Mục tiêu Trình bày được quá trình chuyển hóa nucleotid tổng hợp và thoái hóa Trình bày được các yếu tố tham gia, quá trình tái bản DNA Trình bày được quá trình sao mã, các yếu tố t
Trang 1CHUYỂN HÓA ACID NUCLEIC
TS: Trần Huy Thịnh
Bộ môn Hoá sinh, ĐH Y Hà Nội
Bài giảng Chuyên khoa định hướng
dinhhuonghs@gmail.com
Trang 2Mục tiêu
Trình bày được quá trình chuyển hóa
nucleotid (tổng hợp và thoái hóa)
Trình bày được các yếu tố tham gia, quá trình tái bản DNA
Trình bày được quá trình sao mã, các yếu
tố tham gia và hoàn thiện RNA
Trang 3Sự hình thành và phát triển của công nghệ DNA/SHPT
1859: Charle Darwin công bố: “Học thuyết tiến hoá”
1865: Menden chứng minh: “Các đặc điểm của cha mẹ
có thể truyền cho thế hệ sau”
1953: Watson & Crick: mô hình chuỗi xoắn kép cho DNA
1974: Sanger: phát triển phương pháp giải trình tự gen
1980: Mullis: Phát minh kỹ thuật PCR
1990: Khởi động dự án giải trình tự gen người
1996: Nhân bản thành công cừu Doly
2001: Công bố bản draff trình tự bộ gen người
1972: Paul Berg: tạo ra phân tử DNA tái tổ hợp đâu tiên
Trang 4 Bộ gen người với 24 NST chứa khoảng 3,2 tỷ base pair
Trình tự nucleotide giống nhau đến hơn 99% và sự khác biệt giữa các cá thể được biểu hiện bằng các SNPs
Bộ gen người chứa khoảng 30.000 gen
Hoạt động của bộ gen người điều khiển các hoạt
động: tư duy, ngôn ngữ, đáp ứng miễn dịch…
Các cá thể có sự khác biệt về tính cách, khả năng cảm nhận, nguy cơ mắc bệnh, đáp ứng với điều trị…
Đặc điểm của bộ gen người
Trang 5Chuyển hóa nucleotid
Trang 6Nucleotides
Gồm 3 thành phần: pentose, base nitơ,
gốc phosphat
Trang 7Các Base nitơ
Trang 8Thoái hóa nucleotid
Acid nucleic
Nuclease (tụy), Phosphodiesterase (ruột)
Trang 9Thoái hóa base nitơ
Thoái hóa base purin
Trang 13Gout
Nguyên nhân: tăng uric acid do
kém đào thải hoặc tổng hợp quá
Trang 14Thoái hóa base
pyrimidin
Trang 16Nguồn gốc cấu tạo nhân purin
Trang 17Gồm 4 giai đoạn:
Tạo glycinamid ribosyl-5’-phosphat
Tạo nhân imidazol của purin
Tạo nhân pyrimidin của purin và sự hình thành acid inosin
Chuyển inosinat (IMP) thành adenylat
(AMP) và guanylat (GMP)
Trang 18IMP Pathway
Trang 19Tổng hơp base purin
GĐ1: Phản ứng 1
Tạo PRPP 5-Phosphoribosyl 1-Pyrophosphate
Trang 20Tổng hơp base purin
5’-Phosphorybosyl- α-pyrophosphate
(PRPP)
Giai đoạn 1:
Phản ứng 2
Trang 21Tổng hơp base purin
Trang 23Formylglycinamide Ribotide
(FGRA)
ATP + Glutamine + H2O
ADP + Glutamate +
Trang 24ATP ADP + Pi
AIR Synthetase
Formylglycinamidine Ribotide
(FGAM) 5-Aminoimidazole Ribotide (AIR)
Tổng hơp base purin
Giai đoạn 2: Phản ứng 6
Trang 25ADP + Pi
AIR Carboxylase
Tổng hơp base purin
Giai đoạn 3: Phản ứng 7
Trang 26Carboxyamidoimidazole Ribotide
(CAIR)
5-Aminoimidazole- 4-(N-succinylocarboxamide)
Ribotide (SAICAR)
Aspartate
+ ATP
ADP + Pi
SAICAR Synthetase
Tổng hơp base purin
Giai đoạn 3: Phản ứng 8
Trang 285-Aminoimidazole-4-carboxamide)
Ribotide (AICAR)
5-Formaminoimidazole-
4-carboxamide Ribotide (FAICAR)
N 10 -Formyl-
AICAR Transformylase
Tổng hơp base purin
Giai đoạn 3: Phản ứng 10
Trang 29Tổng hơp base purin
Giai đoạn 3: Phản ứng 11
Trang 30Tổng hơp base purin
Giai đoạn 4:
Chuyển IMP thành AMP
Trang 31Tổng hơp base purin
Giai đoạn 4:
Chuyển IMP thành GMP
Trang 32– Enzym Amidophosphoribosyl transferase
(APRT) được hoạt hóa bởi nồng độ PRPP
– Hoạt độ APRT được điều hòa ngược âm tính bởi
