Trình bày được cách phân loại acid amin, viết được công thức cấu tạo của 20 acid amin 2.. Trình bày được các liên kết hóa học trong phân tử protein và các bậc cấu trúc của phân tử protei
Trang 1HOÁ HỌC ACID
AMIN-PROTEIN
ThS BS Ngô Thị Thu Hiền
Bộ môn Hoá sinh- Đại học Y Hà Nội
Trang 2MỤC TIÊU
1 Trình bày được cách phân loại acid amin, viết được
công thức cấu tạo của 20 acid amin
2 Trình bày được các liên kết hóa học trong phân tử
protein và các bậc cấu trúc của phân tử protein
3 Trình bày được tính chất của acid amin và protein
4 Trình bày được chức năng của protein
Trang 3Tài liệu học tập
Trang 4Nội dung
• Hoá học acid amin
• Hoá học protein
Trang 5HÓA HỌC ACID AMIN
Trang 7- Tên aa là tên thường gọi (xuất phát từnguồn gốc tìm thấy đầu tiên)
(asparagus)
1 CẤU TẠO
Trang 81 CẤU TẠO
Tên aa 3 chữ 1 chữ Tên aa 3 chữ 1 chữ
Alanine Ala A Leucine Leu L Arginine Arg R Lysine Lys K Asparagine Asn N Methionine Met M Aspartic acid Asp D Phenylalanine Phe F Cysteine Cys C Proline Pro P Glutamic Acid Glu E Serine Ser S Glutamine Gln Q Threonine Thr T Glycine Gly G Tryptophan Trp W Histidine His H Tyrosine Tyr Y Isoleucine Ile I Valine Val V
Trang 9- 2 quy ước đánh số: C1 có OXH cao nhất
1 CẤU TẠO
Trang 10- Đồng phân quang học (trừ glycin – R: H)
1 CẤU TẠO
Trang 11Cách 1: dựa vào gốc R chia 5 nhóm
• Nhóm 1: R không phân cực (7)
2 PHÂN LOẠI AA
Trang 12• Nhóm 2: R nhân thơm (3)
2 PHÂN LOẠI
Trang 13• Nhóm 3: R base, (+) (3)
2 PHÂN LOẠI
Trang 14• Nhóm 4: R phân cực, ko tích điện (5)
2 PHÂN LOẠI
(Asn)
Trang 15• Nhóm 5: R acid, (-) (2)
2 PHÂN LOẠI
(Asp)
Trang 17- Tan trong nước, không tan trong ether…
- -COOH: + kiềm, +alcol
3 TÍNH CHẤT
Trang 19- aa liên kết peptid
- di, oligo, polypeptid
ống thận), gastrin (dạ dày- HCl), glucagon
4 PEPTID
Trang 20HÓA HỌC PROTEIN
Trang 21 Phân loại: Theo hình dạng
Phân loại: Theo cấu tạo
1 PHÂN LỌAI
Trang 23Chuỗi Acid amin
Liên kết Peptid
Cấu trúc bậc một của protein là do số lượng, loại và trình tự sắp xếp các acid amin trong chuỗi polypeptid tạo nên.
Liên kết quyết định cấu trúc bậc 1 là liên kết peptid.
Các protein khác nhau có cấu trúc bậc một khác nhau
3 CẤU TRÚC PROTEIN
Trang 24Cấu trúc bậc hai
Cấu trúc bậc hai của protein là sự sắp xếp trong không gian các nguyên tử tham gia tạo bộ khung của chuỗi polypeptid
Chuỗi polypeptid có thể xoắn lại tạo hình xoắn alpha ( -helix)
hoặc tạo cấu trúc gấp nếp beta Xoắn alpha và gấp nếp beta là cấu trúc bậc 2 của phân tử protein
3 CẤU TRÚC PROTEIN
Trang 25Xoắn alpha (Alpha Helix)
Chuỗi acid amin xoắn lại trong không gian theo hình lò xo
Liên kết hydro ổn định cấu trúc bậc 2 (-NH của C1 và -CO của C4)
Liên kết HYDRO
3 CẤU TRÚC PROTEIN
Trang 26Cấu trúc tấm Beta
Chuỗi acid amin gấp lại nhiều lần tạo các chuỗi đối song Liên kết H bình ổn cấu trúc gấp nếp
3 CẤU TRÚC PROTEIN
Trang 27Myoglobin là protein hồng cầu
có trong tế bào cơ Các liên kết H, liên kết ion, tương tác
kỵ nước và cầu disulfur bình
ổn cấu trúc bậc 3
PHÂN TỬ MYOGLOBIN
NHÂN HEM
3 CẤU TRÚC PROTEIN: BẬC 3
Trang 28beta chain beta chain
alpha chain alpha chain
3 CẤU TRÚC PROTEIN: BẬC 4
Trang 29• Lưỡng tính: tùy pH môi trường->protein tồn tại (-), (+) hay trung hòa về điện.
• pH đẳng điện (pHi) của protein: pH môi trường mà protein ở dạng trung hòa
• Hòa tan: Protein hình cầu tan trong nước hay
dung dịch muối loãng tạo dung dịch keo Dung
dịch keo bền vững nhờ sự tích điện cùng dấu của các tiểu phân keo và lớp áo nước.
4 TÍNH CHẤT PROTEIN
Trang 30• Tính kết tủa: Loại bỏ lớp áo nước và trung hòa điện tích thì protein kết tủa.
Loại bỏ lớp áo nước:
Trung hòa điện tích:
• Sự biến tính: cấu trúc bậc 2, 3,4 bị phá vỡ (các liên kết bị phá vỡ trừ liên kết peptid) Thuận
nghịch và không thuận nghịch
4 TÍNH CHẤT PROTEIN
Trang 31• Vai trò cấu trúc: collagen, elastin
• Vai trò xúc tác: enzym
• Vai trò vận chuyển: Hb, transferin…
• Vai trò bảo vệ: các Ig, interferon
• Vai trò vận động: actin, myosin
• Vai trò điều hòa: sao chép
5 CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN
Trang 32Tóm lại
•