1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO).PDF

24 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 512,23 KB

Nội dung

1 I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, Du lịch Việt Nam đứng trước bước ngoặt quan trọng để có giai đoạn phát triển mạnh mẽ mang tính đột phá Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế (DNLHQT) Việt Nam có hội lớn đồng thời phải đối mặt với bất lợi trình hội nhập đem lại Sau Việt Nam gia nhập WTO liệu DNLHQT Việt Nam có đứng vững trước áp lực cạnh tranh ngày gia tăng, thực lực khả cạnh tranh doanh nghiệp phải làm để củng cố nâng cao khả cạnh tranh đề cần nghiên cứu cách kỹ lưỡng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án góp phần nâng cao khả cạnh tranh DNLHQT sau Việt Nam gia nhập WTO Luận án tiến hành giải nhiệm vụ nghiên cứu chính: - Xác định nhân tố cấu thành nên khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế - Xây dựng hệ thống tiêu mơ hình xác định khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế - Phân tích trạng mơi trường cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam - Đánh giá khả cạnh tranh nội doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam giai đoạn - Phân tích tác động việc Việt Nam gia nhập WTO tới khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế - Đề xuất giải pháp kiến nghị để góp phần nâng cao khả cạnh tranh DNLHQT Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu luận án khả cạnh tranh DNLHQT Việt Nam, tập trung chủ yếu vào hoạt động đón khách du lịch quốc tế vào Việt Nam (inbound) - Phạm vi nghiên cứu luận án : o Về mặt khơng gian: Bao gồm tồn lãnh thổ Việt Nam tập trung trung tâm du lịch lớn o Về mặt thời gian: Luận án tiến hành khảo sát, thu thập số liệu sơ cấp giai đoạn từ 2006-2008 sử dụng số liệu thứ cấp thời gian từ 1997 - 2008 Các đề xuất, giải pháp luận án có ý nghĩa giai đoạn từ 2009 - 2015, tầm nhìn 2020 Các phương pháp nghiên cứu 4.1 Các phương pháp chung: Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng làm tảng đạo toàn diện nghiên cứu Theo đó, đề tài thực sở kết hợp nghiên cứu định tính định lượng 4.2 Phương pháp cụ thể: Luận án sử dụng phương pháp tính số khả cạnh tranh áp dụng cho doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam theo mơ hình chuỗi giá trị Michael E Porter Đóng góp luận án - Xây dựng hệ thống nhân tố cấu thành khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế - Hình thành hệ thống tiêu đánh giá phương pháp tính tốn khả cạnh tranh DNLHQT - Khảo sát tính tốn số cấu thành nên khả cạnh tranh DNLH điều kiện Việt Nam - Tính tốn đưa số khả cạnh tranh (TBCI) doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam - Xây dựng hàm hồi quy thể mối quan hệ số khả cạnh tranh lữ hành (TBCI) với các số cấu thành nên khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam - Chỉ thực trạng khả cạnh tranh điểm mạnh điểm yếu DNLHQT Việt Nam 3 - Đánh giá tác động việc gia nhập WTO khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả cạnh tranh DNLHQT sau Việt Nam gia nhập WTO Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối với vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế việc Việt Nam gia nhập WTO số lượng nghiên cứu lớn đa dạng Tựu chung lại, nội dung nghiên cứu đề cập hướng tới việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nước nhằm tận