Trang 33Điều hòa tổng hợp
Purine Nucleotid
Trang 34Tổng hợp pyrimidin nucleotid
Gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Tạo thành orotat
Giai đoạn 2: sự tạo thành pyrimidin
nucleotid
Trang 36Tổng hợp Pyrimidine nucleotid
Trang 37Tổng hợp Pyrimidine
Ribonucleotide
Trang 38Điều hòa tổng hợp pyrimidin Nucleotide
Điều hòa nồng độ Carbamoyl Phosphate qua Carbamoyl Phosphate Synthetase II
Trang 39Tổng hợp deoxyribonucleotid
Tổng hợp trực tiếp từ ribonucleotid bằng cách khử oxy ở vị trí C2
Con đường tận dụng: từ các sản phẩm
chuyển hóa trung gian của quá trình thoái hóa
Trang 40CHUYểN HÓA ACID NUCLEIC
Trang 41Thoái hóa DNA
Các deoxyribonuclease thủy phân liên kết phosphodieste trong DNA gồm hai loại:
exonuclease và endonuclease
Exonuclease thủy phân không chọn lọc
một nucleotid ở đầu 5’ hoặc đầu 3’
Endonuclease thủy phân giữa chuỗi
polynucleotid
Trang 42Thoái hóa RNA
Các ribonuclease gồm hai loại:
Exonuclease: tạo sản phẩm là
ribonucleotid-5’-phosphat
- RNA II thuỷ phân theo chiều từ 3’ – 5’
- RNase V theo chiều 5’ – 3’
Endonuclease tạo sản phẩm là ribonucleosid
5’-phosphat
- RNase I kiềm thủy phân vị trí bất kỳ
- RNase P: hoàn thiện RNA
- RNase H: đặc hiệu với phân tử lai RNA-DNA
Trang 44 Quá trình tổng hợp DNA còn được gọi là quá trình tái bản (replication)
Theo giả thiết của Watson và Crick, mỗi chuỗi DNA là một khuôn để tổng hợp
chuỗi DNA mới theo nguyên tắc bổ xung
Sự tái bản trước hết được khu trú ở một vùng, sau đó di chuyển dọc theo chiều dài của chuỗi DNA, vùng này gọi là chạc ba tái bản (hình chữ Y)
Tổng hợp DNA
Trang 45 Một sợi được tổng hợp liên tục (chuỗi
nhanh) còn sợi kia được tổng hợp ngắt
quãng (chuỗi chậm)
Quá trình tổng hợp chuỗi chậm tạo nên
các đoạn Okazaki Kết thúc quá trình tổng hợp, các đoạn Okazaki này được nối với nhau nhờ sự xúc tác của enzym DNA
ligase
Tổng hợp DNA
Trang 46Quá trình tái bản của DNA
Trang 47 Các enzym tham gia quá trình tổng
hợp DNA
DNA helicase, Protein gắn với chuỗi đơn (SSB
DNA gyrase (Topoisomerase)
RNA primase (DnaG protein):
DNA polymerase I (Pol I)
DNA polymerase II (Pol II):
DNA polymerase III (Pol III):
DNA ligase
Tổng hợp DNA
Trang 48 Cấu trúc và hoạt động của DNA
polymerase I
Tổng hợp DNA
Trang 49Tái bản DNA ở E.coli
Theo Kornberg gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn mở đầu
Giai đoạn kéo dài
Giai đoạn kết thúc
Trang 50Giai đoạn mở đầu
Nhận diện điểm mở đầu: ở E.coli, điểm
mở đầu là đoạn oriC chứa 245 base
Tạo phức hợp mở đầu: DnaA protein
(52 kD), ATP và protein HU
Vùng giàu AT phía trái của đoạn oriC được
mở xoắn
Tạo tiền phức hợp mồi: DnaA protein
định hướng cho DnaB6 và DnaC6 gắn vào, giải phóng DnaC
Trang 51 Tháo xoắn: nhờ SSB, gyrase và DnaB,
enzym gyrase tiếp tục tháo xoắn theo cả hai hướng tạo điều kiện cho primase và
RNA polymerase gắn vào
Tổng hợp RNA mồi: RNA polymerase
hoạt hóa primase tổng hợp đoạn RNA mồi theo nguyên tắc bổ xung
Giai đoạn mở đầu
Trang 52Giai đoạn kéo dài
Tổng hợp đoạn Okazaki: DNA
polymerase III xúc tác tổng hợp đoạn
okazaki nối tiếp với RNA mồi kéo dài tới đoạn RNA mồi tiếp theo
Tách RNA mồi và thế chỗ bằng DNA:
nhờ DNA polymerase I
Nối các đoạn Okazaki: nhờ DNA ligase
Song song tổng hợp chuỗi chậm là tổng hợp chuỗi nhanh nhờ DNA polymerase III
Trang 53 Yếu tố tham gia: Tus protein
Tách 2 chuỗi DNA: Nhờ các enzym
topoisomerase
