1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới(WTO)

217 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Việc nhận thức một cách ñầy ñủ, chính xác những cơ hội và thách thức của quá trình hội nhập nói chung và gia nhập WTO nói riêng cũng như khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành [r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO *********** NGUYỄN QUANG VINH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ VIỆT NAM SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Chuyên ngành: Quản lý kinh tế (Quản lý du lịch) Mã số: 62.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Minh Hoà PGS.TS Nguyễn Viết Lâm Hà Nội, 2011 (2) LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, luận án tiến sĩ: KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ VIỆT NAM SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) là tôi viết và chưa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam ñoan này Hà Nội, ngày tháng năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Quang Vinh (3) MỤC LỤC Trang I MỞ ðẦU 1 Tính cấp thiết ñề tài luận án Mục ñích và nhiệm vụ nghiên cứu luận án ðối tượng và phạm vi nghiên cứu luận án Các phương pháp nghiên cứu 4.1 Các phương pháp chung 4.2 Phương pháp cụ thể đóng góp luận án 6 Lịch sử vấn ñề nghiên cứu 7 Bố cục luận án 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ 12 1.1 Cạnh tranh và khả cạnh tranh 12 1.1.1 Cạnh tranh 12 1.1.2 Phân loại cạnh tranh 14 1.1.3 Khả cạnh tranh 16 1.2 Doanh nghiệp lữ hành quốc tế 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Vai trò và chức doanh nghiệp lữ hành quốc tế 19 1.2.3 ðặc ñiểm hoạt ñộng kinh doanh doanh nghiệp lữ hành quốc tế 1.3 Phương pháp xác ñịnh khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế 23 27 1.3.1 Phương pháp chung 27 1.3.2 Xây dựng phương pháp xác ñịnh khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế 34 1.4 Kinh nghiệm nâng cao khả cạnh tranh cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế số quốc gia sau gia nhập WTO 46 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc nâng cao khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành sau gia nhập WTO 46 1.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan nâng cao khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành sau gia nhập WTO 51 1.4.3 Bài học kinh nghiệm ñối với Việt Nam 55 (4) Chương THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 58 2.1 Hệ thống các doanh nghiệp và môi trường kinh doanh lữ hành quốc tế Việt Nam 58 2.1.1 Khái quát các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam 58 2.1.2 Khái quát môi trường kinh doanh lữ hành quốc tế Việt Nam 67 2.2 Xác ñịnh khả cạnh trạnh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam 71 2.2.1 Mô tả quá trình khảo sát các doanh nghiệp lữ hành quốc tế 71 2.2.2 Phân tích các số ñưa vào mô hình tính TBCI 74 2.2.3 Tính toán khả cạnh tranh (TBCI) các doanh nghiệp lữ hành quốc tế ñược khảo sát 90 2.2.4 Nhận xét khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam 97 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIỆTNAM 108 SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 3.1 Tác ñộng việc Việt Nam gia nhập WTO ñối với khả Cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế 108 3.1.1 Cam kết gia nhập WTO lĩnh vực du lịch Việt Nam 108 3.1.2 Kịch cạnh tranh lĩnh vực lữ hành sau Việt Nam gia nhập WTO 110 3.1.3 Cơ hội việc Việt Nam gia nhập WTO ñối với khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước 115 3.1.4 Thách thức việc Việt Nam gia nhập WTO ñối với khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước 3.1.5 Tổng hợp các tác ñộng việc Việt Nam gia nhập WTO ñối với khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước 120 124 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế sau Việt Nam gia nhập WTO 3.2.1 Tăng cường, củng cố nguồn lực doanh nghiệp 3.2.2 Tăng cường các hoạt ñộng phát triển thị trường 3.2.3 ða dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm 3.2.4 Duy trì và nâng cao hiệu kinh doanh 3.2.5 Nâng cao khả quản lý 3.2.6 Tăng cường khả liên kết và hợp tác 126 127 135 138 141 144 146 3.3 Các kiến nghị 150 (5) 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các ngành có liên quan 150 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Văn hoá Thể thao - Thông tin và Du lịch (Tổng cục Du lịch) 152 3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội Du lịch Việt Nam 157 KẾT LUẬN 159 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC 167 (6) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCI Chỉ số cạnh tranh thương mại Business Competitiveness Index CCI Chỉ số khả cạnh tranh Curent Competitiveness Index DCF Dòng tiền mặt ñược chiết khấu Discounted cash flow DN Doanh nghiệp GATT Hiệp ước chung thuế quan và thương mại General Agreement on Tariffs and Trade GCI Chỉ số khả cạnh tranh tăng trưởng Growth Competitiveness Index LHQT Lữ hành quốc tế NPV Giá trị ròng Net present value Nxb Nhà xuất PATA Hiệp hội Lữ hành Châu Á - Thái Bình Dương Pacific Asia Travel Association PCI Chỉ số khả cạnh tranh cấp tỉnh Province Competitiveness Index R&D Nghiên cứu và phát triển Researching and development TAT Tổng cục Du lịch Thái Lan Tourism Adminitration of Thailand TBCI Chỉ số cạnh tranh lữ hành Travel Business Competitiveness Index UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới United Nations World Tourism Organization VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VITA Hiệp hội Du lịch Việt Nam VTOS WEF Tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Diễn ñàn kinh tế giới World Economic Forum WTO Tổ chức Thương mại giới World Trade Organization (7) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp cấu các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Bảng 2.2 So sánh cấu mẫu phân tích với tổng thể Bảng 2.3 Xếp hạng số nguồn vốn doanh nghiệp lữ hành Bảng 2.4 Xếp hạng số nguồn nhân lực doanh nghiệp lữ hành Bảng 2.5 Xếp hạng số giá trị thương hiệu doanh nghiệp lữ hành Bảng 2.6 Xếp hạng khả trì và mở rộng thị phần doanh nghiệp lữ hành Bảng 2.7 Xếp hạng khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp lữ hành Bảng 2.8 Xếp hạng khả trì và nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp lữ hành Bảng 2.9 Xếp hạng khả quản lý và ñổi doanh nghiệp lữ hành Bảng 2.10 Xếp hạng khả liên kết và hợp tác doanh nghiệp lữ hành Bảng 2.11 Giá trị trọng số các nhân tố trước quy ñổi Bảng 2.12 Giá trị trọng số các nhân tố sau quy ñổi Bảng 2.13 Xếp hạng khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Bảng 2.14 So sánh khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam với các doanh nghiệp liên doanh Bảng 2.15 Tổng hợp vị cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Bảng 3.1 Cam kết gia nhập WTO Việt Nam dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan Bảng 3.2 Tổng hợp các tác ñộng tới khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam sau WTO (8) DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ðỒ THỊ Sơ ñồ Mô hình chuỗi giá trị tổng quát M Porter Sơ ñồ 1.1 Xác ñịnh trọng số phương pháp chuyên gia Sơ ñồ 1.2 Mô hình chuỗi giá trị doanh nghiệp lữ hành Sơ ñồ 1.3 Mô hình tính TBCI Sơ ñồ 1.4 Các bước xác ñịnh khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ Hình 2.1 Cơ cấu các doanh nghiệp lữ hành quốc tế theo vùng miền Hình 2.2 Số lượng các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh Hình 2.3 Cơ cấu các doanh nghiệp lữ hành quốc tế theo loại hình doanh nghiệp Hình 2.4 Phân loại khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Hình 2.5 So sánh khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước với các liên doanh Hình 3.1 Kịch cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế sau WTO (9) I MỞ ðẦU Tính cấp thiết ñề tài luận án Ở ñất nước có tiềm du lịch phong phú, ña dạng và thuận lợi cho việc phát triển du lịch, năm gần ñây, Du lịch Việt Nam ñã có phát triển nhanh chóng và ñang dần trở thành ngành kinh tế quan trọng Với tốc ñộ tăng trưởng hàng năm cao và ổn ñịnh, du lịch ñang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ñất nước Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ñất nước, Du lịch Việt Nam ñang ñứng trước bước ngoặt quan trọng ñể có ñược giai ñoạn phát triển mạnh mẽ mang tính ñột phá Là doanh nghiệp hoạt ñộng lĩnh vực kinh tế ñối ngoại, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam ñang có hội lớn ñồng thời ñang và phải ñối mặt với bất lợi quá trình hội nhập ñem lại Việc nhận thức cách ñầy ñủ, chính xác hội và thách thức quá trình hội nhập nói chung và gia nhập WTO nói riêng khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế ñể từ ñó có biện pháp kịp thời nhằm thích ứng cách có hiệu là công việc cấp bách ñối với Du lịch Việt Nam các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việc Việt Nam trở thành thành thành viên chính thức WTO với cam kết tương ñối mở lĩnh vực lữ hành tác ñộng nào tới các doanh nghiệp lữ hành nước là vấn ñề ñược quan tâm Rõ ràng việc gia nhập WTO ñem lại cho các công ty lữ hành nước nhiều hội ñể mở rộng thị trường, tăng cường nguồn lực và phát triển hoạt ñộng kinh doanh mình quy mô và chất lượng Tuy nhiên ñể tận dụng cách tốt các hội này không phải là việc (10) dễ dàng với các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam Sau các công ty lữ hành nước ngoài ñược phép hoạt ñộng Việt Nam liệu các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam có ñứng vững trước áp lực cạnh tranh ngày càng ñược gia tăng, thực lực khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành và các doanh nghiệp này phải làm gì ñể củng cố và nâng cao khả cạnh tranh mình là ñề cần ñược nghiên cứu cách kỹ lưỡng Các hội và thách thức khả cạnh tranh các doanh nghiệp Việt Nam sau Việt Nam trở thành thành viên chính thức WTO ñã ñược bàn thảo và ñề cập ñến cách thường xuyên Rất nhiều các nghiên cứu, khảo sát, ñánh giá vấn ñề này ñối với nhiều lĩnh vực ñã ñược triển khai Nhưng nghiên cứu ñối với hoạt ñộng du lịch Việt Nam nói chung các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước còn bỏ ngỏ Chính vì vậy, luận án ñã tiến hành nghiên cứu “Khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO)” nhằm góp phần giải vấn ñề mà thực tiễn Du lịch Việt Nam ñang ñặt Mục ñích và nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục ñích luận án là góp phần nâng cao khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế sau Việt Nam trở thành thành viên chính thức WTO Với ñịnh hướng nghiên cứu khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam trên phương diện thực tiễn theo hướng tiếp cận ñịnh lượng và ñịnh tính, luận án tiến hành giải các nhiệm vụ nghiên cứu chính sau: (11) - Xác ñịnh nhân tố cấu thành nên khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế - Xây dựng hệ thống tiêu và mô hình xác ñịnh khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế - Phân tích trạng môi trường cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam - đánh giá khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam giai ñoạn - Phân tích các tác ñộng việc Việt Nam gia nhập WTO tới khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế - ðề xuất các giải pháp và kiến nghị ñể góp phần nâng cao khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO ðối tượng và phạm vi nghiên cứu luận án - ðối tượng nghiên cứu chính luận án là khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam, ñó tập trung chủ yếu vào hoạt ñộng ñón khách du lịch quốc tế vào Việt Nam (inbound) - Phạm vi nghiên cứu luận án : o Về mặt không gian: Bao gồm toàn lãnh thổ Việt Nam tập trung các trung tâm du lịch lớn là Hà Nội, Huế, đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh o Về mặt thời gian: Luận án tiến hành khảo sát, thu thập số liệu sơ cấp giai ñoạn từ 2006 – 2008 và sử dụng các số liệu thứ cấp thời gian từ 1997 – 2008 Các ñề xuất, giải pháp luận án có ý nghĩa giai ñoạn từ 2009 – 2015, tầm nhìn 2020 (12) 4 Các phương pháp nghiên cứu 4.1 Các phương pháp chung ðề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng làm tảng ñạo toàn diện các vấn ñề nghiên cứu Theo ñó, ñề tài ñược thực dựa trên sở kết hợp nghiên cứu ñịnh tính và ñịnh lượng Các phương pháp nghiên cứu ñược sử dụng luận án gồm: - Các phương pháp nghiên cứu tài liệu, ñiều tra xã hội học, khảo sát thực tế thu thập và xây dựng hệ thống sở liệu sơ cấp ñề tài - Các phương pháp thống kê toán, kinh tế lượng và phân tích hệ thống việc phân tích, xử lý số liệu - Các phương pháp mô tả, phân tích, so sánh, ñối chiếu, suy luận lôgic việc trình bày, phân tích, ñánh giá thực trạng hoạt ñộng hệ thống các công ty lữ hành quốc tế Việt Nam - Phương pháp chuyên gia ñể lọc và hoàn chỉnh các kết nghiên cứu ñề tài 4.2 Phương pháp cụ thể Hiện nay, việc nghiên cứu khả cạnh tranh doanh nghiệp thường ñược tiếp cận theo hướng ñịnh lượng và ñược chia thành hướng chính là xác ñịnh số khả cạnh tranh thương mại - BCI (Michael E Porter, 2003) [35] toàn hệ thống doanh nghiệp quốc gia tính toán số khả cạnh tranh doanh nghiệp theo mô hình chuỗi giá trị Chỉ số BCI có ý nghĩa ñánh giá khả cạnh tranh hệ thống các doanh nghiệp quốc gia và ñã ñược nghiên cứu thường niên thông qua Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu - GCR Do luận án sử dụng phương pháp tính số khả cạnh tranh áp dụng cho các (13) doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam theo mô hình chuỗi giá trị Michael E Porter Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp CÁC HOẠT ðỘNG BỔ TRỢ Quản trị nhân lực Phát triển công nghệ Thu mua Lợi nhuận Logistics Vận Logistics ñầu vào hành ñầu Marketing Dịch và bán vụ hàng HOẠT ðỘNG SƠ CẤP Sơ ñồ Mô hình chuỗi giá trị tổng quát M Porter [7, 76] ðể sử dụng mô hình này, luận án tiến hành ñiều tra chọn mẫu trên khoảng 20 ñến 40 doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam thời gian 24 tháng Mẫu ñiều tra ñược phân bố tương ứng với các tiêu chí quy mô, loại hình và ñịa bàn hoạt ñộng các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam ðồng thời luận án sử dụng các số liệu thứ cấp ngành và phương pháp vấn sâu ñể lọc các kết nghiên cứu Sau tập hợp và phân tích kết khảo sát, luận án tiến hành tính toán tiêu khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Thông qua việc xây dựng hàm hồi quy khả cạnh tranh với các tiêu chí ñã khảo sát, luận án các nhân tố tạo nên ñiểm mạnh, ñiểm yếu khả cạnh tranh các doanh nghiệp này (14) đóng góp luận án - Xây dựng ñược hệ thống các nhân tố cấu thành khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế dựa trên mô hình chuỗi giá trị M.Porter - Hình thành ñược hệ thống các tiêu ñánh giá và phương pháp tính toán khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế - Khảo sát và tính toán các số cấu thành nên khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế ñiều kiện Việt Nam - Tính toán và ñưa ñược số khả cạnh tranh (TBCI) các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam - Xây dựng hàm hồi quy thể mối quan hệ số khả cạnh tranh lữ hành (TBCI) với các các số cấu thành nên khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam - Trên sở phân tích hàm hồi quy và các kết ñiều tra doanh nghiệp ñược thực trạng khả cạnh tranh ñiểm mạnh và ñiểm yếu các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam - Sử dụng hệ thống số liệu thứ cấp ngành và các phương pháp ñịnh tính ñể ñược tác ñộng việc gia nhập WTO ñối với khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam - Trên sở các kết tính toán và phân tích ñề tài ñề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO (15) Lịch sử vấn ñề nghiên cứu ðối với vấn ñề hội nhập kinh tế quốc tế và việc Việt Nam gia nhập WTO thì số lượng các nghiên cứu lớn và ña dạng từ thủ tục gia nhập và các ñiều kiện WTO (Phan Thanh Phố, Việt Nam với tiến trình gia nhập tổ chức Thương mại giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005; Bernard Hoekman (chủ biên), Sổ tay phát triển thương mại và WTO, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004; Nhiệm Tuyền (TQ), WTO: Những nguyễn tắc bản, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 ); các vấn ñề tự hoá thương mại dịch vụ (Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Tổng quan các vấn ñề tự hoá thương mại dịch vụ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 ); các cam kết WTO Việt Nam (Nguyễn Thị Thu Trang (chủ biên), Cẩm nang doanh nghiệp WTO và cam kết WTO Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 ) ñến hội và thách thức các doanh nghiệp và kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO (ðỗ Hoài Nam, Lê ðăng Doanh, Võ Trí Thành, Các doanh nghiệp Việt Nam với việc gia nhập WTO, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005; Phạm Quang Thao, Nguyễn Kim Dũng, Nghiêm Quý Hào, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới: Cơ hội và thách thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005) Có thể nói các nghiên cứu, thông tin WTO và quá trình gia nhập tổ chức này Việt Nam ñã ñược trình bày cách ñầy ñủ và chi tiết, cụ thể nhiều công trình Các tác ñộng việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức WTO ñối với các doanh nghiệp nước ñược nghiên cứu mổ xẻ kỹ lưỡng số lượng lớn các công trình nghiên cứu từ cấp ñộ quốc gia cho ñến cấp ñộ ngành Trên góc ñộ tổng thể các nghiên cứu này ñều gia nhập WTO các doanh nghiệp nước có hội và ñiều kiện ñể mở rộng thị trường, phát triển nguồn lực (16) (quản lý, công nghệ, nhân lực và vốn ) môi trường kinh doanh thuận lợi hơn, ñồng thời các doanh nghiệp Việt Nam phải ñối mặt với các thách thức từ việc hạn chế bảo hộ, chảy máu nguồn lực ñến các rào cản áp lực cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường quốc tế thị trường nước Tựu chung lại, nội dung các nghiên cứu này ñều ñề cập hướng tới việc nâng cao khả cạnh tranh các doanh nghiệp nước nhằm tận dụng tốt các hội mà WTO mang lại ñể các doanh nghiệp Việt Nam có thể tồn và phát triển ñiều kiện kinh doanh Trên thực tế, vấn ñề khả cạnh tranh doanh nghiệp ñược quan tâm và ñược nghiên cứu khá rộng rãi Những nghiên cứu này trải rộng trên phương diện lý thuyết và thực tiễn Trên phương diện nghiên cứu lý thuyết, các nghiên cứu cạnh tranh ñã ñược ñề cập ñến từ khá nhiều Trường phái cạnh tranh cổ ñiển ñược ñặt móng từ lý thuyết A Smith và D Ricardo và sau ñó là Các Mác với Học thuyết giá trị thặng dư Trường phái cạnh tranh ñại ñược bắt ñầu Lý thuyết chung việc làm, lãi suất và tiền tệ (1963) M Keynes và sau ñó ñược phát triển thành việc xây dựng các mô hình kinh tế thị trường cạnh tranh cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh ñộc quyền, ñộc quyền nhóm [14] ðến năm 80 kỷ XX, xu hướng toàn cầu hoá kinh tế quốc tế việc phát triển lý thuyết lợi cạnh tranh và việc nghiên cứu khả cạnh tranh ñã tập trung nhiều vào việc nghiên cứu các nhân tố cấu thành nên khả cạnh tranh và các tiêu ñánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp ðại diện tiêu biểu cho các nghiên cứu lý thuyết này là Michael E Porter, giáo sư ñại học Harvard Ông là người ñã ñưa các tiêu (17) chí khả cạnh tranh và cách thức xác ñịnh khả cạnh tranh các doanh nghiệp thông qua mô hình “chuỗi giá trị gia tăng” (Michael E Porter, Lợi cạnh tranh, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2009) Các nghiên cứu kinh tế thường sử dụng mô hình này ñể phân tích khả cạnh tranh doanh nghiệp, ngành quốc gia thông qua việc phân tích chuỗi giá trị Năm 2002, M Porter ñã ñưa khái niệm và cách tính toán số khả cạnh tranh thương mại (Business Compertitiveness Index - BCI) Báo cáo khả cạnh trạnh toàn cầu Chỉ số BCI ñược tính dựa trên số chính là (1) nội dung và hoạt ñộng chiến lược doanh nghiệp và (2) chất lượng môi trường vi mô mà doanh nghiệp ñang hoạt ñộng Hiện nay, các lý thuyết M Porter ñược sử dụng khá rộng rãi nghiên cứu cạnh tranh và ñược sử dụng làm sở lý thuyết cho luận án này Trên phương diện thực tiễn, các nghiên cứu khả cạnh tranh doanh nghiệp ñược tiến hành khá rộng rãi và phổ biến Các nghiên cứu này thường ñược tiến hành theo hướng ñịnh lượng cho nhóm các doanh nghiệp theo ngành theo lĩnh vực hoạt ñộng cho vùng, quốc gia Các công trình nghiên cứu này thường tiếp cận góc ñộ ñịnh lượng và sử dụng các phương pháp thống kê ñặc biệt là các phương pháp ñiều tra chọn mẫu (survey) Ở Việt Nam tiếp cận theo hướng này ñã có nhiều các nghiên cứu khả cạnh tranh quốc gia, các vùng và ñặc biệt là khả cạnh tranh các ngành, lĩnh vực dệt may, nông sản, thương mại, ngân hàng Trong lĩnh vực du lịch có khá nhiều nghiên cứu khả cạnh tranh và tác ñộng tự thương mại ñến khả cạnh tranh Các nghiên cứu này chủ yếu ñề cập ñến khả cạnh tranh ngành cạnh tranh ñiểm ñến cấp ñộ quốc gia (18) 10 Trên giới, The Competitive Destination: A Sustainable Tourism Perspective (Crouch, Geoffrey I., and J.R Brent Ritchie CABI Publishing, 2003) là tác phẩm chi tiết nghiên cứu khả cạnh tranh toàn ngành du lịch Trong tác phẩm này Crouch và Ritchie ñánh giá toàn kết hoạt ñộng ñiểm ñến tiêu: kết hoạt ñộng kinh tế; tính bền vững; hài lòng khách du lịch và hoạt ñộng quản lý Các tác giả ñã sử dụng số số dựa trên bốn yếu tố này ñể xác ñịnh khả cạnh tranh ñiểm du lịch Crouch và Ritchie cho ñiểm ñến có khả cạnh tranh phát triển du lịch nó là bền vững, không khía cạnh kinh tế, sinh thái, mà khía cạnh xã hội, văn hoá và chính trị Crouch và Ritchie tập trung vào thịnh vượng kinh tế dài hạn là tiêu chuẩn ñể ñánh giá khả cạnh tranh ñiểm ñến Do ñó, ñiểm ñến có khả cạnh tranh là ñiểm ñến có thể tạo thịnh vượng bền vững cho dân cư cách hiệu Tiêu biểu cho các nghiên cứu khả cạnh tranh ngành Du lịch Việt Nam phải kể ñến Báo cáo khả cạnh tranh và tác ñộng tự hoá ngành du lịch Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam tài trợ, Bộ Kế hoạch và ðầu tư là quan ñiều hành, Vụ Thương mại và Dịch vụ Bộ là quan thực Nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng và ñánh giá khả cạnh tranh ngành Du lịch Việt Nam tác ñộng khác từ quá trình tự hoá ñang diễn ngành Trong lĩnh vực lữ hành quốc tế, nghiên cứu ñáng chú ý khả cạnh tranh là ñề tài Thực trạng và giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành quốc tế Việt Nam ñiều kiện hội nhập quốc tế Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch Việt Nam thực năm 2007 (19) 11 Nội dung chính ñề tài này là phân tích, ñánh giá thực trạng lực cạnh tranh toàn lĩnh vực lữ hành quốc tế mối tương quan với các nước khu vực và từ ñó ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hệ thống này ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Về bản, khuôn khổ phân tích nghiên cứu này thiên nhiều cạnh tranh ñiểm ñến mà ñó hoạt ñộng toàn hệ thống lữ hành quốc tế giữ vai trò trung tâm Các doanh nghiệp lữ hành có vai trò quan trọng toàn hệ thống du lịch Sự thành công hay thất bại các doanh nghiệp này ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển ngành du lịch Nhưng cho ñến chưa có công trình nào nghiên cứu khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Do vậy, luận án này nghiên cứu khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam trên phương diện thực tiễn theo hướng tiếp cận ñịnh lượng và ñịnh tính, dựa trên tảng lý thuyết cạnh tranh M Porter Bố cục luận án Ngoài phần mở ñầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận án ñược kết cấu thành chương: Chương Cơ sở lý luận khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Chương Thực trạng khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Chương Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO (20) 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ 1.1 Cạnh tranh và khả cạnh tranh 1.1.1 Cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh xuất từ lâu và trở thành chủ ñề ñược bàn thảo nhiều Tuy nhiên, cách tiếp cận và mục ñích nghiên cứu khác nên thực tế có nhiều quan ñiểm khác cạnh tranh Các nhà nghiên cứu kinh tế thuộc trường phái kinh tế học tư sản cổ ñiển với ñại diện tiêu biểu là Adam Smith, miêu tả cạnh tranh là cách thức chống lại các ñối thủ hay là “một quá trình bao gồm các hành vi phản ứng” Quá trình này tạo cho thành viên thị trường phạm vi hoạt ñộng ñịnh và mang lại cho thành viên này phần lợi ích xứng ñáng so với khả chính họ Adam Smith cổ vũ cho tự cạnh tranh vì theo ông quá trình này có thể kết hợp cách nhịp nhàng các hoạt ñộng kinh tế, nâng cao khả người lao ñộng, ñiều tiết các yếu tố tư cách hợp lý Trong ñó Các Mác lại nhận ñịnh ñời và tồn cạnh tranh dựa vào hai ñiều kiện bản: phân công xã hội và chủ thể lợi ích ña nguyên Trong các phân tích cạnh tranh mình, Các Mác ñề cập nhiều ñến cạnh tranh người sản xuất và cạnh tranh ñó ảnh hưởng tới người tiêu dùng Theo Mác, cạnh tranh các nhà sản xuất diễn trên ba phương diện: cạnh tranh giá thành thông qua nâng cao suất lao ñộng các nhà tư nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch; cạnh tranh chất lượng thông qua nâng cao giá trị sử dụng hàng hoá; cạnh tranh các ngành thông qua khả luân chuyển tư bản, từ ñó các nhà tư tìm kiếm các giá trị thặng dư (21) 13 Lý luận cạnh tranh hoàn hảo trường phái Tân cổ ñiển lại cổ vũ cho cạnh tranh tự với mô hình cạnh tranh hoàn hảo Trong ñó, sản xuất thị hiếu người tiêu dùng ñiều khiển thông qua chế thị trường Muốn ñạt lợi ích tối ña, doanh nghiệp phải tiến hành sản xuất theo nguyên tắc cho chi phí biên (MC) ngang với lợi ích cận biên người tiêu dùng (MU) Mô hình thị trường cạnh tranh hoàn hảo ñề cao lựa chọn người tiêu dùng (thị trường) vì nó thúc ñẩy các công ty ñiều chỉnh quy mô sản xuất tới tối ưu (MR=MC) Các trường phái kinh tế học ñại thì phân tích cạnh tranh nhiều cấp ñộ khác từ cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh ngành, cạnh tranh các doanh nghiệp hay các sản phẩm Tuy nhiên, dù tiếp cận góc ñộ nào thì cạnh tranh bao gồm các ñặc ñiểm sau: Thứ nhất, cạnh tranh là quá trình tất yếu hoạt ñộng kinh tế, bản, cạnh tranh lành mạnh là ñộng lực thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao hiệu xã hội Thứ hai, nói ñến cạnh tranh là nói ñến ganh ñua các chủ thể cạnh tranh Cạnh tranh diễn có nhiều chủ thể cùng tham gia vào quá trình/hoạt ñộng kinh tế Thứ ba, thời gian ñịnh, các chủ thể tham gia cạnh tranh nhằm hướng tới mục tiêu cụ thể Các mục tiêu này có thể giống khác các chủ thể có tác ñộng khác tới các chủ thể cạnh tranh mục ñích chung là tìm kiếm tối ưu hoá lợi ích ngắn dài hạn Thứ tư, các hoạt ñộng cạnh tranh ñược diễn bối cảnh cụ thể với các ràng buộc luật pháp, cam kết, thông lệ, văn hoá mà các chủ thể cạnh tranh ñều phải thực Về mặt lý thuyết, cạnh tranh lành mạnh có ñược tất các chủ thể cạnh tranh ñều tuân thủ các ràng buộc này (22) 14 Thứ năm, xu cạnh tranh ñại là chuyển từ ñối kháng sang việc tạo khác biệt Với mở rộng không ngừng thị trường và tham gia ngày càng nhiều các chủ thể cạnh tranh nên việc cạnh tranh ñối kháng, tiêu diệt ñối thủ ñang dần ñi ý nghĩa Việc cạnh tranh ñối kháng có thể làm suy giảm nguồn