dụng tốt hội mà WTO mang lại để doanh nghiệp tồn phát triển điều kiện kinh doanh Vấn đề khả cạnh tranh doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu rộng rãi Những nghiên cứu trải rộng phương diện lý thuyết thực tiễn Trong lĩnh vực du lịch có nhiều nghiên cứu khả cạnh tranh tác động tự thương mại đến khả cạnh tranh Các nghiên cứu chủ yếu đề cập đến khả cạnh tranh ngành cạnh tranh điểm đến cấp độ quốc gia Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu khả cạnh tranh DNLHQT Việt Nam Do vậy, luận án nghiên cứu khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam phương diện thực tiễn theo hướng tiếp cận định lượng định tính, dựa tảng lý thuyết cạnh tranh M Porter Bố cục luận án Luận án gồm hai phần: văn phụ lục (38 tr.) Phần văn gồm 164 trang với Mở đầu (11 tr.), Kết luận (3 tr.) Danh mục tài liệu tham khảo (3 tr.), Nội dung luận án (147 tr.) chia thành chương: Chương Cơ sở lý luận khả cạnh tranh DNLH (46 tr.) Chương Thực trạng khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam (50 tr.) Chương Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh cho DNLHQT Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO (51 tr.) Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ 1.1 Cạnh tranh khả cạnh tranh 1.1.1 Cạnh tranh Dù tiếp cận góc độ cạnh tranh bao gồm đặc điểm sau: - Cạnh tranh trình tất yếu hoạt động kinh tế - Cạnh tranh ganh đua chủ thể cạnh tranh - Trong thời gian định, chủ thể tham gia cạnh tranh nhằm hướng tới mục tiêu cụ thể - Các hoạt động cạnh tranh diễn bối cảnh ràng buộc cụ thể mà chủ thể cạnh tranh phải thực - Xu cạnh tranh đại chuyển từ đối kháng sang việc tạo khác biệt Dưới góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh việc đấu tranh giành giật từ số đối thủ khách hàng, thị phần hay nguồn lực doanh nghiệp nhằm thu lợi nhuận khái niệm sử dụng rộng rãi phản ánh đầy đủ đặc điểm cạnh tranh 1.1.2 Phân loại cạnh tranh * Theo tiêu chí chủ thể tham gia cạnh tranh cạnh tranh bao gồm cạnh tranh người sản xuất với nhau; cạnh tranh người mua với nhau; cạnh tranh người mua người bán * Theo tiêu chí cấp độ cạnh tranh có hình thức cạnh tranh sau: Cạnh tranh sản phẩm; Cạnh tranh doanh nghiệp ngành; Các tranh ngành; Cạnh tranh quốc gia 1.1.3 Khả cạnh tranh Theo quan điểm vĩ mô, khả cạnh tranh khái niệm rộng, bao quát khía cạnh kinh tế, văn hoá xã hội, ảnh hưởng đến thành quốc gia thị trường quốc tế Theo quan điểm vi mô, hành vi cụ thể doanh nghiệp định khả cạnh tranh Khả cạnh tranh doanh nghiệp “được đo khả trì mở rộng thị phần, tăng lợi nhuận doanh nghiệp” 1.2 Doanh nghiệp lữ hành quốc tế 1.2.1 Khái niệm Hiểu cách đơn giản doanh nghiệp lữ hành quốc tế doanh nghiệp lữ hành phép kinh doanh lữ hành cho với khách du lịch nội địa inbound outbound inbound outbound 1.2.2 Vai trò chức doanh nghiệp lữ hành quốc tế 1.2.2.1 Vai trò doanh nghiệp lữ hành - Phục vụ, đáp ứng nhu cầu khách chuyến du lịch - Cầu nối khách du lịch với tài nguyên du lịch dịch vụ du lịch khác - Vai trị mơi giới trung gian - Vai trị điều tiết mối quan hệ cung - cầu du lịch 1.2.2.2 Chức doanh nghiệp lữ hành - Chức kinh tế - Chức xã hội - Chức văn hoá - Chức liên kết hợp tác 1.2.