có 02 phòng thực hành môn Tin họcvới 60 máy tính có nối mạng LAN, 03 phòng máy chiếu, 01 phòng bảng tươngtác thông minh, 01 phòng Led

Tóm lại: Trường THPT Lý Thường Kiệt qua 9 năm hoạt động và trưởng

thành, nhà trường đã gặt hái được nhiều thành công trong hoạt động dạy và học,chất lượng giáo dục ngày càng nâng cao.Năm 2015 Chi bộ đạt trong sạch vữngmạnh tiêu biểu.Cuối năm học 2015-2016 đề nghị cấp trên công nhận trường đạtTập thể lao động xuất sắc, Công đoàn đạt vững mạnh xuất sắc; LĐLĐ tỉnh tặngbằng khen, Đoàn trường vững mạnh được tỉnh đoàn tặng bằng khen Thành quảnày là công sức đóng góp của cả tập thể sư phạm nhà trường, một tập thể đoànkết, tương thân tương ái, sẵn sàng giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết đặt lợi ích tậpthể lên trên lợi ích cá nhân Đặc biệt, phải kể đến hiệu quả quản lý của Hiệutrưởng; một người lãnh đạo, quản lý năng động, sáng tạo, quyết đoán, dám nghĩdám làm, dám đổi mới, biết dùng đúng người đúng việc Hiệu trưởng rất linhhoạt, sử dụng khá thuần thục các kỹ năng mềm trong quản lý, nhờ biết cách phốihợp kỹ năng thuyết phục và kỹ năng giao tiếp trong xử lý công việc, biết cáchsửa đổi lề lối làm việc phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường nên hiệu quảcông việc luôn đạt được kết quả cao

2 Thực trạng về việc Hiệu trưởng quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường THPT Lý Thường Kiệt.

Trang 12

Năm học 2015 - 2016 là năm học thứ ba trường thực hiện Nghị quyết số29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị Ban chấp hành Trungương Đảng lần thứ 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản toàn diện ngành giáo dục vàđào tạo.

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động và các phong trào thi đua

trong ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện: cuộc vận động “Học

tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động: “Hai không”, cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo” gắn với phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

Đẩy mạnh giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống nhà trường, xâydựng kỷ cương, nền nếp, đổi mới quản lý, đổi mới hoạt động dạy và học phùhợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

2.1 Công tác quán triệt, triển khai học tập

Sau khi được Ban tuyên giáo Thị ủy Ayun pa triển khai các chuyên đề, Chi

bộ nhà trường đã tiến hành xây dựng kế hoạch, xây dựng các tiêu chí, chuẩnmực đạo đức trong thực hiện nhiệm vụ công tác theo từng chuyên đề hàng năm

và phổ biến tại cuộc họp Chi bộ cho toàn thể đảng viên Chi bộ nắm Sau đó,từng cán bộ, đảng viên, giáo viên và nhân viên tiến hành viết bản đăng kí họctập và làm theo tấm gương của Bác theo chuyên đề bằng những việc làm cụ thể

2.2 Công tác chỉ đạo

Chi bộ đã họp và chỉ đạo nhà trường phải có bước đột phá nhằm nâng caochất lượng giảng dạy Tích cực đổi mới trong kiểm tra, đánh giá theo hướng tíchcực hóa học sinh, học sinh là trung tâm

Kết quả bước đầu cho thấy công tác chỉ đạo đã phát huy hiệu quả rất tốt.Đối với tổ văn phòng luôn duy trì và thực hiện tốt việc chấp hành giờ giấc làmviệc; giải quyết công việc nhanh chóng, hiệu quả, niềm nở hướng dẫn phụ huynh

và khách đến liên hệ công việc Công tác tài chính luôn được công khai minhbạch, giải quyết kịp thời các chế độ cho giáo viên, nhân viên và các em học sinh

Trang 13

2.3 Công tác tuyên truyền

Chi bộ Trường THPT Lý Thường Kiệt luôn xác định việc quan trọng đầutiên là công tác tuyên truyền về nội dung của Chỉ thị và các chuyên đề Hàngnăm được tiến hành chặt chẽ, sâu rộng đến tất cả cán bộ đảng viên, giáo viên vànhân viên nhà trường Các chuyên đề được đánh giá sát với thực tiễn, được đôngđảo cán bộ đảng viên, giáo viên và nhân viên đồng tình hưởng ứng Công táctuyên truyền có vai trò và ý nghĩa rất lớn tác động đến nhận thức của giáo viên,nhân viên, phụ huynh và học sinh… trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức theotấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính vì vậy mà Chi bộ đã chỉ đạo nhàtrường và các tổ chức đoàn thể trong trường nghiêm túc quán triệt sâu rộng tớitừng giáo viên, nhân viên và học sinh với nhiều hình thức

