1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 09 Kiểm soát và điều hòa đáp ứng miễn dịch

27 890 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

Vai trò của dung thứ tolerance - Kháng nguyên làm chết dòng tế bào đặc hiệu dễ xảy ra ở một giai đoạn nhất định trong quá trình biệt hóa từ non đến già - Kháng nguyên gây ra sự trơ vô cả

Trang 1

KIỂM SOÁT

VÀ ĐIỀU HÒA ĐÁP ỨNG

MIỄN DỊCH

Trang 3

I Vai trò của dung thứ (tolerance)

- Kháng nguyên làm chết dòng tế bào đặc hiệu (dễ xảy ra ở một giai đoạn nhất định trong quá trình biệt hóa từ non đến già)

- Kháng nguyên gây ra sự trơ (vô cảm) không còn cảm ứng của dòng tế bào

Trang 4

1 Cơ chế dung nạp tế bào T

Ø Các clon Tc và Th: Các dòng Tc & Th”tự phản ứng” thường chết hết khi biệt hóa ở tuyến ức do tiếp xúc với KN đó quá sớm

Trang 5

2 Cơ chế dung nạp tế bào B

Cũng theo 2 cách trên

Trang 6

II Vai trò của kháng nguyên

§  KN protein gây cả ĐUMD dịch thể & tế bào

Ø  Liều lượng và đường vào của kháng nguyên

§  Liều KN lớn thường gây ức chế

§  Đường vào: tiêm trong da, dưới da, tĩnh mạch, uống

Trang 8

§   Kiểu hình của túc chủ

§   Liều lượng kháng nguyên và đường vào

Khả năng đáp ứng của túc chủ

= +

Trang 9

Mẫn cảm lần đầu (viêm không đặc

hiệu)

Trang 10

Nồng độ kháng nguyên trong máu

Khi mẫn cảm, KT xuất hiện sẽ loại bỏ dần KN → giảm dần & tắt hẳn đáp ứng

Trang 11

III Vai trò tế bào

Trang 12

2 Tế bào Th

Ø Th tạo thuận lợi cho đáp ứng của tế bào B

& Tc chủ yếu là thông qua các cytokin của

Th

thiếu vai trò của Th Khi thiếu Th sẽ gây suy giảm MD

Trang 13

Tác động sinh học của IL-2 (Interleukin - 2)

Trang 15

IV Vai trò của kháng thể

1.  Điều hòa âm tính ngược của kháng

thể

KT đặc hiệu ngay trước khi mẫn cảm với

KN tương ứng, việc sx KT sẽ giảm

Trang 16

Ø Cơ chế điều hòa âm tính ngược

§ Kháng thể tiêm vào kết hợp và loại trừ kháng nguyên (loại trừ kích thích khởi động cho đáp ứng miễn dịch)

§ Kháng thể tiêm vào phóng bế các

epitop của kháng nguyên, không cho chúng tiếp cận với sIg trên tế bào B

Trang 17

§  Kháng thể tiêm vào kết hợp với kháng

nguyên tạo ra phức hợp miễn dịch có

Trang 18

2 Idiotyp và mạng lưới idiotyp-anti idiotyp trong điều hòa miễn dịch

§  Có sự sản xuất kháng thể anti-idiotyp sau mẫn cảm với một kháng nguyên lạ

§  Có tác dụng điều hòa của kháng thể anti-

idiotyp trên đáp ứng với kháng nguyên lạ

Trang 19

Ø Tương tác idiotyp và anti-idiotyp

cũng xảy ra với tế bào T

§  Chia đôi tế bào T từ máu ngoại vi của X: T1X & T2X

§  Nuôi T1X+TY→T1X non hóa & tăng sinh

§  T1X non hóa +T2X →T2X non hóa & tăng sinh mặc dù cùng 1 cơ thể

Trang 20

Ø  Cytokin do các tế bào hoạt hóa tiết ra gây tăng cường hoặc ức chế ĐUMD→vai trò điều hòa MD

Ø  Td của cytokin thường là không đặc hiệu Đối tượng của cytokin là rất nhiều loại TB khác nhau

Ø  Các cytokin thường được sx liên tiếp nhau & ảnh hưởng lẫn nhau

V Vai trß cytokin!

Trang 22

Tác động sinh học của IL-2 (Interleukin - 2)

Trang 23

Tác động sinh học của IFNγ (Interferon γ)

Trang 24

VI Ảnh hưởng của các yếu tố di truyền

và thần kinh-nội tiết đến đáp ứng miễn

dịch

1.   Một vài gen ảnh hưởng đến tính đáp ứng

chung thông qua chức năng của ĐTB

HLA…

Trang 25

2 Vai trò điều hòa của hệ thần kinh – nội tiết

Ø   Tác động của hormon và thần kinh trên tế bào

ngược trở lại IL-1 và IL-2

§  Mạch thứ hai liên quan đến hormon và thụ thể của

nó (coi như Idiotyp với Anti hormon và Anti Idiotyp

> liên quan đến cơ chế bệnh sinh của bệnh tự

miễn trong đó kháng thể chống trực tiếp các thụ thể của hormon)

Trang 26

3 Tác dụng của chế độ ăn, luyện tập, sang chấn và tuổi tác trên đáp ứng

miễn dịch

dịch, tăng nhạy cảm với nhiễm khuẩn

Ø Tập luyện quá nặng sẽ gây stress làm tăng nồng độ cortison, cathecholamin trong huyết tương, tăng nhạy cảm với nhiễm khuẩn

tăng nguy cơ nhiễm khuẩn

dịch tế bào

Ngày đăng: 09/02/2017, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w