Trang 54Giai đoạn kết thúc
Quá trình kết thúc sự tái bản
Trang 55Phản ứng khuếch đại
chuỗi gen, PCR
Trang 56Ứng dụng:
Chẩn đoán bệnh di truyền: Nhược cơ Duchenne,
Chẩn đoán xác định bệnh,
Chẩn đoán người mang gen,
Chẩn đoán trước sinh
Trang 57Ứng dụng:
Điều trị ung thư
Xác định tình trạng gen trong:
“Liệu pháp điều trị đích”
Trang 58Sửa chữa DNA
Gồm 4 hệ thống enzym sửa chữa:
Hệ thống enzym sửa chữa những cặp đôi không đúng
Hệ thống enzym sửa chữa theo từng base (thiếu, thừa, sai…)
Hệ thống enzym sửa chữa theo cách cắt đoạn nucleotide
Hệ thống enzym sửa chữa trực tiếp đối với di-pyrimidin và O6-methylguanin
Trang 59Tổng hơp RNA
- Tổng hợp RNA là
quá trình chuyển
thông tin di truyền
từ DNA sang RNA
Trang 60Tổng hợp RNA
Trang 61 Nguyên tắc giống như sự tái bản DNA:
1) Chiều tổng hợp từ 5’ - 3’
2) Năng lượng do ATP cung cấp
Khác:
1) Khuôn DNA được bảo tồn hoàn toàn
trong quá trình tổng hợp RNA
2) RNA polymerase không có hoạt tính của
nuclease
3) Quá trình tổng hợp không cần có sự
tham gia của mồi
Trang 62 Các enzym tham gia tổng hợp RNA
RNA polymerase phụ thuộc RNA
Trang 63 Ở E.coli, RNA polymerase phụ thuộc DNA
tổng hợp cả mRNA, tRNA và rRNA vànhận biết vị trí khởi đầu sự sao chép
Ở tế bào có nhân:
- RNA polymerase I: tổng hợp rRNA
- RNA polymerase II: tổng hợp mRNA
- RNA polymerase III: tổng hợp tRNA và
snRNA (RNA nhỏ của nhân)
Tổng hợp RNA
Trang 64Các giai đoạn tổng hợp RNA
Giai đoạn mở đầu
Giai đoạn kéo dài
Giai đoạn kết thúc
Tổng hợp RNA
Trang 65 Giai đoạn mở đầu
Tạo phức hợp đóng: RNA polymerase
liên kết với promoter trên DNA ở vị trí -35 cùng các yếu tố sao chép TRII và các
protein đặc hiệu
Tạo phức hợp mở: DNA tháo xoắn 17nu,
RNA polymerase di chuyển đến vị trí -10 xúc tác tổng hợp đoạn ngắn RNA (≈12
nu)
Trang 66Quá trình
mở đầu sự sao chép
Trang 67Tổng hợp RNA
Giai đoạn kéo dài chuỗi:
RNA polymerase di chuyển, kéo dài chuỗi RNA theo chiều 5’ - 3’ với sự tham gia của các yếu tố kéo dài
Đoạn DNA sau khi đã được làm khuôn thì ngay tức thì được xoắn lại
Trang 68Tổng hợp RNA
Giai đoạn kết thúc:
Dấu hiệu kết thúc: là một đoạn DNA chứa
các nucleotid có tính chất bổ xung tạo thành đoạn kẹp tóc trên RNA
Yếu tố tham gia: yếu tố kết thúc Rho
Tổng hợp đoạn polyA: Khi qua dấu hiệu
kết thúc, RNA polymerase tổng hợp thêm
một đoạn poly U
RNA polymerase giải phóng khỏi DNA, được dephosphoryl hóa để bắt đầu một chu kỳ
sao chép mới
Trang 69Quá trình tổng hợp RNA
Trang 70Hoàn thiện RNA
Quá trình hoàn thiện của các RNA sau sao chép nhờ các enzym có bản chất là
Trang 71Hoàn thiện mRNA
Cắt đoạn intron: 3 cách
Cách 1: cần guanin nucleosid làm cầu nối
giữa 2 đầu intron
Cách 2: cần AMP làm cầu nối
Cách 3: cần phức hợp nucleoprotein TLPT
nhỏ (snRNPs)
Trang 72Hoàn thiện mRNA
Tạo mũ 7-methylguanosin ở đầu 5’ tế
Trang 73Hoàn thiện mRNA
Gắn thêm đuôi poly A
mRNA bị cắt một đoạn oligonucleotid nhờ
enzym riboendonuclease bộc lộ đầu 3’OH
Polyadenylate polymerase xúc tác gắn các
mẩu adenylat vào đầu 3’OH (20-250 nu)
Trang 74Hoàn thiện tRNA
Để hoàn thiện tRNA cần hơn 100 enzym xúc tác cho các quá trình:
Trang 75Hoàn thiện rRNA
Tế bào có nhân: rRNA chưa hoàn thiện
là RNA 45S, sau đó được biến đổi thành rRNA 18S; 5,8S; 28S
Tế bào không nhân: rRNA chưa hoàn
thiện là RNA 30S, được biến đổi thành
rRNA 16S, 23S, 5S và 1 số tRNA
Trang 77Sao chép ngược RNA của virus
Trang 78HIV Replication