Company nameHàng rào thuế quan Các mức thuế áp dụng cho hàng hóa xuất nhập khẩu Rào cản trong thương mại hàng hóa Hàng rào phi thuế quan + Hiệp định TBT, SPS, quy định về sở hữu trí
Trang 1LOGO
HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI
Trang 2Company name
2 Phân loại, vai trò, hạn chế với quốc gia
và DN
3 Một vài rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ,
EU, Nhật quy định với hàng VN
1 Khái niệm rào cản
Trang 3Company name
Hàng rào thuế quan
Các mức thuế áp dụng
cho hàng hóa xuất nhập
khẩu
Rào cản trong thương mại hàng hóa
Hàng rào phi thuế quan
+
Hiệp định TBT, SPS, quy định về sở hữu trí tuệ,
xuất xứ…
KHÁI NIỆM RÀO CẢN KỸ THUẬT
Trang 4Company name
Định Nghĩa
Rào cản kỹ thuật đối với thương mại (Technical Barriers to Trade): là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà một nước áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu và quy trình
đánh giá sự phù hợp của hàng hoá nhập khẩu (biện pháp TBT).
Rào cản kỹ thuật đối với thương mại (Technical Barriers to Trade): là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà một nước áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu và quy trình
đánh giá sự phù hợp của hàng hoá nhập khẩu (biện pháp TBT).
Trong thương mại quốc tế: biện pháp rào cản kỹ thuật nhằm bảo vệ những lợi ích quan
trọng của người tiêu dùng trong nước như sức khoẻ con người, môi trường, an ninh
Trong thương mại quốc tế: biện pháp rào cản kỹ thuật nhằm bảo vệ những lợi ích quan
trọng của người tiêu dùng trong nước như sức khoẻ con người, môi trường, an ninh
Trang 5Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Hiệp định TBT) là một trong 18 hiệp
định của WTO được xây dựng và thực thi
Trang 6standards)
Trang 7Company name
Phân loại
Quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations) là những yêu cầu kỹ thuật có giá trị áp
dụng bắt buộc (các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ)
VD: Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu trên thế giới thì yêu cầu về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 là bắt buộc.
Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards) là các yêu cầu kỹ thuật được một tổ chức
được công nhận chấp thuận nhưng không có giá trị áp dụng bắt buộc (tự nguyện áp dụng).
VD: Hàng dệt may muốn xuất khẩu sang EU nếu không áp dụng các tiêu chuẩn nội địa khắt khe cuả EU về chất lượng vải, chuẩn màu nhuộm hay nhãn sinh thái vẫn được bày bán tại đây, nhưng người tiêu dùng sẽ ít
ưa chuộng hơn.
Trang 8Company name
Các nước từ đâu mà xây dựng TBT cho thị trường của mình?
Sự khác biệt giữa TBT giữa các quốc gia đến từ sự khác biệt trong:
Điều kiện tự nhiên
• Nhật Bản với tình trạng động đất thuờg xuyên -> yêu cầu khắt khe hơn trong quy chuẩn về vật liệu xây dựng
Điều kiện thời tiết, khí hậu và môi trường
• Quốc gia có mật độ ô nhiễm cao sẽ khắt khe hơn trong quy định môi trường về khí thải từ ô tô
Mức sống, trình độ phát triển và thị hiếu
• Người tiêu dùng EU đòi hỏi cao hơn về chất lượng, mẫu mã bất kể giá thành sản phẩm
Trang 9Company name
Quy trình đánh giá sự phù hợp của một loại hàng hoá với các quy định/tiêu chuẩn kỹ thuật (conformity assessment procedure)
Quy trình đánh giá sự phù hợp là một quy trình mang tính kỹ thuật – bao gồm các bước lấy mẫu thử,
xác minh, kiểm tra và cấp giấy chứng nhận – nhằm xác nhận rằng sản phẩm đáp ứng các yêu cầu
trong các quy định và tiêu chuẩn.
DN xuất khẩu là bên chịu chi phí cho quy trình này.
Nếu quy trình đánh giá này không minh bạch và có tình trạng phân biệt đối xử có thể trở thành công cụ
bảo hộ hiệu quả.
Trang 10Company name
Mục tiêu của Hiệp định (4)
1. Thúc đẩy các mục tiêu của hiệp định chung về hàng rào thuế quan
2. Khẳng định vai trò quan trọng trong các tiêu chuẩn và các hệ thống quốc tế
về đánh giá sự phù hợp trong quá trình nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh thương mại
1. Thúc đẩy các mục tiêu của hiệp định chung về hàng rào thuế quan
2. Khẳng định vai trò quan trọng trong các tiêu chuẩn và các hệ thống quốc tế
về đánh giá sự phù hợp trong quá trình nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh thương mại
Trang 11Company name
Mục tiêu của Hiệp định (4)
3. Bảo đảm các tiêu chuẩn, văn bản pháp quy kỹ thuật và các quy trình đánh giá sự phù
hợp, không gây trở ngại cho thương mại quốc tế.