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh DNLHQT 1.2.3.1 Đặc điểm chung hoạt động kinh doanh lữ hành - Tạo sản phẩm dịch vụ tồn chủ yếu dạng vơ hình - Kết phụ thuộc nhiều nhân tố không ổn định - Quá trình sản xuất trình tiêu dùng diễn lúc - Người tiêu dùng khó cảm nhận khác biệt trước tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp lữ hành tạo ra, - Các sản phẩm doanh nghiệp lữ hành khó bảo hộ quyền sở hữu - Thường triển khai phạm vi địa lý rộng lớn - Mang tính thời vụ rõ nét đoạn thị trường - Phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan thuộc mơi trường vĩ mơ, ngồi tầm kiểm soát doanh nghiệp 1.2.3.2 Đặc điểm riêng hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế - Kinh doanh lữ hành quốc tế thuộc lĩnh vực kinh tế đối ngoại - Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phụ thuộc vào nhiều sách đặc biệt đối ngoại quốc gia - Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế thường bị chi phối luật pháp, quy định quốc gia đến chuyến hành trình khách - Khả can thiệp, điều chỉnh thị trường doanh nghiệp lữ hành quốc tế nhận khách thường thấp 1.3 Phương pháp xác định khả cạnh tranh DNLHQT 1.3.1 Phương pháp chung 1.3.1.1 Các quan điểm xác định khả cạnh tranh Khả cạnh tranh khái niệm hay đề cập đến phân tích kinh tế Rất nhiều nghiên cứu cố gắng tiếp cận khái niệm theo phương pháp định tính định lượng Thơng thường, khả cạnh tranh phân tích theo ba quan điểm là: Khung phân tích theo quan điểm quản trị chiến lược việc nhìn nhận ưu cấu trúc ngành/doanh nghiệp Quan điểm tân cổ điển tiền đề cho phân tích dựa lợi so sánh, chi phí nhân tố, đặc biệt nhân tố sách làm chệch hướng việc phân bổ nguồn lực Quan điểm tổng hợp thể phân tích định tính định lượng quan sát tĩnh động để tạo khung khổ đánh giá hoàn chỉnh khả cạnh tranh ngành/doanh nghiệp Nhìn chung, tiêu chí khả cạnh tranh doanh nghiệp phản ánh khía cạnh, vấn đề mang tính nội lực tảng cho hoạt động doanh nghiệp, bao gồm: Khả trì mở rộng thị phần; Khả cạnh tranh sản phẩm; Khả trì nâng cao hiệu kinh doanh; Khả thích ứng đổi mới; Khả thu hút nguồn lực; Khả liên kết hợp tác 1.3.1.2 Phương pháp Thompson-Strickland Phương pháp xác định khả cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm bước Bước 1: Xác định danh mục nhân tố, lực phận cấu thành khả cạnh tranh doanh nghiệp Bước 2: Đánh giá định tính hoặc/và định lượng điểm nhân tố, lực phận doanh nghiệp Bước 3: Tổng hợp điểm tính điểm bình qn doanh nghiệp Có phương pháp: Bình qn giản đơn bình quân gia quyền Bước 4: So sánh điểm số doanh nghiệp để xác định thứ tự khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.3.1.3 Các phương pháp xác định trọng số Việc xác định trọng số (quyền số) các nhân tố tác động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mang tính cốt lõi định đến độ xác kết nghiên cứu Hiện có phương pháp để xác định trọng số mơ hình nghiên cứu thường hay sử dụng + Phương pháp chuyên gia: Nội dung phương pháp yêu cầu chuyên gia đưa nhận định tầm quan trọng nhân tố để từ xác định hoặc/và tính tốn trọng số cho nhân tố - Cách thứ nhất: Đề nghị chuyên gia xếp thứ tự tầm quan trọng nhân tố tác động theo chiều tăng dần sau tính tổng (Ai) số thứ tự cho nhân tố Khi trọng số nhân tố i (Fi) xác định theo công thức: Fi  Với n Ai m n i (1:n ) i số nhân tố tác động số ý kiến chuyên gia m (1.5) - Cách thứ hai: Đề nghị chuyên gia xác định trọng số cho nhân tố (fi) theo mức độ quan trọng nhân tố cho tổng trọng số Trọng số chung (Fi) cho nhân tố xác định trung bình cộng trọng số nhân tố + Phương pháp hồi quy đa biến Để xác định trọng số nhân tố cần lựa chọn cách định tính số doanh nghiệp mà khả cạnh tranh phân biệt cách rõ ràng xếp theo thứ tự khả cạnh tranh từ thấp đến cao Sau tiến hành hồi quy đa biến để xác định hệ số (βi) nhân tố Đối với mơ hình mà lý thuyết khơng có tác động ngược chiều biến độc lập (trọng số âm) giá trị nhân tố quy thang điểm sử dụng trực tiếp tổng nhân tố để tiến hành hồi quy nhằm xác định hệ số (βi) Sau xác định trọng số nhân tố (Fi) theo công thức: Fi  i  i  (1: n) i  F  (với n số nhân tố tác động) (1.7) i (1:n ) i Trên sở trọng số thu tính lại điểm khả cạnh tranh doanh nghiệp (Cj) theo công thức: C j   Fi K i , j với Ki,j điểm nhân tố i doanh nghiệp j (1.8) i (1:n ) Trên sở điểm khả cạnh tranh doanh nghiệp thu lại tiến hành hồi quy đa biến để tính tốn trọng số Quá trình lặp lặp lại số lần để giảm thiểu sai số + Phương pháp tổng hợp Cách thức thứ phương pháp tổng hợp tiến hành hồi quy đa biến nhiều lần trước sau sử dụng kết trọng số để xin ý kiến chuyên gia điều chỉnh Cách thức thứ hai phương pháp làm ngược lại bước Về mặt lý thuyết, cách thức thường cho kết xác 1.3.2 Xây dựng phương pháp xác định khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế 1.3.2.1 Các nhân tố đưa vào mơ hình tính TBCI Theo mơ hình chuỗi giá trị M Porter, doanh nghiệp tập hợp hoạt động để thiết kế, tổ chức sản xuất, phân phối hỗ trợ sản phẩm Đối với DNLHQT, tập hợp bao gồm khâu từ thiết kế sản phẩm, tổ chức bán thực sản phẩm hoạt động chăm sóc khách hàng Sự khác biệt chuỗi giá trị DNLHQT tạo nên lợi khả cạnh tranh doanh nghiệp Mơ hình tính TBCI sử dụng nhóm nhân tố để xác định khả cạnh tranh DNLHQT Việt Nam:  Nguồn lực doanh nghiệp tính toán dựa số vốn, nguồn nhân lực thương hiệu doanh nghiệp  Khả trì mở rộng thị phần tính tốn dựa thị phần thực tế thời điểm nghiên cứu tốc độ tăng trưởng thị phần bình quân DNLHQT  Khả cạnh tranh sản phẩm phản ánh trạng tiềm lực xây dựng, đổi sản phẩm DNLHQT Nhân tố xác định dựa số mức giá bình quân, tỷ lệ sản phẩm tỷ lệ chi phí R&D tổng chi phí doanh nghiệp  Khả trì nâng cao hiệu kinh doanh phản ánh chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Khả xác định số tỷ lệ lợi nhuận/chi phí, lợi nhuận/khách lợi nhuận/nhân viên 9 Khả quản lý đổi thể trình độ quản lý định hướng chiến lược doanh nghiệp Nhân tố xác định tiêu mức độ xây dựng - thực chiến lược, khả giải khủng hoảng việc ứng dụng công cụ quản lý  Khả liên kết hợp tác xác định nhân tố số lượng công ty gửi khách truyền thống, công ty nhận khách truyền thống nhà cung cấp truyền thống công ty 1.3.2.2 Phương pháp tính TBCI Phương pháp xác định khả cạnh tranh DNLHQT tiến hành qua bước thể sơ đồ sau: Sơ đồ 1.4 Các bước xác định khả cạnh tranh DNLHQT  Chỉ số đánh giá (17) Bước       Cid  Cid C  max Cid  Cid ~ d i Chỉ số đánh giá quy đổi (17) Bước y  nk d k ~  Cid i  (1:nk ) Tổng hợp nhân tố (6) Bước TBCId  F y k (1:6) k d k Chỉ số khả cạnh tranh ~ d i Với C Cid giá trị quy đổi cho số i doanh nghiệp d y kd giá trị thực cho số i doanh nghiệp d giá trị tính tốn cho nhân tố k doanh nghiệp d nk TBCId Fk số lượng số nhân tố k điểm khả cạnh tranh doanh nghiệp d trọng số nhân tố k (k = 1÷ 6) 10 1.3.3.3 Ý nghĩa số TBCI  < TBCI < 0.25: Doanh nghiệp có khả cạnh tranh thấp  0.25 ≤ TBCI

Ngày đăng: 04/11/2016, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN