1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại của tổ chức thương mại thế giới ( WTO)

12 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 173,82 KB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội khoa luật Luận văn thạc sĩ Đề tài Hiệp định hàng rào kỹ thuật th-ơng mại tổ chức th-ơng mại giới (WTO) nguyễn văn khôi - học viên cao học luật khóa Giáo viên h-ớng dẫn: TS hoàng ngọc giao Hà nội - 2006 Mục lục Ch-ơng 1: Tổng quan Tổ chức th-ơng mại giới - WTO 1.1 Mục đích vai trò WTO phát triển kinh tế toàn cầu 1.2 Cơ cấu tổ chức WTO 1.3 Quy chế thành viên thủ tục gia nhập WTO 1.4 Sự cần thiết hình thành Hiệp định WTO hàng rào kỹ thuật 1.5 Sự hình thành phát triển Hiệp định Hàng rào kỹ thuật th-ơng mại wTO (Hiệp định WTO-TBT) Ch-ơng 2: Hiệp định hàng rào kỹ thuật th-ơng mại 2.1 Khái niệm hàng rào kỹ thuật th-ơng mại 2.1.1 Quy chuẩn kỹ thuật 2.1.2 Tiêu chuẩn 2.1.3 Quy trình đánh giá phù hợp 2.2 Mục tiêu Hiệp định WTO-TBT 2.2.1 Bảo vệ an toàn sức khoẻ ng-ời 2.2.2 Bảo vệ động vật, thực vật 2.2.3 Bảo vệ môi tr-ờng 2.2.4 Ngăn chặn hành vi lừa đối ng-ời tiêu dùng 2.3 Các nội dung Hiệp định WTO-TBT 2.3.1 Loại bỏ rào cản kỹ thuật không cần thiết th-ơng mại 2.3.2 Quy chuẩn kỹ thuật 2.3.3 Quy trình đánh giá phù hợp 2.3.4 Đối xử quốc gia không phân biệt 2.3.5 Hài hoà tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 2.3.6 Tham gia tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế 2.3.7 Đối xử đặc biệt khác biệt 2.3.8 Thừa nhËn lÉn 2.3.9 Thõa nhËn lÉn c¸c quy trình đánh giá phù hợp 2.3.10 Minh bạch hoá 2.3.11 Điểm Hỏi đáp TBT 2.3.12 Tuyên bố thực Hiệp định TBT 2.3.13 Hiệp định song ph-ơng đa ph-ơng 2.3.14 Uỷ ban WTO Rào cản kỹ thuật th-ơng mại 2.3.15 Quy chế thực hành tốt 2.3.16 Hỗ trợ kỹ thuật 2.4 Giải tranh chấp rào cản kỹ thuật khuôn khổ WTO 2.4.1 Tranh chấp cá Sardine giữ Pêru EU 2.4.2 Nhật dựng rào cản táo nhập từ Hoa Kỳ 2.4.3 Liên minh châu Âu cấm nhập sản phẩm thịt bò từ Hoa Kỳ Ch-ơng 3: vấn đề gia nhập WTO triển khai thực Hiệp định wt0-tbt việt nam 3.1 Tiến trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam 3.2 Các mốc thời gian đàm phán gia nhập WTO Việt Nam 3.3 Tiến trình đàm phán rào cản kỹ thuật th-ơng mại (TBT) khuôn khổ đàm phán chung Việt Nam 3.4 Thực trạng thực hiệp định WTO-TBT số quốc gia thành viên WTO 3.4.1 Cơ chế, sách rào cản kỹ thuật th-ơng mại Hoa Kỳ 3.4.2 Cơ chế, sách rào cản kỹ thuật th-ơng mại Liên minh châu âu - EU 3.4.3 Cơ chế, sách rào cản kỹ thuật th-ơng mại Nhật Bản 3.4.4 Cơ chế, sách rào cản kỹ thuật th-ơng mại úc 3.5 Vấn đề triển khai Hiệp định WTO-TBT ViƯt Nam 3.5.1 Thùc tr¹ng cđa ViƯt Nam lÜnh vực hàng rào kỹ thuật th-ơng mại (TBT) 3.5.2 Những tồn chế TBT Việt Nam 3.5.3 Mét sè ®Ị xt vỊ h-íng triĨn khai HiƯp định WTO/TBT Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Hiệp định WTO Hàng rào kỹ thuật th-ơng mại (gọi tắt Hiệp định WTO-TBT) 20 Hiệp định WTO đa ph-ơng mà Việt Nam có nghĩa vụ phải thi hành trở thành thành viên thức WTO Mục tiêu Hiệp định WTO/TBT thúc đẩy th-ơng mại tự do, bình đẳng sở loại trừ rào cản kỹ thuật không cần thiết th-ơng mại giới thông qua hoạt động nh- hài hoà tiêu chuẩn quốc tế, hài hòa văn quy chuẩn kỹ thuật, quy trình đánh giá phù hợp hàng hóa, minh bạch hoá sách, pháp luật Ch-ơng Tổng quan tổ chức th-ơng mại giới - WTO 1.3 Mục đích vai trò WTO phát triển kinh tế toàn cầu Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO) thành