2.4 Việc xây dựng chuẩn mực, đạo đức, lối sống tại trường

Chi bộ nhà trường đã xây dựng kế hoạch thực hiện Trong đó, có đưa ra

những chuẩn mực về đạo đức, lối sống đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên vàhọc sinh; kết hợp với những chuẩn mực của ngành Giáo dục, Điều lệ trường phổthông và Chuẩn nghề nghiệp giáo viên.Chi bộ đã chỉ đạo nhà trường và các đoànthể trong trường xây dựng kế hoạch cụ thể về giáo dục đạo đức lối sống cho thế

hệ trẻ thông qua các hoạt động tập thể, các buổi ngoại khóa

Hàng tháng Chi bộ đều đưa nội dung này vào nghị quyết để thực hiện, tổchức sinh hoạt chuyên đề, các tổ đảng cho đảng viên kể chuyện về tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh và qua đó rút ra bài học quí giá đã học được ở Bác những

gì từ những câu chuyện đó Đồng thời kiểm điểm từ 1 đến 2 đảng viên đều lồngvào đánh giá việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và việckhắc phục sửa chữa khuyết điểm theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 (khóaXI)

Hiệu trưởng chịu trách nhiệm chung, hàng tháng cụ thể hóa từng nội dungtrong chuyên đề bằng những việc làm cụ thể phù hợp từng thời điểm của nhàtrường và phải gương mẫu đi đầu trong việc mọi lĩnh vực, từ công việc đến đạođức, lối sống… Coi trọng công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức cho cán bộ giáo

Trang 14

viên, nhân viên đăng ký việc học tập và làm theo tấm gương tư tưởng đạo đứccủa Bác ngay từ đầu năm.

Đầu năm học, các tổ chuyên môn, các tổ chức đoàn thể như Công đoàn,Đoàn thanh niên đều đăng kí thực hiện theo những chuẩn mực đề ra Đưa việcđẩy mạnh học tập và làm theo đến toàn thể cán bộ, đảng viên, nhân viên và các

em học sinh vào Nghị quyết Hội nghị cán bộ, công nhân viên chức đầu năm,Nghị quyết các tổ chức đoàn thể, kế hoạch các tổ chuyên môn, kế hoạch cá nhâncủa cán bộ, giáo viên, nhân viên

Đối với các em học sinh, ngoài việc theo dõi, đôn đốc của giáo viên chủnhiệm, các bậc phụ huynh cũng tích cực theo dõi, giúp đỡ các em trong việchọc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của mình

2.5 Công tác kiểm tra, đôn đốc

Thường xuyên kiểm tra đôn đốc ở tất cả các mặt, từ hoạt động chuyên môn

đến hoạt động đoàn thể, qua đó nắm bắt thông tin hai chiều về việc “Học tập và

làm theo tấm gương tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”.

3 Những điểm mạnh, yếu, thời cơ, thách thức của Hiệu trưởng khi quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại nhà trường

3.1 Điểm mạnh

- Trường đạt Chuẩn cấp độ 2

- Cán bộ quản lý có trình độ chuẩn, có năng lực quản lý tốt

- Hiệu trưởng đã được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú

- Có nhiều giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường và cấptỉnh

- Đội ngũ cán bộ quản lý nhận thức đúng đắn khi quán triệt tư tưởng HồChí Minh về giáo dục là cần thiết và cấp bách, luôn quan tâm đến việc quán triệtcủa Hiệu trưởng về tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh

- Cơ sở vật chất khang trang: hệ thống máy tính, trang bị internet… tạo điềukiện thuận lợi cho việc tuyên truyền, giáo dục, triển khai đến toàn thể cán bộ,giáo viên, nhân viên tại trường

Trang 15

- Đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩn, trên chuẩn, hầu hết giáo viên trẻ, khỏe,nhiệt tình, năng động có trách nhiệm cao trong giảng dạy và trong các hoạt độngcủa nhà trường và các đoàn thể