lực ngắn hạn và tạo hội cho các ñối thủ khác Do vậy, các chủ thể cạnh tranh ñang có xu hướng giảm né tránh cách thức cạnh tranh này Cạnh tranh ñối kháng thường xuất nhiều các thị trường có ít chủ thể cạnh tranh thị trường ñộc quyền nhóm Các chủ thể cạnh tranh có thể sử dụng nhiều công cụ, biện pháp khác nhằm tạo khác biệt ñược thị trường chấp nhận ñể ñạt ñược các mục tiêu ñã ñề Dưới góc ñộ doanh nghiệp, cạnh tranh là việc ñấu tranh giành giật từ số ñối thủ khách hàng, thị phần hay nguồn lực các doanh nghiệp nhằm thu lợi nhuận là khái niệm ñược sử dụng rộng rãi và phản ánh khá ñầy ñủ các ñặc ñiểm cạnh tranh 1.1.2 Phân loại cạnh tranh Cạnh tranh có thể ñược phân nhiều loại theo các tiêu chí khác nhau: * Theo tiêu chí chủ thể tham gia cạnh tranh có thể phân loại cạnh tranh theo các hình thức sau: - Cạnh tranh người sản xuất với nhau: ðây là hình thức phổ biến cạnh tranh Theo hình thức này, các nhà sản xuất ñấu tranh với ñể giành chỗ ñứng trên thị trường (thị phần, kênh phân phối, sản phẩm ) ñể có thể ñạt ñược các mục tiêu ngắn hạn mình và qua ñó ñảm bảo phát triển ổn ñịnh và bền vững - Cạnh tranh người mua với nhau: Người mua ñây không là người tiêu dùng mà còn bao gồm các nhà sản xuất Theo hình thức này, người mua ñấu tranh với ñể có thể tiếp cận ñược nguồn hàng ổn ñịnh số lượng và chất lượng với mức giá thấp Cường ñộ (23) 15 hình thức cạnh tranh này phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ cung cầu và tăng cao cầu lớn cung Hình thức này phổ biến ngành kinh doanh mang tính thời vụ (như du lịch) vào thời vụ tiêu dùng - Cạnh tranh người mua và người bán: Hình thức cạnh tranh này luôn xảy các hoạt ñộng kinh tế Theo ñó người mua luôn tìm cách ñể mua ñược sản phẩm và dịch vụ mức giá thấp với chất lượng, số lượng, chủng loại và ñiều kiện giao hàng (thực dịch vụ) thuận lợi người bán lại mong muốn ngược lại Lợi cạnh tranh trường hợp này phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ cung cầu, số lượng các chủ thể tham gia giao dịch (người mua và người bán) mức ñộ quan trọng sản phẩm, dịch vụ ñối với người mua * Theo tiêu chí cấp ñộ cạnh tranh có các hình thức cạnh tranh chính sau: - Cạnh tranh sản phẩm: ðây là hình thức cạnh tranh phổ biến, diễn ñối với hầu hết các mặt hàng/dịch vụ có nhiều nhà cung cấp Theo hình thức này, các doanh nghiệp cố gắng ñầu tư từ khâu thiết kế, sản xuất (hoặc thực hiện) ñến hoạt ñộng xúc tiến, phân phối và bán hàng cho sản phẩm mình dễ dàng xâm nhập thị trường và có ñược chỗ ñứng ngày càng vững chắc, ổn ñịnh trên thị trường so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại Xét trên số khía cạnh, hình thức cạnh tranh này có nhiều ñiểm tương ñồng với hình thức cạnh tranh người bán với - Cạnh tranh các doanh nghiệp cùng ngành: ðây là quá ñấu tranh giành giật từ ñối thủ khách hàng, thị phần hay nguồn lực các doanh nghiệp cùng ngành ñể có thể tồn và phát triển ngành ñó Trong lĩnh vực kinh doanh, doanh nghiệp có thể có nhiều sản phẩm việc cạnh tranh các doanh nghiệp không ñơn là tổng cạnh tranh các sản phẩm mà nó còn bao gồm các yếu tố hạ tầng doanh nghiệp (xem sơ ñồ 1) cách quản lý, khai thác và phát triển các yếu tố này (24) 16 - Các tranh các ngành: Hình thức cạnh tranh này diễn các ngành kinh tế từ việc thu hút, phân bổ nguồn lực ñến việc phân chia thị trường Một biểu hay ñược nhắc ñến cạnh tranh ngành là việc cạnh tranh các sản phẩm thay Tuy nhiên nội dung ñặc biệt quan trọng cạnh tranh ngành là việc thu hút và phân bổ nguồn lực có thể dẫn ñến thay ñổi kết cấu ngành và chí ảnh hưởng trực tiếp ñến tồn và phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế Về mặt lý thuyết, cạnh tranh ngành giúp xã hội phân bố nguồn lực cách hợp lý và hiệu (hiệu pareto) - Cạnh tranh quốc gia: Hình thức cạnh tranh này thể qua việc các quốc gia nỗ lực ñể xây dựng môi trường kinh tế chung ổn ñịnh, ñảm bảo phân bố hiệu nguồn lực và ñạt/duy trì mức tăng trưởng cao, bền vững mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp và công dân mình Vấn ñề cạnh tranh quốc gia ñược các chính phủ quan tâm và có ảnh hưởng sâu sắc tới các doanh nghiệp ñiều kiện toàn cầu hoá kinh tế Các nghiên cứu cạnh tranh quốc gia này ñược Diễn ñàn kinh tế giới (WEF) thực thường niên với nhóm nhân tố chính (xem phụ lục 8) 1.1.3 Khả cạnh tranh Khả cạnh tranh (competitiveness) là khái niệm ñược sử dụng rộng rãi các nghiên cứu kinh tế ñời sống kinh tế xã hội Nếu ñời sống, khái niệm này ñược hiểu cách ñơn giản là khả cá nhân/tổ chức giành chiến thắng ñạt mục ñích mình so với các cá nhân/tổ chức khác thì trong các nghiên cứu kinh tế, khả cạnh tranh lại thường ñược tiếp cận theo các hướng khác Theo quan ñiểm vĩ mô, khả cạnh tranh là vấn ñề quốc gia và mục tiêu là nâng cao thu nhập thực tế cho cộng ñồng Theo quan ñiểm này, khả cạnh tranh là khái niệm rộng, bao quát khía cạnh kinh tế, văn hoá và xã hội, ảnh hưởng ñến thành quốc gia trên thị trường quốc tế Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ñịnh nghĩa khả cạnh tranh là “khả các công ty, các ngành, các (25) 17 vùng, các quốc gia khu vực siêu quốc gia việc tạo việc làm và thu nhập cao ñiều kiện cạnh tranh quốc tế trên sở bền vững”[27,14] Phản ánh quan ñiểm vĩ mô này, khả cạnh tranh ñược hiểu là mức ñộ theo ñó quốc gia có thể, ñiều kiện thị trường tự và bình ñẳng, sản xuất hàng hoá và dịch vụ ñáp ứng thử nghiệm thị trường quốc tế trì và mở rộng tương ứng thu nhập thực tế người dân nước ñó dài hạn Trong ñó M Porter cho có khái niệm khả cạnh tranh có ý nghĩa cấp quốc gia là suất quốc gia Mặt khác, theo quan ñiểm vi mô, hành vi cụ thể doanh nghiệp ñịnh khả cạnh tranh Hệ thống phân tích cạnh tranh M.Porter nhấn mạnh hấp dẫn ngành và tính chất nó, khả nâng cao sức mạnh hãng ñối với người mua và người cung cấp, ngăn cản hãng gia nhập ngành và loại bỏ ñối thủ cạnh tranh yếu tố ñịnh lợi cạnh tranh và mức lợi nhuận dài hạn Khả cạnh tranh doanh nghiệp “ñược ño khả trì và mở rộng thị phần, tăng lợi nhuận doanh nghiệp” [27,14] Khả cạnh tranh doanh nghiệp phụ thuộc yếu tố là các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh bên ngoài và các yếu tố vi mô thuộc nội lực doanh nghiệp Như vậy, khả cạnh tranh doanh nghiệp trước hết phải ñược tạo từ thực lực doanh nghiệp ðây là các yếu tố nội doanh nghiệp, không ñược tính các tiêu chí riêng biệt mà cần ñánh giá, so sánh với các ñối thủ cạnh tranh hoạt ñộng trên cùng lĩnh vực, cùng thị trường Trên sở các so sánh ñó, muốn tạo nên khả cạnh tranh, ñòi hỏi doanh nghiệp phải tạo và có ñược các lợi cạnh tranh cho riêng mình Nhờ lợi này, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt các ñòi hỏi khách hàng mục tiêu lôi kéo ñược khách hàng ñối thủ cạnh tranh (26) 18 1.2 Doanh nghiệp lữ hành quốc tế 1.2.1 Khái niệm Theo mục 14 ñiều Luật Du lịch thì “Lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực phần toàn chương trình du lịch cho khách du lịch” [17] Do doanh nghiệp lữ hành ñược hiểu là “một loại hình doanh nghiệp du lịch ñặc biệt, kinh doanh chủ yếu lĩnh vực tổ chức xây dựng, bán và thực các chương trình du lịch trọn gói cho khách du lịch Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt ñộng trung gian bán sản phẩm các nhà cung cấp sản phẩm du lịch thực các hoạt ñộng kinh doanh tổng hợp khác ñảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch khách từ khâu ñầu tiên ñến khâu cuối cùng.” [29,22] Theo quy ñịnh hành luật pháp Việt Nam, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành bao gồm doanh nghiệp lữ hành nội ñịa và doanh nghiệp lữ hành quốc tế Trong ñó các doanh nghiệp lữ hành quốc tế ñược kinh doanh lữ hành nội ñịa còn doanh nghiệp lữ hành nội ñịa không ñược kinh doanh lữ hành quốc tế Một doanh nghiệp lữ hành muốn ñược phép kinh doanh lữ hành quốc tế phải có ñủ các ñiều kiện sau: + Có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế quan quản lý nhà nước du lịch trung ương cấp + Có phương án kinh doanh lữ hành; có chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế theo phạm vi kinh doanh + Người ñiều hành hoạt ñộng kinh doanh lữ hành quốc tế phải có thời gian ít bốn năm hoạt ñộng lĩnh vực lữ hành + Có ít ba hướng dẫn viên ñược cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế + Có tiền ký quỹ theo quy ñịnh Chính phủ (27) 19 Trong ñó, giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế ñược cấp theo phạm vi kinh doanh, bao gồm Kinh doanh lữ hành ñối với khách du lịch vào Việt Nam (inbound); Kinh doanh lữ hành ñối với khách du lịch Việt Nam nước ngoài (outbound); Kinh doanh lữ hành ñối với khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch Việt Nam nước ngoài Cũng theo quy ñịnh chung luật pháp Việt Nam, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế có vốn ñầu tư nước ngoài không ñược phép kinh doanh lữ hành ñối với khách du lịch nước ngoài (outbound) Như có thể hiểu cách ñơn giản doanh nghiệp lữ hành quốc tế là doanh nghiệp lữ hành ñược phép kinh doanh lữ hành cho với khách du lịch nội ñịa và inbound outbound inbound và outbound 1.2.2 Vai trò và chức doanh nghiệp lữ hành quốc tế 1.2.2.1 Vai trò doanh nghiệp lữ hành Trong quá trình hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, với vị trí là cầu nối cung và cầu du lịch, các doanh nghiệp lữ hành nói chung và các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nói riêng ñã thể vai trò chính sau: * Vai trò phục vụ, ñáp ứng nhu cầu khách chuyến du lịch Vai trò này ñược thể từ các doanh nghiệp lữ hành xuất và phát triển, hoàn thiện, ñại dần Từ chỗ phục vụ thông tin liên quan ñến các chuyến ñi khách, các doanh nghiệp lữ hành ñã tiến tới việc phục vụ phần lớn các nhu cầu du khách chuyến du lịch mình Càng ngày, hoạt ñộng phục vụ khách các doanh nghiệp lữ hành, càng ña dạng loại hình, giá và mức ñộ phục vụ Thông qua việc thực vai trò này, các doanh nghiệp lữ hành ñã tạo loại sản phẩm ñặc thù ñó chính là các tour du lịch (28) 20 * Vai trò cầu nối khách du lịch với tài nguyên du lịch và các dịch vụ du lịch khác Khi sản xuất bán và thực các chương trình du lịch, các doanh nghiệp lữ hành nói chung và doanh nghiệp lữ hành quốc tế nói riêng ñã ñưa vào ñó các tài nguyên du lịch vật thể phi vật thể (hoặc hai) ñể khai thác phục vụ khách tham qua, khám phá, thưởng ngoạn tài nguyên ðồng thời ñể có ñược chuyến du lịch, chương trình phải có các dịch vụ cần thiết vận chuyển khách, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống chuyến du lịch, dịch vụ hướng dẫn du lịch suốt tuyến ñiểm, các dịch vụ bổ sung theo sở thích khách Trong thực tế các dịch vụ này nhiều nhà cung cấp khác cung ứng và phục vụ Vì lẽ vai trò cầu nối hoạt ñộng lữ hành là quan trọng Trong thực tế, vai trò liên kết này ñã bảo ñảm cho ñời sản phẩm lữ hành và là sở cho tồn và phát triển doanh nghiệp lữ hành Các nhà cung cấp dịch vụ du lịch phải dựa vào việc hợp tác với các doanh nghiệp lữ hành ñể tiêu thụ sản phẩm mình * Vai trò môi giới trung gian doanh nghiệp lữ hành thể qua các hoạt ñộng giới thiệu, bán uỷ thác các chương trình, dịch vụ du lịch và các dịch vụ khác các nhà sản xuất cung cấp Thực vai trò này, các doanh nghiệp lữ hành và các nhà cung cấp ñã liên kết với ñể thiết lập nên mạng lưới phân phối nhằm bảo ñảm ñưa các sản phẩm du lịch ñến với là người tiêu dùng du lịch Trong hoạt ñộng kinh doanh lữ hành, vai trò môi giới trung gian ngày càng ñược ñề cao và tỏ rõ lợi nó, ñặc biệt là ñiều kiện các doanh nghiệp lữ hành, các nhà cung cấp cần mở rộng phạm vi hoạt ñộng và ñối tượng tiêu thụ sản phẩm Quá trình hợp tác, liên kết hoạt ñộng lữ hành càng ñòi hỏi vai trò môi giới trung gian này * Vai trò ñiều tiết mối quan hệ cung - cầu du lịch Trong hoạt ñộng du lịch, mối quan hệ cung - cầu diễn khá phức tạp và chịu tác ñộng (29) 21 qua lại nhiều yếu tố bên và bên ngoài Trong cung du lịch thường cố ñịnh, không di chuyển (tại chỗ) thì cầu du lịch có xu hướng phân tán, mặt khác, cầu du lịch ña dạng, phong phú, có tính chất tổng hợp cung du lịch ñáp ứng cách ñơn lẻ dịch vụ ñịnh ñối với cầu du lịch Chính các doanh nghiệp lữ hành là người giữ vai trò ñiều tiết các mối quan hệ này, hạn chế chia cắt cung và cầu du lịch không gian, thời gian cấu, chủng loại sản phẩm/dịch vụ Thực vai trò này, các doanh nghiệp lữ hành góp phần khuếch trương, quảng cáo cho các nhà cung cấp dịch vụ du lịch, hạn chế rủi ro từ hoạt ñộng thị trường du lịch Mặt khác vai trò này còn thể tính ñịnh hướng thị trường khách du lịch xu hướng tiêu dùng du lịch phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế 1.2.2.2 Chức doanh nghiệp lữ hành Chức các doanh nghiệp lữ hành vừa phản ánh chức chung du lịch vừa thể nét ñặc thù riêng mình Xuất phát từ vai trò các doanh nghiệp lữ hành nói chung và doanh nghiệp lữ hành quốc tế nói riêng, có thể thấy doanh nghiệp này ñã và ñang thực chức chính sau: * Chức kinh tế: ðây là chức doanh nghiệp lữ hành Chức này thể thông qua hoạt ñộng nghiên cứu thị trường sản xuất, quảng bá, bán và thực các chương trình du lịch nhằm mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp lữ hành Chức này bao hàm việc tạo sản phẩm lữ hành ñể mang lại lợi ích nhiều mặt cho xã hội Việc coi du lịch là ngành kinh tế ñối ngoại hay hoạt ñộng xuất chỗ ñã thể rõ nét chức kinh tế các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Mặt khác, với chức kinh tế, các doanh nghiệp lữ hành còn góp phần mang lại lợi ích kinh tế cho nhiều ngành khác tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào kinh doanh lữ hành giao thông vận tải, thương mại, (30) 22 bưu ñiện, nông nghiệp, thủ công nghiệp, bảo hiểm, y tế, lâm nghiệp Chức kinh tế các doanh nghiệp lữ hành không là mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp mà còn góp phần thúc ñẩy phát triển các ngành, các lĩnh vực kinh tế khác xã hội * Chức xã hội: Du lịch phát triển nhằm ñáp ứng nhu cầu ñi lại, tham quan, chiêm ngưỡng, nghỉ dưỡng, thăm thân, tìm kiếm hội nên chức xã hội ñược thể khá bật các hoạt ñộng doanh nghiệp lữ hành Các doanh nghiệp này giữ vai trò cầu nối cho gặp gỡ giao tiếp, người với người, dân tộc này với dân tộc khác, ñịa phương này với ñịa phương khác, các hệ Chức xã hội các doanh nghiệp lữ hành thể qua tính hướng ñích xã hội nói chung, khách du lịch nói riêng Chức xã hội hoạt ñộng các doanh nghiệp lữ hành còn thể chỗ, cùng với việc mang lại lợi ích kinh tế cho các ngành, các lĩnh vực có liên quan trực tiếp và gián tiếp, hoạt ñộng lữ hành góp phần quan trọng vào việc giải công ăn việc làm cho nhiều người lao ñộng các ngành, các lĩnh vực * Chức văn hoá: Chức này thể nhiều hoạt ñộng các doanh nghiệp lữ hành quốc tế khai thác các giá trị văn hoá, tạo sản phẩm du lịch văn hoá, truyền bá và tiếp thu văn hoá dân tộc và nhân loại, xây dựng và quảng bá văn hóa du lịch… Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm nhiều giá trị văn hóa và các yếu tố khác, ñó các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể, các sản phẩm văn hoá có vị trí quan trọng việc tạo nên các sản phẩm lữ hành Bằng việc chọn lọc các giá trị văn hoá, các sản phẩm văn hóa có sức hấp dẫn khách, các doanh nghiệp lữ hành ñã giới thiệu, truyền bá văn hoá các vùng, miền, quốc gia khác ñến với khách du lịch (31) 23 Mặt khác, du khách từ nhiều vùng, miền, quốc gia, dân tộc mang theo sắc văn hoá mình ñến nơi khác, tạo nên quá trình giao lưu, tiếp biến văn hoá nhân loại, tự nhiên và cần thiết Tuy nhiên, măt trái vấn ñề này là có giá trị văn hoá không phù hợp cần ngăn ngừa * Chức liên kết và hợp tác: Kể từ có hoạt ñộng lữ hành ñến nay, hoạt ñộng sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp lữ hành có thể thực ñược với hợp tác, tham gia nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Dù là chương trình du lịch, chuyến du lịch ñược xây dựng hoàn hảo, có sức hấp dẫn người tiêu dùng du lịch ñến ñâu ñi không thể thành sản phẩm lữ hành tốt không có phối hợp, cộng tác ngành, lĩnh vực liên quan từ các sở lưu trú, vận chuyển khách du lịch các quan quản lý tài nguyên du lịch, các quan chức ñến chính quyền và cộng ñồng dân cư ñịa phương Chức này thể rõ nét qua các mối quan hệ doanh nghiệp lữ hành với các ñơn vị cung ứng các dịch vụ du lịch và các doanh nghiệp gửi khách Ngoài chức liên kết và hợp tác các doanh nghiệp lữ hành còn thể thông qua việc thu thập, trao ñổi thông tin liên quan tới thị trường khách, tới việc thực chương trình các hoạt ñộng xây dựng và xúc tiến, quảng bá sản phẩm lữ hành thị trường du lịch 1.2.3 ðặc ñiểm hoạt ñộng kinh doanh doanh nghiệp lữ hành quốc tế 1.2.3.1 ðặc ñiểm chung hoạt ñộng kinh doanh lữ hành Là doanh nghiệp hoạt ñộng lĩnh vực dịch vụ, hoạt ñộng kinh doanh các doanh nghiệp lữ hành nói chung và lữ hành quốc tế nói riêng mang ñầy ñủ các ñặc ñiểm lĩnh vực dịch vụ ñồng thời có nhiều nét ñặc trưng riêng (32) 24 + Hoạt ñộng kinh doanh lữ hành tạo sản phẩm là các dịch vụ tồn chủ yếu dạng vô hình ðây là ñặc ñiểm quan trọng, nó ảnh hưởng tới hầu hết các công ñoạn quá trình kinh doanh lữ hành Sản phẩm lữ hành bao gồm các chương trình du lịch, các dịch vụ trung gian, các dịch vụ bổ sung và các sản phẩm tổng hợp Do các sản phẩm này ñều tồn dạng vô hình nên nó mang ñặc trưng chung hàng hoá dịch vụ tính không lưu kho, không nhận biết ñược sản phẩm trước tiêu dùng, không chuyển quyền sở hữu + Kết hoạt ñộng lữ hành phụ thuộc và nhiều nhân tố và không ổn ñịnh Quá trình hoạt ñộng lữ hành ñể tạo sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan các nhà cung cấp, tài nguyên du lịch, ñiều kiện thời tiết khí hậu, ñiều kiện giao thông Rất nhiều số các nhân tố này nằm ngoài khả kiểm soát doanh nghiệp, vậy, chất lượng sản phẩm lữ hành thường khó xác ñịnh trước và không ổn ñịnh Chính ñiều này ñã gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp lữ hành việc trì và ñảm bảo chất lượng các sản phẩm mình + Quá trình sản xuất và quá trình tiêu dùng hoạt ñộng kinh doanh lữ hành diễn cùng lúc Các dịch vụ ñược thực ñã có khách hàng, doanh nghiệp không thể biết trước số lượng khách, khối lượng dịch vụ, doanh thu chi phí mình thực ðiều này làm cho việc lập kế hoạch, tính toán chi phí, giá các công ty lữ hành gặp nhiều khó khăn + ðối với các sản phẩm doanh nghiệp lữ hành tạo ra, người tiêu dùng khó cảm nhận ñược khác biệt trước tiêu dùng sản phẩm lữ hành Do quá trình sản xuất và tiêu dùng diễn cùng lúc ñồng thời rào (33) 25 cản tiếp cận với các yếu tố ñầu vào hoạt ñộng kinh doanh lữ hành thấp nên hình thức và kết cấu sản phẩm các doanh nghiệp lữ hành dễ bị chép khó tạo ñược khác biệt Du khách thường ít có khả phân biệt ñược chất lượng sản phẩm các doanh nghiệp lữ hành và có thể thực cảm nhận ñược chúng ñã tiêu dùng sản phẩm + Các sản phẩm doanh nghiệp lữ hành khó bảo hộ quyền sở hữu Do ña số các sản phẩm mà doanh nghiệp lữ hành tạo ñều tồn dạng vô hình và dựa nhiều vào việc khai thác các giá trị tài nguyên thuộc sở hữu chung (tài nguyên du lịch) nên các sản phẩm này thường không thể ñăng ký ñược quyền sở hữu thương mại Chính vì vậy, tình trạng chép các sản phẩm lữ hành ñang là tượng khá phổ biến Việt Nam ðiều này gây cho các doanh nghiệp lữ hành làm ăn nghiêm túc nhiều bất lợi chi phí ñầu tư cho việc nghiên cứu và xây dựng sản phẩm là khá tốn kém + Hoạt ñộng kinh doanh lữ hành thường ñược triển khai trên phạm vi ñịa lý rộng lớn ðặc ñiểm này xuất phát từ ñặc ñiểm cầu du lịch Do cầu du lịch phân tán ñồng thời các dòng di chuyển khách du lịch lại hướng tới nhiều ñiểm khác nên các doanh nghiệp lữ hành thường phải triển khai các hoạt ñộng mình trên phạm vi ñịa lý rộng ðiều này gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp lữ hành và thường làm tăng chi phí việc phân phối sản phẩm ñiều hành các hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh mình + Hoạt ñộng kinh doanh lữ hành mang tính thời vụ rõ nét ñối với ñoạn thị trường Cầu du lịch phụ thuộc nhiều vào thời gian rỗi, cách phân bố và sử dụng thời gian rỗi dân cư ñiều kiện thời tiết khí hậu Do kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh lữ (34) 26 hành nói riêng tính thời vụ ñã trở thành tượng phổ biến ðể khắc phục tình trạng này các doanh nghiệp lữ hành buộc phải tiến hành ña dạng hoá sản phẩm, khai thác trên nhiều phân ñoạn thị trường trên nhiều thị trường khác ñồng thời phải sử dụng các chính sách giá chính sách sản phẩm cách hợp lý + Hoạt ñộng kinh doanh lữ hành phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan thuộc môi trường vĩ mô, ngoài tầm kiểm soát doanh nghiệp Các yếu tố môi trường vĩ mô bên cạnh ảnh hưởng tới các doanh nghiệp lữ hành giống các ngành khác còn là thành tố tạo sản phẩm lữ hành Do thị trường du lịch nói chung mang tính nhạy cảm cao ñối với các yếu tố này Một biến ñộng nhỏ (tính theo mức ñộ tác ñộng chung) môi trường vĩ mô thay ñổi môi trường tự nhiên, an ninh chính trị, kinh tế gây thay ñổi (ñôi là lớn) tương quan cung - cầu du lịch và vì vậy, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt ñộng kinh doanh các doanh nghiệp lữ hành 1.2.3.2 ðặc ñiểm riêng hoạt ñộng kinh doanh lữ hành quốc tế Bên cạnh ñặc ñiểm nói chung hoạt ñộng kinh doanh lữ hành, kinh doanh lữ hành quốc tế có ñặc ñiểm riêng, tác ñộng cách mạnh mẽ tới tổ chức hoạt ñộng kết và hiệu kinh doanh các doanh nghiệp + Kinh doanh lữ hành quốc tế thuộc lĩnh vực kinh tế ñối ngoại Kinh doanh lữ hành quốc tế ñối với các quốc gia nhận khách ñược coi là hoạt ñộng xuất “tại chỗ”, mang lại nguồn thu ngoại tệ còn ñối với các quốc gia gửi khách thì ñây là hoạt ñộng nhập + Hoạt ñộng kinh doanh lữ hành quốc tế phụ thuộc vào nhiều chính sách ñó ñặc biệt là ñối ngoại quốc gia Kinh doanh lữ hành quốc (35) 27 tế thuộc lĩnh vực kinh tế quốc tế nên phụ thuộc nhiều vào các chính sách kinh tế ñối ngoại, quan hệ ngoại giao, vị quốc gia… ðiều này ñã làm cho các biến số môi trường vĩ các doanh nghiệp lữ hành quốc tế thường khó phân tích và dự báo + Hoạt ñộng kinh doanh lữ hành quốc tế thường bị chi phối luật pháp, quy ñịnh quốc gia ñi và ñến chuyến hành trình khách Các công ty lữ hành gửi khách (TA) mặt phải tuân thủ hệ thống luật pháp quốc gia gửi khách mặt khác, họ phải ñảm bảo các khách du lịch này không vi phạm các quy ñịnh pháp luật các quốc gia nhận khách quá trình ñi du lịch Quá trình này diễn tương tư với các công ty lữ hành quốc tế nhận khách thông qua hệ thông luật pháp quốc gia nhận khách và nội dung hợp ñồng ký kết với công ty gửi khách ðiều này khác hoàn toàn với kinh doanh lữ hành nội ñịa chịu ñiều chỉnh luật pháp quốc gia + Khả can thiệp, ñiều chỉnh thị trường các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nhận khách thường thấp Khác với các doanh nghiệp lữ hành nội ñịa, khả tác ñộng tới nhu cầu thị trường các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nhận khách thông qua các hoạt ñộng marketing mình thường không lớn Do vậy, ñể phát triển thị trường, hầu hết các doanh nghiệp này ñều cần có hỗ trợ chính phủ thông qua các hoạt ñộng ngoại giao, giao lưu văn hoá hay các các hoạt ñộng xúc tiến ñiểm ñến cấp quốc gia 1.3 Phương pháp xác ñịnh khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế 1.3.1 Phương pháp chung 1.3.1.1 Các quan ñiểm xác ñịnh khả cạnh tranh (36) 28 Khả cạnh tranh là khái niệm hay ñược ñề cập ñến các phân tích kinh tế Rất nhiều nghiên cứu ñã cố gắng tiếp cận khái niệm này theo phương pháp ñịnh tính và ñịnh lượng Thông thường, khả cạnh tranh doanh nghiệp và ngành thường ñược phân tích theo ba quan ñiểm chính Khung phân tích theo quan ñiểm quản trị chiến lược chính là việc nhìn nhận ưu cấu trúc ngành/doanh nghiệp Quan ñiểm này ñòi hỏi phải tính tới các nguồn lực có tính “riêng biệt” ý tưởng quản trị gắn liền với phát triển nhảy vọt công nghệ thông tin và thương mại ñiện tử Quan ñiểm tân cổ ñiển là tiền ñề cho phân tích dựa trên lợi so sánh, chi phí và các nhân tố, ñặc biệt là các nhân tố chính sách có thể làm chệch hướng việc phân bổ các nguồn lực Quan ñiểm tổng hợp cố gắng thể phân tích ñịnh tính và ñịnh lượng quan sát tĩnh và ñộng ñể tạo khung khổ ñánh giá hoàn chỉnh khả cạnh tranh ngành/doanh nghiệp Chính vì ñược phân tích nhiều góc ñộ và xuất phát từ quan ñiểm khác nhau, các tiêu chí ñánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp khác nhau, phụ thuộc vào mục ñích ñánh giá, phương pháp luận, và mức ñộ sẵn có số liệu Nhưng nhìn chung, các tiêu chí khả cạnh tranh doanh nghiệp phản ánh khía cạnh, vấn ñề mang tính nội lực và là tảng cho hoạt ñộng doanh nghiệp:  Khả trì và mở rộng thị phần  Khả cạnh tranh sản phẩm  Khả trì nâng cao hiệu kinh doanh  Khả thích ứng và ñổi  Khả thu hút nguồn lực  Khả liên kết và hợp tác (37) 29 1.3.1.2 Phương pháp Thompson-Strickland Hiện ña số các nghiên cứu ñịnh lượng ñều vận dụng phương pháp Ma trận ñiểm Thompson-Strickland ñể xác ñịnh khả cạnh tranh doanh nghiệp Theo ñó, phương pháp xác ñịnh khả cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm bước chính sau:  Bước 1: Xác ñịnh danh mục các nhân tố, lực phận cấu thành khả cạnh tranh doanh nghiệp, danh mục này có thể thay ñổi và khác biệt theo ngành và sản phẩm cụ thể Khả cạnh tranh doanh nghiệp bao hàm các nhân tố chủ quan, phản ánh nội lực doanh nghiệp, không bao hàm các nhân tố khách quan, các yếu tố môi trường kinh doanh  Bước 2: đánh giá ựịnh tắnh hoặc/và ựịnh lượng ựể cho ựiểm nhân tố, lực phận ñối với doanh nghiệp Thường cho ñiểm từ (yếu nhất) ñến 10 (mạnh nhất) Mỗi nhân tố có thể có tiêu chuẩn ñánh giá khác ñể kết có tính khách quan ñều phải sử dụng chung thang ñiểm  Bước 3: Tổng hợp ñiểm và tính ñiểm bình quân doanh nghiệp Có phương pháp: Bình quân giản ñơn và bình quân gia quyền - Bình quân giản ñơn: x = ∑ x i n n (công thức 1.1) i =1 Trong ñó: xi là ñiểm nhân tố thứ i n - Bình quân gia quyền x= fi x i ∑ i=1 n (công thức 1.2) ∑ fi i=1 Trong ñó: fi là quyền số, fi ñược xác ñịnh cho Σfi = Khi ñó: n x = ∑ f i xi (công thức 1.3) i =1 (fi ñược xác ñịnh theo tầm quan trọng nhân tố i) (38) 30  Bước 4: So sánh ñiểm số các doanh nghiệp ñể xác ñịnh thứ tự khả cạnh tranh các doanh nghiệp có thể so sánh, xác ñịnh vị trí các doanh nghiệp theo nhân tố, cụm nhóm nhân tố và tổng thể tất các nhân tố Nếu có chuỗi thời gian ñiểm số phản ánh khả cạnh tranh doanh nghiệp, có thể vận dụng các phương pháp phân tích ñộng phân tích nhân tố nhiều chiều ñể ñánh giá cách toàn diện khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.3.1.3 Các phương pháp xác ñịnh trọng số Trong hầu hết các nghiên cứu kinh tế, các nhân tố có tác ñộng khác ñến mục ñích và kết nghiên cứu Chính vì hầu hết các nghiên cứu sử dụng phương pháp Ma trận ñiểm ñều sử dụng số bình quân gia quyền ñể phản ánh kết Do vậy, việc xác ñịnh trọng số (quyền số) các các nhân tố tác ñộng có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng, mang tính cốt lõi và ñịnh ñến ñộ chính xác các kết nghiên cứu Hiện các nghiên cứu kinh tế nói chung và nghiên cứu khả cạnh tranh nói riêng thường sử dụng phương pháp chính sau ñể xác ñịnh tầm quan trọng các nhân tố tác ñộng (trọng số) mô hình nghiên cứu mình + Phương pháp chuyên gia: Nội dung phương pháp này là yêu cầu các chuyên gia (cá nhân tổ chức) ñưa