Trình bày được định nghĩa, danh pháp monosaccharid, viếtđược công thức một số monosaccarid thường gặp ở dạngcấu tạo vòng.. Trình bày được tính chất khử của monosaccharid.. PHÂN LOẠI Carb
Trang 1HOÁ HỌC GLUCID
ThS BS Ngô Thị Thu Hiền
Bộ môn Hoá sinh- Đại học Y Hà Nội
Trang 2MỤC TIÊU
1 Trình bày được định nghĩa, danh pháp monosaccharid, viếtđược công thức một số monosaccarid thường gặp ở dạngcấu tạo vòng
2 Trình bày được tính chất khử của monosaccharid
3 Trình bày được cấu tạo, tính chất khử và nguồn gốc củasaccarose, lactose và maltose
4 Trình bày được nguồn gốc, cấu tạo, vai trò của tinh bột,glycogen, cellulose
Trang 3GLUCID (Carbohydrat)
• Thực vật (80-90%) và động vật (2%)
• Nguồn cung cấp NL chính
• Vai trò: tạo hình, cấu tạo A.Nu, Pro tạp…
• Cấu tạo bởi các nguyên tố C, H và O
• Công thức chung (CH2O)n n ≥ 3
• Saccharid, nghĩa là “đường”
Trang 4Tài liệu học tập
Trang 5PHÂN LOẠI Carbohydrat
Monosaccharid: ĐVCT của glucid
Các đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glycosid
Oligosaccharid: 2-14 monosaccharid (maltose, lactose,
saccarose)
Polysaccharid: > 14 monosaccharid
Thuần: các monosaccharid cùng loại = lk glycosid
(tinh bột, glycogen, cellulose)
Tạp: các monosaccharid khác loại/ thêm chất khác(glycoprotein, mucopolysaccarid)
Trang 6 Dẫn xuất aldehyd/ ceton của polyalcol
Có ít nhất 3 nguyên tử carbon, 1C thuộc nhóm
carbonyl, các C còn lại lk với nhóm hydroxyl.
Trang 7CÔNG THỨC HÌNH CHIẾU
FISCHER
Dùng biểu diễn cấu tạo thẳng
Các lk nằm đường ngang hoặc thẳng
đứng
C có số OXH cao nhất: trên cùng
C: đường thẳng đứng,
Nhóm thế: 2 bên
Trang 8C* (C BẤT ĐỐI)
Là C có liên kết với 4 nhóm khác nhau
Số lượng đồng phân lập thể: 2n (n=số C*)
Trang 9ĐỒNG PHÂN D, L
Quy ước Fisher:
L :cấu trúc có —OH của C* cuối cùng ở bên trái
D: cấu trúc có —OH của C* cuối cùng ở bên phải
Trang 10ĐỒNG PHÂN HÓA HỌC
Các monosaccharid có cùng CTTQ, khác: nhóm khửaldehyd/ceton
CCCC
CH2OH
OHH
OHH
HHO
OHH
C
glucose
CCCC
CH2OH
OHH
OHH
HHO
fructose
Trang 11ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
Có C bất đối có tính quang hoạt: khả năng làm quay mặt phẳng của as phân cực (+), (-) (quay P hoặc T)
Số ĐPQH = 2n (n = Số C*)
Trang 13MỘT SỐ DẠNG KHÁC CỦA MONOSACCHARID
Cầu Oxy được tạo thành:
-OH alcol và –OH của hydrat aldehyd
Dạng vòng của a ldose: bán a cetal vòng nội
(-OH ở C1 của aldose: -OH bán acetal)
Dạng vòng của cet ose: bán cet al vòng nội
(-OH ở C2 của cetose: -OH bán cetal)
C1 của aldose và C2 của cetose THÀNH C*
Tổng số C* =5 ĐPQH = 25 = 32
Trang 14Hemiacetal hay hemicetal (bán acetal hay bán cetal)
Trang 15CẤU TẠO VÒNG CỦA MONOSACCHARID
Do phản ứng giữa nhóm alcol và aldehyd hoặc ceton trong nội
bộ phân tử tạo thành vòng 6 cạnh hoặc vòng 5 cạnh, nhóm
carbonyl thành C*, tạo thành dạng đồng phân α,β
Trang 16CẤU TẠO VÒNG CỦA MONOSACCHARID
Công thức Haworth biểu diễn cấu trúc vòng
• Từ công thức hình chiếu Fischer
• C1 bên (P)