lập ngày 1/1/1995, kế tục mở rộng phạm vi điều tiết th-ơng mại giới thiết chế tiền thân Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch (GATT) Nhu cầu cần phải có tổ chức quốc tế nh- WTO đ-ợc thấy rõ qua trình thành lập hoạt động GATT mà tìm hiểu sau đây: Tr-ớc năm 1950, khuôn khổ hoạt động mình, Liên Hiệp Quốc đà tổ chức ba hội nghị quốc tế London (10/1946), Geneva (8/1947) La Havana (từ tháng 11/1947 đến tháng 3/1948) để soạn thảo văn kiện thành lập ITO có tên gọi l Hiến chương La Havana Đây l công ước quốc tế với mục tiêu tạo việc làm đầy đủ tăng tr-ởng th-ơng mại Trải qua năm ròng rà đàm phán cam go, 53 n-ớc đà ký kết Văn kiện cuối Hội nghị vào ngày 24-31948 Do gặp số khó khăn việc phê chuẩn vài n-ớc thành viên, đặc biệt trì hoÃn th-ợng viện Hoa Kỳ việc thông qua Hiến ch-ơng thành lập ITO, nên việc thành lập Tổ chức Th-ơng mại Quốc tế - ITO đà không thực đ-ợc Song song với đàm phán Hiến ch-ơng La Havana nói trên, từ ngày 10/4 đến 30/10/1947 Geneva đại diện 25 n-ớc đà kết thúc vòng đàm phán th-ơng mại đa ph-ơng theo đề nghị Mỹ cắt giảm thuế quan khoảng nửa số hàng hoá th-ơng mại quốc tế Ngày 30/10/1947, sau bổ sung thêm Ch-ơng IV (Chính sách th-ơng mại) Dự thảo Hiến ch-ơng La Havana vừa đàm phán xong, 23 n-ớc đà ký kết Nghị định th- áp dụng tạm thời Hiệp định chung Thuế quan v Thương mại gọi tắt tiếng Anh l GATT 1947 GATT hoạt động cấp độ: Ở cấp độ thứ nhất, nước thành viên GATT làm việc hàng ngày để thực quy định thương mại, giải tranh chấp thảo luận vấn đề chung Ở cấp độ thứ 2, nước thành viên tiến hành vòng đàm phán Đây vòng đàm phán thương mại kéo dài mà kết đạt ký kết hiệp định thoả thuận nhằm tự hoá thương mại củng cố cấu chung tổ chức Trong giai đoạn đầu, trọng tâm Vịng đàm phán khuyến khích tiếp tục giảm thuế quan sở có có lại Sau chuyển trọng tâm sang vấn đề hàng rào bảo hộ mậu dịch Qua Vòng đàm phán, nước cơng nghiệp hố cắt giảm thuế quan trung bình xuống 4%, tức 1/10 mức thuế vào thời điểm GATT thành lập Nhiều hạn ngạch nhập loại bỏ việc trợ cấp kiểm soát cách chặt chẽ Quan trọng Vòng đàm phán vòng cuối cùng: Vòng đàm phán thương mại đa biên Uruguay, bắt đầu Punta Del Este, Uruguay năm 1986 kết thAustralia Thuỵ sỹ năm 1993 Ngày 15/4/1994 Bộ trưởng ký Định ước cuối Vòng đàm phán Uruguay Marrakesh, Maroc Kết vòng đàm phán kéo dài năm là: việc cắt giảm thuế quan trung bình 40% hàng cơng nghiệp, mức tăng trung bình ràng buộc thuế quan đạt từ 21% đến 73% (đối với nước phát triển), 78% đến 99% (đối với nước phát triển) từ 73% đến 98% (đối với nước có kinh tế chuyển đổi); chương trình tổng thể cải cách nơng nghiệp, bao gồm việc tự hoá cam kết thuế quan, hỗ trợ nước trợ giá xuất khẩu… Vòng đàm phán Uruguay mở đường cho thời kỳ quan hệ kinh tế toàn cầu Các quy định thương mại quốc tế điều chỉnh quan hệ kinh tế phạm vi rộng nhiều so với quy định điều ước song phương đa phương trước Các quy định bao gồm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Các nước thoả thuận thủ tục giải tranh chấp quốc t Cựng vi yêu cầu khách quan phải điều chỉnh cấu tổ chức, hoạt động Hiệp định GATT điều tiết tốt th-ơng mại toàn cầu tình hình mới, ngày 15/4/1994, Marrakesh - Marốc, kết thúc vòng đàm phán Uruguay, 130 thành viên GATT đà ký Hiệp định thành lập Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO) Theo đó, WTO thức đ-ợc thành lập vào hoạt động từ 1/1/1995 V phương diện pháp lý, Định