nhận ñịnh tầm quan trọng các nhân tố tác ñộng ñể từ ñó xác ñịnh hoặc/và tính toán các trọng số cho nhân tố Trong phương pháp này, việc lựa chọn các chuyên gia có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng lớn ñến tính chính xác kết nghiên cứu Về nguyên tắc, số lượng các chuyên gia ñược lựa chọn càng lớn thì tính chính xác càng cao và ngược lại Theo phương pháp chuyên gia, có hai cách ñể xác ñịnh trọng số (Fi) các nhân tố mô hình tính toán (Xem Sơ ñồ 1.1): (39) 31 + Cách thứ nhất: ðề nghị các chuyên gia xếp thứ tự tầm quan trọng các nhân tố tác ñộng theo chiều tăng dần sau ñó tính tổng (Ai) các số thứ tự này cho nhân tố theo công thức sau: Ai = ∑n (công thức 1.4) i, j j =(1:m ) Trong ñó: Ai là tổng các số thứ tự nhân tố i (i = 1÷n) ni,j là số số thứ tự nhân tố i ý kiến j (j=1÷m) n là số nhân tố tác ñộng m là số ý kiến chuyên gia Khi ñó trọng số nhân tố i (Fi) ñược xác ñịnh theo công thức: Fi = Ai (công thức 1.5) m ∑ ni i =(1:n ) Phương pháp này có ưu ñiểm là nhanh chóng và khá thuận lợi cho chuyên gia việc xác ñịnh tầm quan trọng các nhân tố Tuy nhiên với mô hình mà số lượng các nhân tố quá nhiều thì phương pháp này dễ cho kết có ñộ sai số (hoặc ñộ lệch chuẩn) lớn + Cách thứ hai: ðề nghị các chuyên gia xác ñịnh trọng số cho nhân tố (fi) theo mức ñộ quan trọng nhân tố cho tổng các trọng số này Khi ñó trọng số chung (Fi) cho nhân tố ñược xác ñịnh cách lấy trung bình cộng các trọng số các nhân tố này: ∑f Fi = i, j j = (1:m ) với m Trong ñó ∑f i =1 (công thức 1.6) i =(1:n ) fi,j là trọng số nhân tố i ý kiến j Ngoài ra, ñối với nghiên cứu ñã có tiền lệ và các nghiên cứu trước ñã ñược xác thực là có ñộ chính xác cao, nghiên cứu sau này có thể sử dụng lại các trọng số nghiên cứu trước ñiều chỉnh cho phù hợp với mục ñích và nội dung nghiên cứu (40) 32 Xác ñịnh nội dung nghiên cứu Lựa chọn chuyên gia Yêu cầu chuyên gia xếp thứ tự các nhân tố tác ñộng theo tầm quan trọng từ thấp ñến cao Yêu cầu chuyên gia cho ñiểm tầm quan trọng các nhân tố tác ñộng (tổng 1) Lấy tổng thứ tự nhân tố chia cho tổng số thứ tự nhân với số lượng ý kiến Lấy tổng ñiểm nhân tố chia cho số lượng ý kiến Trọng số Sơ ñồ 1.1 Xác ñịnh trọng số phương pháp chuyên gia + Phương pháp hồi quy ña biến ðây là phương pháp ñược sử dụng rộng rãi các nghiên cứu ñịnh lượng Thực tế ñã chứng minh phương pháp này thường cho kết khá khách quan nên hầu hết các nghiên cứu thực trạng khả cạnh tranh các doanh nghiệp ñều sử dụng phương pháp này ñể tính toán Theo phương pháp này, trọng số các nhân tố ñược xác ñịnh cách lựa chọn cách ñịnh tính số doanh nghiệp mà khả cạnh tranh có thể phân biệt ñược cách rõ ràng xếp theo thứ tự khả (41) 33 cạnh tranh từ thấp ñến cao Sau ñó dựa vào số thứ tự này có thể tiến hành hồi quy ña biến ñể xác ñịnh hệ số (βi) nhân tố ðối với mô hình mà lý thuyết ñã là không có tác ñộng ngược chiều các biến ñộc lập (trọng số âm) và giá trị các nhân tố ñều ñược quy thang ñiểm thì có thể sử dụng trực tiếp tổng các nhân tố ñể tiến hành hồi quy nhằm xác ñịnh hệ số (βi) Sau ñó trọng số nhân tố (Fi) ñược xác ñịnh theo công thức: Fi = βi ∑β (công thức 1.7) i i = (1: n) ñó ∑ F = (với n là số nhân tố tác ñộng) i i =(1:n ) Trên sở các trọng số thu ñược có thể tính lại ñiểm khả cạnh tranh doanh nghiệp (Cj) theo công thức: Cj = ∑F K i i, j (công thức 1.8) i =(1:n ) với Ki,j là ñiểm nhân tố i doanh nghiệp j Sau thu ñược ñiểm khả cạnh tranh doanh nghiệp các mô hình lại tiến hành hồi quy ña biến ñể xác ñịnh lại hệ số nhân tố ñể tính toán trọng số Quá trình này ñược lặp ñi lặp lại số lần ñể giảm thiểu các sai số + Phương pháp tổng hợp Hai phương pháp xác ñịnh trọng số ñược nêu dù ñang ñược sử dụng phổ biến các nghiên cứu kinh tế phương pháp ñều bộc lộ nhược ñiểm riêng mình Nhược ñiểm phương pháp chuyên gia là khả các nhân tố chủ quan tác ñộng ñến kết tính toán là lớn từ việc lựa chọn chuyên gia cho ñến các nhận ñịnh, ñánh giá chuyên gia Trong ñó phương pháp hồi quy ña biến dù cho kết khách quan phản ánh khách quan quá khứ và sử dụng các số liệu quá khứ ñể tính toán Các xu hướng tương lai thường không (42) 34 ñược phản ánh các kết tính toán phương pháp hồi quy ña biến phương pháp chuyên gia lại khắc phục khá tốt nhược ñiểm này Chính vì lý ñó mà các nghiên cứu thường kết hợp hai phương pháp trên ñể xác ñịnh trọng số các nhân tố ảnh hưởng việc tính toán khả cạnh tranh các doanh nghiệp Cách thức thứ phương pháp tổng hợp là trước tiên tiến hành hồi quy ña biến nhiều lần, sau ñó sử dụng các ý kiến chuyên gia ñể ñiều chỉnh kết các trọng số Cách thức thứ hai phương pháp tổng hợp là sử dụng phương pháp chuyên gia trước Sau ñó dùng các kết thu ñược từ phương pháp chuyên gia ñể tiến hành hồi quy ña biến Về mặt lý thuyết, cách thức này thường cho kết chính xác Ngoài số nghiên cứu, ñặc biệt các nghiên cứu dự báo, có thể sử dụng cách thức kết hợp tuý học hai phương pháp trên thông qua việc tính trọng số trung bình cộng từ kết hai phương pháp chuyên gia và hồi quy ña biến 1.3.2 Xây dựng phương pháp xác ñịnh khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Theo các phân tích trên, có thể thấy việc sử dụng phương pháp ma trận ñiểm ñể xác ñịnh khả cạnh tranh các doanh nghiệp là phương pháp tiên tiến cho kết chính xác và ñang ñược áp dụng rộng rãi Do vậy, phần này ñề tài xây dựng mô hình và phương pháp tính toán khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành (Travel Business Competitiveness Index - TBCI) trên sở ứng dụng phương pháp trên 1.3.2.1 Các nhân tố ñưa vào mô hình tính TBCI (43) 35 Theo mô hình chuỗi giá trị M Porter, doanh nghiệp là tập hợp các hoạt ñộng ñể thiết kế, tổ chức sản xuất, phân phối và hỗ trợ sản phẩm ðối với các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, tập hợp này bao gồm các khâu từ thiết kế sản phẩm (ñã bao hàm quá trình nghiên cứu thị trường), tổ chức bán và thực sản phẩm (chương trình du lịch) cho ñến các hoạt ñộng chăm sóc khách hàng Tất các hoạt ñộng này hình thành nên chuỗi giá trị doanh nghiệp Rõ ràng, khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành phụ thuộc vào các nhân tố trên quá trình sản xuất và giá trị mà doanh nghiệp này tạo khoảng thời gian ñịnh Sự khác biệt chuỗi giá trị doanh nghiệp lữ hành tạo nên lợi và khả cạnh tranh doanh nghiệp Với ñặc ñiểm hoạt ñộng sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp lữ hành và trên tảng mô hình chuỗi giá trị, luận án ñã tiến hành xây dựng chuỗi giá trị các doanh nghiệp lữ hành theo mô hình sau (sơ ñồ 1.2): CÁC HOẠT ðỘNG BỔ TRỢ Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp Quản trị nhân lực Phát triển công nghệ Quan hệ với các nhà cung cấp Cung ứng nội ðiều hành Cung ứng bên Marketing và bán ngoài hàng Dịch vụ Lợi nhuận khách hàng HOẠT ðỘNG SƠ CẤP Sơ ñồ 1.2 Mô hình chuỗi giá trị doanh nghiệp lữ hành (44) 36 Trong mô hình chuỗi giá trị các doanh nghiệp lữ hành, hoạt ñộng sơ cấp là hoạt ñộng vật chất và phi vật chất nhằm tạo sản phẩm, bán, thực các sản phẩm cho khách hàng các dịch vụ sau bán Các hoạt ñộng bổ trợ bổ sung cho các hoạt ñộng sơ cấp và chúng hỗ trợ lẫn ñể tạo chuỗi giá trị cho doanh nghiệp Trong các hoạt ñộng bổ trợ, sở hạ tầng doanh nghiệp bao gồm nhiều hoạt ñộng/ñiều kiện vật chất quản trị tổng quát, lập chiến lược, kế hoạch, hoạt ñộng pháp lý, thương hiệu hay tài chính doanh nghiệp Không giống nhiều hoạt ñộng bổ trợ khác, sở hạ tầng doanh nghiệp hỗ trợ toàn chuỗi giá trị không cho các hoạt ñộng riêng lẻ Như tảng tạo nên khả cạnh tranh doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp lữ hành nói riêng chính là giá trị mà doanh nghiệp tạo và tương quan kết cấu các ñiều kiện vật chất/hoạt ñộng tạo giá trị ñó Một ñiều có thể dễ dàng nhận thấy là doanh nghiệp nào các hoạt ñộng ñều liên quan mật thiết với dù trực tiếp hay gián tiếp Do việc tách hoạt ñộng, ñiều kiện vật chất doanh nghiệp ñể phân tích khả cạnh tranh doanh nghiệp là không hoàn toàn không phù hợp ðể ñưa ñược số phản ánh toàn diện khả cạnh tranh các doanh nghiệp, mô hình tính TBCI này mô hình tính khả cạnh tranh khác ñều phải phân loại các ñiều kiện vật chất/hoạt ñộng doanh nghiệp thành các nhóm nhân tố ñể phân tích và tính toán (xem Sơ ñồ 1.3) Trong các nhân tố chuỗi giá trị, giá trị mà doanh nghiệp lữ hành tạo là tiêu quan trọng ñể phản ánh khả cạnh tranh thực doanh nghiệp Tuy nhiên giá trị tuyệt ñối tiêu này không thể phản thực chất khả cạnh tranh doanh nghiệp ðể có thể so sánh các doanh nghiệp với nhau, tiêu này phải phản ánh kết và hiệu kinh doanh doanh nghiệp ðể phản ánh kết kinh doanh (45) 37 doanh nghiệp lữ hành, có thể dùng các tiêu thị phần (số lượt khách) doanh số Các tiêu thị phần và doanh số phản ánh phần kết các hoạt ñộng marketing và bán Còn hiệu kinh doanh thường ñược phản ánh qua các tiêu lợi nhuận/chi phí (hoặc trên doanh thu), lợi nhuận/khách hay lợi nhuận/số nhân viên Nhân tố tác ñộng trực tiếp tới khả cạnh tranh doanh nghiệp là nguồn lực doanh nghiệp Nó bao gồm hoạt ñộng/ñiều kiện sở hạ tầng doanh nghiệp (tài chính, thương hiệu ) và nguồn nhân lực doanh nghiệp Rõ ràng, doanh nghiệp có nguồn lực yếu không ổn ñịnh thì khó có thể trì ñược khả cạnh tranh mạnh mẽ Tuy nhiên cần lưu ý trường hợp ngược lại thì doanh nghiệp có nhiều lợi cạnh tranh chưa thể ñưa nhận xét nào khả cạnh tranh doanh nghiệp vì khả này còn phụ thuộc nhiều vào cách thức kết hợp và sử dụng các nguồn lực doanh nghiệp Trong kinh doanh lữ hành, các nhà cung cấp giữ vai trò ñặc biệt quan trọng, nó ñịnh tới chủng loại, cấu, số lượng và chất lượng toàn hệ thống sản phẩm công ty Do ñể phản ánh mối quan hệ này mối quan hệ với các nguồn cấp khách (một phần hoạt ñộng marketing và bán), mô hình tính TBCI ñưa vào nhóm nhân tố khả liên kết và hợp tác ñể phân tích và tính toán lợi cạnh tranh doanh nghiệp mối quan hệ với ñầu vào và ñầu quá trình sản xuất Trong kinh doanh, doanh nghiệp có thể tồn và phát triển ñược sản phẩm họ ñược chấp nhận Do khả cạnh tranh doanh nghiệp phụ thuộc vào khả cạnh tranh các sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp thị trường (46) 38 Cuối cùng, nhân tố xuyên suốt, phản ánh lực tổng thể doanh nghiệp ảnh hưởng tới hiệu toàn các nhân tố trên chính là khả và trình ñộ và công nghệ quản lý doanh nghiệp ðây là nhóm nhân tố thuộc sở hạ tầng doanh nghiệp nên nó có tác ñộng tới toàn hoạt ñộng doanh nghiệp trong tương lai Tóm lại, trên sở tham khảo các nghiên cứu tiền lệ, lý thuyết và thực tiễn kinh doanh lữ hành Việt Nam, mô hình tính TBCI sử dụng nhóm nhân tố ñể xác ñịnh khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Các nhóm nhân tố này bao gồm:  Nguồn lực doanh nghiệp: Xuất phát từ quan ñiểm khả cạnh tranh dựa trên nội lực doanh nghiệp, có thể nói ñây là nhân tố quan trọng cấu thành nên khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành Mặc dù khả cạnh tranh doanh nghiệp còn chịu tác ñộng nhiều nhân tố môi trường kinh doanh có thể khẳng ñịnh nguồn lực doanh nghiệp là cốt lõi tạo nên khả cạnh tranh các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp lữ hành nói riêng Trong ngắn hạn, khả cạnh tranh doanh nghiệp có thể tăng giảm một vài nhân tố bên ngoài xét trên góc ñộ dài hạn thì doanh nghiệp lữ hành không thể có ñược khả cạnh tranh tốt với nguồn nội lực bị hạn chế Cũng chính từ lý trên nên biện pháp quan trọng việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành chính là tăng cường nội lực mình Nhân tố này ñược tính toán dựa trên số là vốn, nguồn nhân lực và thương hiệu doanh nghiệp Trong số này, vốn thể nguồn lực vật chất doanh nghiệp, nó bao gồm hệ thống sở vật chất kỹ thuật, khả tài chính các tài sản mà doanh nghiệp ñang sở hữu (47) 39 Trong ñó thương hiệu lại là tài sản vô hình doanh nghiệp, ít doanh nghiệp xác ñịnh ñược cách chính xác giá trị nguồn lực này mình Với ñặc ñiểm kinh doanh lữ hành thì thương hiệu có tác ñộng lớn tới các hoạt ñộng kinh doanh doanh nghiệp Nguồn nhân lực doanh nghiệp lữ hành bao gồm số lượng, chất lượng cách thức tổ chức lao ñộng Trong ña số trường hợp, nguồn lực này giữ vai trò ñịnh tới hoạt ñộng kinh doanh và có ảnh hưởng trực tiếp tới thương hiệu và chí nguồn vốn doanh nghiệp lữ hành ðối với nguồn lực hữu hình thì việc tính toán các số là khá dễ dàng ñó việc xác ñịnh giá trị các các nguồn lực vô hình thường gặp nhiều khó khăn Với ña số doanh nghiệp (nhất là doanh nghiệp ñã và ñang cổ phần hoá), nguồn số liệu này ñược lấy từ báo cáo ñịnh giá doanh nghiệp báo cáo thường niên doanh nghiệp Còn ñối với doanh nghiệp khác, nguồn số này ñược khai thác từ các quan quản lý nhà nước và ñiều tra trực tiếp doanh nghiệp  Khả trì và mở rộng thị phần: Khả này chứng minh mức ñộ chấp nhận thị trường ñối với doanh nghiệp lữ hành nói chung và các sản phẩm doanh nghiệp nói riêng Nó không phản ánh phần kết kinh doanh mà còn thể hiệu các hoạt ñộng marketing và bán hàng doanh nghiệp Trên thực tế, nhiều trường hợp nội lực doanh nghiệp lữ hành cao không có ñược chấp nhận thị trường và doanh nghiệp không trì ñược khả cạnh tranh cao Chính vì vậy, nhân tố này xác ñịnh mức ñộ phù hợp doanh nghiệp ñối với thị trường Bên cạnh ñó việc sử dụng nhân tố này mô hình tính toán khả cạnh tranh còn hạn chế ñược sai số và loại bỏ phần lớn các yếu tố chủ quan tính toán (48) 40 Nhân tố này ñược tính toán dựa trên thị phần thực tế thời ñiểm nghiên cứu và tốc ñộ tăng trưởng thị phần bình quân các doanh nghiệp khoảng thời gian trước thời ñiểm nghiên cứu Việc tính toán này là tương ñối thuận lợi tất các số liệu ñịnh lượng này ñều khá chính xác và dễ tiếp cận Nguồn số liệu này có thể dễ dàng lấy từ các báo cáo doanh nghiệp và quan quản lý nhà nước du lịch  Khả cạnh tranh sản phẩm: Khả này phản ánh trạng và tiềm lực xây dựng, ñổi sản phẩm doanh nghiệp Sản phẩm và việc tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò ñịnh tới tồn và phát triển doanh nghiệp và vậy, nhân tố này có tác ñộng lớn tới khả cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên sự thay ñổi nhanh chóng hệ thống sản phẩm lữ hành quy trình nghiên cứu, phát triển và ứng dụng sản phẩm kinh doanh lữ hành ña số là không ñòi hỏi quá nhiều thời gian nên nhân tố này mô hình tính toán ñược tác ñộng ngắn và trung hạn Cũng hầu hết các lĩnh vực kinh doanh khác, nhân tố này kinh doanh lữ hành ñược xác ñịnh dựa trên số là mức giá bình quân, tỷ lệ sản phẩm và tỷ lệ chi phí R&D tổng chi phí doanh nghiệp Riêng mức ñộ chấp nhận thị trường ñối với hệ thống sản phẩm doanh nghiệp ñã ñược phản ánh nhóm nhân tố khả trì và mở rộng thị phần ñã nói phần trên Hai số tỷ lệ sản phẩm và tỷ lệ chi phí R&D việc tính toán ñịnh lượng là khá dễ dàng từ nguồn số liệu báo cáo doanh nghiệp Riêng mức giá bình quân là giá landtour cho ngày khách ñược tính trên giỏ sản phẩm (khoảng 20 sản phẩm) Hầu hết các số liệu dùng ñể tính toán các số này ñều ñược lấy thông qua việc ñiều tra, khảo sát trực tiếp doanh nghiệp  Khả trì nâng cao hiệu kinh doanh: Nhân tố này phản ánh chất lượng và hiệu hoạt ñộng kinh doanh doanh nghiệp Trên thực tế, ngắn hạn nhân tố này không phản ánh ñược cách rõ nét (49) 41 khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành Nhiều khi, ñể theo ñuổi chiến lược/mục tiêu cụ thể, doanh nghiệp có thể hy sinh phần lớn lợi nhuận mình Tuy nhiên trung và dài hạn, việc trì và nâng cao hiệu kinh doanh có ý nghĩa sống còn ñối với doanh nghiệp và phản ánh ñược thực chất khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành Khả này ñược xác ñịnh số và tỷ lệ lợi nhuận/chi phí, lợi nhuận/khách và lợi nhuận/nhân viên Việc tính toán các số này có thể áp dụng hai phương pháp tĩnh ñộng Nếu áp dụng phương pháp tĩnh thì số liệu ñưa và tính toán là kết kinh doanh doanh nghiệp kỳ nghiên cứu Còn áp dụng phương pháp ñộng nghiên cứu thì các số liệu ñưa vào tính toán ñều sử dụng tỷ lệ bình quân gia quyền ñến năm trước thời ñiểm nghiên cứu Nguồn số liệu sử dụng ñể tính toán theo hai phương pháp ñộng và tĩnh ñều có thể lấy từ báo cáo thường niên các doanh nghiệp nghiên cứu  Khả quản lý và ñổi mới: Khả này thể trình ñộ quản lý và ñịnh hướng chiến lược doanh nghiệp Nhân tố này ñược xác ñịnh các tiêu là mức ñộ xây dựng - thực chiến lược, khả giải khủng hoảng và việc ứng dụng các công cụ quản lý Do các tiêu này ñều khó ñịnh lượng nên có thể áp dụng các phương pháp gián tiếp ñể tính toán Phương pháp thường ñược các nghiên cứu kinh tế áp dụng là phương pháp cho ñiểm theo tiêu chí ñịnh ñối với tiêu các doanh nghiệp nghiên cứu Ngoài ra, quy mô mẫu ñủ lớn các tiêu này có thể ñược xác ñịnh cách xếp thứ tự các doanh nghiệp cho tiêu theo hướng tăng dần theo giá trị thông qua các kết khảo sát trực tiếp các doanh nghiệp nghiên cứu  Khả liên kết và hợp tác: ðây là nhân tố ñặc biệt quan trọng kinh doanh lữ hành nói chung và kinh doanh lữ hành quốc tế nói riêng Khả này không ảnh hưởng ñến khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế thời ñiểm nghiên cứu mà có tác ñộng (50) 42 tác ñộng mạnh mẽ tương lai Khả này ñược xác ñịnh nhân tố là số lượng các công ty gửi khách truyền thống, các công ty nhận khách truyền thống và các nhà cung cấp truyền thống công ty Các số liệu này có thể ñược ñịnh lượng dễ dàng thông qua khảo sát trực tiếp các doanh nghiệp nghiên cứu TBCI Nguồn lực doanh nghiệp Khả trì và mở rộng thị phần Khả cạnh tranh sản phẩm - Nguồn vốn - Thị phần thực tế - Mức giá - Nhân lực - Tốc ñộ tăng trưởng thị phần - Sản phẩm - Thương hiệu - Chi phí R&D Khả trì nâng cao hiệu kinh doanh Khả quản lý và ñổi - Lợi nhuận/chi phí - Chiến lược - Lợi nhuận/khách - Quản lý khủng hoảng - Lợi nhuận/nhân viên - Phương pháp quản lý Khả liên kết và hợp tác - Công ty gửi khách - Công ty nhận khách - Các nhà cung cấp Sơ ñồ 1.3 Mô hình tính TBCI 1.3.2.2 Phương pháp tính TBCI + Xác ñịnh giá trị các số và các nhân tố: Sáu nhóm nhân tố mô hình bao gồm 17 số Hầu hết các số này ñều có thể tính toán từ các nguồn số liệu báo cáo doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước từ kết khảo sát trực tiếp Tuy nhiên có số số việc xác ñịnh giá trị ñịnh lượng là khó khăn (như thương hiệu, phương pháp quản lý ) ðối với số này mô hình tiến hành xếp các doanh nghiệp theo thứ tự tăng dần giá trị số Số thứ tự doanh nghiệp ñược sử dụng ñể tính toán giá trị các số (51) 43 Giá trị các số (Ci) nhân tố (yk) là khác biệt ñối với các doanh nghiệp khác Chẳng hạn có doanh nghiệp có số vốn ñến hàng trăm tỷ số này doanh nghiệp khác có thể là vài tỉ Nếu so sánh trực tiếp các giá trị này thì mức ñộ sai lệch lớn các số Do ñể tính toán giá trị các nhân tố chúng ta quy giá trị các số khoảng từ ñến theo công thức sau: ~ C id = { } max {C }− {C } C id − C id Trong ñó: d i ~ d i (công thức 1.9) d i C là giá trị quy ñổi cho số i doanh nghiệp d Cid là giá trị thực cho số i doanh nghiệp d Khi ñó giá trị nhân tố ñược xác ñịnh công thức sau: y d k = nk ~ ∑ C id với k = (1÷6) (công thức 1.10) i = ( 1: n k ) Trong ñó: d - yk là giá trị tính toán cho nhân tố k doanh nghiệp d - nk là số lượng các số nhân tố k + Xác ñịnh các trọng số và tính TBCI: Như ñã phân tích trên, sáu nhân tố ñưa vào mô hình là nguồn lực doanh nghiệp, khả trì và mở rộng thị phần, khả cạnh tranh sản phẩm, khả trì và nâng cao hiệu kinh doanh, khả quản lý và ñổi khả liên kết và hợp tác ñều có tác ñộng tích cực ñến khả cạnh tranh doanh nghiệp Do mặt lý thuyết số các nhân tố này ñều phải mang dấu dương (+) Nếu số trọng số có dấu âm (-) thì chắn mô hình ñã có sai sót và không thể sử dụng ñể tính toán khả cạnh tranh doanh nghiệp (52) 44 ðầu tiên, mô hình sử dụng phương pháp hồi quy ña biến ñể xác ñịnh trọng số dự kiến các nhân tố (fk) Theo ñó, mô hình có thể xác ñịnh số doanh nghiệp có khả cạnh tranh khác biệt xếp theo thứ tự khả cạnh tranh từ thấp ñến cao Sau ñó dựa vào số thứ tự này, mô hình tiến hành hồi quy ña biến ñể xác ñịnh hệ số (βk) nhân tố Bên cạnh ñó, mô hình có thể quy giá trị các nhân tố cùng thang ñiểm và vì theo lý thuyết, các trọng số ñều có dấu dương nên có thể sử dụng tổng giá trị các nhân tố ñể tiến hành hồi quy xác ñịnh giá trị hệ số (βk) Trên sở ñó mô hình tính toán trọng số nhân tố (fi) theo công thức: fk = βk ∑ βk ñó ∑f k =1 (công thức 1.11) k =(1:6 ) k = (1: 6) Trên sở các trọng số thu ñược mô hình tính lại ñiểm khả cạnh tranh dự kiến doanh nghiệp (tbcid) theo công thức: tbcid = ∑f ykd k (công thức 1.12) k =(1:6) với ykd là giá trị cho nhân tố k doanh nghiệp d Trên sở tbci doanh nghiệp thu ñược, mô hình lại tiến hành hồi quy ña biến ñể xác ñịnh lại hệ số nhân tố ñể tính toán trọng số Quá trình này ñược lặp lại vài lần ñể giảm thiểu các sai số Giá trị cuối cùng thu ñược chính là trọng số (Fk) ñược sử dụng ñể tính toán TBCI Khi ñó TBCI chính thức các doanh nghiệp lữ hành quốc tế ñược xác ñịnh theo công thức: TBCId = ∑F y k d k (công thức 1.13) k =(1:6) Với TBCId là ñiểm khả cạnh tranh doanh nghiệp d Fk là trọng số nhân tố k (k = 1÷ 6) (53) 45 Tóm lại, phương pháp xác ñịnh khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế ñược tiến hành qua bước chính và ñược thể sơ ñồ sau: Chỉ số ñánh giá (17) Bước { } { } { } ~ d i Cid − minCid C = maxCid − minCid Chỉ số ñánh giá quy ñổi (17) y = nk d k Bước ~ ∑ C id i = (1:n k ) Tổng hợp các nhân tố (6) TBCId = Bước ∑F y k d k k =(1:6) Chỉ số khả cạnh tranh Sơ ñồ 1.4 Các bước xác ñịnh khả cạnh tranh DNLHQT 1.3.3.3 Ý nghĩa số TBCI Chỉ số TBCI phản ánh cách tổng thể khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành Chỉ số này không bao gồm các nhân tố nội doanh nghiệp lữ hành mà còn bao gồm các nhân tố thị trường, ñầu vào và ñầu quá trình sản xuất Xét trên góc ñộ tổng thể, có thể chia số này thành các cấp ñộ sau: + < TBCI < 0.25: Doanh nghiệp có khả cạnh tranh thấp + 0.25 ≤ TBCI < 0.5: Doanh nghiệp có khả cạnh tranh trung bình + 0.5 ≤ TBCI < 0.75: Doanh nghiệp có khả cạnh tranh cao + 0.75 ≤ TBCI : Doanh nghiệp có khả chi phối thị trường ñộc quyền (54) 46 1.4 Kinh nghiệm nâng cao khả cạnh tranh cho các DNLHQT số quốc gia sau gia nhập WTO 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc nâng cao khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành sau gia nhập WTO Trung Quốc chính thức gia nhập WTO tháng 11/2001 Hội nghị trưởng WTO Doha (Qatar), chấm dứt quá trình thương thuyết kéo dài 15 năm Việc Trung Quốc vào WTO và với ñiều kiện nào ñược coi kiện quốc tế quan trọng, ảnh hưởng lên nhiều nước, các cường quốc thương mại Mỹ, Liên hiệp Châu Âu, Nhật, Canada, các nước ñang lên Mexico, Brazil, Ấn ðộ, Hàn Quốc… và với Việt Nam 1.4.1.1 Các cam kết và việc thực các cam kết WTO kinh doanh lữ hành Trung Quốc Cũng giống các quốc gia khác, cam kết gia nhập WTO kinh doanh du lịch nói chung và lữ hành nói riêng Trung Quốc ñơn giản nhiều so với các cam kết thương mại Các cam kết lĩnh vực kinh doanh lữ hành Trung Quốc gia nhập WTO chủ yếu tập trung vào các vấn ñề: Thành lập, sở hữu doanh nghiệp - ñại lý du lịch; mức vốn tối thiểu; nội dung hoạt ñộng và các giới hạn ñịa lý Theo ñó vòng năm ñầu tiên sau gia nhập WTO, Trung Quốc cam kết cho phép các công ty nước ngoài mua và nắm giữ cổ phiếu các công ty du lịch nước thành lập các ñại lý Sau năm trở thành thành viên chính thức WTO, Trung Quốc cam kết cho phép các công ty du lịch có vốn ñầu tư nước ngoài ñược thành lập số khu vực ñịnh (giới hạn ñịa lý) Các công ty này ñược phép ñiều hành các chương trình du lịch nước không ñược phép tổ chức các chuyến du lịch nước ngoài (55) 47 Trung Quốc cam kết sau năm gia nhập WTO cho phép các công ty du lịch có vốn ñầu tư nước ngoài ñược phép thành lập chi nhánh, hạ mức vốn tối thiểu thành lập ñại lý du lịch các doanh nghiệp nước ngoài xuống với mức các doanh nghiệp nội ñịa (2,5 triệu NDT) và xoá bỏ các hạn chế ñịa lý Sau gia nhập WTO Trung Quốc ñã tập trung sửa ñổi và ban hành hàng loạt pháp luật, quy ñịnh liên quan, phát huy tác dụng ñối với cải cách thể chế kinh tế nước Việc ñiều chỉnh quy mô lớn khung pháp lý, ñã có tác dụng thúc ñẩy hoàn thiện hệ thống luật pháp kinh tế thị trường Song song với việc sửa ñổi luật, Trung Quốc ñặc biệt chú trọng tới việc bồi nguồn nhân lực cách toàn diện và ñã nhanh chóng ñào tạo ñược ñội ngũ chuyên gia am tường luật WTO và các nước trên giới ñể sẵn sàng ñối diện với quá trình hội nhập WTO Ngoài ra, hệ thống quản lý nhà nước Trung Quốc ñược tăng cường và nâng cao trình ñộ ñể có ñủ khả ñáp ứng các yêu cầu hậu WTO Riêng ñối với ngành du lịch, tất các số số lượng du khách quốc tế ñến, tổng số tiền chi tiêu du khách quốc tế v.v ñều tăng trưởng với tốc ñộ ngoạn mục Trung Quốc ñã trở thành ñiểm ñến du lịch hấp dẫn giới và là nước ñứng hạng thứ lượng khách du lịch nước ngoài Hiện nguồn thu từ du lịch chiếm khoảng 8% GDP Trung Quốc và chiếm khoảng 7,8 % thị phần du lịch toàn cầu 1.4.1.2 Giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho các doanh nghiệp lữ hành Trung Quốc Trước, và sau quá trình gia nhập WTO, Trung Quốc chú trọng tới việc nâng cao khả cạnh tranh các doanh nghiệp nội ñịa và coi ñây giải pháp quan trọng ñể tận dụng các lợi thế, hội quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ñem lại Trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành, ñể nâng cao khả cạnh tranh các doanh nghiệp nước, Trung Quốc ñã tập trung vào nội dung chính sau: (56) 48 * Cải thiện môi trường kinh doanh Sau trở thành thành viên chính thức WTO, Trung Quốc ñã tập trung vào việc hoàn thiện hệ thống luật pháp với việc sửa ñổi 3000 ñiều luật Việc sửa ñổi này ñều hướng tới ñảm bảo các yêu cầu và cam kết gia nhập WTO quan trọng là hướng tới việc tạo môi trường pháp lý bình ñẳng các doanh nghiệp nước ñảm bảo các mục tiêu phát triển vùng và mục tiêu chính trị Trung Quốc ñã yêu cầu các ngành và ñịa phương hỗ trợ tối ña cho các doanh nghiêp ngoài quốc doanh ñặc biệt là các các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm ñảm bảo ñối xử công thông qua các chính sách kinh tế xây dựng môi trường dư luận xã hội ủng hộ phát triển kinh tế ngoài quốc doanh Chính phủ Trung Quốc ñã yêu cầu tất các ngành (trong ñó có du lịch) xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật sản xuất, phục vụ chất lượng cao cho thị trường nước và nước ngoài nhằm tạo pháp lý việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ công ñối xử các doanh nghiệp và ñảm bảo, trì uy tín, thương hiệu cho các doanh nghiệp nước Bên cạnh ñó, chính phủ Trung Quốc khuyến khích các doanh nghiệp xin cấp các chứng quốc tế chất lượng và môi trường ISO 9001, S1400… * Sử dụng hiệu các công cụ vĩ mô ðể ñảm bảo khả cạnh tranh toàn hệ thống các doanh nghiệp du lịch nước, Trung Quốc trì và sử dụng các doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò ñịnh hướng, dẫn dắt thị trường Song song với quá trình ñó, chính phủ Trung Quốc ñã tiến hành mở rộng và tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp ñặc biệt là các doanh nghiệp (57) 49 vừa và nhỏ tiếp cận các nguồn tín dụng và thị trường tài chính nhằm nâng cao lực vốn ðồng thời, Trung Quốc ñã trì ñồng Nhân dân tệ thấp ñịnh giá thấp giai ñoạn ñầu gia nhập WTO ñể tăng sức cạnh tranh giá cho các doanh nghiệp nước * Hỗ trợ doanh