4. Không ngăn cản các nước áp dụng áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo đảm chất
lượng hàng xuất khẩu, bảo vệ sức khỏe, an toàn cuộc sống con người, động thực vật, bảo vệ môi trường, chống gian lận thương mại và đảm bảo an ninh quốc gia
3. Bảo đảm các tiêu chuẩn, văn bản pháp quy kỹ thuật và các quy trình đánh giá sự phù
hợp, không gây trở ngại cho thương mại quốc tế.
4. Không ngăn cản các nước áp dụng áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo đảm chất
lượng hàng xuất khẩu, bảo vệ sức khỏe, an toàn cuộc sống con người, động thực vật,
bảo vệ môi trường , chống gian lận thương mại và đảm bảo an ninh quốc gia
Trang 12Company name
GỒM 15 ĐIỀU KHOẢN
VÀ 3 PHỤ LỤC
Trang 13Company name
cơ quan chính phủ trung ương ban hành
quan nhà nước địa phương và tổ chức phi Chính phủ ban hành
thực hiện
15 ĐIỀU KHOẢN
Trang 14trình đánh giá sự phù hợp
Trang 15Company name
15 ĐIỀU KHOẢN
Điều 11: Trợ giúp kỹ thuật cho các Thành viên khác
Điều 12: Đối xử đặc biệt và khác biệt đối với các nước thành viên đang phát triển
Điều 13: Uỷ ban về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại
Điều 14: Tham vấn và giải quyết tranh chấp
Điều 15: Điều khoản cuối cùng
Trang 166. Cơ quan Chính phủ trung ương
7. Cơ quan Chính phủ ở địa phương
8. Tổ chức phi chính phủ
3 PHỤ LỤC
Phụ lục 1 (của Hiệp định TBT) : Thuật ngữ và định nghĩa của Hiệp định này
Trang 18Company name
Nguyên tắc XD Hiệp định
① Không phân biệt đối xử;
o Không đặt ra các biện pháp kỹ thuật khác nhau cho hàng hoá tương tự đến từ các nước thành viên khác nhau của
WTO (nguyên tắc tối huệ quốc);
o Không đặt ra các biện pháp kỹ thuật cho hàng hoá nước ngoài cao hơn biện pháp kỹ thuật áp dụng cho hàng hoá
tương tự nội địa của mình (nguyên tắc đối xử quốc gia).
② Tránh tạo ra rào cản không cần thiết đối với thương mại quốc tế (nếu có thể dùng các biện pháp khác ít
hạn chế thương mại hơn);
③ Hài hoà hoá;
④ Có tính đến các tiêu chuẩn quốc tế chung;
⑤ Đảm bảo nguyên tắc tương đương và công nhận lẫn nhau (với các nước khác);
⑥ Minh bạch
Trang 19Quan điểm phi thương mại
Hệ thống quản trị chất lượng
KHÁI NIỆM RÀO CẢN KỸ THUẬT
Trang 20Gây khó khăn cho việc
thâm nhập vào thị trường nước nhập khẩu.
Tăng giá sản xuất Mất ‘lợi thế nhờ quy mô’
Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu
Trang 21Company name
quy định, thiệt hại đầu tiên đối với DNXK là mất trắng tiền hàng do lô hàng đó không bán được nữa Nghiêm trọng hơn, EU sẽ tịch thu và tiêu huỷ những lô hàng đó, chủ hàng phải trả chi phí lưu kho và tiêu huỷ (khoảng 7.100 USD/container)
Thiệt hại sâu xa hơn là sự sút giảm uy tín, tên DN bị đưa lên mạng cảnh báo
nhanh cho toàn châu Âu
Trang 22Company name
o Các doanh nghiệp hiện nay e ngại khi XK thuỷ sản sang EU làm cho tỷ trọng XK giảm vì “Lợi nhuận khi xuất hàng vào EU 1-2% , nhưng rủi ro có khi lên đến 100% ”
o Phản ứng trên rõ ràng không hợp lý vì không chỉ EU, các nước khác như US, Nhật, Canada ,
… cũng đang đẩy mạnh kiểm tra các tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ Ngay cả TQ cũng đang nâng cao những tiêu chuẩn đối với hàng thực phẩm
Trang 23Company name
1 Tạo sức ép phải cải tiến
2 Bảo hộ doanh nghiệp nội địa
3 Tăng khả năng tiêu thụ của sản phẩm tại các thị trường
có sự khác biệt
(v.d TV tại US và EU sử dụng hệ NTSC hoặc PAL; hoặc ôto tay lái thuận/nghịch)
VAI TRÒ RÀO CẢN KỸ THUẬT
Đối với doanh nghiệp
Trang 24Company name