ước cuối Vòng đàm phán Uruguay ký ngày 15-4-1994 Marrakesh văn kiện pháp lý có phạm vi điều chỉnh rộng lớn có tính chất kỹ thuật pháp lý phức tạp lịch sử ngoại giao luật pháp quốc tế Về dung lượng, hiệp định ký Marrakesh phụ lục kèm theo bao gồm 50.000 trang, riêng 500 trang quy dịnh nguyên tắc nghĩa vụ pháp lý chung nước thành viên sau: - Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới - 20 hiệp định đa phương thương mại hàng hoá - hiệp định đa phương thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp, kiểm điểm sách thương mại - hiệp định nhiều bên Hàng khơng dân dụng, mua sắm phủ, sản phẩm sữa sản phẩm thịt bò - 23 tuyên bố (declaration) định (decision) liên quan đến số vấn đề chưa đạt thoả thuận Vòng đàm phán Uruguay WTO với tư cách tổ chức thương mại tất nước giới, thực mục tiêu nêu Lời nói đầu Hiệp định GATT 1947 nâng cao mức sống nhân dân thành viên, đảm bảo việc làm thAustralia đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại, sử dụng có hiệu nguồn lực giới Mục tiêu WTO th hin qua chức sau: - Thống quản lý việc thực hiệp định thoả thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ - Là khuôn khổ thể chế để tiến hành vòng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO - Là chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thiứch Hiệp định WTO hiệp định thuơng mại đa phương nhiều bên - Là chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thAustralia đẩy tự hoá thương mại tuân thủ quy định WTO, Hiệp định thành lập WTO (phụ lục 3) quy định chế kiểm điểm sách thương mại áp dụng chung tất thành viên - Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới viêc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế tồn cầu 1.4 C¬ cÊu tỉ chøc cđa WTO WTO lµ tỉ chøc có c cu gm cp là: - Cỏc c quan lãnh đạo trị có quyền định (decision-making power) bao gồm Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng WTO, Cơ quan giải tranh chấp quan kiểm điểm sách thương mại - Các quan thừa hành giám sát việc thực hiệp định thương mại đa phương, bao gồm Hội đồng GATT, Hội đồng GATS, Hội đồng TRIPS - Cơ quan thực chức hành - thư ký Tổng giám đốc Ban thư ký WTO 1.4 Quy chế thành viên thủ tục gia nhập WTO WTO có hai loại thành viên theo quy định Hiệp định: thành viên sáng lập thành viên gia nhập Thành viên sáng lập phải thành viên ký kết GATT 1947 phải phê chuẩn Hiệp định WTO trước ngày 31/12/1994 Thành viên WTO khơng gồm quốc gia mà cịn có tổ chức quốc tế có liên quan lãnh thổ thuế quan riêng biệt Đó lãnh thổ khơng có tư cách quốc gia thực thể có quyền tự trị hồn tồn việc tiến hành quan hệ ngoại thương vấn đề khác điều chỉnh Hiệp định WTO Hiệp định thương mại đa biên (Điều XII.1) Theo định nghĩa này, Hồng Kông, Ma Cao thành viên sáng lập WTO Thành viên gia nhập quốc gia lãnh thổ gia nhập Hiệp định WTO sau ngày 1/1/1995 Các nước phải đàm phán điều kiện gia nhập với tất nước thành viên WTO định gia nhập phải Đại hội đồng WTO bỏ phiếu thơng qua với hai phần ba số phiếu thuận WTO xây dựng nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, quốc gia hồn tồn có quyền xin gia nhập rút khỏi tổ chức Điều XV Hiệp định WTO quy định việc rút khỏi WTO bao hàm việc rút khỏi tất Hiệp định thương mại đa phương có hiệu lực sau tháng kể từ ngày Tổng Giám đốc WTO nhận thông báo văn việc rút khỏi tổ chức Khi thành viên WTO, nước có quyền lợi nghĩa vụ cân thương mại Các nước thành viên hưởng