nghiệp việc mở rộng thị trường Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Trung Quốc ñã không ngừng gia tăng quan hệ hợp tác với các tổ chức du lịch quốc tế Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) và Hiệp hội Du lịch Châu Á - Thái Bình Dương (PATA)… ðể các doanh nghiệp lữ hành nước có thể tiếp cận các thông tin thị trường cách tốt nhất, Trung Quốc ñã tiến hành xây dựng hệ thống thông tin liệu thị trường và ñẩy mạnh công tác nghiên cứu và dự báo thị trường Ngành du lịch Trung Quốc ñã phối hợp với các ngành có liên quan văn hoá, thể thao, ngoại giao, thương mại… và Hoa kiều ñẩy mạnh các hoạt ñộng xúc tiến du lịch - thương mại nước ngoài nhằm quảng bá hình ảnh du lịch quốc gia ñồng thời khuyến khích và tạo ñiều kiện tối ña hỗ trợ các doanh nghiệp lữ hành tiếp cận thị trường, tham gia các hội chợ, triển lãm… * ðề cao vai trò các hiệp hội nghề nghiệp Các hiệp hội nghề nghiệp vốn là truyền thống và lợi kinh doanh vốn có quốc gia ñông dân giới này Sau gia nhập WTO, chính phủ Trung Quốc càng khuyến khích và tạo ñiều kiện ñể tăng cường vai trò hiệp hội nghề nghiệp các ñịa phương Các hiệp hội này ñược tổ chức khá chặt chẽ và ñã liên kết ñược các doanh nghiệp nước nhằm tạo ñộc quyền nhóm gây áp lực buộc các công ty nước ngoài hoạt ñộng Trung Quốc phải ñiều chỉnh phương thức kinh doanh và chấp nhận phương thức kinh doanh các doanh nghiệp nước áp ñặt (58) 50 * Khuyến khích quá trình tích tụ và tập trung vốn Nhân thức rõ ràng muốn có khả cạnh tranh quốc tế phải có các doanh nghiệp mạnh, chính phủ Trung Quốc ñã khuyến khích và tạo ñiều kiện ñể thúc ñẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn các doanh nghiệp thông quá các ưu ñãi chính quyền và liên kết, hợp tác kinh doanh Chính quyền trung ương và ñịa phương ñã dành nhiều ưu ñãi vốn, tài nguyên và nguồn nhân lực nhằm hỗ trợ có trọng ñiểm cho các doanh nghiệp ñầu tàu (trong mắt xích phát triển) ñồng thời tạo ñiều kiện ñể thúc ñẩy quá trình liên kết dọc và ngang cho các doanh nghiệp nước Các biện pháp này nhiều lúc có phần gượng ép, mang tính hành chính và ñã ñể lại hậu không nhỏ thực tế ñã góp phần tạo cho du lịch Trung Quốc nhiều doanh nghiệp mạnh trên thị trường quốc tế * ðầu tư cho các sản phẩm du lịch mà các DN nước có lợi ðây là giải pháp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch nước nâng cao khả cạnh tranh trước sức ép các hãng lữ hành lớn trên giới ñược chính phủ Trung Quốc tiến hành cách khá lặng lẽ có hiệu Mặc dù không thể cách rõ ràng và cụ thể văn nào chính sách này ñã ñược chính phủ Trung Quốc thực cách triệt ñể, toàn diện và liên tục từ trước nước này trở thành thành viên chính thức WTO Nội dung giải pháp này là tập trung các nguồn vốn ñể thực các dự án hướng tới các tài nguyên, sản phẩm du lịch mà các doanh nghiệp nước có lợi việc khai thác Rõ ràng, với bề dày văn hoá, lịch sử Trung Quốc, các doanh nghiệp nước có lợi lớn nhiều so với các doanh nghiệp nước ngoài khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn Chính vì vậy, năm vừa qua, chính phủ Trung Quốc ñã ñầu tư lớn sở hạ tầng và sở vật chất kỹ thuật cho việc khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn nhằm phát triển các sản phẩm du lịch văn hoá ðiều này mặt hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch nước nâng cao khả cạnh tranh, mặt khác lại giúp bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống (59) 51 phong phú và ñặc sắc Trung Quốc giúp quốc gia này quảng bá hình ảnh mình giới * Vận dụng các chính sách linh hoạt theo thời gian và không gian Nhằm ñảm bảo an toàn cho các doanh nghiệp nước, tránh tình trạng tập trung cường ñộ cạnh tranh không gian thời ñiểm quá cao khuyến khích các doanh nghiệp ñầu tư vào các khu vực kém phát triển, Trung Quốc ñã tạo khá nhiều cản phi thương mại ñể tạo áp lực buộc các doanh nghiệp ñầu tư triển khai hoạt ñộng mình theo ý muốn chính quyền Song song với các biện pháp phi thương mại ñó, chính phủ Trung Quốc sử dụng chính sách luật cách mềm dẻo và linh hoạt ñể ñiều tiết số lượng khách, hạn chế tăng trưởng nóng và tăng giá làm giảm tính mùa vụ kinh doanh lữ hành 1.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan nâng cao khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành sau gia nhập WTO 1.4.2.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Thái Lan và quá trình nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Khác với Trung Quốc và Việt Nam, quá trình gia nhập WTO Thái Lan diễn khá thuận lợi và ñơn giản Thái Lan là nước ñầu tiên trở thành thành viên WTO tổ chức này ñược thành lập tháng năm 1995 Vốn là nước ñã có kinh tế thị trường tự và ñã tiến hành mở cửa từ sớm nên việc trở thành thành viên chính thức WTO không có tác ñộng nhiều ñối với kinh tế Thái Lan Ngay từ trước gia nhập WTO, Thái Lan ñã mở cửa cho các doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào hoạt ñộng kinh doanh lữ hành cho nên sau trở thành thành viên WTO, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Thái Lan gần không chịu tác ñộng tiêu cực nào và không có thay ñổi lớn (60) 52 Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997, Thái Lan ñã ñề nhiều biện pháp nhằm vực lại kinh tế ñó du lịch ñược coi là công cụ quan trọng, là cứu cánh ñể khắc phục các hậu khủng hoảng Thậm chí, nhân hội ñồng baht yếu, du lịch Thái Lan ñã tận dụng khả cạnh tranh giá ñể có bước phát triển vượt bậc Họ ñã phát ñộng Chiến dịch Amazing Thái Lan 1998-1999 Nhờ tổ chức thành công Chiến dịch này, Thái Lan ñã thu hút ñược ñáng kể khách quốc tế, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần quan trọng vào khôi phục kinh tế sau khủng hoảng Sau thành công ñó, Thái Lan tiếp tục áp dụng Chiến dịch này với chuyên ñề riêng cho năm Năm 2002, Thái Lan lấy hiệu “Amazing Thailand amazes the World” là hiệu quảng bá chính Chương trình này tập trung vào nâng cao sức hút, khả cạnh tranh du lịch Thái Lan nói chung và các doanh nghiệp lữ hành nói riêng thông qua việc giới thiệu ñiểm du lịch mới, sản phẩm và hoàn thiện dịch vụ du lịch làm vừa lòng khách hàng Sau thời khủng hoảng, Thái Lan ñã tập trung các nỗ lực mình vào việc nâng cao khả cạnh tranh toàn kinh tế nói chung ựó có các doanh nghiệp du lịch đáng chú ý là kế hoạch phát triển kinh tế xã hội lần thứ Thái Lan (2002-2006) với mục tiêu tái thiết và tăng cường khả cạnh tranh kinh tế, ñể huy ñộng các nguồn lực, ñặc biệt là ñầu tư tư nhân và tiêu dùng nhằm ñạt ñược tốc ñộ tăng trưởng bền vững trung hạn Thái Lan ñã huy ñộng 60 triệu ñô la Mỹ và nhiều trợ giúp kỹ thuật ñể hỗ trợ thi hành chương trình cải tổ nhằm tăng khả cạnh tranh kinh tế Chương trình này ñược tài trợ các khoản vay hỗ trợ kỹ thuật, các khoản viện trợ ñang có, ñồng thời huy ñộng thêm các nguồn viện trợ khác (61) 53 Với kế hoạch tổng thể chi tiết và ñược thực liên tục vòng năm, khả cạnh tranh toàn kinh tế Thái Lan ñặc biệt là khả cạnh tranh các doanh nghiệp ñó có doanh nghiệp du lịch ñã ñược cải thiện cách rõ nét và khá toàn diện Chính ñiều này ñã giúp du lịch Thái Lan có ñược tăng trưởng khá cao và ổn ñịnh thời gian qua và vượt qua ñược khủng hoảng thiên tai, dịch bệnh và biến ñộng chính trị gây 1.4.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Thái Lan Trong hai mươi năm qua, Thái Lan luôn là nước dẫn ñầu lượng khách quốc tế số các nước ASEAN Chính phủ Thái Lan coi trọng và quan tâm tới ngành du lịch ðể nâng cao khả cạnh tranh du lịch và lữ hành, Thái Lan ñã chú trọng vào hai lĩnh vực chính, ñó là ñẩy mạnh công tác marketing, xúc tiến du lịch và phát triển sản phẩm du lịch mang ñậm sắc thái Thái Lan Theo báo cáo khả cạnh tranh du lịch và lữ hành WEF công bố năm 2007, Thái Lan xếp hạng 43 số khả cạnh tranh du lịch và lữ hành ðối với các nhà hoạch ñịnh chính sách và quản lý du lịch Thái Lan, tăng cường khả cạnh tranh các doanh nghiệp ñược coi là vấn ñề trọng tâm Trong khung chương trình tăng cường khả cạnh tranh trên diện rộng Thái Lan ñã áp dụng số biện pháp chính sau: * Cải tổ khu vực doanh nghiệp Việc cải tổ doanh nghiệp không áp dụng riêng cho các doanh nghiệp du lịch mà ñược áp dụng chung cho toàn kinh tế với mục ñích tạo sức ép khiến các chủ doanh nghiệp phải cải tổ máy sản xuất, ñổi công nghệ, hạ giá thành sản phẩm nhằm tạo ñộng lực thúc ñẩy khả cạnh tranh Việc cải tổ này ñược triển khai dựa trên các công cụ chính sách thuế, tín dụng và hỗ trợ chính phủ (62) 54 * Tăng cường tảng tri thức cho các doanh nghiệp Mục ñích hoạt ñộng này là nhằm giúp các doanh nghiệp Thái Lan có thể cạnh tranh xu hướng toàn cầu hoá Trọng tâm tảng tri thức là giáo dục ñào tạo và kỹ năng, công nghệ thông tin, khoa học công nghệ Các yếu tố này ñóng vai trò quan trọng tăng khả cạnh tranh các doanh nghiệp Thái Lan vươn tới kinh tế tri thức Cách tiếp cận này có thể coi là biện pháp hướng vào cung ñể tăng cường khả cạnh tranh * Giảm bớt chi phí công Việc tiến hành giảm thiểu chi phí cho các dịch vụ công giúp các doanh nghiệp du lịch Thái Lan có thể hạ thấp giá thành các tour du lịch ñể từ ñó nâng cao khả cạnh tranh trên thị trường quốc tế Chương trình này hướng vào ñại hoá các doanh nghiệp nhà nước, tăng mức ñộ tham dự khu vực tư nhân lĩnh vực cung cấp dịch vụ công, nhằm cải thiện kết cấu hạ tầng, ñặc biệt là dịch vụ thông tin * Tăng cường ổn ñịnh môi trường kinh tế vĩ mô Việc tăng cường ổn ñịnh môi trường kinh tế vĩ mô giúp Thái Lan thiết lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp du lịch, giúp các doanh nghiệp thích ứng với thay ñổi giá và xu hướng phát triển thị trường Tuy nhiên biến ñộng chính trị thời gian gần ñây ñã làm nỗ lực chính phủ Thái Lan trở nên kém hiệu * Hỗ trợ doanh nghiệp việc tiếp cận thông tin và xúc tiến du lịch Cơ quan du lịch Thái Lan TAT quan tâm ñến công tác thông tin, quảng bá du lịch TAT chủ ñộng tổ chức nhiều hoạt ñộng, kiện du lịch hấp dẫn hàng năm ñể thu hút du khách Hàng năm, Chính phủ Thái Lan giành khoảng 70-80 triệu ñô la Mỹ cho Tổng cục Du lịch Thái Lan (TAT) thực xúc tiến du lịch Công tác này ñược thực chủ yếu thông qua tổ chức Năm du lịch và các Chiến dịch xúc tiến Khi tổ chức các hoạt ñộng này TAT luôn gắn kết chặt chẽ với các doanh nghiệp du lịch mình ñể ñảm bảo tính hiệu và thông tin trực tiếp cung và cầu du lịch (63) 55 * ðầu tư mạnh mẽ cho R&D nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản phẩm Tổng cục Du lịch Thái Lan (TAT) coi việc phát triển sản phẩm là hai trọng tâm ñể nâng cao khả cạnh tranh Cơ quan này hỗ trợ các ñịa phương và các doanh nghiệp quá trình nghiên cứu và xây dựng sản phẩm ñồng thời trực tiếp phối hợp với các doanh nghiệp du lịch ñể xây dựng các sản phẩm ðiều ñặt biệt là các kết quá trình này ñược chia xẻ rộng rãi cộng ñồng các doanh nghiệp du lịch và TAT còn tiến hành các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp việc triển khai và thực các sản phấm vấn ñề vốn, tổ chức, nguồn nhân lực xúc tiến sản phẩm * Liên kết các ngành, lĩnh vực tạo lợi cạnh tranh giá cho các doanh nghiệp lữ hành Thái Lan coi du lịch ngành xuất chỗ có vai trò quan trọng kinh tế Chính phủ Thái Lan ñã tạo nhiều chế ưu ñãi nhằm khuyến khích các doanh nghiệp và ngoài lĩnh vực du lịch liên kết lại với ñể tạo lợi cạnh tranh Những doanh nghiệp các ngành liên quan trực tiếp ñến du lịch hàng không, bán lẻ… luôn có hỗ trợ giá và tổ chức cho các doanh nghiệp Thái Lan bảo trợ chính phủ Chính vì vậy, các doanh nghiệp du lịch Thái Lan thường xuyên tạo ñược các lợi cạnh tranh giá và tốc ñộ phục vụ ñể từ ñó nâng cao cách mạnh mẽ khả cạnh tranh mình 1.4.3 Bài học kinh nghiệm ñối với Việt Nam Sau năm gia nhập WTO, Trung Quốc ñã thu ñược nhiều thành công việc phát triển du lịch và nâng cao khả cạnh tranh các doanh nghiệp nước nói chung và các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nói riêng Với hệ thống chính trị, luật pháp có nhiều ñiểm tương ñồng với chúng ta, các bài học từ quốc gia ñông dân giới này hữu ích và khả thi Trong ñó, Thái Lan mặc dù ñang gặp nhiều khó khăn từ (64) 56 khủng hoảng chính trị du lịch có tăng trưởng khá ổn ñịnh Với tương ñồng ñịa lý, tài nguyên du lịch và quy mô kinh tế, các giải pháp mà Thái Lan ñã áp dụng ñể nâng cao khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế hữu ích cho du lịch Việt Nam tham khảo cho dù nhiều giải pháp nước láng giềng này ñã ñược triển khai cách không thực hiệu nhân tố khách quan và khủng hoảng chính trị Qua nghiên cứu các giải pháp mà Trung Quốc và Thái Lan ñã thực thời gian qua có thể rút số bài học kinh nghiệm sau ñây cho Việt Nam: * Cơ cấu lại các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Hiện nay, các doanh nghiệp du lịch chúng ta khá nhỏ lẻ, ñược thành lập cách tràn lan và không có phân biệt các công ty tổ chức (T.O.) và các ñại lý lữ hành (T.A) Chính vì việc cấu lại các doanh nghiệp lữ hành quốc tế là việc làm cần thiết ñể tập trung nguồn lực nâng cao tính chuyên môn hoá * Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việc cấu lại các doanh nghiệp lữ hành quốc tế giúp loại bỏ các doanh nghiệp hoạt ñộng kém hiệu và ñẩy mạnh quá trình tích tụ, tập trung vốn Tuy nhiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt ñộng kinh doanh lữ hành quốc tế có vai trò quan trọng Do vậy, chính phủ cần tiếp tục các chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp này ñó ñặc biệt chú trọng tới các chính sách tín dụng, khả quản lý và tiếp cận thị trường * Tập trung ñầu tư cho các sản phẩm du lịch văn hoá Tập trung ñầu tư cho các sản phẩm du lịch mà các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước có lợi khai thác là giải pháp ñã ñược chính phủ Trung Quốc áp dụng thành công Qua thực tế Trung Quốc cho thấy, các doanh nghiệp nước thường có lợi khai thác các sản phẩm du lịch văn hoá Với văn hoá ñặc sắc và nhiều tài nguyên văn (65) 57 hoá có giá trị việc phát triển các sản phẩm du lịch văn hoá Việt Nam là hoàn toàn khả thi và chắn tạo nhiều lợi cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế chúng ta * Hỗ trợ doanh nghiệp du lịch hoạt ñộng R&D R&D là hoạt ñộng thường ít ñược triển khai các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Sở dĩ có ñiều này là bên cạnh nguyên nhân nhận thức thì các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam còn thiếu các nguồn lực vốn, nhân lực, tri thức… Do ñể các doanh nghiệp có thể thực và triển khai cách có hiệu hoạt ñộng R&D cần có hỗ trợ các quan quản lý nhà nước và các quan chuyên môn * Hỗ trợ doanh nghiệp hoạt ñộng thông tin và quảng bá du lịch Với quy mô vốn khá nhỏ và tham gia vào thị trường quốc tế, hoạt ñộng thông tin và quảng bá du lịch các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam còn khá khiêm tốn Rõ ràng ñây là bất lợi lớn cạnh tranh các doanh nghiệp Việt Nam với các tập đồn du lịch lớn giới Do vậy, ñể hạn chế bất lợi này, ngoài nỗ lực các doanh nghiệp lữ hành quốc tế còn cần ñến hỗ trợ hiệu từ Tổng cục Du lịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam * Nâng cao hiệu hoạt ñộng Hiệp hội Du lịch Trong thời gian qua, hoạt ñộng Hiệp hội Du lịch Việt Nam chưa thực mang lại hiệu cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Các liên kết doanh nghiệp hiệp hội còn lỏng lẻo và chưa tạo ñược kết thiết thực Qua nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc có thể thấy vai trò các hiệp hội nghề nghiệp là lớn (không riêng lĩnh vực du lịch) và có khả chi phối thị trường Mặc dù chúng ta không chủ trương liên kết ñể tạo ñộc quyền nhóm rõ ràng việc tập hợp ñược sức mạnh của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Hiệp hội nâng cao khả cạnh tranh các doanh nghiệp này chủ ñộng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (66) 58 Chương THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 2.1 Hệ thống các doanh nghiệp và môi trường kinh doanh lữ hành quốc tế Việt Nam 2.1.1 Khái quát các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Trong thời gian qua, cùng với phát triển du lịch ñất nước, hệ thống các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam ñã có tăng trưởng mạnh mẽ quy mô số lượng các doanh nghiệp Chính tăng trưởng này ñã góp phần thúc ñẩy gia tăng nhanh chóng số lượng khách du lịch Việt Nam ñồng thời làm tăng mức ñộ và cường ñộ cạnh tranh lĩnh vực lữ hành nói chung và kinh doanh lữ hành quốc tế nói chung 2.1.1.1 Cơ cấu các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam * Cơ cấu các doanh nghiệp lữ hành quốc tế theo vùng, miền: Theo số liệu thống kê Tổng cục Du lịch Việt Nam, tính ñến ngày 18/3/2009, nước ñã có 712 doanh nghiệp ñược cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế Số lượng các ñịa phương có doanh nghiệp lữ hành quốc tế là 41/61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chiếm tỷ lệ 67,21% Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam có xu hướng phân bố không ñồng ñều nước Riêng miền Bắc ñã có 383 doanh nghiệp ñược cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, chiếm tới 53.8% tổng số doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước Trong ñó miền Trung lại có số lượng doanh nghiệp ñược cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế tương ñối ít với 67 doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 9,41%) Số lượng các doanh nghiệp lữ hành quốc tế miền Nam khá lớn với 262 doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 36,8%) (Xem Hình 2.1) (67) 59 Miền Nam 37% Miền Bắc 54% Miền Trung 9% Hình 2.1 Cơ cấu các doanh nghiệp lữ hành quốc tế theo vùng miền Cơ cấu này ñã khác biệt ñặc trưng vùng miền hoạt ñộng kinh doanh lữ hành quốc tế Việt Nam Trong các doanh nghiệp lữ hành quốc tế miền Bắc và miền Nam có thể tiếp cận và khai thác thị trường tương ñối tốt thì khả tiếp cận thị trường các doanh nghiệp lữ hành quốc tế miền Trung là tương ñối thấp Miền Trung dù có nguồn tài nguyên du lịch khá phong phú và hấp dẫn thường ñược coi là các ñiểm ñến các tuyến du lịch quốc gia mà chưa phát triển thành các trung tâm ñón, trả khách Các doanh nghiệp khu vực này thường chủ yếu phát triển các dịch vụ phục vụ khách du lịch ñi lẻ (tự tổ chức) nhận khách qua các công ty lữ hành khác miền Bắc và miền Nam Chỉ số các doanh nghiệp Thừa Thiên - Huế và đà Nẵng có chi nhánh Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh ñể khai thác thị trường các trực tiếp Việc số lượng các doanh nghiệp lữ hành quốc tế tập trung nhiều khu vực phía Bắc ñã khẳng ñịnh vị là trung tâm ñón, trả khách nước, ñặc biệt là Hà Nội và số ñịa phương có biên giới với Trung (68) 60 Quốc Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai Tuy nhiên việc tập trung số lượng lớn các doanh nghiệp ñây ñã thể mức ñộ và cường ñộ cạnh tranh khu vực phía Bắc là khá cao Tại vùng miền ñất nước ñều có thành phố giữ vai trò là trung tâm ựón và gửi khách vùng Trừ đà Nẵng miền Trung còn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, số lượng doanh nghiệp lữ hành quốc tế ñây chiếm ñến 80% tổng số doanh nghiệp miền Qua ñó có thể thấy các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam tập trung chủ yếu các ñịa phương có ñiều kiện tiếp cận thị trường tốt và giữ vai trò là ñiểm ñón và trả khách nước mà cụ thể là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Chỉ tính riêng thành phố này ñã có 538 trên tổng số 712 doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước (chiếm tỉ lệ 75,56%) (Hình 2.2) 800 712 700 600 500 400 306 300 232 200 100 Hà Nội Tp HCM Cả nước Hình 2.2 Số lượng các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh (69) 61 * Cơ cấu các doanh nghiệp lữ hành quốc tế theo loại hình doanh nghiệp Trong 712 doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước có tới 399 doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn và 230 doanh nghiệp cổ phần Hai loại hình doanh nghiệp này ñã chiếm gần 90% tổng số các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam (Xem Hình 2.3) Qua ñó có thể thấy tính chất xã hội hoá cao hoạt ñộng kinh doanh lữ hành quốc tế Việt Nam Tuy nhiên hầu hết các doanh nghiệp thuộc loại hình này ñều là doanh nghiệp nhỏ, thị phần thấp Những doanh nghiệp lớn thuộc loại hình TNHH cổ phần phần lớn ñều từ các doanh nghiệp nhà nước chuyển ñổi sang hình thức công ty TNHH thành viên sau quá trình cổ phần hoá Tư nhân 0.56% Liên doanh 1.69% Nhà nước 9.41% Cổ phần 32.30% TNHH 56.04% Hình 2.3 Cơ cấu các doanh nghiệp lữ hành quốc tế theo loại hình doanh nghiệp (70) 62 Loại hình doanh nghiệp chiếm vị trí thứ là các doanh nghiệp nhà nước với 67 doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 9,41%) Với tốc ñộ cổ phần hoá nay, chắn số lượng các doanh nghiệp này thời gian tới còn giảm mạnh Trong 712 doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam thì có 12 doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài (chiếm tỷ lệ 1,69%) ða số các doanh nghiệp này ñã có thời gian hoạt ñộng khá lâu Việt Nam, nửa số này ñã kinh doanh lữ hành quốc tế từ năm 90 kỷ trước Trong số 12 doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp ñược cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế sớm là Công ty Liên doanh Dịch vụ Du lịch OSC-SMI (năm 1992) và doanh nghiệp hoạt ñộng lĩnh vực kinh doanh lữ hành quốc tế muộn là Công ty TNHH Du lịch Chào buổi sáng (năm 2007) Bảng 2.1 Tổng hợp cấu các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam (Tính ñến tháng 3/2009) Loại hình DN Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tổng cộng Tỷ lệ Nhà nước 31 10 26 67 9.41% Cổ phần 163 17 50 230 32.30% TNHH 185 37 177 399 56.04% DN Tư nhân 1 0.56% Liên doanh 12 1.69% Tổng cộng 383 67 262 712 100% Tỷ lệ 53.79% 9.41% 36.80% 100% (Nguồn: Vụ Lữ hành - Tổng cục Du lịch) (71) 63 2.1.1.2 Tổ chức hoạt ñộng kinh doanh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam * Quy mô doanh nghiệp: Hiện có nhiều cách phân loại doanh nghiệp theo cách phân loại doanh nghiệp ñang ñược áp dụng phổ biến Việt Nam Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thì các doanh nghiệp Việt Nam ñược chia thành nhóm chính: - Doanh nghiệp có quy mô nhỏ là doanh nghiệp sử dụng từ 50 lao ñộng trở xuống - Doanh nghiệp có quy mô trung bình (doanh nghiệp vừa) là doanh nghiệp sử dụng từ 50 ñến 250 lao ñộng - Doanh nghiệp lớn là doanh nghiệp sử dụng trên 250 lao ñộng Hiện tại, hệ thống các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam có quy mô ña dạng nguồn nhân lực vốn kinh doanh Căn trên cách phân loại doanh nghiệp VCCI có thể chia các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam thành nhóm chính sau: - Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế có quy mô lớn (gọi tắt là doanh nghiệp lớn): Các doanh nghiệp này ñều thuộc sở hữu nhà nước cổ phần hoá Hầu hết các doanh nghiệp này ñều ñã hoạt ñộng khá lâu lĩnh vực du lịch nói chung và lữ hành nói riêng (từ 10 năm trở lên) Các doanh nghiệp này ngoài việc kinh doanh lữ hành thường kinh doanh số lĩnh vực khác du lịch lưu trú, nhà hàng, vận chuyển, vui chơi giải trí Cùng với hệ thống sở vật chất ña dạng, phong phú các doanh nghiệp nhóm này có nhiều ưu cạnh tranh có khả kiểm soát số yếu tố ñầu vào quá trình sản xuất và hỗ trợ tốt cho hoạt (72) 64 ñộng kinh doanh lữ hành Với tiềm lực mạnh, thị phần lớn, sức mạnh thị trường các doanh nghiệp nghiệp này là cao Mặc dù số lượng các doanh nghiệp này là không lớn liên kết lại với nhau, thời ñiểm các doanh nghiệp lữ hành này hoàn toàn có khả kiểm soát và khống chế thị trường lữ hành Việt Nam - Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế có quy mô trung bình (gọi tắt là doanh nghiệp trung bình): Các doanh nghiệp này có hình thức sở hữu khá ña dạng và hầu hết các doanh nghiệp lữ hành quốc tế hình thức liên doanh Việt Nam ñều thuộc nhóm này Ngoài số doanh nghiệp chuyên kinh doanh lữ hành còn lại nhiều doanh nghiệp nhóm này theo ñuổi chiến lược ña dạng hoá phi ñồng tâm mà phổ biến là kết hợp du lịch và thương mại Hầu hết các doanh nghiệp nhà nước thuộc UBND tỉnh thành phố các ngành khác (như giao thông vận tải, thương mại, khoáng sản ) ñều nằm nhóm này - Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế có quy mô nhỏ (gọi tắt là doanh nghiệp nhỏ): Số lượng các doanh nghiệp này là lớn và chủ yếu thuộc sở hữu tư nhân hoạt ñộng chủ yếu hình thức doanh nghiệp TNHH và số ít là doanh nghiệp tư nhân Phổ biến nhóm này là các doanh nghiệp phát triển theo hướng chuyên biệt (thị trường, sản phẩm ) hoạt ñộng hình thức là phận kinh doanh nhỏ doanh nghiệp ña ngành nghề * Hoạt ñộng và thị trường chính - Hoạt ñộng kinh doanh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế có quy mô lớn ña dạng trên lĩnh vực là nội ñịa, inbound và outbound Trong thị trường nội ñịa, các công ty này thường phát triển kênh phân phối trực tiếp mình thì thị trường inbound, các công ty này ñều sử (73) 65 dụng kênh phân phối gián tiếp thông qua các hãng, ñại lý lữ hành lớn nước ngoài Do có quan hệ tốt với các hãng lữ hành và các nhà cung cấp, ñặc biệt là hàng không nên năm gần ñây, hoạt ñộng kinh doanh lữ hành outbound các doanh nghiệp này có tốc ñộ tăng trưởng tốt Trong hoạt ñộng kinh doanh lữ hành outbound, song song với việc sử dụng kênh phân phối trực tiếp, các doanh nghiệp lớn còn khai thác thị trường thông qua việc gom và nhận khách các công ty nhỏ Với nguồn lực (khả tài chính, nguồn nhân lực ) dồi dào và quan hệ tốt nên sản phẩm hay ñặc thù (như du lịch tầu biển, caravan ) ñiểm ñến mới, xa (châu Âu, Mỹ, Ai Cập ) hầu hết ñều các doanh nghiệp nhóm này nghiên cứu, triển khai và thực ñầu tiên Có thể nói, vai trò dẫn dắt và ñịnh hướng thị trường các doanh nghiệp nhóm này là khá tốt - Cũng giống các doanh nghiệp lữ hành lớn, các doanh nghiệp lữ hành có quy mô trung bình thường hoạt ñộng trên mảng là nội ñịa, outbound và inbound Trong phần lớn nguồn khách các doanh nghiệp lớn có ñược thông qua việc sử dụng kênh phân phối gián tiếp kinh doanh lữ hành inbound thì các doanh nghiệp trung bình lại phải sử dụng loại kênh là trực tiếp và gián tiếp ñể khai thác khách Một số nguồn khách ñặc thù khách du lịch Trung Quốc ñi ñường bộ, khách lẻ (thường gọi là “tây ba lô”) chủ yếu các doanh nghiệp thuộc nhóm này khai thác Cũng các doanh nghiệp lữ hành lớn hoạt ñộng kinh doanh lữ hành outbound các doanh nghiệp này ñược triển khai khá mạnh mẽ Phần lớn ñiểm ñến hoạt ñộng du lịch outbound các doanh nghiệp này tổ chức ñều là các ñiểm ñến gần các nước khu vực hay Trung Quốc Tuy nhiên ñấy lại là ñiểm ñến quen thuộc, phổ biến và phù hợp khách du lịch outbound nên hoạt ñộng kinh doanh (74) 66 lữ hành outbound các doanh nghiệp trung bình là khá tốt Còn ñối với hoạt ñộng kinh doanh lữ hành nội ñịa, các doanh nghiệp này tổ chức khai thác thị trường chủ yếu qua các kênh trực tiếp Một số các doanh nghiệp nhĩm này trực thuộc các ngành, tập đồn tổng cơng ty lớn (như Tập đồn Than và Khống sản Việt Nam, Tổng cơng ty ðường sắt ) nên có nhiều lợi nguồn khách ổn ñịnh hoạt ñộng kinh doanh lữ hành nội ñịa và outbound tổ chức khai thác các thị trường ngành, tổng cơng ty tập đồn mình - Không giống các doanh nghiệp lữ hành quốc tế có quy mô lớn và trung