Các tiêu chuẩn quy định về chất lượng
Các quy định về
an toàn và vệ sinh
Các quy định vềmôi trường và lao động
Trang 25Company name
Một số loại hình thức cơ bản
Các tiêu chuẩn, quy định về an toàn vệ sinh dịch tễ
Các yêu cầu về đóng gói bao bì
Các yêu cầu về nhãn mác
Các tiêu chuẩn về chế biến, sản xuất theo quy định về môi trường
Phí môi trường Nhãn sinh thái
Trang 26Company name
Phân biệt TBT và SPS
a TBT (Technical Barriers to Trade): là hiệp định liên quan đến việc dự thảo, xây dựng và ban hành các tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp tại các nước thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) với mong muốn chúng không được tạo ra trở ngại không cần thiết cho thương mại quốc tế b SPS
(Sanitary and Phytosanitary Measures): Hiệp định SPS là Hiệp định về việc áp dụng các Biện pháp kiểm dịch động thực vật và cũng là một công cụ quan trọng trong hệ thống WTO, nhằm mục đích bảo vệ:- Sức khỏe con người hoặc động vật từ những nguy cơ qua đường thực phẩm.- Sức khỏe con người khỏi các bệnh lây qua động vật, thực vật.- Động, thực vật khỏi sâu bệnh hoặc bệnh tật.
Trang 28Company name
Các loại hàng hoá thường là đối tượng của các biện pháp kỹ thuật:
Máy móc thiết bị
Các công cụ lắp ráp và xây dựng chạy điện
Các thiết bị chế biến gỗ và kim loại
Trang 29VAI TRÒ RÀO CẢN KỸ THUẬT
Trang 30Company name
Trang 31Quốc gia có trình độ công nghệ thấp phải chịu áp lực
cạnh tranh cao
Việc tìm ra yêu cầu về quy định kỹ thuật, nguyên liệu đầu
vào rất mất thời gian và chi phí
Trang 32Company name
WTO yêu cầu các quốc gia thành viên không tự ý đặt ra
những TBT vô lý hoặc không cần thiết
WTO yêu cầu các quốc gia thành viên không tự ý đặt ra
những TBT vô lý hoặc không cần thiết
V.d Trong yêu cầu về sản phẩm ‘cửa thoát hiểm’, các quốc gia có quyền đặt ra
các quy định an toàn kỹ thuật như “cửa phải chịu được ít nhất 30 phút trong điều kiện hỏa hoạn”; không nên đưa ra các yêu cầu quá chi tiết về cấu tạo sản phẩm
như “cửa phải dày ít nhất 2.5 cm và phải làm bằng thép”
V.d Trong yêu cầu về sản phẩm ‘cửa thoát hiểm’, các quốc gia có quyền đặt ra
các quy định an toàn kỹ thuật như “cửa phải chịu được ít nhất 30 phút trong điều kiện hỏa hoạn”; không nên đưa ra các yêu cầu quá chi tiết về cấu tạo sản phẩm
như “cửa phải dày ít nhất 2.5 cm và phải làm bằng thép”
ĐỐI VỚI QUỐC GIA
HẠN CHẾ RÀO CẢN KỸ THUẬT
Trang 33Company name
Mọi thành viên của WTO, đặc biệt là các quốc gia đang và kém phát triển, có quyền yêu cầu sự hỗ trợ từ các thành viên khác hoặc từ Ủy ban
thư ký WTO
Mọi thành viên của WTO, đặc biệt là các quốc gia đang và kém phát
thư ký WTO
ĐỐI VỚI QUỐC GIA
HẠN CHẾ RÀO CẢN KỸ THUẬT
Trang 35Company name
Ví dụ :
fishing Đạo luật về truy xuất nguồn gốc thủy hải sản khi xuất khẩu vào EU
Thực hành nông nghiệp tốt
Trang 36Company name
Ví dụ :
+ Đảm bảo quản lý môi trường tốt trong quá trình sản xuất và kinh doanh :
plan., chương trình tăng cường luật pháp, quản lý và thương mại lâm sản
của EU
Trang 37Company name
phẩm
Saint Jacque cho một loại sò của Pháp.
khoản 10806 của Đạo luật H.R 2646 → Việt Nam phản ứng → FDA đã công nhận tên cá tra và cá basa được mang 1 trong 5 tên thương mại là basa, bocourti, bocourtifish, basa catfish, bocourti catfish.
VÍ DỤ
Trang 38Company name
Hình thức rào cản ghi tên sản phẩm gây ảnh hưởng hạn chế không nhỏ đến xuất khẩu
cá basa của Việt Nam như:
→ Làm tăng giá thành sản phẩm
phẩm mới.