• CT vòng dãy D: -CH2OH cuối: phía trên mp vòng(C6)
• Nhóm –OH (T) trong CT thẳng(C3): phía trên
• Nhóm –OH (P) trong CT thẳng (C2, C4): phía dưới
Trang 17SỰ CHUYỂN DẠNG CỦA MONOSACCHARID
Trang 18TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MONOSACCHARID
Trang 19TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MONOSACCHARID
C C C C C
CH 2 OH
H O
OH H
HO H
OH H
OH H
C C C C C
CH 2 OH
OH O
OH H
HO H
OH H
OH H
Thử nghiệm Fehling
Nhóm Carbonyl bị oxy hóa thành acid carboxylic
Cu++ bị khử
Trang 20TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MONOSACCHARID
Tạo Glycosid: Phản ứng giữa nhóm –OH bán acetal trongphân tử monosaccharid với alcol tạo ra glycosid và liên
kết được tạo thành gọi là liên kết glycosid
Trang 21TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MONOSACCHARID
Sự chuyển dạng: trong (OH-), glucose, fructose và mannose chuyển dạng lẫn nhau
Dẫn xuất este:
Các estephosphat: Phosphoglyceraldehyd,
Phosphodihydroxyaceton, Glucose-6-phosphat
Trang 22 Tên riêng: glucose, fructose…
Tên riêng+hóa học lập thể (theo công thức hình chiếu Fisher): D-glucose
Trang 23D-Glucose
Ketose Hexose
Ketohexose
D-Fructose
Ketose Triose
Ketotriose
D- Dihydroxyaceton
Trang 25
D-Fructose
CH 2 OH C
C O C
H OH H
HO
C
CH 2 OH
OH H
Cetohexose C6H12O6
ĐPHH của glucose
Có vị ngọt nhất (thứ hai là sucrose)
Trong nước quả và mật ong
Sinh ra từ thủy phân sucrose
Chuyển thành glucose trong cơ thể
Trang 26CHO C C OH C
H H HO
HO
C
CH 2 OH
OH H
Trang 27Maltose + H2O Glucose + Glucose
Lactose + H2O Glucose + Galactose
Sucrose + H2O Glucose + Fructose
H +
Trang 28D-glucose liên kết với
nhau bởi liên kết
-1,4-glycosid
Có tính khử
Trang 32TINH BỘT
Thành phần chính trong bữa ăn của người
Cung cấp năng lượng chính
Là polysaccharid thuần
Công thức thô của tinh bột là (C6H10O5)n Cấu tạo từ hàng nghìn gốc α.D-glucose
Gồm amylose (15-25%) và amylopectin (75- 85%)
Trang 33 200 – hàng nghìn gốc Glucose
Liên kết -1,4 glycosid
Trang 35• Là dạng tinh bột động vật, có
mặt trong mọi tế bào nhưng
nhiều nhất ở tế bào gan và tế
bào cơ xương, nằm trong các
hạt trong bào tương
• Cấu trúc tương tự amylopectin,
nhưng phân nhánh nhiều hơn ,
từ 8-12 gốc glucose
Trang 36• Là thành phần chính của mô nâng đỡ thực vật
• Là chuỗi polyme mạch thẳng của khoảng 1500 gốc glucose
β-D-• Liên kết β -1,4 glycosid
• Dạng sợi rất chắc
• Không tan trong nước
• Thủy phân bởi enzym cellulase
Trang 37CELLULOSE
Trang 39THỦY PHÂN POLYSACCHARID
• Enzyme amylase, (một glycosidase) có
thể thủy phân liên kết -1,4 glycosid trong tinh bột, nhưng không thủy phân được liên kết -1,4 glycosid của cellulose
Trang 40• Gồm nhiều loại monosaccharid, những dẫn xuất của
monosaccharid và một số chất khác
• Là chuỗi polyme không phân nhánh của acid glucuronic
và hexosamine xen kẽ nhau
H O O
H H OH H
COO
-HO
H O OH
O H H NH
COO HO
-H O
OH H
H NH
COO HO
-H O OH
O H H NH
Trang 41Tóm lại
•