3.3 Cơ hội

- Nhà trường luôn được sự quan tâm của Sở Giáo dục và Đào tao tỉnh GiaLai; của Thị ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân thị xã Ayun pa trong việcquán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường được thể hiện rất rõtrong Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

- Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện ngành giáo dục

và đào tạo ra đời đã làm thay đổi tích cực tư duy hành động của các cấp quản lý,giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh

- Có văn bản Hướng dẫn của Ban Tuyên giáo thị ủy về việc quán triệt tưtưởng Hồ Chí Minh kịp thời

- Cơ sở vật chất được trang bị tương đối đầy đủ, các trang thiết bị dạy họctheo hướng hiện đại phục vụ tốt cho việc dạy và học

- Phụ huynh học sinh ngày càng quan tâm đến việc giáo dục các em, nhất làquan tâm việc phát triển toàn diện về thể lực, trí lực và giáo dục lễ giáo, giáo

Trang 16

dục kỹ năng sống cho các em học sinh…luôn tin tưởng vào sự nghiệp giáo dụccủa nhà trường

3.4 Thách thức

- Sở Giáo dục và đào tạo chưa có chính sách bồi dưỡng cán bộ quản lýtrong việc tuyên truyền, giáo dục về học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh

- Công tác xã hội hóa chưa mạnh, còn bị ràng buộc bởi cơ chế và điều kiệncủa các gia đình học sinh

- Đầu vào lớp 10 của trường quá yếu, không tổ chức thi tuyển mà chỉ xéttuyển, tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số của trường ngày càng tăng nên ảnh hưởngkhông nhỏ đến hoạt động của nhà trường

- Đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng giáo dục của cha mẹ học sinh và của

xã hội trong thời kỳ hội nhập, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

4 Kinh nghiệm thực tế khi Hiệu trưởng quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trườngTHPT Lý Thường Kiệt.

Hiệu trưởng không chỉ là người quản lý mà còn là người “dẫn đường”, là

“Người thầy” trong việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường

Vì vậy, trước hết Hiệu trưởng phải nắm vững và bám sát các văn bản về thựchiện nhiệm vụ quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục của Bộ, của Sở, củatỉnh Bên cạnh đó, Hiệu trưởng phải nắm được tình hình về đội ngũ cũng nhưviệc tiếp thu của đội ngũ trong việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dụctại trường để có kế hoạch phù hợp Điều quan trọng là Hiệu trưởng phải nắm rõnhà trường đã đạt được những kết quả nào, chưa đạt những vấn đề gì về việcquán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường trong thời gian qua.Hiệu trưởng phải là người chủ trì xây dựng và triển khai kế hoạch, kế hoạch phảithật cụ thể, khả thi Hiệu trưởng phải xây dựng lộ trình rõ ràng và có mục tiêu,

kế hoạch cụ thể như kế hoạch tháng, học kỳ, năm học và phân công cụ thể tráchnhiệm cho phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn và trưởng các bộ phận trongnhà trường Hiệu trưởng yêu cầu tổ chuyên môn lập kế hoạch riêng cho tổ, trong

Ngày đăng: 10/02/2017, 11:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban tư tưởng – văn hóa trung ương, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb. Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
2. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, Chủ tịch Hồ Chí Minh – tiểu sử và sự nghiệp, Nxb. Hà Nội, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh – tiểu sử và sự nghiệp
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
3. Nguyễn Trọng Bảo, Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, nuôi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ người tài, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, nuôi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ người tài
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
4. Trần Thái Bình, Hồ Chí Minh – Sự hình thành nhân cách lớn, Nxb. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh – Sự hình thành nhân cách lớn
Nhà XB: Nxb. Trẻ
5. Bộ giáo dục và Đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
6. Trường Chinh, Đổi mới là đòi hỏi bức thiết của đất nước và thời đại, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới là đòi hỏi bức thiết của đất nước và thời đại
Nhà XB: Nxb. Sự thật
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nhà XB: Nxb. Sự thật
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng: Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng: Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa XI
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa XI
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
16. Phạm Văn Đồng, Vấn đề giáo dục – đào tạo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo dục – đào tạo
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
17. Võ Nguyên Giáp, Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
18. Trần Văn Giàu, Sự hình thành về cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành về cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
19. Phạm Văn Hạc, Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
20. Đặng Xuân Kỳ (chủ biên), Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w