bình, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nhỏ thường triển khai hoạt ñộng kinh doanh trên hai lĩnh vực là nội ñịa và ñón khách du lịch quốc tế vào Việt Nam (inbound) Do thương hiệu không ñủ mạnh và quan hệ với các nhà cung cấp, các hãng lữ hành không thực chặt chẽ nên các doanh nghiệp này gặp nhiều khó khăn tổ chức ñược hoạt ñộng kinh doanh lữ hành outbound Hoạt ñộng kinh doanh lữ hành nội ñịa các doanh nghiệp này ñều sử dụng kênh phân phối trực tiếp với quy mô nhỏ lẻ và chi phí bán cao Còn hoạt ñộng kinh doanh lữ hành inbound các doanh nghiệp này lại ña dạng thị trường lẫn hình thức kinh doanh Trong ña số các doanh nghiệp nhóm này tập trung vào khai thác thị trường khách inbound lẻ Việt Nam thì số doanh nghiệp lại tập trung vào số sản phẩm chuyên biệt ñón khách du lịch quốc tế thông qua một vài ñối tác nước ngoài thường là Việt kiều ñại lý lữ hành nhỏ Rõ ràng với quy mô nhỏ, việc thực và theo ñuổi chiến lược thị trường ngách các doanh nghiệp này có thể coi là lựa chọn hợp lý ñiều kiện kinh doanh lữ hành quốc tế inbound Việt Nam (75) 67 2.1.2 Khái quát môi trường kinh doanh lữ hành quốc tế Việt Nam 2.1.2.1 Môi trường chính trị, luật pháp Ổn ñịnh chính trị là nhân tố mang tính tiên không tới khả cạnh tranh và phát triển doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa to lớn ñối với quốc gia Xét trên góc ñộ kinh doanh du lịch nói chung và lữ hành nói riêng thì nhân tố này càng ñặc biệt có ý nghĩa Việc trì ñược chính trị ổn ñịnh thời gian dài vừa qua ñã tạo nhiều ñiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam Quan hệ ngoại giao và vị Việt Nam ngày càng ñược mở rộng ñã giúp cho hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế ngày các ñược nâng cao Việt Nam ñã trở thành thành viên chính thức nhiều tổ chức du lịch có uy tín trên giới (như UNWTO, PATA, ASEANTA ) ñã ký các hiệp ñịnh hợp tác du lịch song phương với trên 30 nước trên giới ðiều này ñã giúp Việt Nam có hội mở rộng giao lưu, ñẩy mạnh hội nhập quốc tế du lịch và tác ñộng cách tích cực ñến vị cạnh tranh Du lịch Việt Nam nói chung các doanh nghiệp lữ hành nói riêng Với việc xác ñịnh du lịch là ngành “kinh tế quan trọng” và tiến tới thành ngành “kinh tế mũi nhọn” kinh tế quốc dân, chính phủ Việt Nam ñã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm hỗ trợ phát triển du lịch Thể rõ nét nỗ lực này là việc thành lập Ban Chỉ ñạo nhà nước du lịch và xây dựng, triển khai Chương trình hành ñộng Quốc gia du lịch Ban Chỉ ñạo nhà nước du lịch ñược thành lập năm 1999 ñã gãp phÇn tạo nên mối liên kết chặt chẽ các bộ, ngành, ñịa phương ñể huy ñộng và liên kết các nguồn lực cho việc phát triển du lịch Trong ñó việc xây dựng và triển khai Chương trình hành ñộng quốc gia (76) 68 du lịch với nội dung lớn là quảng bá - xúc tiến du lịch; ña dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm; ñẩy mạnh phối hợp liên ngành, khuyến khích các hoạt ñộng du lịch và tăng cường quản lý nhà nước du lịch ñã có tác dụng nhiều mặt, tạo ñộng lực cho tăng trưởng chung du lịch phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệp lữ hành thời gian qua Trong năm gần ñây, môi trường pháp lý ñang có thay ñổi mạnh mẽ Với ñời Luật du lịch, Nghị ñịnh 92/2007/NðCP và Thông tư 89/2008/TT-TCDL và nhiều văn pháp luật khác ñã hình thành nên khung khổ pháp lý tương ñối ñầy ñủ và thuận lợi cho hoạt ñộng lữ hành Bên cạnh ñó, dù ñã có nhiều thay ñổi tích cực số quy ñịnh các ngành có liên quan (xuất nhập cảnh, hải quan, thuế ) chính ngành du lịch (mở chi nhánh, văn phòng ñại diện nước ngoài, các quy ñịnh ñón khách du lịch ñường ) thiếu ổn ñịnh và ñôi lúc chồng chéo, hạn chế phát triển cách lành mạnh hoạt ñộng lữ hành Nhìn nhận cách tổng thể thì mặc dù còn nhiều việc phải làm nhìn chung thời gian qua nhân tố chính trị, luật pháp ñã có cải thiện, chuyển biến rõ nét và ñang có tác ñộng theo chiều hướng tích cực tới hoạt ñộng du lịch nói chung và phát triển các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam nói riêng 2.1.2.2 Nhân tố kinh tế Kể từ thực chính sách ñổi và mở cho ñến nay, kinh tế Việt Nam ñã có giai ñoạn tăng trưởng liên tục và ổn ñịnh Sự tăng trưởng này ñã có tác ñộng mạnh mẽ tới phát triển du lịch nói chung và lữ hành nói riêng trên góc ñộ cung và cầu (77) 69 Ở góc ñộ cung, tăng trưởng kinh tế ñã thúc ñẩy tăng trưởng mạnh mẽ tất các lĩnh vực phục vụ du lịch Trong ñó lĩnh vực chính, là ñầu vào các doanh nghiệp lữ hành là kinh doanh lưu trú, ăn uống; giao thông vận tải và vui chơi giải trí có tốc ñộ tăng trưởng nhanh (trên 20%/năm) ñã tạo ñiều kiện cho phát triển nhanh chóng hoạt ñộng lữ hành Cùng với ñó, thay ñổi vượt bậc nhiều ngành/lĩnh vực có liên quan tới du lịch (hệ thống sở hạ tầng, văn hoá, giáo dục, y tế, thương mại ) ổn ñịnh kinh tế vĩ mô ñã tạo nhiều hội phát triển cho các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam Dưới góc ñộ cầu, tăng trưởng kinh tế ñã tạo tăng trưởng nhanh cầu du lịch Kinh tế phát triển ñã tạo ñiều kiện cho phận người dân sử dụng các dịch vụ du lịch Trong năm vừa qua gia tăng với tốc ñộ cao (± 20%) nhu cầu du lịch người dân (cả nội ñịa và outbound) ñã tạo thị trường du lịch sôi ñộng, giúp các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam tăng trưởng số lượng và quy mô Bên cạnh tác ñộng tích cực thì các nhân tố kinh tế tạo nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam Với xuất phát ñiểm thấp nên cho dù thời gian vừa qua, kinh tế Việt Nam có tăng trưởng với tốc ñộ cao mặt chung còn thấp Các lĩnh vực ñầu vào và có liên quan các doanh nghiệp lữ hành dù tăng trưởng nhanh chưa ñáp ứng ñược yêu cầu và ñó hạn chế lựa chọn và hội cho các doanh nghiệp này Với mặt kinh tế thấp nên dù thời gian qua nhiều doanh nghiệp lữ hành ñã nỗ lực việc tích tụ và tập trung vốn nhìn chung tiềm lực tài chính các doanh nghiệp này còn khá thấp so với sân chơi quốc tế Kinh tế vĩ mô tương ñối ổn ñịnh chính sách thuế và tiền tệ thay ñổi liên tục ảnh hưởng lớn tới khả cạnh tranh giá các doanh nghiệp lữ hành (78) 70 2.1.2.3 Tài nguyên du lịch Hệ thống tài nguyên du lịch Việt Nam ña dạng, phong phú và hấp dẫn ñối với tài nguyên du lịch nhân văn và tài nguyên du lịch tự nhiên Là quốc gia có văn hoá lâu ñời, ña dạng và nhiều sắc với di sản văn hoá giới ñược UNESCO công nhận, Việt Nam ñược bạn bè quốc tế nhìn nhận là ñiểm ñến thân thiện và hấp dẫn Với 54 dân tộc anh em, 8.000 lễ hội diễn quanh năm và nhiều công trình văn hoá ñặc sắc, tài nguyên du lịch nhân văn Việt Nam ñược phân bố rộng khắp nước ñến việc khai thác các giá trị này còn mức ñộ khiêm tốn Bên cạnh ñó, nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên ña dạng, phong phú và có giá trị cao tạo cho các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam nhiều hội ñể tạo các sản phẩm ña dạng và có chất lượng Với ñịa hình ña dạng, ñường bờ biển dài trên 3.000 km cùng với di sản thiên nhiên giới và nhiều Vườn quốc gia, khu bảo tồn sinh quyển, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam có nhiều lợi phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng và du lịch thể thao, mạo hiểm Nhìn chung các yếu tố tài nguyên du lịch thuận lợi và có tác ñộng tích cực ñối với các doanh nghiệp lữ hành nói chung và lữ hành quốc tế nói riêng Viêt Nam Các tài nguyên này là ñiều kiện tiên ñể các doanh nghiệp lữ hành xây dựng và phát triển các sản phẩm mình phù hợp với các xu hướng du lịch trên giới Việc tận dụng và khai thác ñúng cách các giá trị này (ñặc biệt là các giá trị văn hoá) là vũ khí lợi hại tạo nên lợi cạnh tranh cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam (79) 71 2.2 Xác ñịnh khả cạnh trạnh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam 2.2.1 Mô tả quá trình khảo sát các doanh nghiệp lữ hành quốc tế 2.2.1.1 Thời gian và ñịa ñiểm khảo sát ðể xác ñịnh khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam theo phương pháp ñịnh lượng, ñề tài ñã tiến hành khảo sát gần 60 doanh nghiệp trên phạm vi nước ñó tập trung chủ yếu các trung tâm du lịch lớn miền là Hà Nội, Thừa Thiên Huế, đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh Quá trình khảo sát này ñược thực thành giai ñoạn chính: - Giai ñoạn 1: Thu thập và phân tích các số liệu thứ cấp tổng thể Giai ñoạn này ñược thực từ tháng ñến tháng 8/2008 với mục ñích thu thập các số liệu chung ngành và phân tích cấu hệ thống các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam nhằm lựa chọn các doanh nghiệp ñưa vào mẫu khảo sát - Giai ñoạn 2: ðiều tra chính thức Giai ñoạn này ñược thực từ tháng 12/2008 ñến tháng 3/2009 Mục ñích chính giai ñoạn này là ñiều tra và thu thập các số liệu sơ cấp và thứ cấp các doanh nghiệp lữ hành quốc tế mẫu khảo sát - Giai ñoạn 3: Phân tích sơ kết khảo sát Giai ñoạn này ñược thực tháng và 4/2009 nhằm ñánh giá mức ñộ tin cậy và kiểm tra tính ñồng số liệu loại bỏ các kết khảo sát không phù hợp (80) 72 - Giai ñoạn 4: ðiều tra bổ sung Giai ñoạn này ñược thực hai tháng và 8/2009 nhằm kiểm tra lại số liệu còn nghi ngờ và ñồng hoá kết khảo sát 2.2.1.2 Phương pháp khảo sát Số liệu sơ cấp các doanh nghiệp ñược khảo sát thông qua việc ñiều tra bảng hỏi (Phụ lục 1) và khảo sát trực tiếp Với các số liệu ñịnh lượng, ñề tài sử dụng các số liệu doanh nghiệp cung cấp sau ñã so sánh, ñối chiếu với các số liệu từ nguồn các quan quản lý nhà nước du lịch Với các liệu ñịnh tính ñề tài sử dụng kết hợp phương pháp cho ñiểm, phân tích các yếu tố cấu thành và ngoại suy ñể lượng hoá việc xếp thứ tự từ cao xuống thấp Còn ñối với nguồn số liệu thứ cấp ñề tài thu thập từ báo cáo kết kinh doanh lữ hành các doanh nghiệp ñược khảo sát Các báo cáo này ñược tất các doanh nghiệp lữ hành quốc tế lập hàng năm và gửi, lưu các Sở Du lịch (nay là Sở Văn hoá - Thể thao và Du lịch) các tỉnh thành phố Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch Việt Nam Những số liệu tĩnh ñưa vào mô hình ñề tài sử dụng số liệu tổng kết năm 2008 (thu thập thời ñiểm tháng 3/2009) còn với các số liệu ñộng, ñề tài sử dụng các số liệu của năm 2007 và 2008 2.2.1.3 Mẫu khảo sát Nhằm thu thập các số liệu sơ cấp và thứ cấp ñể ñưa vào mô hình tính toán số khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành (TBCI), ñề tài ñã tiến hành khảo sát 60 doanh nghiệp trên phạm vi nước Số lượng mẫu này tương ñương khoảng trên 8% tổng số doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Số lượng phiếu ñiều tra ñược gửi tới các doanh nghiệp lữ hành là 60 có 32 doanh nghiệp trả lời (chiếm khoảng 53%) (81) 73 Sau có nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp các doanh nghiệp ñược khảo sát, ñề tài ñã tiến hành so sánh, ñối chiếu thông tin nguồn số liệu này Qua quá trình này lại phát doanh nghiệp có thông tin không phù hợp số liệu sơ cấp và thứ cấp (thậm chí mâu thuẫn) ðể ñảm bảo chất lượng thông tin ñầu vào mô hình nên số liệu doanh nghiệp này ñã bị loại khỏi quá trình phân tích Như vậy, mẫu phân tích có 25 doanh nghiệp (Phụ lục 2), tương ñương với khoảng trên 3,5% tổng thể Bảng 2.2 So sánh cấu mẫu phân tích với tổng thể Cơ cấu doanh nghiệp Mẫu phân tích Số lượng Theo loại hình doanh nghiệp Theo vùng miền Tỷ lệ Tổng thể Số lượng Tỷ lệ Chênh lệch (%) Nhà nước 20.0% 67 9.4% 10.6% Cổ phần 32.0% 230 32.3% -0.3% TNHH 10 40.0% 399 56.0% -16.0% Tư nhân 0.0% 0.6% -0.6% Liên doanh 8.0% 12 1.7% 6.3% 13 52% 383 53.8% -1.8% Trung 8% 67 9.4% -1.4% Nam 10 40% 262 36.8% 3.2% Bắc Qua bảng so sánh trên có thể thấy cấu mẫu theo vùng miền ñã bám sát và phản ánh khá ñầy ñủ tổng thể Riêng cấu mẫu theo loại hình doanh nghiệp có số chênh lệch ñịnh so với tổng thể Trong 25 doanh nghiệp ñược ñưa vào phân tích có doanh nghiệp nhà nước (chiếm 20% mẫu) và 10 doanh nghiệp TNHH (40% mẫu) tỷ lệ này tổng thể tương ứng là 9,4% và 56% Sở dĩ có chênh lệch này là số (82) 74 lượng doanh nghiệp nhà nước có số lượng ít lại nắm giữ phần lớn thị phần lữ hành quốc tế tình trạng này lại ngược lại ñối với các doanh nghiệp TNHH Do việc thay ñổi cấu mẫu theo loại hình doanh nghiệp là cần thiết ñể kết phân tích phản ánh ñúng thực chất tổng thể Cơ cấu các doanh nghiệp liên doanh tổng thể chiếm 1,7% ñể ñảm bảo tính khách quan việc so sánh với các doanh nghiệp không có vốn ñầu tư nước ngoài, ñề tài ñã chọn doanh nghiệp liên doanh (chiếm 8% mẫu) ñể ñưa vào mẫu phân tích Nhìn chung, mặc dù còn có số chênh lệch cấu mẫu phân tích ñã bám sát và hoàn toàn có khả phản ánh chính xác các thuộc tính và xu hướng tổng thể 2.2.2 Phân tích các số ñưa vào mô hình tính TBCI 2.2.2.1 Nguồn lực doanh nghiệp - Nguồn vốn các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam có khác biệt lớn các doanh nghiệp Trong doanh nghiệp lớn có số vốn hàng trăm tỷ ñồng thì doanh nghiệp nhỏ có vốn hoạt ñộng khoảng tỷ ñồng Những doanh nghiệp có số vốn lớn thường là các doanh nghiệp có nguồn gốc từ các doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên doanh nghiệp này, trên 80% số vốn là vốn cố ñịnh còn vốn lưu ñộng hay vốn dành cho hoạt ñộng kinh doanh lữ hành thường chiếm 10% tổng số vốn doanh nghiệp Qua ñó có thể thấy các doanh nghiệp lữ hành lớn Việt Nam thường có hệ thống sở vật chất khá lớn thường là hệ thống các khách sạn, ñội xe, nhà hàng Chính ñiều ñó ñã giúp cho các doanh nghiệp này có nhiều lợi cạnh tranh giá ổn ñịnh ñầu vào quá trình sản xuất (83) 75 Ngược lại với các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nhỏ Việt Nam (hầu hết là các doanh nghiệp TNHH) lại có số vốn ít khoảng từ ñến tỷ ñồng Trong ñó vốn lưu ñộng là chủ yếu còn hệ thống sở vật chất trang bị cách tối thiểu ñể ñảm bảo yêu cầu kinh doanh Các doanh nghiệp liên doanh ñược khảo sát có quy mô vốn mức ñộ trung bình khoảng từ 10 ñến 20 tỷ ñồng Cơ cấu vốn cố ñịnh tổng nguồn vốn các doanh nghiệp liên doanh thường dao ñộng khoảng từ 35%-45% và nguồn vốn cố ñịnh này thường tập trung vào văn phòng và máy móc, trang thiết bị văn phòng Trên sở thu thập số liệu từ báo cáo kết kinh doanh và kết khảo sát các doanh nghiệp ñề tài ñã sử dụng công thức (công thức 1.9) ñể tính toán số nguồn vốn doanh nghiệp Bảng 2.3 Xếp hạng số nguồn vốn doanh nghiệp lữ hành Mã công ty Chỉ số nguồn vốn (0÷1) Thứ tự ITO 01 ITO 02 ITO 03 0.60 0.56 0.36 10 11 16 ITO 04 ITO 05 ITO 06 0.48 0.44 0.96 13 14 ITO 07 ITO 08 0.64 0.68 ITO 09 ITO 10 (LD) ITO 11 0.84 0.76 0.92 ITO 12 0.08 23 Ghi chú Liên doanh (84) 76 Mã công ty Chỉ số nguồn vốn (0÷1) Thứ tự ITO 13 ITO 14 0.24 0.80 19 ITO 15 (LD) 0.72 ITO 16 0.88 ITO 17 ITO 18 ITO 19 0.52 0.32 12 17 25 ITO 20 ITO 21 0.16 0.40 21 15 ITO 22 ITO 23 ITO 24 0.28 0.20 0.12 18 20 22 ITO 25 0.04 24 Ghi chú Liên doanh (Nguồn: Tính toán tác giả) - Nguồn nhân lực: Tương tự nguồn vốn, nguồn nhân lực các doanh nghiệp lữ hành ñược nghiên cứu có phân hoá lớn Trong doanh nghiệp lớn sử dụng tới hàng trăm lao ñộng thì các doanh nghiệp lữ hành nhỏ sử dụng vài chục lao ñộng Số lượng lao ñộng bình quân các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam ñược khảo sát là khoảng 116 người/ doanh nghiệp Các doanh nghiệp liên doanh sử dụng số lượng lao ñộng mức trên trung bình so các doanh nghiệp Việt Nam Trong tỷ lệ hướng dẫn viên / tổng số lao ñộng các doanh nghiệp nhỏ là khá cao (trên 30%) thì tỷ lệ này các doanh nghiệp lớn và liên doanh lại thấp nhiều (trung bình là 21.5%) ðiều này cho thấy các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nhỏ thường có xu hướng khai thác các tour tuyến có các doanh nghiệp lớn và liên doanh ñầu tư nhiều (85) 77 có cho công tác xây dựng, phát triển sản phẩm hoạt ñộng marketing mình Tương tự số lượng, chất lượng lao ñộng các doanh nghiệp lữ hành có phân hoá rõ nét Trong tỷ lệ lao ñộng ñược ñào tạo du lịch các nghiệp vụ khác có liên quan các doanh nghiệp lữ hành lớn và các liên doanh là cao (trên 80%) thì tỷ lệ này các doanh nghiệp nhỏ xấp xỉ 50% Tính ổn ñịnh ñội ngũ lao ñộng các doanh nghiệp lữ hành là không cao ñặc biệt là các doanh nghiệp có quy mô trung bình nhỏ (tỷ lệ thay ñổi nhân từ 12 - 25%/năm) Bảng 2.4 Xếp hạng số nguồn nhân lực doanh nghiệp lữ hành Mã công ty Chỉ số số lượng lao ñộng (0÷1) Chỉ số chất lượng lao ñộng (0÷1) Trung bình cộng Xếp hạng ITO 01 0.11 0.04 0.08 22 ITO 02 0.20 0.60 0.40 10 ITO 03 - 0.28 0.14 19 ITO 04 0.39 0.16 0.28 15 ITO 05 0.16 0.44 0.30 13 ITO 06 0.98 0.92 0.95 ITO 07 0.42 0.68 0.55 ITO 08 0.22 0.76 0.49 ITO 09 0.83 0.80 0.81 ITO 10 (LD) 0.49 0.96 0.73 ITO 11 0.15 0.88 0.51 ITO 12 0.09 0.00 0.05 25 ITO 13 0.15 0.72 0.43 ITO 14 0.17 0.52 0.35 11 ITO 15 (LD) 0.20 0.84 0.52 (86) 78 ITO 16 0.26 0.64 0.45 ITO 17 0.23 0.36 0.30 14 ITO 18 0.08 0.56 0.32 12 ITO 19 0.03 0.24 0.14 20 ITO 20 0.03 0.20 0.11 21 ITO 21 0.05 0.48 0.27 16 ITO 22 0.02 0.40 0.21 17 ITO 23 0.03 0.32 0.18 18 ITO 24 0.03 0.08 0.05 24 ITO 25 0.03 0.12 0.07 23 (Nguồn: Tính toán tác giả) - Thương hiệu: Nguồn lực thương hiệu là số khó ñịnh lượng cụ thể và chính xác ðể tính toán các số thương hiệu các doanh nghiệp lữ hành ñược khảo sát ñề tài ñã sử dụng nguồn số liệu thứ cấp là giá trị thương hiệu các doanh nghiệp ñược tính toán cổ phần hoá ðối với các doanh nghiệp chưa có số liệu này, ñề tài sử dụng phương pháp Interbrand, phương pháp ñang ñược công nhận và ứng dụng rộng rãi ñể tính toán nhanh giá trị thương hiệu Theo ñó, ñề tài tiến hành tính toán dòng tiền mặt ñược chiết khấu (discounted cash flow - DCF) và giá trị ròng (net present value - NPV) thu nhập tương lai các doanh nghiệp này Kết thu ñược ñược ñối chiếu và ñiều chỉnh kết xếp hạng thương hiệu 2008 Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) [38] Rõ ràng việc sử dụng nguồn số liệu làm cho kết tính toán có sai lệch ñịnh Tuy nhiên quy ñổi sang hệ thống số thì sai lệch này là thấp và không ảnh hưởng ñến kết nghiên cứu (87) 79 Bảng 2.5 Xếp hạng số giá trị thương hiệu doanh nghiệp lữ hành Mã công ty ITO 01 Chỉ số giá trị thương hiệu (0÷1) 0.36 Thứ tự 16 ITO 02 0.56 11 ITO 03 0.28 18 ITO 04 0.48 13 ITO 05 0.52 12 ITO 06 0.96 ITO 07 0.84 ITO 08 0.72 ITO 09 0.8 ITO 10 (LD) 0.92 ITO 11 0.88 ITO 12 25 ITO 13 0.68 ITO 14 0.64 0.6 10 ITO 16 0.76 ITO 17 0.4 15 ITO 18 0.32 17 ITO 19 0.04 24 ITO 20 0.08 23 ITO 21 0.44 14 ITO 22 0.24 19 ITO 23 0.2 20 ITO 24 0.12 22 ITO 25 0.16 21 ITO 15 (LD) Ghi chú (Nguồn: Tính toán tác giả) (88) 80 2.2.2.2 Khả trì và mở rộng thị phần Việc tính toán các số nhóm nhân tố này khá thuận lợi tất các số liệu cần thiết ñều khá chính xác và dễ dàng tiếp cận từ báo cáo kết kinh doanh các doanh nghiệp lữ hành ñược khảo sát Thị phần thực tế doanh nghiệp ñược tính cách lấy số lượng khách doanh nghiệp ñó chia cho tổng số khách toàn ngành Do các doanh nghiệp ñều có chung mẫu số nên có thể sử dụng luôn số lượng khách doanh nghiệp ñể tính toán số mà không làm ảnh hưởng tới kết nghiên cứu Tốc ñộ tăng trưởng thị phần các doanh nghiệp ñược khảo sát dễ dàng tính ñược qua công thức: G = Qn - Q(n-1) x 100% (Công thức 2.1) Q(n-1) Trong ñó: - G là tốc ñộ tăng trưởng thị phần doanh nghiệp - Qn là lượng khách năm nghiên cứu doanh nghiệp Do năm nghiên cứu là 2008, năm xảy khủng hoảng tài chính tiền tệ toàn cầu nên số doanh nghiệp nghiên cứu có tốc ñộ tăng trưởng âm Những doanh nghiệp này thường là các doanh nghiệp lớn ñó có doanh nghiệp liên doanh Trong ñó nhiều doanh nghiệp nhỏ lại có tốc ñộ tăng trưởng tương ñối tốt ðiều ñó chứng tỏ các doanh nghiệp nhỏ thường dễ dàng việc thay ñổi kế hoạch kinh doanh chưa tiếp cận sâu vào thị trường quốc tế nên ít bị ảnh hưởng các nhân tố thị trường giới (89) 81 Bảng 2.6 Xếp hạng khả trì và mở rộng thị phần doanh nghiệp lữ hành Mã công ty Chỉ số thị phần thực tế (0÷1) Chỉ số tốc ñộ tăng trưởng (0÷1) Trung bình cộng Xếp hạng ITO 01 0.166 0.22 0.19 10 ITO 02 0.1 0.42 0.26 ITO 03 0.013 0.21 0.11 21 ITO 04 0.118 0.18 0.15 19 ITO 05 0.018 0.03 0.03 24 ITO 06 0.995 0.23 0.61 ITO 07 0.181 0.3 0.24 ITO 08 0.302 0.05 0.18 12 ITO 09 0.188 0.27 0.23 ITO 10 (LD) 0.158 0.04 0.10 22 ITO 11 0.046 0.13 0.09 23 ITO 12 0.123 0.21 0.16 13 ITO 13 0.109 0.2 0.15 17 ITO 14 0.068 0.21 0.14 20 ITO 15 (LD) 0.284 0.22 0.25 ITO 16 0.085 0.22 0.15 18 ITO 17 0.003 0.31 0.16 14 ITO 18 0.039 0.02 25 ITO 19 0.002 0.31 0.16 15 ITO 20 0.062 0.35 0.21 ITO 21 0.125 0.37 0.25 ITO 22 0.049 0.43 0.24 ITO 23 0.123 1.17 0.65 ITO 24 0.31 0.16 16 ITO 25 0.017 0.34 0.18 11 (Nguồn: Tính toán tác giả) (90) 82 2.2.2.3 Khả cạnh tranh sản phẩm - Mức giá bình quân (landtour) cho ngày khách các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam ñược tính trên giỏ sản phẩm (từ 10 - 20 sản phẩm tương ñương sao) doanh nghiệp Nhìn chung, mức giá bình quân các doanh nghiệp này là khá cao so với các nước khu vực và dao ñộng khoảng trên 32USD/ngày khách (landtour) Các doanh nghiệp nhỏ thường có mức giá cạnh tranh các doanh nghiệp lớn và liên doanh ðây là ñiều dễ hiểu chất lượng, tính ổn ñịnh sản phẩm và giá trị thương hiệu các doanh nghiệp này thấp nhiều các doanh nghiệp còn lại - Tỷ lệ sản phẩm trên tổng số sản phẩm doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam là thấp với mức trung bình là 2,18% Tại các doanh nghiệp nhỏ tỷ lệ này không tỷ lệ này các doanh nghiệp lớn dao ñộng khoảng từ ñến 5% Các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam có ít sản phẩm hoàn toàn mà chủ yếu là thay ñổi kết cấu chương trình cũ, thay ñổi/bổ sung vài dịch vụ ñiểm ñến - Cũng tương tự tỷ lệ sản phẩm mới, tỷ lệ chi phí R&D tổng chi phí doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam thấp với mức trung bình là 1,81% Chi phí này các doanh nghiệp nhỏ hầu hết là không ñó các doanh nghiệp lớn thi chi phí R&D là khoản chi không thường xuyên và it ñược ñưa vào kế hoạch kinh doanh các công ty này Tại các doanh nghiệp liên doanh thì khoản chi này ổn ñịnh và thường có kế hoạch cụ thể, nhiên chi phí R&D các doanh nghiệp này chiếm từ 3%-4,3% tổng số chi phí (91) 83 Có thể nói thực trạng khả cạnh tranh sản phẩm các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam là ñáng lo ngại trước mắt và lâu dài không ñối với doanh nghiệp nói riêng mà còn với Du lịch Việt Nam nói chung Bảng 2.7 Xếp hạng khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp lữ hành Mã công ty ITO 01 ITO 02 ITO 03 ITO 04 ITO 05 ITO 06 ITO 07 ITO 08 ITO 09 ITO 10 (LD) ITO 11 ITO 12 ITO 13 ITO 14 ITO 15 (LD) ITO 16 ITO 17 ITO 18 ITO 19 ITO 20 ITO 21 ITO 22 ITO 23 ITO 24 ITO 25 Chỉ số mức giá bình quân (0÷1) 0.76 0.8 0.08 0.28 0.16 0.88 0.24 0.84 0.96 0.36 0.44 0.56 0.12 0.64 0.72 0.04 0.2 0.32 0.48 0.6 0.68 0.4 0.52 0.92 Chỉ số tỷ lệ sản phẩm (0÷1) 0.2 0.44 0.32 0.16 0.8 0.28 0.88 0.96 0.84 0.64 0.12 0.56 0.76 0.72 0.68 0.04 0.08 0.48 0.92 0.36 0.6 0.52 0.4 0.24 Chỉ số tỷ lệ chi phí R&D (0÷1) 0.52 0.12 0.04 0.6 0.36 0.8 0.84 0.88 0.92 0.96 0.64 0.16 0.72 0.76 0.24 0.68 0.08 0.2 0.48 0.28 0.32 0.56 0.44 0.4 Trung bình cộng 0.49 0.45 0.04 0.4 0.23 0.83 0.45 0.87 0.95 0.72 0.57 0.09 0.61 0.55 0.53 0.69 0.03 0.12 0.33 0.63 0.41 0.53 0.49 0.45 0.52 Xếp hạng 14 17 24 19 21 16 23 11 25 22 20 18 10 13 15 12 (Nguồn: Tính toán tác giả) (92) 84 2.2.2.4 Khả trì nâng cao hiệu kinh doanh - Nhìn chung, tỷ lệ lợi nhuận/chi phí các doanh nghiệp lữ hành là không cao ñạt trung bình từ 3% ñến 4,5% Sở dĩ có ñiều này các khoản thu hộ thường chiếm tỷ lệ lớn tổng chi phí các doanh nghiệp lữ hành Nếu xét hiệu kinh doanh từ góc ñộ này thì các doanh nghiệp lữ hành có quy mô trung bình có ưu với tỷ lệ này thường cao mức bình quân các doanh nghiệp khảo sát từ 1,5 ñến trên lần Tại các doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ thì tỷ lệ này lại thấp Trong nguyên nhân tình trạng này các doanh nghiệp lữ hành lớn là chi phí cố ñịnh cao thì các doanh nghiệp nhỏ lại có xu hướng giảm giá ñể thu hút khách nên tỷ lệ lợi nhuận/ chi phí bị giảm thấp - Chỉ tiêu lợi nhuận/khách các công ty lữ hành quốc tế có phân hoá rõ nét các doanh nghiệp trung bình với các doanh nghiệp lớn và nhỏ Nguyên nhân dẫn ñến tình trạng này tương tự nguyên nhân tạo tỷ lệ lợi nhuận/chi phí thấp các doanh nghiệp lữ hành lớn nhỏ Việt Nam Nhìn chung lợi nhuận trên ñầu khách các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam dao ñộng khoảng từ 10 ñến 20USD trên khách Tuy ñây không phải là kết cao với tính hình kinh doanh du lịch thì số này là khá hợp lý và có thể chấp nhận ñược - Trong mức trung bình hai tiêu trên không thực tốt thì tiêu lợi nhuận/nhân viên các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam lại khả quan nhiều Trung bình, năm, nhân viên doanh nghiệp lữ hành mang cho công ty xấp xỉ 40 triệu ñồng lợi nhuận Tuy nhiên cần phải lưu ý du lịch là ngành kinh doanh mang tính thời vụ nên lực lượng lao ñộng thuê ngoài các doanh nghiệp lữ hành quốc tế là khá lớn ñã làm cho tiêu này cao lên nhiều Mặc dù (93) 85 vậy, mô hình tính toán khả cạnh tranh dựa trên so sánh tương quan nên gia tăng tiêu này hoàn toàn không ảnh hưởng gì ñến kết Cũng hai tiêu trên, các doanh nghiệp liên doanh trì tiêu này mức trung bình thì các doanh nghiệp nước lại có phân hoá theo quy mô các doanh nghiệp trung bình với các doanh nghiệp lớn và nhỏ Bảng 2.8 Xếp hạng khả trì và nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp lữ hành Mã công ty ITO 01 ITO 02 ITO 03 ITO 04 ITO 05 ITO 06 ITO 07 ITO 08 ITO 09 ITO 10 (LD) ITO 11 ITO 12 ITO 13 ITO 14 ITO 15 (LD) ITO 16 ITO 17 ITO 18 ITO 19 ITO 20 ITO 21 ITO 22 ITO 23 ITO 24 ITO 25 Chỉ số tỷ lệ lợi nhuận/chi phí (0÷1) 0.04 0.36 0.18 0.10 0.05 0.14 0.09 0.07 0.01 0.03 0.10 0.01 0.09 0.08 0.07 0.24 0.29 0.20 0.49 0.98 0.47 0.09 0.20 0.35 Chỉ số lợi nhuận/khách (0÷1) 0.04 0.99 0.59 0.34 0.25 0.13 0.10 0.08 0.36 0.47 0.09 0.23 0.24 0.15 0.17 0.14 0.24 0.29 0.36 0.21 0.06 0.05 0.39 0.04 Chỉ số lợi nhuận/nhân viên (0÷1) 0.11 0.86 0.02 0.32 0.08 0.47 0.10 0.25 0.03 0.21 0.26 0.21 0.30 0.17 0.40 0.10 0.20 0.07 0.99 0.75 0.18 0.29 0.08 0.04 Trung bình cộng Xếp hạng 0.06 0.73 0.07 0.34 0.15 0.29 0.11 0.14 0.04 0.2 0.28 0.1 0.21 0.17 0.21 0.09 0.13 0.24 0.19 0.61 0.65 0.24 0.14 0.22 0.15 24 23 15 20 18 25 12 21 11 14 10 22 19 13 17 16 (Nguồn: Tính toán tác giả) (94) 86 2.2.2.5 Khả quản lý và ñổi Do các tiêu nhóm nhân tố này ñều khó ñịnh lượng nên các tiêu này ñược xác ñịnh cách xếp thứ tự các doanh nghiệp cho tiêu theo hướng tăng dần thông qua các kết khảo sát trực tiếp các doanh nghiệp nghiên cứu Nhóm nhân tố này có phân hoá rõ nét các doanh nghiệp theo quy mô Trong hầu hết các doanh nghiệp nhỏ ñều không ñầu tư xây dựng hệ thống các chiến lược kinh doanh giải khủng hoảng thì công việc này các doanh nghiệp lớn dù ñã có nhiều trường hợp còn mang tính hình thức Với việc ứng dụng các công cụ quản lý hoạt ñộng kinh doanh thì các doanh nghiệp liên doanh thực khá tốt còn các doanh nghiệp Việt Nam lại có xu hướng giảm dần theo quy mô Tuy nhiên kết khảo sát cho thấy số ít các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nhỏ Việt Nam ñã nỗ lực việc ứng dụng các công quản lý tiến tiến vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh mình Bảng 2.9 Xếp hạng khả quản lý và ñổi doanh nghiệp lữ hành Mã công ty Chỉ số mức ñộ xây dựng- thực chiến lược (0÷1) Chỉ số khả giải khủng hoảng (0÷1) Chỉ số ứng dụng