quyền lợi từ Hiệp định thương mại đa biên, hưởng ưu đãi mà thành viên khác dành cho đảm bảo theo quy tắc thương mại Ngược lại, thành viên phải cam kết mở cửa thị trường phải tuân theo quy tắc WTO Những cam kết kết vòng đàm phán gia nhập Hiệp định WTO quy định chế định thông qua đồng thuận GATT 1947 Nếu định khơng đạt đồng thuận tiến hành bỏ phiếu Mỗi thành viên WTO có quyền bỏ phiếu giá trị phiếu 1.4 Sự cần thiết hình thành Hiệp định WTO hàng rào kỹ thuật Trong năm gần đây, số l-ợng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật đ-ợc n-ớc sử dụng đà tăng lên đáng kể Chính sách quản lý xiết chặt thành viên WTO nhìn thấy kết tiêu chuẩn quy định Danh mục tài liệu tham khảo 1) WTO nguyên tắc Trung tâm Khoa học xà hội Nhân văn quốc gia Nhà XB khoa häc x· héi – 2003 2) Tæ chøc Th-ơng mại Thế giới: Cơ hội thách thức với doanh nghiệp Bộ Th-ơng mại 1998 3) WTO: Trading into the future – World Trade Organization - 1998 4) Sỉ tay vỊ HƯ thèng gi¶i qut tranh chÊp cđa WTO – UBQG HTKTQT – Nhµ XB chÝnh trÞ quèc gia – 2005 5) Globalization & Regional economic intergration: Problems and Prospects – Häc viƯn Quan hƯ Ngo¹i giao 2000 6) Nông nghiệp đàm phán th-ơng mại Diễn đàn kinh tế tài Việt Pháp Nhà XB trị quốc gia 2001 7) NhÃn sinh thái hàng hoá xuất nhập tiêu dùng nội địa Nhà XB lỹ luận trị TS Nguyễn Hữu Khải - 2005 8) Báo cáo tham luận hội nghị toàn quốc vÒ Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ – UBQG HTKTQT – 2002 9) International law: commercial and economic issues in asia – the University of Melbourne – AusAID – 2000 10) Những vấn đề pháp luật th-ơng mại quốc tế quốc gia bối cảnh toàn cầu hoá - MUTRAP Project - 2004 11) Quản lý chất l-ợng theo ISO 9000 Ks Phó Đức Trù, TS Vũ Thị Hồng Khanh, PGS PTS Phạm Hồng Nhµ XB khoa häc vµ Kü thuËt – 1999 12) áp dụng HACCP để nâng cao chất l-ợng kinh doanh Nguyễn Kim Định Đại học tổng hợp TP Hồ ChÝ Minh - 1995 13) Regional Perspectives on the WTO agenda: concerns and common interests – United Nations – 2001 14) The WTO agreements series 4: Sanitary & Phytosanitary Measures – World Trade Organization – 1998 15) ViƯt Nam vµ c¸c tỉ chøc kinh tÕ qc tÕ – UBQG HTKTQT Nhà XB trị quốc gia 2002 16) 10 lợi ích hệ thống th-ơng mại giới Nhà XB giới 2001 17) Hiệp định GATT 1994; 18) Hiệp định WTO/TBT; 19) Hiệp định WTO/SPS; 20) Các tài liệu h-ớng dẫn, giải thích Hiệp định WTO/TBT 21) Tµi liƯu h-íng dÉn kü tht vËn hµnh Cơ quan Thông báo Điểm Hỏi đáp TBT APEC; 22) Các tài liệu Thái Lan, Trung Quèc, Hoa Kú lÜnh vùc WTO/TBT; 23) Gi¸o trình Công Pháp Quốc tế - Đại học Luật HN; 24) Giáo trình T- pháp Quốc tế Khoa Luật, §¹i häc Qc gia HN; 25) Doanh nghiƯp tr-íc ng-ìng thỊm héi nhËp kinh tÕ qc tÕ- NXB ThÕ giíi ... Hiệp định WTO hàng rào kỹ thuật 1.5 Sự hình thành phát triển Hiệp định Hàng rào kỹ thuật th-ơng mại wTO (Hiệp định WTO-TBT) Ch-ơng 2: Hiệp định hàng rào kỹ thuật th-ơng mại 2.1 Khái niệm hàng rào. .. Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới - 20 hiệp định đa phương thương mại hàng hoá - hiệp định đa phương thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp, kiểm điểm sách thương mại. .. sách rào cản kỹ thuật th-ơng mại Liên minh châu âu - EU 3.4.3 Cơ chế, sách rào cản kỹ thuật th-ơng mại Nhật Bản 3.4.4 Cơ chế, sách rào cản kỹ thuật th-ơng mại úc 3.5 Vấn đề triển khai Hiệp định

Ngày đăng: 08/02/2017, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w