các công cụ quản lý (0÷1) Trung bình cộng Xếp hạng ITO 01 0.36 0.44 0.64 0.48 14 ITO 02 0.72 0.84 0.84 0.8 ITO 03 0.08 0.027 25 ITO 04 0.48 0.56 0.04 0.36 17 (95) 87 Mã công ty Chỉ số mức ñộ xây dựng- thực chiến lược (0÷1) Chỉ số khả giải khủng hoảng (0÷1) Chỉ số ứng dụng các công cụ quản lý (0÷1) Trung bình cộng Xếp hạng ITO 05 0.68 0.60 0.28 0.52 13 ITO 06 0.96 0.52 0.68 0.72 ITO 07 0.52 0.80 0.8 0.707 ITO 08 0.64 0.48 0.72 0.613 10 ITO 09 0.88 0.92 0.76 0.853 ITO 10 (LD) 0.92 0.96 0.96 0.947 ITO 11 0.76 0.64 0.44 0.613 ITO 12 0.12 0.04 0.08 0.08 24 ITO 13 0.44 0.72 0.6 0.587 12 ITO 14 0.8 0.76 0.24 0.6 11 ITO 15 (LD) 0.56 0.88 0.92 0.787 ITO 16 0.84 0.68 0.4 0.64 ITO 17 0.16 0.12 0.16 0.147 22 ITO 18 0.4 0.20 0.48 0.36 16 ITO 19 0.08 0.16 0.2 0.147 23 ITO 20 0.6 0.36 0.88 0.613 ITO 21 0.32 0.28 0.36 0.32 18 ITO 22 0.2 - 0.32 0.173 21 ITO 23 0.28 0.40 0.52 0.4 15 ITO 24 0.04 0.32 0.56 0.307 19 ITO 25 0.24 0.24 0.12 0.2 20 (Nguồn: Tính toán tác giả) (96) 88 2.2.2.6 Khả liên kết và hợp tác Do ñặc ñiểm hoạt ñộng kinh doanh lữ hành nên ñây là nhân tố ñặc biệt quan trọng kinh doanh lữ hành nói chung và kinh doanh lữ hành quốc tế nói riêng Trên thực tế tất các doanh nghiệp ñược khảo sát ñều tập trung nhiều nỗ lực ñể phát triển khả này mình và các tiêu nhóm nhân tố này thường có tương ñồng với Qua khảo sát có thể thấy các doanh nghiệp càng lớn thì khả này càng cao Trong các doanh nghiệp lữ hành quốc tế lớn Việt Nam có nhiều lợi quan hệ với các nhà cung cấp (thậm chí là sở hữu nắm quyền kiểm soát các doanh nghiệp này) thì các liên doanh lại trì lợi các mối quan hệ chặt chẽ với vài nguồn khách chính mình Qua ñó có thể thấy các doanh nghiệp lữ hành lớn Việt Nam thường theo ñuổi chiến lược tăng trưởng ñồng tâm phía trước và phía sau còn các doanh nghiệp liên doanh lại tập trung vào việc tăng trưởng phía sau ðối với các doanh nghiệp lữ hành nhỏ Việt Nam số ít các doanh nghiệp trì ñược khả liên kết chặt chẽ với vài ñối tác còn lại các mối quan hệ khác ñều khá lỏng lẻo dẫn ñến thiếu ổn ñịnh hoạt ñộng kinh doanh các doanh nghiệp này Bảng 2.10 Xếp hạng khả liên kết và hợp tác doanh nghiệp lữ hành Mã công ty Chỉ số quan hệ với các công ty gửi khách (0÷1) Chỉ số quan hệ với các công ty nhận khách (0÷1) Chỉ số quan hệ với các nhà cung cấp (0÷1) Trung bình cộng Xếp hạng ITO 01 0.76 0.72 0.64 0.71 ITO 02 0.48 0.08 0.72 0.43 14 ITO 03 0.12 0.28 0.16 0.19 21 ITO 04 0.56 0.60 0.68 0.61 (97) 89 Mã công ty Chỉ số quan hệ với các công ty gửi khách (0÷1) Chỉ số quan hệ với các công ty nhận khách (0÷1) Chỉ số quan hệ với các nhà cung cấp (0÷1) Trung bình cộng Xếp hạng ITO 05 0.2 0.32 0.6 0.37 17 ITO 06 0.96 0.88 0.96 0.93 ITO 07 0.8 0.84 0.76 0.8 ITO 08 0.92 0.92 0.88 0.91 ITO 09 0.84 0.96 0.92 0.91 ITO 10 (LD) 0.72 - 0.52 0.41 15 ITO 11 0.28 0.80 0.84 0.64 ITO 12 0.6 0.56 0.44 0.53 10 ITO 13 0.52 0.44 0.4 0.45 13 ITO 14 0.4 0.40 0.2 0.33 18 ITO 15 (LD) 0.88 0.04 0.56 0.49 12 ITO 16 0.44 0.76 0.8 0.67 ITO 17 0.08 0.24 0.24 0.19 22 ITO 18 0.24 0.36 0.36 0.32 19 ITO 19 0.04 0.16 0.07 24 ITO 20 0.36 0.52 0.32 0.4 16 ITO 21 0.68 0.68 0.48 0.61 ITO 22 0.32 0.48 0.12 0.31 20 ITO 23 0.64 0.64 0.28 0.52 11 ITO 24 0.12 0.04 0.05 25 ITO 25 0.16 0.20 0.08 0.15 23 (Nguồn: Tính toán tác giả) (98) 90 2.2.3 Tính toán khả cạnh tranh (TBCI) các doanh nghiệp lữ hành quốc tế ñược khảo sát 2.2.3.1 Xác ñịnh các tham số mô hình: Sau ñã xác ñịnh ñược các số ñầu vào mô hình tính TBCI, ñề tài ñã tiến hành hồi quy ña biến các số này ñể xác ñịnh trọng số các nhân tố Do giá trị các nhân tố ñưa vào mô hình (biến ñộc lập) ñều ñã ñược quy thang ñiểm nên ñề tài sử dụng tổng các nhân tố này làm ñầu (biến phụ thuộc) dự kiến ñể tiến hành hồi quy Giá trị các trọng số thu ñược từ kết hồi quy ñược sử dụng ñể tính toán lại tbci dự kiến Quá trình này ñược lặp ñi lặp lại ñể giảm dần các sai số Sau quy thì mô hình ñã ổn ñịnh và không thay ñổi (xem phụ lục 4) Kết cuối cùng mô hình thu ñược sau: Bảng 2.11 Giá trị trọng số các nhân tố trước quy ñổi TT Nhân tố Hệ số tự (Intercept) Trọng số -4.33867 Nguồn lực doanh nghiệp 7.073455 Khả trì và mở rộng thị phần 4.187185 Khả cạnh tranh sản phẩm 7.060777 Khả trì và nâng cao hiệu kinh doanh Khả quản lý và ñổi 9.184319 Khả liên kết và hợp tác 7.457209 8.84314 (Nguồn: Tính toán tác giả) Sau ñó ñề tài sử dụng công thức (1.11) ñể quy các trọng số này thang ñiểm Khi ñó mô hình xác ñịnh khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam ñược thể sau: (99) 91 Bảng 2.12 Giá trị trọng số các nhân tố sau quy ñổi TT Nhân tố Intercept Nguồn lực doanh nghiệp Khả trì và mở rộng thị phần Khả cạnh tranh sản phẩm Khả trì và nâng cao hiệu kinh doanh Khả quản lý và ñổi Khả liên kết và hợp tác Trọng số -0.109930 0.179223 0.106092 0.178901 0.224062 0.232706 0.188946 (Nguồn: Tính toán tác giả) Như vậy, mô hình ñể xác ñịnh khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế giai ñoạn này có dạng sau: TBCId = 0.179Yd1 + 0.106Yd2 + 0.179Yd3 + 0.224Yd4 + 0.233Yd5 + 0.189Yd6 - 0.11 Với: TCBId là khả cạnh tranh doanh nghiệp d Yd1 là giá trị quy ñổi nguồn lực doanh nghiệp d Yd2 là giá trị quy ñổi khả trì và mở rộng thị phần doanh nghiệp d Yd3 là giá trị quy ñổi khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp d Yd4 là giá trị quy ñổi khả trì và nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp d Yd5 là giá trị quy ñổi khả quản lý và ñổi doanh nghiệp d Yd5 là giá trị quy ñổi khả liên kết và hợp tác doanh nghiệp d (100) 92 2.2.3.2 Ý nghĩa các tham số mô hình: Từ kết mô hình tính toán khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế (TBCI) trên ñây, có thể thấy tất các trọng số các nhân tố ñộc lập ñều dương (Fi > với i = ÷ 6) Như các phân tích ñã trình bày chương sáu nhân tố ñưa vào mô hình tính số cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế (TBCI) ñều có tác ñộng thuận chiều với biến phụ thuộc Do vậy, ñây là kết hoàn toàn hợp lý và phù hợp với lý thuyết Trong mô hình xác ñịnh khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành, hệ số biến ñộc lập Yd5 và Yd4 có giá trị lớn Qua ñó, có thể dễ dàng nhận thấy hai nhân tố khả quản lý, ñổi và khả trì, nâng cao hiệu kinh doanh có ảnh hưởng lớn tới khả cạnh tranh doanh nghiệp Trong ñó nhóm các nhân tố thị phần và nguồn lực lại có tác ñộng ít nhiều tới khả cạnh tranh Từ kết ñó có thể nhận ñịnh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế có quy mô và thị phần lớn không dễ dàng gì việc trì khả cạnh tranh mình không chú trọng tới khả quản lý và hiệu kinh doanh Khả liên kết và hợp tác có tác ñộng ñứng hàng thứ ba tới khả các doanh nghiệp lữ hành quốc tế ðiều này là hoàn toàn phù hợp với các suy luận lý thuyết và ñặc thù hoạt ñộng kinh doanh lữ hành nói chung và kinh doanh lữ hành quốc tế nói riêng Theo kết tính toán mô hình hệ số tự (hệ số chặn) có giá trị âm (-) ðiều này ñã các nhân tố khác môi trường kinh doanh và các nhân tố ngẫu nhiên có tác ñộng bất lợi ñối với khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Các nhân tố này thuộc vào môi trường vĩ mô luật pháp, các nhân tố kinh tế, thiên tai, dịch (101) 93 bệnh Tuy nhiên các nhân tố nói trên không ñược ñưa vào mô hình nên không ñược phản ánh thống qua hệ thống các số mà ñược thể biến tự 2.2.3.2 Kiểm ñịnh tính hợp lý mô hình * Mức ñộ phù hợp với lý thuyết: Như ñã phân tích chương 1, trên phương diện lý thuyết, nhóm nhân tố (biến ñộc lập) ñưa vào mô hình là nguồn lực doanh nghiệp, khả trì và mở rộng thị phần, khả cạnh tranh sản phẩm, khả trì và nâng cao hiệu kinh doanh, khả quản lý và ñổi khả liên kết và hợp tác ñều có tác ñộng tích cực ñến khả cạnh tranh doanh nghiệp Do mặt lý thuyết số các nhân tố này ñều phải mang dấu dương (+) Kết tính toán mô hình ñã cho thấy giá trị các trọng số ñều lớn không (Fi > với i = ÷ 6) ðiều này có nghĩa là mô hình hoàn toàn phù hợp với các nguyên tắc lý thuyết * Mức ñộ giải thích mô hình: Từ bảng tổng hợp kết tính toán ñầu mô hình (xem phụ lục 4) có thể thấy hệ số xác ñịnh bội (R2) mô hình là khá cao Về nguyên tắc, hệ số xác ñịnh bội mô hình càng cao bao nhiêu thì ñộ tin cậy mô hình càng cao nhiêu chứng tỏ ñây là mô hình tốt Hệ số xác ñịnh bội R2 = 0,971622329 (phụ lục 4) có nghĩa 97,16% biến ñổi số cạnh tranh lữ hành TBCI (biến phụ thuộc) các nhân tố ñưa vào mô hình (biến ñộc lập) tạo Qua ñó có thể thấy mức ñộ phù hợp mô hình và các nhân tố ñưa vào mô hình là cao (102) 94 * Số lượng biến mô hình: ðể biết ñược có cần thiết phải ñưa thêm nhân tố (biến ñộc lập) vào mô hình hay không, các mô hình thường sử dụng hệ số hệ số xác ñịnh bội ñã ñiều chỉnh ( R ) Theo ñó R còn có thể tăng thì còn phải ñưa thêm biến vào mô hình ðiều này có nghĩa R càng nhỏ thì khả phải ñưa thêm biến vào mô hình càng lớn và ngược lại Từ kết ñầu hồi quy, mô hình có hệ số xác ñịnh bội ñã ñiều chỉnh R = 0,961263105 (xem phụ lục 4) Giá trị này R ñã khá cao (≈ 1) nên cho thấy nhu cầu phải ñưa thêm biến giải thích vào mô hình tính TBCI là không cần thiết * Kiểm ñịnh ña cộng tuyến: ða cộng tuyến là tượng xảy biến ñộc lập có tương quan với các biến ñộc lập còn lại Nếu tượng này xảy thì tính chính xác và khả giải thích mô hình bị ảnh hưởng theo nhiều cách khác Khi ñó giải pháp tối ưu là phải loại bỏ biến ñộc lập ñược giải thích dạng tổ hợp tuyến tính các biến ñộc lập khác khỏi mô hình ðể kiểm tra tượng ña cộng tuyến mô hình tính khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành ñề tài ñã sử dụng phương pháp là hồi quy phụ và kiểm ñịnh F Hồi quy phụ là hồi quy biến ñộc lập Ydi theo các biến còn lại Theo ñó, ñề tài ñã tiến hành sáu quy phụ cho tất các biến ñộc lập Ydi (i = 1÷6) Từ kết sáu quy này (xem phụ lục 5) ta có hệ số xác ñịnh bội ( Ri2 ) sau: (103) 95 R12 = 0.589213364565435 R22 = 0.343608449379387 R32 = 0.420489603973429 R42 = 0.248351003276427 R52 = 0.579203204919388 R62 = 0.268277175213422 Từ kết trên có thể thấy có hệ số xác ñịnh bội ( Ri2 ) tất các biến ñộc lập là khá nhỏ (<0,6) có nghĩa là mức ñộ tương quan các biến ñộc lập này (Yi) là thấp Do khó có khả các biến này có quan hệ tổ hợp tuyến tính với ðể chắn giả thiết các biến ñộc lập (Ydi) không có quan hệ tổ hợp tuyến tính với ñề tài ñã tiếp tục tiến hành kiểm ñịnh F Theo ñó ta có: Ri2 /(k − 1) F i = (1 − R ) /(n − k ) i Với: Ri2 (Công thức 2.2) là hệ số xác ñịnh bội mô hình hồi quy phụ biến ñộc lập Ydi (i = ÷ k) với các biến khác k là số biến ñộc lập mô hình hồi quy chính n là số lượng mẫu quan sát Fi là ñại lượng tuân theo phân phối F với (k-1) và (n-k) bậc tự Nếu Fi tính ñược vượt ñiểm tới hạn F(k-1, n-k) phân phối F mức ý nghĩa ñịnh thì có nghĩa Ydi có liên hệ tuyến tính với các biến ñộc lập khác (104) 96 Từ các giá trị Ri2 ñược xác ñịnh các mô hình hồi quy phụ, với số lượng biến ñộc lập k = và số lượng mẫu quan sát n = 25, Fi có các giá trị sau: F1 = 2.02083223177007 F2 = 0.508716188020788 F3 = 0.81619669436945 F4 = 0.249783437143357 F5 = 1.9183819037957 F6 = 0.294706875044628 Như ta ñã biết giá trị Fα(5, 19) với các mức ý nghĩa α = 1%; 5% và 10% tương ứng là 4,17; 2,47 và 2,18 Như vậy, các giá trị Fi (i= 1÷6) chưa vượt ñiểm tới hạn phân bố F với các mức ý nghĩa α = 1%; 5% và 10% Từ ñó có thể kết luận các biến ñộc lập Ydi (i=1÷6) không có có mối quan hệ tuyến tính với ðiều này có nghĩa là mô hình xác ñịnh khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành (TBCI) không có tượng ña cộng tuyến * Kết luận mô hình: Qua các kết phân tích và kiểm ñịnh có thể thấy mô hình tính khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành (TBCI) hoàn toàn phù hợp mặt lý thuyết, khả giải thích các biến ñộc lập với biến phụ thuộc cao và số lượng biến mô hình là hoàn toàn phù hợp, không cần thiết phải bổ sung hay loại bỏ (105) 97 2.2.4 Nhận xét khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam 2.2.4.1 Nhận xét chung Kết tính toán cho thấy khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam mức tương ñối thấp với giá trị TBCI trung bình là 0.35096 (khả cạnh tranh mức ñộ trung bình thấp) Bảng 2.13 Xếp hạng khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Mã công ty Chỉ khả cạnh tranh (0÷1) Xếp hạng ITO 06 0.674 ITO 10 (LD) 0.598 ITO 09 0.583 ITO 02 0.581 ITO 07 0.575 ITO 08 0.572 ITO 20 0.515 ITO 11 0.497 ITO 15 (LD) 0.473 ITO 13 0.443 10 ITO 16 0.438 11 ITO 21 0.400 12 ITO 23 0.389 13 ITO 01 0.365 14 Ghi chú Liên doanh Liên doanh (106) 98 Mã công ty Chỉ khả cạnh tranh (0÷1) Xếp hạng ITO 04 0.312 15 ITO 14 0.295 16 ITO 05 0.247 17 ITO 18 0.185 18 ITO 24 0.180 19 ITO 22 0.173 20 ITO 12 0.089 21 ITO 25 0.079 22 ITO 17 0.078 23 ITO 19 0.029 24 ITO 03 0.004 25 Trung bình Ghi chú 0.35096 (Nguồn: Tính toán tác giả) Trong tổng số 25 doanh nghiệp lữ hành quốc tế ñược khảo sát có doanh nghiệp có khả cạnh tranh cao (TBCI ≥ 0.5), còn lại doanh nghiệp có khả cạnh tranh trung bình (0.25 ≤ TBCI < 0.5) và có ñến doanh nghiệp khả cạnh tranh thấp (TBCI < 0.25) Trong nhóm ñứng ñầu chủ yếu là các doanh nghiệp lớn Việt Nam (trong ñó có doanh nghiệp liên doanh), thì nhóm thứ hai chủ yếu bao gồm các doanh nghiệp có quy mô trung bình còn nhóm cuối cùng (TBCI<0.25) gồm các doanh nghiệp TNHH cổ phần nhỏ và số ít các doanh nghiệp nhà nước không xác ñịnh lữ hành là lĩnh vực kinh doanh chính (107) 99 28% 36% 36% TBCI cao TBCI trung bình TBCI thấp Hình 2.4 Phân loại khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam 2.2.4.2 So sánh khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành nước với các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài (liên doanh) Qua so sánh số TBCI các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước và các doanh nghiệp liên doanh có thể nhận thấy nguy cạnh tranh từ các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài ñối với các doanh nghiệp “thuần Việt” là cao (tình trung bình, các doanh nghiệp liên doanh ñứng thứ 5,5 tổng số 25 doanh nghiệp ñược nghiên cứu) Mặc dù các hãng lữ hành mạnh giới và khu vực chưa vào Việt Nam áp lực cạnh tranh từ các liên doanh có nước ñối với các doanh nghiệp lữ hành quốc tế chúng ta là lớn Nếu không có ñối sách và ñiều chỉnh hợp lý thì ñiều này xảy khả thất bại nhiều doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam cạnh tranh là cao (108) 100 Bảng 2.14 So sánh khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam với các doanh nghiệp liên doanh TT Nhân tố Giá trị bình quân số DNLH DNLH liên nước doanh Chênh lệch Giá trị -0.296 Tỷ lệ Nguồn lực doanh nghiệp 0.4122 0.7077 Khả trì và mở rộng thị phần 0.2043 0.1747 0.0296 117% Khả cạnh tranh sản phẩm 0.4672 0.6267 Khả trì và nâng cao hiệu kinh doanh 0.2322 0.2039 0.0284 114% Khả quản lý và ñổi 0.4464 0.8667 -0.42 Khả liên kết và hợp tác 0.4823 0.4533 0.029 106% Chỉ số TBCI 0.3349 0.5355 -0.159 -0.201 58% 75% 52% 63% (Nguồn: Tính toán tác giả) * Về nguồn lực doanh nghiệp: Trên mặt chung, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước có nguồn lực thấp nhiều, nửa (58%) so với các doanh nghiệp liên doanh Ở phương diện này, tất các số cạnh tranh trung bình doanh nghiệp nước từ nguồn vốn, lao ñộng ñến thương hiệu ñều thấp các doanh nghiệp liên doanh Nguồn vốn các doanh nghiệp nước nhìn chung là thấp và có phân hoá rõ nét Trong có số ít các doanh nghiệp chúng ta có quy mô vốn ñủ lớn thì hầu hết các doanh nghiệp còn lại có quy mô doanh nghiệp nhỏ với số vốn từ ñến vài tỷ Với quy (109) 101 mô nhỏ hầu hết nguồn vốn các doanh nghiệp lữ hành quốc tế này lại là vốn cố ñịnh và nằm tài khoản kỹ quỹ Vốn lưu ñộng các doanh nghiệp này là thấp, chiếm khoảng 20% tổn nguồn vốn doanh nghiệp ðiều này ñã tạo nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp lữ hành nước hoạt ñộng kinh doanh mình ña số các nguồn khách lữ hành (cả nội ñịa, inbound và outbound) ñều áp dụng nguyên tắc trả sau (tín dụng thương mại) Với số vốn lưu ñộng nhỏ, hầu hết các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam tập trung nguồn vốn cho các hoạt ñộng ngắn hạn, các hoạt ñộng ñòi hỏi nỗ lực lâu dài xây dựng thương hiệu, phát triển quan hệ với các ñối tác, xây dựng sản phẩm hay nghiên cứu và phát triển bị bỏ ngỏ Tương ñồng với nguồn vốn, số lượng lao ñộng các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam có phân hoá rõ nét Các doanh nghiệp lữ hành lớn Việt Nam có lực lượng lao ñộng lên ñến hàng trăm người (doanh nghiệp nhiều là trên 500 người) còn các doanh nghiệp nhỏ sử dụng vài chục, chí là vài lao ñộng Trong ñó, các doanh nghiệp lữ hành liên doanh lại sử dụng số lượng lao ñộng mức trung bình ðiều ñáng nói là thay ñổi lực lượng lao ñộng các doanh nghiệp liên doanh luôn dao ñộng mức thấp (so với ngành) khoảng 10%/năm ñó tỷ lệ này các doanh nghiệp nước trung bình là 14,7%/năm chí có doanh nghiệp tỷ lệ này trên 20%/năm ðiều này ñã chứng tỏ công tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý và ñãi ngộ lao ñộng các doanh nghiệp nước chưa thực tốt Chất lượng lao ñộng các doanh nghiệp nước là ñiều ñáng bàn, các tỷ lệ trung bình số lao ñộng ñã qua ñào tạo, hướng dẫn viên hay lợi nhuận/khách các doanh nghiệp nước ñều thấp các doanh nghiệp liên doanh Với lĩnh vực kinh doanh ñặc thù lữ hành ñặc biệt là kinh doanh lữ hành (110) 102 quốc tế thì yếu tố người giữ vai trò ñặc biệt quan trọng, chí là ñịnh ñến tồn và phát triển doanh nghiệp Do với việc thua kém số lượng và chất lượng lao ñộng thì việc khả cạnh tranh trung bình các doanh nghiệp nước thấp so với các doanh nghiệp liên doanh là ñiều dễ hiểu Chỉ số trung bình thương hiệu các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam thấp các doanh nghiệp liên doanh Tuy nhiên chênh lệch này không quá lớn và nhiều khía cạnh, thương hiệu các doanh nghiệp nước có ưu Do luật pháp Việt Nam không cho phép các doanh nghiệp liên doanh kinh doanh lữ hành ñưa khách Việt Nam ñi du lịch nước ngoài (outbound) (1) nên thương hiệu các doanh nghiệp này thị trường nước là không quá mạnh Còn thị trường quốc tế, hầu hết các doanh nghiệp liên doanh ñều tập trung vào số thị trường mục tiêu ñịnh nên ñộ bao phủ các thương hiệu này là không cao thương hiệu mạnh Việt Nam ðây là ñiều mà các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước cần tập trung khai thác ñể phát huy lợi thế, nâng cao khả cạnh tranh mình * Khả trì và mở rộng thị phần: Ở khía cạnh này thì xét trên mặt chung thì các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước có nhiều ưu các liên doanh ðặc biệt số doanh nghiệp lữ hành vừa và nhỏ có tốc ñộ tăng trưởng cao tốc ñộ này các doanh nghiệp liên doanh và nhiều doanh nghiệp lữ hành lớn Việt Nam lại bị suy giảm, chí là âm tác ñộng (1) Kể từ ngày 10/8/2009 ñến ngày 31/12/2010 các doanh nghiệp liên doanh lữ hành quốc tế ñược phép ñưa khách là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú, làm việc Việt Nam ñi du lịch nước ngoài theo Hướng dẫn số 489/TCDL - LH có ñủ ñiều kiện (111) 103 khủng hoảng tài chính toàn cầu Sở dĩ có tình trạng này là nguyên nhân chủ quan và khách quan Về chủ quan, các doanh nghiệp liên doanh tập trung vào thị trường mục tiêu còn nguồn khách inbound số doanh nghiệp lữ hành lớn nước lại phụ thuộc quá nhiều vào các hãng gửi khách nước ngoài (do chiến lược sử dụng kênh phân phối gián tiếp các doanh nghiệp này) nên nguồn khách này bị sụt giảm khủng hoảng tài chính, các doanh nghiệp này ñã không kịp thay ñổi kế hoạch kinh doanh và tìm kiếm nguồn khách Trong ñó, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế vừa và nhỏ nước lại thường sử dụng các kênh phân phối trực tiếp và có khả thay ñổi chiến lược kinh doanh cách linh hoạt (thậm chí nhiều doanh nghiệp còn không xây dựng chiến lược kinh doanh) nên xảy khủng hoảng tài chính dẫn ñến sụt giảm lượng khách quốc tế ñến Việt Nam, các doanh nghiệp này có nhiều hội ñể ñiều chỉnh, hướng nỗ lực mình sang thị trường ñối tượng khách Chính vì mà khủng hoảng tài chính tiền tệ diễn thì hầu hết các doanh nghiệp lữ hành lớn nước và các doanh nghiệp liên doanh ñều bị sút giảm lượng khách nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ trì ñược tốc ñộ tăng trưởng dương Về khách quan thì mức ñộ xâm nhập thị trường giới các doanh nghiệp vừa và nhỏ nước còn thấp nên tác ñộng từ bên ngoài nhỏ nhiều so với các doanh nghiệp ñã hội nhập kinh tế quốc tế sâu Bên cạnh ñó thì quy mô thị trường khách các doanh nghiệp lữ hành vừa và nhỏ nước không lớn nên việc trì và ñảm bảo tăng trưởng lượng khách và theo ñó là thị phần các doanh nghiệp này dễ dàng các doanh nghiệp lớn (112) 104 Mặc dù khả trì và mở rộng thị phần các doanh nghiệp nước không phải là xu rõ rệt, ổn ñịnh và lâu dài so với các doanh nghiệp liên doanh tận dụng tốt các hội này ñể tăng lượng khách và thị phần thì các doanh nghiệp lữ hành nước hoàn toàn có thể cải thiện ñược khả cạnh tranh mình * Khả cạnh tranh sản phẩm: ðây là nhân tố mà giá trị trung bình các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam thấp các doanh nghiệp liên doanh Chi phí dành cho hoạt ñộng nghiên cứu phát triển (R&D) và tỷ lệ sản phẩm các doanh nghiệp lữ hành nước thấp nhiều các doanh nghiệp liên doanh mặc dù các số này các doanh nghiệp liên doanh không cao Tình trạng này thời gian trước mắt không ảnh hưởng nhiều ñến khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành nước xét dài hạn thì ñây là nguy ñáng báo ñộng Trong nhóm nhân tố này, số giá bình quân các doanh nghiệp lữ hành nước thấp các doanh nghiệp liên doanh ðây là lợi cho các doanh nghiệp nước là giai ñoạn khủng hoảng tài chính tiền tệ Tuy nhiên, cần lưu ý việc theo ñuổi chính sách hạ thấp chi phí và cạnh tranh giá dễ dẫn ñến tình trạng giảm sút chất lượng và lâu dài có thể tác ñộng tiêu cực ñến hình ảnh và thương hiệu doanh nghiệp * Khả trì và nâng cao hiệu kinh doanh: ðây là nhóm nhân tố mà mặt chung tất các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Việt Nam là tương ñối thấp Ở nhân tố này, các doanh nghiệp lữ hành nước, ñặc biệt là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ có ưu các doanh nghiệp liên doanh Hiệu kinh (113) 105 doanh các doanh nghiệp nước cao doanh nghiệp liên doanh có thể các liên doanh ñang phải ñầu tư ñể hạn chế các tác ñộng bất lợi khủng hoảng tài chính tiền tệ có thể cách “tính” lợi nhuận các doanh nghiệp này * Khả quản lý và ñổi mới: Ở nhóm nhân tố này, giá trị bình quân các số các doanh nghiệp lữ hành nước thấp nhiều so với các liên doanh (chỉ 52%) Hầu hết các doanh nghiệp lữ hành nước chưa tiến hành xây dựng và thực chiến lược kinh doanh có mang tính hình thức Dù hoạt ñộng ngành nhiều rủi ro ñến còn 91.3% các doanh nghiệp lữ hành nước chưa có ý ñịnh xây dựng cho mình chiến lược quản lý khủng hoảng Bên cạnh ñó Khả ứng dụng công nghệ quản lý còn thấp (thậm chí không có) cùng với công tác quản lý, ñiều hành hoạt ñộng sản xuất kinh doanh tuỳ tiện và thiếu khoa học ña số các doanh nghiệp lữ hành nước là bệnh trầm kha * Khả liên kết và hợp tác: Nhìn chung, khả này các các doanh nghiệp lữ hành nước cao các liên doanh Ưu các doanh nghiệp lữ hành nước là khả liên kết với các nhà cung cấp và sử dụng sử dụng các kênh phân phối ña dạng các liên doanh Tuy nhiên, mặc dù không sử dụng nhiều các mối liên kết và hợp tác các doanh nghiệp liên doanh lại trì các quan hệ này cách chặt chẽ và ổn ñịnh các doanh nghiệp nước (114) 106 Bảng 2.15 Tổng hợp vị cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước ðiểm mạnh ðiểm yếu + đã có kinh nghiệm hoạt ñộng Việt Nam + ðược phép kinh doanh du lịch nội ñịa, inbound và outbound + Một số doanh nghiệp lớn có tiềm lực ñủ mạnh và chủ ñộng ñược các yếu tố ñầu vào + Có kinh nghiệm và thông tin việc xây dựng và tổ chức thực sản phẩm + Hệ thống phân phối ña dạng và tương ñối ổn ñịnh + Thị trường mục tiêu ña dạng và linh hoạt + Tác ñộng các xu hướng bất lợi trên thị trường quốc tế chưa cao + Có khả trì ñược mức giá hợp lý + Hiệu kinh doanh ngắn hạn trì mức ñộ tốt + Thương hiệu thị trường nước phủ rộng các doanh nghiệp liên doanh + Khả hợp tác và liên kết với các nhà cung cấp nước khá tốt + Tính linh hoạt việc xác ñịnh mục tiêu, quản lý và tiếp cận thị trường cao + Khả cạnh tranh thấp + ða số các doanh nghiệp không có thương hiệu mạnh + ða số doanh nghiệp có tiềm lực tài chính thấp, quy mô nhỏ + Vốn lưu ñộng ít, khó triển khai các hoạt ñộng dài hạn + Nguồn nhân lực không ổn ñịnh , tỷ lệ biến ñộng nhân lực cao + Thiếu nguồn nhân lực có kinh nghiệm và trình ñộ + Hoạt ñộng quản trị nhân chưa tốt + Ít khả năng, hội tiếp cận và phát triển trường quốc tế + Chất lượng sản phẩm không ổn ñịnh + Khả xây dựng và phát triển sản phẩm không cao + Chi phí nghiên cứu và phát triển thấp ảnh hưởng ñến phát triển lâu dài + Hệ thống sản phẩm thiếu ña dạng, mức ñộ phù hợp với thị trường giới chưa cao + Hiệu kinh doanh không ổn ñịnh + Kinh nghiệm kinh doanh quốc tế và mức ñộ am hiểu thị trường thấp + Khả và trình ñộ quản lý còn nhiều hạn chế, nhiều doanh nghiệp chưa ứng dụng các công cụ quản lý ñại + Nhiều doanh nghiệp chưa xây dựng và triển khai các chiến lược dài hạn và có thì mang tính hình thức + Hầu hết chưa có chiến lược quản lý khủng hoảng nên khả ñối mặt và giải rủ ro kinh doanh thấp + Khả liên kết, hợp tác các doanh nghiệp lữ hành với với các công ty gửi khách là không cao (115) 107 Tựu chung lại mặt chung khả cạnh tranh các doanh nghiệp nước còn thấp các doanh nghiệp liên doanh Dù các doanh nghiệp lữ hành nước có nhóm nhân tố có ưu và nhóm nhân tố bất lợi so với các liên doanh ñó nhiều ưu có ý nghĩa ngắn hạn, không ổn ñịnh và không tạo ñược khác biệt lớn Các doanh nghiệp lữ hành nước có lợi kinh nghiệm hoạt ñộng Việt Nam và ñược phép kinh doanh lĩnh vực là nội ñịa, inbound và outbound tổng thể, khả cạnh tranh chung các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam mức ñộ trung bình (TCBIVN= 0.3349) khả này các doanh nghiệp liên doanh ñang trì mức khá tốt (TBCILD = 0.5355) 1.0 0.9 0.8 Giá trị số 0.7 0.6 0.5 0.48 0.47 0.45 0.41 0.4 0.33 0.3 0.23 0.200 17 DNLH nước 0.2 DNLH có vốn ñầu tư nước ngoài 0.1 0.0 Nguồn lực Thị phần Sản phẩm Hiệu Quản lý Liên kết TBCI Khả cạnh tranh Hình 2.4 So sánh khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước với các liên doanh (116) 108 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 3.1 Tác ñộng việc Việt Nam gia nhập WTO ñối với khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế 3.1.1 Các cam kết gia nhập WTO lĩnh vực du lịch Việt Nam Quá trình gia nhập WTO Việt Nam ñược bắt ñầu tổ chức này ñược thành lập Tuy nhiên quá trình gia nhập này chúng ta khá khó khăn và lâu dài ðể có thể trở thành thành viên chính thức WTO ngày 07/11/2006, chúng ta ñã phải ñã trải qua 11 năm với 14 phiên họp ña phương và hàng chục phiên họp song phương chính thức Bên cạnh các cam kết chung nhóm ngành dịch vụ (xem phụ lục 7), lĩnh vực du lịch, Việt Nam có cam kết gia nhập tương ñối rộng mở Theo ñó, Việt Nam cam kết mở cửa ñối với các phân ngành dịch vụ ñại lý du lịch và kinh doanh lữ hành, dịch vụ xếp chỗ khách sạn, cung cấp thức ăn và ñồ uống Bảng 3.1 Cam kết gia nhập WTO Việt Nam dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan Ngành và phân ngành (i) A Khách sạn và nhà hàng bao gồm: - Dịch vụ xếp chỗ khách sạn (CPC 64110) - Dịch vụ cung cấp thức ăn (CPC 642) và ñồ uống (CPC 643) Hạn chế tiếp cận thị trường (ii) (1) Không hạn chế (2) Không hạn chế Hạn chế ñối xử quốc gia (iii) (1) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế, ngoại trừ (3) Không hạn chế vòng năm kể từ ngày gia nhập, việc cung cấp dịch vụ cần tiến hành song song với ñầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo mua lại khách sạn Sau ñó không hạn chế (4) Chưa cam kết, trừ các (4) Chưa cam kết, trừ các cam cam kết chung kết chung (117) 109 Ngành và phân ngành (i) Hạn chế tiếp cận thị trường (ii) B Dịch vụ ñại lý lữ hành và ñiều (1) Không hạn chế hành tour du lịch (CPC 7471) (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế, ngoại trừ: Các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài ñược phép cung cấp dịch vụ hình thức liên doanh với ñối tác Việt Nam mà không bị hạn chế phần vốn góp phía nước ngoài (4) Chưa cam kết, trừ các cam kết chung Hạn chế ñối xử quốc gia (iii) (1) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế, trừ hướng dẫn viên du lịch doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài phải là công dân Việt Nam Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có vốn ñầu tư nước ngoài ñược phép cung cấp dịch vụ ñưa khách vào du lịch Việt Nam (inbound) và lữ hành nội ñịa ñối với khách vào du lịch Việt Nam là phần dịch vụ ñưa khách vào du lịch Việt Nam (4) Chưa cam kết, trừ các cam kết chung Phương thức cung cấp: (1) Cung cấp qua biên giới (2) Tiêu dùng nước ngoài (3) Hiện diện thương mại (4) Hiện diện thể nhân Trong các cam kết gia nhập WTO, Việt Nam cam kết không hạn chế ñối với phương thức cung cấp qua biên giới (1) và tiêu dùng ngoài lãnh thổ (2) ðối với phương thức diện thương mại (3), Việt Nam cam kết xoá bỏ hạn chế vốn sở hữu nước ngoài với các doanh nghiệp nước ngoài ñầu tư vào Việt Nam hình thức liên doanh, liên kết hoạt ñộng ñại lý du lịch, kinh doanh lữ hành du lịch (sau thời gian gia nhập WTO từ ñến năm tuỳ thuộc các hiệp ñịnh song phương và ña phương) Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ lữ hành có vốn ñầu tư nước ngoài ñược phép cung cấp dịch vụ ñưa khách du lịch vào Việt Nam mà không ñược phép thực các dịch vụ gửi khách Việt Nam nước ngoài ðối với các cam kết diện thể nhân (4), các công ty nước ngoài ñược phép ñưa người vào làm việc Việt Nam tối thiểu phải có 20% cán quản lý công ty là người có quốc tịch Việt Nam Trong cam kết diện thể nhân này, Việt Nam cho phép công dân mình hành nghề hướng dẫn (118) 110 viên du lịch, các hướng dẫn viên du lịch nước ngoài không ñược phép hành nghề Việt Nam Nhìn chung, Việt Nam ñã cam kết mở thị trường du lịch cách khá rộng rãi so với các ngành dịch vụ khác Nếu theo ñúng lộ trình cam kết thì cuối năm 2009 các công ty du lịch Mỹ có thể diện Việt Nam và ñến cuối năm 2011 các công ty các nước thành viên WTO ñược phép kinh doanh lữ hành inbound Việt Nam (chậm năm so với các công ty Mỹ các cam kết Việt Nam Hiệp ñịnh thương mại Việt - Mỹ) 3.1.2 Kịch cạnh tranh lĩnh vực lữ hành sau Việt Nam gia nhập WTO Xét trên phương diện tổng quát, việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức WTO tác ñộng ñến khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước trên các góc ñộ chính sau: + Gia tăng cường ñộ cạnh tranh: Khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức WTO thì chắn xuất thêm các doanh nghiệp lữ hành quốc tế có vốn ñầu tư nước ngoài Do tăng lên các ñối thủ cạnh tranh nên cường ñộ cạnh tranh trên thị trường lữ hành gia tăng Tuy nhiên mức ñộ và cường ñộ cạnh tranh còn thuộc vào thời ñiểm các doanh nghiệp nước ngoài xuất Việt Nam + Thay ñổi tương quan nguồn lực: Nguồn lực doanh nghiệp là nhân tố quan trọng tạo nên lợi cạnh tranh Khi xuất thêm các doanh nghiệp nước ngoài thì tương quan nguồn lực các doanh nghiệp nước và nước ngoài có thay ñổi ðiều này dẫn ñến thay ñổi lớn tương quan khả cạnh tranh các doanh nghiệp nước và doanh nghiệp nước ngoài lĩnh vực kinh doanh lữ hành (119) 111 + Quy mô thị trường ñược mở rộng: ðây là ñiều chắn xảy và phụ thuộc vào thời ñiểm và thị trường lữ hành quốc tế Khi quy mô thị trường ñược mở rộng thì mặt nó làm giảm áp lực cạnh tranh trên thị trường Nhưng mặt khác việc gia tăng quy mô này làm tăng sức thu hút Du lịch Việt Nam ñối với các doanh nghiệp lữ hành nước ngoài và có thể dẫn ñến việc xuất ngày càng nhiều các doanh nghiệp này làm tăng cường ñộ cạnh tranh + Tăng nguồn cung nước: Việc gia nhập WTO làm gia tăng các dòng vốn ñầu tư nước ngoài vào Việt Nam (cả trực tiếp và gián tiếp) và theo ñó là các nguồn lực khoa học, công nghệ nguồn nhân lực tới lĩnh vực kinh tế ñó có du lịch ðiều này có tác ñộng mạnh, làm gia tăng nguồn cung du lịch Việt Nam Khi nguồn cung nước gia tăng, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế có nhiều ñiều kiện ñể ña dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm ñể từ ñó tăng cường khả cạnh tranh mở rộng thị trường Tuy nhiên có thể nhận thấy các tác ñộng kể trên diễn các thời ñiểm khác với mức ñộ khác Qua quan sát diễn biến trên thị trường lữ hành Việt Nam thời gian qua có thể khái quát kịch cạnh tranh lĩnh vực lữ hành sau Việt Nam gia nhập WTO sau: 3.1.2.1 Giai ñoạn từ 2007 - 2011 ðây là giai ñoạn ñầu sau Việt Nam gia nhập WTO Ở giai ñoạn này, các doanh nghiệp lữ hành nước ngoài chưa ñược phép hoạt ñộng Việt Nam hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ðây là giai ñoạn mà các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước có thể tận dụng hội tích cực WTO mang lại ñể củng cố nguồn lực, phát triển thị trường nhằm nâng cao khả cạnh tranh mình Tuy nhiên, thực tế (120) 112 thời gian qua, tác ñộng khủng hoảng tài chính tiền tệ toàn cầu nên thị trường lữ hành quốc tế Việt Nam bị thu hẹp dẫn ñến khả phát triển thị trường các doanh nghiệp nước bị hạn chế Mặc dù vậy, nhiều doanh nghiệp lữ hành Việt Nam có thể tận dụng hội này ñể gia tăng nguồn lực ñặc biệt là nguồn vốn, quan hệ và khả quản lý ðây là thời gian mà các doanh nghiệp lữ hành nước ngoài nghiên cứu và xem xét các khả triển khai hoạt ñộng mình Việt Nam 3.1.2.2 Giai ñoạn từ 2011 - 2015: ðây là giai ñoạn ñầu tiên sau các doanh nghiệp lữ hành nước ngoài ñược phép triển khai các hoạt ñộng kinh doanh lữ hành inbound Việt Nam Năm 2015 ñược dự báo là thời ñiểm mà kinh tế giới nói chung và thị trường lữ hành quốc tế nói riêng hồi phục hoàn toàn và có bước phát triển Trong giai ñoạn này, áp lực cạnh tranh từ các doanh nghiệp nước ngoài trở nên rõ nét ñối với các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Mặc dù có số dự báo cho các hãng lữ hành lớn giới xuất Việt Nam hình thức doanh nghiệp có vốn nước ngoài sau thời ñiểm 2011 với quy mô thị trường chưa thực lớn và tác ñộng khủng hoảng tài chính thì việc này ít có khả xảy Trong giai ñoạn này, nhiều khả xuất số doanh nghiệp với quy mô vừa và nhỏ số thị trường gửi khách chính Việt Nam Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp và Mỹ ðây là giai ñoạn các doanh nghiệp Việt Kiều đông Âu, Pháp, Mỹ, Canada ựẩy mạnh các hoạt ñộng gửi khách Việt Nam và việc hình thành nên các công ty 100% vốn nước ngoài liên doanh là ñiều hoàn toàn có thể xảy (121) 113 ðây là giai ñoạn mà các doanh nghiệp lữ hành nước có phân hoá rõ nét Một số doanh nghiệp lữ hành lớn Việt Nam có thể tận dụng tốt hội ñể chiếm lĩnh thị trường, ñẩy mạnh các hoạt ñộng thị trường quốc tế mình Trong ñó, nhiều doanh nghiệp quốc tế nước, là doanh nghiệp gom khách từ các công ty nhỏ các thị trường kể trên bị thu hẹp hoạt ñộng phải liên doanh với các ñối tác nước ngoài Quá trình tích tụ và tập trung vốn diễn nhanh cùng với việc dần khả kiểm soát các nguồn khách dẫn ñến việc “biến mất” nhiều doanh nghiệp (nhất là doanh nghiệp nhỏ) làm giảm số lượng các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Áp lực từ thị trường lên các doanh nghiệp lữ hành nhỏ Việt Nam gia tăng mạnh buộc các doanh nghiệp này phải thay ñổi phương thức hoạt ñộng muốn tồn và phát triển Các doanh nghiệp này có thể chuyển sang tập trung khai thác các sản phẩm chuyên biệt làm dịch vụ cho các doanh nghiệp lữ hành lớn 3.1.2.3 Giai ñoạn sau 2015 Hiện nay, các nhân tố và xu hướng trên thị trường du lịch giới ñang có thay ñổi nhanh chóng và khó lường nên kịch cạnh tranh trên thị trường lữ hành Việt Nam giai đoạn này khĩ dự đốn Tuy nhiên với nguồn tài nguyên hấp dẫn và ñiều kiện ñịa lý thuận lợi, gần chắn các hãng lữ hành lớn giới triển khai mạnh mẽ các hoạt ñộng mình Việt Nam Trong giai ñoạn này áp lực cạnh tranh trên thị trường lớn dần ổn ñịnh và làm cho việc phân chia thị phần lữ hành Việt Nam ñược ñịnh hình rõ nét Khi ñó, số lượng các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam có thể giảm quy mô doanh nghiệp lớn (122) Cường ñộ canh tranh 114 + Số lượng DNLHQT tăng + Chưa có thêm xuất thêm các ñối thủ cạnh tranh từ nước ngoài + Các DNLHQT nước củng cố nguồn lực và khả cạnh tranh + Số lượng DNLHQT có xu hướng giảm + Bắt ñầu có xuất các DNLH nước ngoài + Khả cạnh tranh các DN LHQT nước bắt ñầu phân hoá + Các DNLHQT nhỏ VN thay ñổi cách thức kinh doanh + Số lượng DNLHQT tiếp tục giảm + Có xuất các hãng lữ hành lớn nước ngoài + Thị phần ñược phân chia ổn ñịnh 2007-2011 2011-2015 Sau 2015 thời gian Hình 3.1 Kịch cạnh tranh các DNLHQT sau WTO Như nhìn qua thì ñối với hoạt ñộng kinh doanh lữ hành, việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức WTO làm gia tăng số lượng các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài Việt Nam Các doanh nghiệp này chí ñược phép kinh doanh lữ hành inbound ñồng thời phải ñảm bảo tối thiểu có 20% cán quản lý là người Việt Nam và ñược phép sử dụng hướng dẫn viên du lịch là người Việt Nam ðiều này ñôi lúc ñã dẫn ñến lầm tưởng là việc gia nhập WTO Việt Nam ñem lại hội mà ít có tác ñộng tiêu cực tới các doanh nghiệp lữ hành nước Trên thực tế, với tư cách là ngành dịch vụ, xuất chỗ và liên quan ñến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, hoạt ñộng kinh doanh lữ hành khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành chịu nhiều tác ñộng tích cực và tiêu cực từ việc Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung trở thành thành viên chính thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) (123) 115 3.1.3 Cơ hội việc Việt Nam gia nhập WTO ñối với khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước 3.1.3.1 Cơ hội ñể củng cố và gia tăng nguồn lực doanh nghiệp Trở thành thành viên chính thức WTO quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ñược ñẩy mạnh cách toàn diện là hội tốt ñể các doanh nghiệp lữ hành nước ñược tiếp cận và tận dụng các nguồn lực từ bên ngoài Gia nhập vào thị trường quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam ñược tiếp cận với thị trường vốn, thị trường lao ñộng giới ñồng thời các kiến thức, kinh nghiệm quản lý thông tin thị trường ñược tăng cường Có thể nói ñây là hội tốt ñể các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam nâng quy mô và tầm vóc mình Sau Việt Nam gia nhập WTO, các dòng vốn ñầu tư trực tiếp và gián tiếp ñổ vào Việt Nam tăng lên cách nhanh chóng cùng với hoạt ñộng mạnh mẽ thị trường chứng khoán và các quỹ ñầu tư ðây là hội tốt ñể các doanh nghiệp nước nói chung và các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nói riêng nâng cao tiềm lực và khả tài chính mình Giá trị các tài sản hữu hình tăng mạnh giá trị các tài sản vô hình ñược thực hoá ñã làm cho giá trị các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng Sự phát triển mạnh mẽ và linh hoạt thị trường tài chính ñã tạo cho các doanh nghiệp nhiều kênh hiệu ñể huy ñộng vốn ngắn, trung và dài hạn Khả huy ñộng vốn nhanh chóng, linh hoạt ñã giúp nhiều doanh nghiệp nước mở rộng cấu lại hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, thực các dự án lớn Tuy nhiên thực tế thời gian vừa qua lại cho thấy dường các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam ñang ñứng ngoài quá trình này (124) 116 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế việc tìm kiếm và sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao Trong thời gian vừa qua, nhiều các tổ chức ñã tài trợ, triển khai các dự án, chương trình ñào tạo nguồn nhân lực cho Du lịch Việt Nam ðiều này ñã phần nào giúp chuẩn hoá và có tác ñộng lớn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch hướng tới phù hợp với mặt khu vực và giới Bên cạnh ñó việc mở rộng giao lưu với quốc tế giúp các doanh nghiệp lữ hành có hội sử dụng nguồn nhân lực cao từ bên ngoài thông qua việc thuê mướn lao ñộng nước ngoài thuê khoán chuyên môn Tuy nhiên, ñối với ña số các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam nay, việc tận dụng tốt hội này là ñiều vô cùng khó khăn 3.1.3.2 Cơ hội phát triển thị trường doanh nghiệp + Thị trường khách du lịch inbound ñược mở rộng: Sau trở thành thành viên chính thức WTO, quan hệ Việt Nam với giới ñược tăng cường cách mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hoá… Quá trình này thúc ñẩy quá trình truyền thông du lịch và ñất nước, người Việt Nam và với bạn bè quốc tế ðây là ñiều kiện thuận lợi ñể thị trường khách du lịch inbound Việt Nam ñược mở rộng ðiều này cho phép các công ty lữ hành Việt Nam có thể tiếp cận và khai thác thêm nhiều thị trường so với các thị trường truyền thống Vấn ñề ñối với các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam là hệ thống hạ tầng, số lượng và chất lượng dịch vụ ñội ngũ lao ñộng… còn nhiều hạn chế nên không dễ gì có thể tận dụng tốt hội mở rộng thị trường này (125) 117 + Cầu du lịch tăng mạnh: Khi ñã gia nhập Tổ chức Thương mại giới, các hoạt ñộng giao thương kinh tế Việt Nam với giới ñược ñẩy mạnh làm cho nhu cầu người nước ngoài ñến Việt Nam tăng mạnh Cùng với quá trình mở rộng thị trường, ñiều này làm cho dòng khách du lịch ñến Việt Nam (inbound) tăng lên nhanh chóng Bên cạnh ñó, việc hội nhập kinh tế quốc tế cách sâu rộng là hội thuận lợi giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh và gia tăng thu nhập người dân Với tư cách là nhân tố có tính ñịnh ñối với cầu du lịch, việc thu nhập người dân tăng lên làm gia tăng cầu du lịch nước và du lịch nước ngoài (outbound) Việt Nam Như vậy, việc trở thành thành viên chính chức WTO hội tốt ñể tăng mạnh cầu Du lịch Việt Nam trên ba lĩnh vực du lịch nội ñịa, inbound và outbound Nếu chúng ta tận dụng và phát huy tốt hội này cùng với quy hoạch phát triển ngành hợp lý, việc tăng cầu này chắn giúp hạn chế nhiều mức ñộ cạnh tranh trên thị trường du lịch 3.1.3.3 Cơ hội ña dạng hoá, hoàn thiện hệ thống sản phẩm DNLHQT + Cung du lịch nước tăng mạnh tạo ñiều kiện ñể các công ty lữ hành phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm: Việc gia nhập WTO giúp Việt Nam tăng cường ñược niềm tin và sức hút ñối với các nhà ñầu tư nước ngoài Do ñó, dòng vốn FDI và FII ñổ vào Việt Nam nói chung và vào lĩnh vực du lịch (như khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, dịch vụ vận chuyển…) có hội tăng nhanh ðiều này làm cho cung du lịch Việt Nam ñược cải thiện chất và lượng giúp cho các doanh nghiệp lữ hành có thể mở rộng, ña dạng hoá và nâng cao chất lượng các sản phẩm của mình (126) 118 + Tăng cường nguồn lực thúc ñẩy quá trình phát triển sản phẩm: Là ngành kinh doanh thuộc lĩnh vực dịch vụ và với ñặc ñiểm riêng có, nhân tố người giữ vai trò ñịnh việc xây dựng, thực và phát triển hệ thống sản phẩm các DNLHQT Trên thực tế việc củng cố nguồn lực và phát triển hệ thống sản phẩm các doanh nghiệp lữ hành là thường ñược diễn cùng lúc và có mối quan hệ mật thiết, tương hỗ với Việc tận dụng tốt các hội phát triển nguồn lực tác ñộng cách trực tiếp và mạnh mẽ tới hệ thống sản phẩm các doanh nghiệp này 3.1.3.4 Cơ hội tiếp thu khoa học công nghệ ñể tăng cường khả và hiệu quản lý Trong năm vừa qua, mặc dù ñã có nhiều nỗ lực có số ít các DNLHQT lớn Việt Nam ứng dụng và triển khai các công nghệ và công cụ quản lý tiên tiến hoạt ñộng kinh doanh mình Với ña số DN hoạt ñộng lĩnh vực này, việc ñiều hành tổ chức hoạt ñộng kinh doanh dựa chủ yếu vào các quan hệ, kinh nghiệm cá nhân ðiều này ñã làm cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp này diễn cách tuỳ tiện, thiếu ổn ñịnh và phụ thuộc nhiều vào số cá nhân chủ chốt bị ñộng trước rủi ro kinh doanh Việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức WTO ñánh dấu mốc quan trọng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ñất nước ðây là hội ñể các doanh nghiệp nước nói chung các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nói riêng cấu, tổ chức lại cách thức quản lý ñiều hành nhằm nâng cao tính ổn ñịnh và hiệu mình Việc tiếp thu và ứng dụng các phương pháp, công cụ quản lý có thể thực nhiều cách tiếp nhận thông tin/trí thức quản lý mới, sử dụng nguồn nhân lực quản lý chất lượng cao hay ñầu tư mua các công nghệ/quy trình quản lý tiên tiến nước ngoài (127) 119 3.1.3.5 Cơ hội mở rộng liên kết hợp tác Tăng cường khả liên kết hợp tác các doanh nghiệp lữ hành nước là kết tất yếu tăng trưởng nhanh cung và cầu du lịch Áp lực cạnh tranh các doanh nghiệp nước ngoài, ñòi hỏi các doanh nghiệp nước phải liên kết lại với ñồng thời thúc ñẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn Các doanh nghiệp du lịch nói chung và lữ hành nói riêng Việt Nam có nhiều hội ñể thực chiến lược liên kết tăng trưởng ñồng tâm ðồng thời quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ñất nước giúp các doanh nghiệp có ñiều kiện ñể liên kết và hợp tác với các ñối tác nước ngoài và ngoài lĩnh vực du lịch 3.1.3.6 Môi trường kinh doanh bình ñẳng và ổn ñịnh Một nguyên tắc WTO là tạo môi trường cạnh tranh bình ñẳng Tham gia vào WTO, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp lữ hành nói riêng có ñiều kiện tham gia vào chuỗi sản xuất, kinh doanh giới cách công Bên cạnh ñó, việc trở thành thành viên chính thức WTO ñòi hỏi chúng ta phải ñiều chỉnh các yếu tố môi trường vĩ mô ñể ñáp ứng các quy ñịnh chung tổ chức này và các hiệp ñịnh song phương mà chúng ta ñã ký kết ðiều này giúp cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam và là tiền ñề ñể các doanh nghiệp, là các doanh nghiệp lữ hành nhỏ có ñiều kiện phát triển cách ổn ñịnh (128) 120 3.1.4 Thách thức việc Việt Nam gia nhập WTO ñối với khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước 3.1.4.1 Nguy thất thoát nguồn lực và bị kiểm soát + Nguồn nhân lực chất lượng cao bị hút các doanh nghiệp lữ hành nước ngoài: Gia nhập WTO các doanh nghiệp chúng ta có ñiều kiện ñể tận dụng chất xám và nguồn nhân lực chất lượng cao từ bên ngoài các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam ñứng trước nguy lớn bị thất thoát các nguồn lực này Các doanh nghiệp lữ hành nước ngoài (nhất là các tập đồn lớn) vào Việt Nam thường cĩ tiềm lực tài chính, kinh nghiệm quản lý và tối ưu quy mô các doanh nghiệp nước Chính lợi này hút các lao ñộng có trình ñộ cao (thường nắm giữ các vị trí quan trọng doanh nghiệp) sang khu vực có vốn ñầu tư nước ngoài Nếu ñiều này xảy các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước gặp nhiều bất lợi Thứ nhất, bị lao ñộng này, cấu tổ chức các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước bị biến ñộng mạnh dẫn ñến ổn ñịnh nội doanh nghiệp Thứ hai, ñặc ñiểm hoạt ñộng kinh doanh lữ hành, các vị trí quan trọng doanh nghiệp thường nắm giữ các quan hệ với nguồn gửi khách hay với các nhà cung cấp Khi nhân lực các vị trí này các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước dễ luôn các quan hệ vốn có ñể thất thoát các thông tin nội Thứ ba, nhân tố người giữ vị trí ñặc biệt quan trọng tất các khâu hoạt ñộng kinh doanh lữ hành nên việc ñể “chảy máu” chất xám ñồng nghĩa với việc sụt giảm chất lượng sản phẩm các doanh nghiệp này cung cấp (129) 121 + Các doanh nghiệp nước có thể bị kiểm soát thôn tính: Trong quá trình hội nhập kinh tế, nguy này ñã trở thành thực ñối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam Bằng nhiều biện pháp khác nhau, các doanh nghiệp nước ngoài ñã tăng giá trị (tỷ lệ) sở hữu các doanh nghiệp Việt Nam ñể từ ñó nắm quyền kiểm soát chí thôn tính doanh nghiệp Thực tế thời gian qua, ñã có số doanh nghiệp lĩnh vực du lịch Việt Nam ñã bị kiểm soát theo hình thức này ðây là nguy có lớn và nguy hiểm ñối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp lữ hành nói riêng là doanh nghiệp liên doanh ñã và ñang cổ phần hoá 3.1.4.2 Nguy bị khả kiểm soát thị trường + Cầu inbound bị các tập đồn nước ngồi kiểm sốt: Hiện nay, các tập đồn lữ hành lớn trên giới với uy tín với mạng lưới ñại lý rộng lớn mình ñang kiểm soát hầu hết các nguồn khách du lịch nước ngoài các thị trường lớn Những thị trường này ñều là các thị trường trọng ñiểm Du lịch Việt Nam Trong suốt thời gian từ du lịch bắt ñầu phát triển ñến nay, hầu hết nguồn khách inbound ñến Việt Nam ñều các công ty gửi khách từ nước ngoài cung cấp Do vậy, kịch xấu cho các DNLHQT nước là các tập đồn này phép hoạt ñộng Việt Nam trực tiếp khai thác thị trường và tổ chức thực tour du lịch Với thực lực các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước, việc trực tiếp khai thác thị trường từ nước ngoài là khó khăn cho nên kịch này xảy thì nguy thị trường là lớn + Khả kiểm soát thị trường các nghiệp nước thấp: Khi chúng ta ñã trở thành thành viên chính thức WTO, kinh tế nói chung và Du lịch Việt Nam nói riêng chịu nhiều tác ñộng từ môi trường kinh tế giới Các nhân tố này không ñược kiểm soát dễ (130) 122 dẫn ñến nguy xảy khủng hoảng thị trường ảnh hưởng khủng hoảng tài chính giới từ cuối năm 2008 ñến ñã tạo sút giảm nghiêm trọng lượng khách du lịch inbound ñến Việt Nam Mặt khác, các nhân tố thị trường giới diễn theo hướng tích cực dẫn ñến gia tăng quá nhanh lượng khách lâu dài không tốt cho Du lịch Việt Nam nói chung và các công ty lữ hành quốc tế nói riêng Qua ñó có thể thấy, thời ñiểm tại, khả kiểm soát thị trường các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam chưa thực tốt Với việc nắm giữ các nguồn gửi khách và có thể can thiệp vào xu hướng tiêu dùng du lịch các thị trường gửi khách, rõ ràng, sau có mặt Việt Nam, các công ty du lịch nước ngoài có khả ñiều tiết, không chế thị trường Nếu ñiều này xảy ra, các công ty lữ hành quốc tế Việt Nam rơi vào bị ñộng và khó có thể xây dựng, triển khai các kế hoạch kinh doanh dài hạn mình cách hợp lý 3.1.4.3 Nguy bị khống chế ñầu vào Bằng các mối quan hệ sẵn có với các nhà cung cấp lớn (các hãng hàng không, tầu biển, chuỗi khách sạn ), các doanh nghiệp nước ngoài có khả khống chế các yếu tố ñầu vào hoạt ñộng kinh doanh lữ hành Bên cạnh ñó nguồn cầu lớn cùng với tiềm lực tài chính mạnh, các doanh nghiệp lữ hành nước ngoài có thể trở thành các ñối tác lớn các nhà cung cấp dịch vụ du lịch Việt Nam số khu du lịch chính Khi ñó muốn, các doanh nghiệp này có thể triển khai các chiến lược kiểm soát nguồn cung tạo áp lực với các nhà cung cấp tăng trưởng dọc phía trước Nếu ñiều này xảy ra, nhiều doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam rơi vào bị ñộng cung và và cầu dẫn ñến khả tồn là vô cùng khó khăn (131) 123 3.1.4.4 Áp lực và cường ñộ cạnh tranh cao Việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức WTO chắn gia tăng cường ñộ cạnh tranh trên thị trường lữ hành thị trường nội ñịa, inbound và outbound Sức ép cạnh tranh trở nên gay gắt ñặc biệt lĩnh vực kinh doanh lữ hành inbound Sở dĩ có tình trạng này là gia tăng cách mạnh mẽ các doanh nghiệp lữ hành nước và từ nước ngoài ðối với các doanh nghiệp nước: Khi thị trường ñược mở rộng và cầu có xu hướng tăng dẫn ñến tỷ suất lợi nhuận ngành tăng ðiều này hút các nguồn lực xã hội ñổ vào lĩnh vực du lịch và dễ dẫn ñến tình trạng “trăm hoa ñua nở” với hàng loạt các công ty du lịch ñược mở Thực tiễn Việt Nam giai ñoạn 1995 -2000 ñã chứng minh ñiều này ðối với các doanh nghiệp nước ngoài: Với tốc ñộ phát triển nhanh chóng cung và cầu thời gian qua, chắn Du lịch Việt Nam hấp dẫn nhiều công ty lữ hành lớn giới Bên cạnh ñó, với vị trí ñịa - kinh tế - chính trị thuận lợi Việt Nam, các doanh nghiệp nước ngoài có thể dễ dàng kết nối tour từ Việt Nam và khai thác thị trường với các nước khu vực đông Nam Á và Trung Quốc Với lý ựó nên nhiều khả các tập đồn lữ hành lớn giới triển khai hoạt ñộng họ trên lãnh thổ Việt Nam ñến thời hạn Việt Nam cam kết Nếu ñiều này xảy ra, cần vài hãng lữ hành lớn giới có mặt Việt Nam tạo áp lực cạnh tranh lớn hoạt ñộng kinh doanh lữ hành inbound ñối với các doanh nghiệp nước 3.1.4.5 Mức ñộ bảo hộ với các doanh nghiệp nước bị hạn chế + Quá trình tích tụ và tập trung vốn ñe doạ tồn các doanh nghiệp lữ hành quốc tế vừa và nhỏ: Thực tế Việt Nam năm vừa qua, quá trình này ñã ñược tiến hành dẫn ñến hình thành các tổng công ty du lịch lớn Trước áp (132) 124 lực cạnh tranh từ các doanh nghiệp nước ngoài, chắn quá trình tích tụ và tập trung vốn các doanh nghiệp nước ñược ñẩy mạnh ðiều này làm cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước có quy mô vừa và nhỏ bị cạnh tranh khốc liệt không thị trường inbound mà thị trường outbound và nội ñịa Với tiềm lực yếu, thiếu kinh nghiệm quản lý , không có sách lược phù hợp và hỗ trợ chính phủ, việc tồn các doanh nghiệp lữ hành quốc tế vừa và nhỏ trở nên khó khăn + Các chính sách bảo hộ với các doanh nghiệp nước bị hạn chế: Theo các cam kết chung Việt Nam gia nhập WTO, nhiều chính sách bảo hộ ñối với các doanh nghiệp nước ưu ñãi tín dụng, thuế, tài nguyên thị trường bị dần bị hạn chế Các doanh nghiệp lữ hành không nằm ngoài quá trình này Mất ñi hỗ trợ từ chính phủ, dù nhiều doanh nghiệp ñã và rơi vào tình trạng khó khăn chúng ta phải chấp nhận thực tế này ñể có ñược môi trường kinh doanh lành mạnh và bình ñẳng 3.1.5 Tổng hợp các tác ñộng việc Việt Nam gia nhập WTO ñối với khả cạnh tranh các DNLH nước Nhìn chung, sau Việt Nam trở thành thành viên chính thức WTO, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam có nhiều hội ñể mở rộng và phát triển thị trường có khả tiếp cận với các nguồn lực từ bên ngoài Nếu tận dụng tốt hội này, nhiều doanh nghiệp lữ hành quốc tế có phát triển nhảy vọt ñể nâng lên tầm khu vực và giới Nhưng ñể thực ñược ñiều này cần nhiều nỗ lực doanh nghiệp các quan quản lý vĩ mô (133) 125 Bảng 3.2 Tổng hợp các tác ñộng tới khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam sau WTO Mức ñộ tác ñộng Nội dung ảnh hưởng Giai ñoạn 2007-2011 Giai ñoạn 2011-2015 Giai ñoạn sau 2015 Áp lực và cường ñộ cạnh tranh cao Khả bảo hộ doanh nghiệp nước Môi trường kinh doanh bình ñẳng và ổn ñịnh Khả củng cố và gia tăng nguồn lực Khả ña dạng hoá hệ thống sản phẩm Khả mở rộng liên kết hợp tác Khả tiếp thu khoa học công nghệ ñể tăng cường khả và hiệu quản lý Khả phát triển thị trường Khả kiểm soát thị trường Khả thất thoát nguồn lực và bị kiểm soát Khả bị khống chế ñầu vào - - + - - + ++ +++ ++ ++ + + ++ +++ + ++ +++ + ++ +++ + ++ + - - Ghi chú: - - (+) tác ñộng thuận lợi (-) tác ñộng bất lợi Bên cạnh thuận lợi thì việc Việt Nam thực các cam kết gia nhập WTO tạo cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước nhiều thách thức Trong thời gian đầu, các tập đồn du lịch lớn trên giới chưa vào Việt Nam và ñây là thời gian thuận lợi ñể các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước tận dụng hội và củng cố khả cạnh tranh mình Nếu sau mở cửa mà các tập đồn lớn đổ vào Việt Nam thì với tiềm lực lớn mạnh, khả không chế và ñiều tiết thị trường phía cung và cầu họ, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế chúng ta gặp nhiều khó khăn, ñặc biệt là hoạt ñộng kinh doanh thị trường inbound Nếu không có biện pháp và ñiều chỉnh kịp thời từ bây giờ, ñó nhiều doanh nghiệp lữ hành quốc tế dễ rơi vào tình trạng bị thôn tính phá sản (134) 126 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế sau Việt Nam gia nhập WTO Do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính tiền tệ làm cho hoạt ñộng du lịch giới nói chung và Việt Nam nói riêng ñã có sút giảm ñáng kể nên thời gian qua các hãng lữ hành lớn trên giới chưa có ñộng thái nào thị trường Việt Nam Tuy nhiên với nguồn tài nguyên du lịch phong phú, ña dạng và hấp dẫn cùng với vị trí ñịa lý thuận lợi, Du lịch Việt Nam có sức hút mạnh mẽ với các doanh nghiệp lữ hành nước ngoài Chắc chắn tương lại gần, các doanh nghiệp lữ hành giới xâm nhập và triển khai nhiều hoạt ñộng Việt Nam Dù quá trình này diễn cách trực tiếp hay gián tiếp, ạt hay từ từ thì áp lực cạnh tranh lên các doanh nghiệp nước trở nên mạnh mẽ và nguy hiểm Cho ñến thời ñiểm nay, các hãng lữ hành lớn giới chưa triển khai các hoạt ñộng mình Việt Nam thì khả cạnh tranh các doanh nghiệp nước ñã bộc lộ nhiều ñiểm yếu so các doanh nghiệp liên doanh ñang hoạt ñộng Việt Nam Chính vì vậy, ñể có thể tận dụng tốt các hội quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại ñể có thể tồn và phát triển, việc nâng cao khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước là yêu cầu tất yếu và cấp bách ðể làm ñược ñiều này ñòi hỏi các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam phải tự nỗ lực vận ñộng, triển khai nhiều biện pháp Trong giai ñoạn trước mắt, các doanh nghiệp cần tập trung vào số giải pháp chính sau (135) 127 3.2.1 Củng cố, tăng cường nguồn lực doanh nghiệp Như ñã phân tích chương 2, thực trạng mặt chung nguồn lực các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam thấp các doanh nghiệp liên doanh trừ số doanh nghiệp lớn Việt Nam ðây là nhân tố nội có tác ñộng lớn ñến các hoạt ñộng khác khả cạnh tranh doanh nghiệp ðể làm ñược ñiều này ñòi hỏi cố gắng và nỗ lực liên tục chiến lược dài hạn các doanh nghiệp Trong ngắn hạn, việc gia tăng nguồn lực thường chưa có tác ñộng ñến khả cạnh tranh trung và dài hạn ñây là yếu tố tiên ñể nâng cao sức mạnh thị trường khả tồn và phát triển các doanh nghiệp nói chung và DNLHQT nói riêng 3.2.1.1 Tăng quy mô và ñiều chỉnh cấu vốn * Tăng quy mô vốn Quy mô vốn nhỏ gây nhiều bất lợi cho các doanh nghiệp lữ hành, hạn chế các hoạt ñộng ngắn và dài hạn doanh nghiệp Với nguồn vốn hạn chế, nhiều doanh nghiệp lữ hành quốc tế ñã không thể triển khai triển khai kém hiệu các kế hoạch phát triển sản phẩm, phát triển thị trường, nguồn nhân lực ðiều này ñã làm ảnh hưởng lớn tới khả tăng trưởng và phát triển ổn ñịnh các doanh nghiệp ðể khắc phục tình trạng này, các doanh nghiệp có thể tận dụng các nguồn tín dụng ñặc biệt là các chính sách hỗ trợ tín dụng gói kích thích kinh tế chính phủ ñể mở rộng hoạt ñộng sản xuất kinh doanh mình Bên cạnh ñó, các doanh nghiệp lữ hành cần tận dụng tối ña các hội thị trường ñể tăng nguồn vốn thông qua thị trường chứng khoán Một số doanh nghiệp có ñiều kiện cần ñẩy mạnh quá trình tích tụ và tập trung vốn thông qua việc triển khai và thực các chiến lược tăng trưởng, liên kết ngang và dọc chí ñồng tâm lẫn phi ñồng tâm (136) 128 * ðiều chỉnh cấu vốn Như ñã phân tích chương 2, mặc dù nguồn vốn các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam có quy mô nhỏ vốn cố ñịnh lại chiếm phần lớn Với số vốn lưu ñộng ít, các doanh nghiệp lữ hành nước thường xuyên rơi vào tình trạng thiếu nguồn vốn khả dụng và ñó thường phải tập trung nguồn vốn mình cho các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh trực tiếp ñồng thời hạn chế tối ña các hoạt ñộng mở rộng thị trường và nghiên cứu phát triển ðiều này ñã ảnh hưởng lớn tới phát triển ngắn hạn và dài hạn các doanh nghiệp lữ hành Giải pháp trước mắt cho tình trạng này (ñặc biệt là ñối với các doanh nghiệp nhỏ) là giảm tỷ lệ vốn cố ñịnh cách tăng cường thuê và sử dụng các dịch vụ sở vật chất (văn phòng, xe ô tô, máy tính ) Lẽ dĩ nhiên ñiều này làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ñây là giải pháp thực cần thiết ñối với doanh nghiệp có quy mô vốn ít Bên cạnh ñó, kinh doanh lữ hành là lĩnh vực chứa ñựng nhiều rủi ro từ phía thị trường (nguồn khách, các nhà cung cấp, ñiều kiện kinh tế ) lẫn các từ các nhân tố phí kinh tế (chính trị, thiên tai, dịch bệnh, thời tiết ) nên ñể chủ ñộng hoạt ñộng sản xuất kinh doanh mình, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần thiết phải trích lập quỹ dự phòng ðây là công việc mà hầu hết các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước bỏ qua và coi khoản tiền kỹ quỹ là nguồn vốn dự phòng mình Trên thực tế, tiền kỹ quỹ là ñiều kiện cần ñể doanh nghiệp ñược phép kinh doanh lữ hành quốc tế, xảy rủi ro, ñược ñồng ý các quan quản lý nhà nước doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn này ñể khắc phục hậu Tuy nhiên sau ñó, muốn tiếp tục kinh doanh lữ hành quốc tế các doanh nghiệp phải hoàn trả ñể ñủ số tiền ký quỹ theo quy ñịnh nên ñây không thể coi là nguồn vốn dự phòng doanh nghiệp (137) 129 * Sử dụng hiệu nguồn vốn ðối với nhiều doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam, việc tăng quy mô vốn không phải là ñiều có thể dễ dàng thực ñược Trong trường hợp này, chí ñối với doanh nghiệp ñã có quy mô vốn lớn thì giải pháp luôn cần thiết là tăng hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Bên cạnh giải pháp tăng hiệu kinh doanh (ñược trình bày phần sau) thì giải pháp hữu hiệu ñể tăng hiệu sử dụng vốn là tăng tốc ñộ quay vòng vốn ðối với kinh doanh lữ hành, biện pháp này thực ñược các doanh nghiệp hạn chế ñược các khoản nợ và tăng tốc ñộ toán Muốn cùng với việc lựa chọn các ñối tác, nguồn khách tin cậy, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế phải ñảm bảo sản phẩm mình có ñược chất lượng tốt và ổn ñịnh 3.2.1.2 Củng cố và phát triển nguồn nhân lực Với ñặc ñiểm mình, kinh doanh lữ hành là ngành sử dụng nhiều lao ñộng sống Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố cho thành công doanh nghiệp lữ hành nào Do vậy, ñối với các doanh nghiệp lữ hành, phát triển nguồn nhân lực ñược xem là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên và lâu dài ðây chính là nhân tố tiên ñảm bảo cho việc phát triển bền vững nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành * ðảm bảo ñủ số lượng và ổn ñịnh ñội ngũ lao ñộng Do ñặc ñiểm tính thời vụ kinh doanh lữ hành nên lực lượng lao ñộng các doanh nghiệp hoạt ñộng lĩnh vực này thường xuyên biến ñộng Trong thời vụ du lịch, các doanh nghiệp lữ hành thường xuyên rơi vào tình trạng thiếu lao ñộng và phải thuê ngoài (nhất là ñội ngũ hướng dẫn viên) làm cho chất lượng lao ñộng không ổn ñịnh, không ñáp ứng ñược các yêu cầu doanh nghiệp Do ñể ổn ñịnh hoạt ñộng sản xuất kinh (138) 130 doanh mình ñồng thời ñảm bảo chất lượng ñội ngũ lao ñộng, các doanh nghiệp lữ hành cần trì ñược quy mô lao ñộng phù hợp và ổn ñịnh Muốn làm ñược ñiều này, các doanh nghiệp lữ hành cần tập trung thực số biện pháp sau: - ða dạng hoá các hoạt ñộng thị trường mục tiêu ñể ổn ñịnh các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh mình Căn vào ñiều kiện thực tế, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế có thể ña dạng hoá lĩnh vực hoạt ñộng mình kinh doanh lữ hành inbound, outbound, nội ñịa chí các lĩnh vực liên quan tổ chức kiện, thương mại Ngay lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải ña dạng hoá các thị trường mục tiêu, tránh tình trạng tập trung vào nguồn khách ñịnh Việc ña dạng hoá này làm giảm các rủi ro kinh doanh ñồng thời giúp các doanh nghiệp lữ hành quốc tế hạn chế, khắc phục ñược các tác ñộng bất lợi thời vụ du lịch ñể từ ñó tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn ñịnh cho người lao ñộng - Các doanh nghiệp lữ hành cần chú trọng tới công tác ñãi ngộ, tạo ñộng lực ñể từ ñó xây dựng gắn bó quyền lợi và trách nhiệm người lao ñộng ñối với doanh nghiệp giúp họ yên tâm làm việc và trung thành với doanh nghiệp - Bên cạnh việc chuyên môn hoá số vị trí công việc, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần thiết ña dạng hoá các kỹ và ñảm bảo khả thích ứng lao ñộng số phận ñể có thể chủ ñộng ñiều chỉnh lao ñộng các mảng kinh doanh có tác ñộng thời vụ du lịch Biện pháp này giúp các doanh nghiệp ổn ñịnh và chủ ñộng nguồn nhân lực có các biến ñộng thị trường ñồng thời giảm ñược chi phí tuyển dụng, thuyên chuyển và sa thải nhân viên (139) 131 * Nâng cao chất lượng ñội ngũ lao ñộng Cùng với việc ñảm bảo nguồn nhân lực ñủ và ổn ñịnh, thì chất lượng lao ñộng là vấn ñề sống còn ñối với các doanh nghiệp lữ hành quốc tế, có ảnh hưởng trực tiếp ñến chất lượng sản phẩm và hiệu kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng ñội ngũ lao ñộng mình thông qua các biện pháp sau: - Xây dựng bảng mô tả công việc, tiêu chuẩn chi tiết cho vị trí doanh nghiệp ñể làm sở tuyển chọn, ñào tạo - bồi dưỡng, ñánh giá sa thải nhân viên - Xây dựng quy chế, kế hoạch bổ sung, nâng bậc ñào thải nhân lực cách minh bạch và công khai giúp người lao ñộng có ñộng lực phấn ñấu và ñồng thời trì ñược ñội ngũ lao ñộng ổn ñịnh số lượng và chất lượng - Chú trọng tới công tác giáo dục ñạo ñức nghề nghiệp cho ñội ngũ lao ñộng doanh nghiệp, coi ñạo ñức nghề nghiệp là tiêu chuẩn hàng ñầu việc ñánh giá và sử dụng lao ñộng - Tăng cường và chủ ñộng công tác ñào tạo, phát triển nguồn nhân lực Tập trung ñào tạo nâng cao chất lượng cho ñội ngũ cán quản lý, nhân viên marketing, xây dựng sản phẩm và hướng dẫn viên Với biến ñộng và phát triển không ngừng hoạt ñộng kinh doanh, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần nhận thức ñào tạo là công tác liên tục, thường xuyên doanh nghiệp Các doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều hình thức ñào tạo từ ngắn hạn ñến dài hạn, từ chỗ ñến tập trung Công tác ñào tạo doanh nghiệp nên bố trí ngoài thời vụ du lịch ñể hạn chế lãng phí nguồn nhân lực, kính phí ñồng thời nâng cao chất lượng và hiệu kinh doanh doanh nghiệp (140) 132 * Tổ chức, quản lý, sử dụng lao ñộng cách hợp lý và hiệu Qua khảo sát thực tế các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam ñiều dễ nhận thấy là công tác tổ chức, quản lý và sử dụng lao ñộng nhiều doanh nghiệp này còn lỏng lẻo, thiếu khoa học ðiều này ñã làm cho hiệu sử dụng lao ñộng chưa cao, người lao ñộng chưa yên tâm công tác và chưa ñóng góp hết khả mình cho doanh nghiệp ðây là ñiểm yếu rõ nét các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước so với các doanh nghiệp liên doanh Những bất cập công tác này ñã gây nhiều tác ñộng tiêu cực tới hoạt ñộng kinh doanh các doanh nghiệp lữ hành thiếu ổn ñịnh nguồn khách, giảm chất lượng sản phẩm, thất thoát thông tin nội và từ ñó làm suy yếu khả cạnh tranh các doanh nghiệp này ðể ñảm bảo công tác tổ chức, quản lý, sử dụng lao ñộng ñược diễn cách hợp lý và hiệu quả, thời gian tới các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam cần thực ñồng số biện pháp chính sau: - ðổi mới, lựa chọn và hoàn thiện cấu tổ chức quản lý theo hướng gọn nhẹ, ñộng và phản ứng nhanh với các thay ñổi môi trường kinh doanh ðể làm ñược ñiều này, doanh nghiệp lữ hành quốc tế phải lựa chọn cho mình mô hình tổ chức phù hợp với mục tiêu và khả thực tế doanh nghiệp, ñồng thời xác ñịnh rõ chức nhiệm vụ các phận hệ thống nhằm ñảm bảo phối hợp, liên kết nhịp nhàng hiệu các phận, tránh chồng chéo, trùng lặp các hoạt ñộng tác nghiệp - Song song với việc nâng cao tính tự chủ và mở rộng quyền hạn cách phù hợp các vị trí, doanh nghiệp cần thiết lập các chế giám sát hoạt ñộng các phận, vị trí doanh nghiệp thông qua việc xây dựng hệ thống thông tin nội và sử dụng các phương pháp kiểm tra chéo (141) 133 - Các thành viên, các phận doanh nghiệp phải nắm rõ chức nhiệm vụ mình các mục tiêu ngắn và trung hạn doanh nghiệp Bên cạnh ñó, hoạt ñộng kinh doanh lữ hành thường xuyên ñòi hỏi có tham gia tác nghiệp nhiều phận cách ñồng thời và nhanh chóng nên các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần tăng cường thiết lập các mối quan hệ, phối hợp ngang các phận, phòng ban mình 3.2.1.3 Tập trung cho công tác phát triển thương hiệu Thương hiệu là tài sản vô hình có giá trị các doanh nghiệp lữ hành quốc tế, nó tác ñộng cách trực tiếp và gián tiếp tới ñầu vào và ñầu các doanh nghiệp này Chính vì vậy, nâng cao giá trị thương hiệu là biện pháp hữu hiệu ñể nâng cao khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành nói chung và doanh nghiệp lữ hành quốc tế nói riêng Thực tế nay, số lượng các thương hiệu mạnh lĩnh vực lữ hành Việt Nam là ít, ñặc biệt trên thị trường quốc tế Do việc ñầu tư cho công tác xây dựng và phát triển thương hiệu là việc làm vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam ðể làm ñược ñiều này, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần tập trung cho số biện pháp sau: * Nhận thức ñúng ñắn thương hiệu Là doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực dịch vụ với ñặc ñiểm quá trình sản xuất và quá trình tiêu dùng diễn cùng lúc và người tiêu dùng khó có thể cảm nhận ñược chất lượng sản phẩm trước sử dụng nên thương hiệu các doanh nghiệp lữ hành quốc tế có ảnh hưởng lớn tới lựa chọn du khách ðồng thời thương hiệu ảnh hưởng nhiều ñến việc tổ chức kênh phân phối việc triển khai các chiến lược, hoạt ñộng liên kết ngang doanh nghiệp lữ hành quốc tế (142) 134 Bên cạnh ñó các thương hiệu mạnh thường có ưu ñàm phán với các nhà cung cấp và mang lại cho các doanh nghiệp sở hữu thương hiệu này nhiều lợi cạnh tranh chi phí và chất lượng Do các doanh nghiệp lữ hành cần nhận thức cách ñầy ñủ giá trị thương hiệu Giá trị này có còn lớn nhiều giá trị các tài sản hữu hình doanh nghiệp lữ hành Từng cá nhân, phận và doanh nghiệp luôn phải xác ñịnh việc xây dựng, trì và phát triển thương hiệu là nhiệm vụ trọng tâm, liên tục và lâu dài mình * Xây dựng kế hoạch phát triển thương hiệu dài hạn Hiện nay, không ít các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam ñã nhận thức ñược tầm quan trọng thương hiệu và ñã có hành ñộng cụ thể ñể phát triển thương hiệu mình Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp nỗ lực này mang tính thời ñiểm, ñơn lẻ chú trọng tới hoạt ñộng truyền thông Trên thực tế, việc xây dựng và phát triển thương hiệu là quá trình liên tục và lâu dài và tảng thương hiệu phải dựa trên uy tín và thực các cam kết doanh nghiệp ổn ñịnh chất lượng sản phẩm Do ñể có thể phát triển ñược thương hiệu mình, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần xây dựng cho mình kế hoạch tổng thể và dài hạn nhằm kết hợp các hoạt ñộng truyền thông với việc trì, ñảm bảo chất lượng sản phẩm, quản lý khủng hoảng và việc thực các cam kết doanh nghiệp cách thường xuyên và liên tục * Xây dựng và triển khai chiến lược phát triển thương hiệu cách linh hoạt, phù hợp với khả và mục tiêu doanh nghiệp Hiện các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam ñang triển khai việc phát triển thương hiệu mình theo nhiều cách khác (143) 135 Trong số doanh nghiệp quá thờ với việc xây dựng thương hiệu thì số khác lại theo ñuổi các chiến lược ñầy tham vọng Cả hai xu hướng này ñều ñang bộc lộ nhiều bất cập Rõ ràng, ñể nâng cao khả cạnh tranh mình việc xây dựng và triển khai chiến lược phát triển thương hiệu các doanh nghiệp lữ hành là cần thiết Tuy nhiên, tuỳ vào mục tiêu và nguồn lực mình, doanh nghiệp lữ hành nên xây dựng cho mình chiến lược thương hiệu phù hợp, có hiệu và khả thi Với thực lực các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam nay, số ít doanh nghiệp lớn là có ñủ khả ñể quảng bá thương hiệu mình trên phạm vi rộng Còn lại ña số các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam, với doanh số và nguồn lực chưa thực lớn, nên tập trung phát triển và quảng bá thương hiệu số thị trường chính mình tránh tình trạng tỷ lệ chi phí ñầu tư cho thương hiệu quá lớn mà hiệu không cao Thậm chí các doanh nghiệp này có thể lựa chọn phương án nhượng quyền thương hiệu liên kết với các công ty lữ hành khác ñể cùng phát triển thương hiệu trên thị trường cụ thể ðồng thời song song với việc xây dựng và phát triển thương hiệu, các doanh nghiệp lữ hành cần chú trọng tới các hoạt ñộng bảo vệ thương hiệu thông qua việc tìm hiểu kỹ lưỡng các vấn ñề pháp lý liên quan ñến thương hiệu ñăng ký bảo hộ nhãn hiệu, hình ảnh các thị trường mục tiêu mình 3.2.2 Tăng cường các hoạt ñộng phát triển thị trường Trong quá trình hội nhập kinh tế ñất nước nguy từ việc thị trường là áp lực cạnh tranh lớn ñối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nói riêng Thực tiễn kinh doanh các doanh nghiệp lữ hành cho thấy trừ vài doanh nghiệp lớn là có khả chủ ñộng việc tìm kiếm và phát triển thị trường còn với ña số các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam, hoạt ñộng (144) 136 này diễn cách bị ñộng Thị trường vừa là mục tiêu các chiến lược cạnh tranh, vừa là số phản ánh khả cạnh tranh doanh nghiệp nó có ý nghĩa sống còn và tác ñộng tới hoạt ñộng doanh nghiệp Chính vì việc ñầu tư cho các hoạt ñộng phát triển thị trường là công việc thường xuyên và lâu dài doanh nghiệp Trong giai ñoạn trước mắt, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam nên triển khai số hoạt ñộng chính sau: * Tăng cường hoạt ñộng nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường là công việc cần thiết nhằm cung cấp cho doanh nghiệp lữ hành thông tin thị hiếu tiêu dùng, các yêu cầu chất lượng, giá và cách thức tổ chức chuyến ñi, tiếp nhận thông tin thị trường chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ñể khai thác thác thị trường Trên sở các kết nghiên cứu thị trường các doanh nghiệp lữ hành có thể ñề ñối sách hợp lý nhằm phát huy mạnh mình, tận dụng tối ña các hội ñể xâm nhập và khai thác thị trường mục tiêu cách nhanh chóng và có hiệu Tuy nhiên hoạt ñộng nghiên cứu thị trường nhiều doanh nghiệp lữ hành còn bỏ trống có thì mang tính hình thức và thiếu ñịnh hướng rõ ràng Do vậy, ñể hoạt ñộng phát triển thị trường ñược diễn cách có hiệu quả, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam cần ñầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường tài chính, nhân lực xây dựng quy trình nghiên cứu thị trường thường xuyên, bài và chuyên nghiệp Trong ñó, các doanh nghiệp cần chú trọng tới việc xác ñịnh các kết ñầu quá trình nghiên cứu thị trường cách rõ ràng, ñầy ñủ và chi tiết ñể có thể sử dụng các kết này cho các hoạt ñộng khác doanh nghiệp xây dựng sản phẩm, tổ chức bán và thực quản lý chất lượng sản phẩm (145) 137 * Lựa chọn thị trường mục tiêu phù hợp Mỗi thị trường có tiềm khác nhau, ñặc ñiểm tiêu dùng khác nhau, yêu cầu chất lượng và chi phí khai thác khác Do các doanh nghiệp cần vào khả mục tiêu doanh nghiệp ñể lựa chọn ñoạn thị trường phù hợp và khả thi tránh tính trạng lựa chọn thị trường mục tiêu theo phong trào Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế lớn Việt Nam với tiềm lực ñủ mạnh nên tập trung khai thác các thị trường có tiềm lớn ñó các doanh nghiệp lữ hành nhỏ thì nên tiếp tục khai thác các thị trường ngách và tập trung vào các thị trường gần thị trường có chi phí khai thác thấp ñể ñảm bảo tính khả thi và ñạt hiệu cao * ðẩy mạnh các hoạt ñộng xúc tiến quảng bá Do ñặc ñiểm thị trường các doanh nghiệp lữ hành thường phân tán nên hoạt ñộng quảng bá các doanh nghiệp này thường gặp nhiều khó khăn và ñòi hỏi chi phí lớn Mặc dù ña số các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam ñã nhận thức rõ vai trò hoạt ñộng xúc tiến quảng bá ñối với toàn hoạt ñộng sản xuất kinh doanh mình nói chung hoạt ñộng phát triển thị trường nói riêng nỗ lực các doanh nghiệp này còn khá phân tán, nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp và không liên tục Do ñể hoạt ñộng xúc tiến quảng bá diễn có hiệu quả, các doanh nghiệp cần tăng cường ñầu tư cho hoạt ñộng này, xây dựng phận marketing chuyên trách sử dụng dịch vụ các doanh nghiệp quảng cáo chuyên nghiệp Ngoài các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần xây dựng kế hoạch quảng bá, xúc tiến dài hạn, thường xuyên chiến lược phát triển chung ñó cần tập trung các nỗ lực vào các thị trường mục tiêu doanh nghiệp với mục tiêu rõ ràng chi tiết (146) 138 * ða dạng hoá thị trường Như ñã phân tích, với nguồn vốn hạn hẹp, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam cần lựa chọn thị trường mục tiêu cách kỹ lưỡng và trọng tâm Tuy nhiên, các ñoạn thị trường kinh doanh lữ hành khá phân tán nên các doanh nghiệp cần ña dạng hoá các thị trường mục tiêu mình nhằm hạn chế các tác ñộng bất lợi tính thời vụ và ổn ñịnh hoạt ñộng sản xuất kinh doanh Trong quá trình ña dạng hoá thị trường, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần chú trọng phát triển các thị trường là mạnh các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam các thị trường nước (cả nội ñịa và outbound) và thị trường ngách Các doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung vào các thị trường mà chi phí khai thác thấp, có thể chủ ñộng phát triển các kênh phân phối tận dụng các kênh phân phối sẵn có 3.2.3 ða dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm Sản phẩm là nhân tố cốt lõi ñể nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp lữ hành nói riêng Xét cho cùng, khả cạnh tranh doanh nghiệp ñược ño mức ñộ chấp nhận thị trường, khách hàng ñối với doanh nghiệp nói chung và sản phẩm doanh nghiệp nói riêng Do muốn nâng cao khả cạnh tranh cách bền vững, các doanh nghiệp lữ hành cần hoàn thiện hệ thống sản phẩm trì và nâng cao chất lượng sản phẩm mình Trong thời gian tới, ñể làm ñược ñiều này các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần triển khai số giải pháp chính sau: * ða dạng hoá sản phẩm theo thị trường Như ñã phân tích, nhiều doanh nghiệp lữ hành lựa chọn thị trường mục tiêu theo phong trào ñó thị trường lại có (147) 139 ñặc ñiểm và thị hiếu tiêu dùng riêng Do các doanh nghiệp lữ hành phải xây dựng và triển khai các sản phẩm mình cho thị trường Tuy nhiên với tiềm lực và khả chưa thực mạnh thì việc xây dựng hệ thống sản phẩm cho thị trường riêng biệt ñối với ña số doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam là không khả thi và hiệu Chính vì ñể ñáp ứng ñược yêu cầu ñặc trưng thị trường không phải ñầu tư quá nhiều cho việc nghiên cứu và xây dựng sản phẩm mới, các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam có thể triển khai việc ña dạng hoá sản phẩm theo thị trường ðiều này có nghĩa là song song với việc xây dựng, phát triển sản phẩm hoàn toàn mới, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế có thể ñiều chỉnh sản phẩm sẵn có cách liên kết sản phẩm, tuyến ñiểm, thay ñổi kết cấu chương trình, bổ sung/thay ñổi dịch vụ, thay ñổi thời gian, thay ñổi phương tiện vận chuyển ñể có ñược sản phẩm phù hợp với thị trường mà không phải ñầu tư quá nhiều chi phí * ðầu tư cho công tác xây dựng sản phẩm: Dù việc ña dạng hoá sản phẩm theo thị trường có thể coi là khá phù hợp với ña số các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam ñể ñảm bảo khả cạnh tranh dài hạn phát triển bền vững các doanh nghiệp cần phải ñầu tư cho việc xây dựng sản phẩm Bên cạnh việc chi phí ñầu tư cho việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm khá tốn kém và nhiều không có hiệu thì việc khó (thậm chí là không thể) áp dụng các biện pháp bảo hộ quyền sở hữu ñối với các sản phẩm lữ hành là nguyên nhân dẫn ñến tình trạng các doanh nghiệp lữ hành quốc tế không muốn ñầu tư cho hoạt ñộng này Do ñể chi phí này ñược sử dụng cách hiệu các doanh nghiệp lữ hành quốc tế ñầu tư cho hoạt ñộng nghiên cứu và phát triển sản phẩm cần lưu ý số vấn ñề sau: (148) 140 - Sản phẩm phải ñược xây dựng dựa trên các kết nghiên cứu thị trường ñầy ñủ và chính xác dựa trên các phân tích, dự báo cầu du lịch - Các doanh nghiệp lữ hành cần ñịnh hướng việc xây dựng, phát triển sản phẩm dựa trên mạnh doanh nghiệp (nhân lực, khả tổ chức, quan hệ, hệ thống phân phối, thương hiệu ) và Du lịch Việt Nam (du lịch văn hoá, du lịch biển ñảo, nghỉ dưỡng ) - Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần ñầu tư cho việc xây dựng sản phẩm có khả phân biệt hoá cao ñể tạo khác biệt ñối với các ñối thủ cạnh tranh và hình ảnh tốt ñẹp ñối với du khách và tiềm - Hạn chế tối ña khả bắt chước, chép các ñối thủ khâu thiết kế và thực ñăng ký bảo hộ tên gọi sản phẩm, ẩn dấu các ý tưởng chính lịch trình, tăng khả kiểm soát ñối với các nhà cung cấp trên phương diện pháp lý (hợp ñồng) và phương diện kinh tế * Duy trì và ñảm bảo chất lượng sản phẩm Việc trì và ñảm bảo chất lượng sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng ñối với các doanh nghiệp lữ hành Nếu làm tốt hoạt ñộng này giúp cho các doanh nghiệp lữ hành giảm thiểu các rủi ro, hỗ trợ tốt cho các hoạt ñộng khác (ñặc biệt là hoạt ñộng phát triển thương hiệu) và giúp cho doanh nghiệp phát triển cách ổn ñịnh và bền vững Tuy nhiên ñây là công việc khó khăn ñối với các doanh nghiệp lữ hành chất lượng sản phẩm lữ hành phụ thuộc vào nhiều các nhân tố bên ngoài và nằm ngoài khả kiểm soát doanh nghiệp các nhà cung cấp, ñiều kiện tự nhiên, ñiều kiện kinh tế xã hội, ñiều kiện chính trị các nhân tố nội doanh nghiệp ðể thực tốt việc trì và ñảm bảo (149) 141 chất lượng sản phẩm, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam cần triệt ñể thực các biện pháp sau: - Nắm rõ và tuân thủ ñúng các yêu cầu pháp luật và các quan chức ñiểm ñi và ñiểm ñến - ðảm bảo các sản phẩm thiết kế phải lường ñược các rủi ro, phát sinh có thể xảy quá trình thực - Thường xuyên cập nhật các thông tin thị trường các ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, chính trị - luật pháp - Lựa chọn các nhà cung cấp ñảm bảo yêu cầu và thường xuyên tiến hành các biện pháp kiểm tra, giám sát - ðảm bảo chất lượng ñội ngũ lao ñộng, ñặc biệt là ñội ngũ hướng dẫn viên 3.2.4 Duy trì và nâng cao hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh là tiêu quan trọng ñể ñánh giá và hình thành nên khả cạnh tranh ñồng thời, nhiều trường hợp nó là mục ñích viêc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành Qua các phân tích chương hai có thể thấy hiệu kinh doanh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam ñang mặt khá thấp và không ổn ñịnh Do việc trì và nâng cao hiệu kinh doanh là yêu cầu cấp bách các doanh nghiệp lữ hành quốc tế và ñể làm ñược ñiều này các doanh nghiệp cần triển khai song song hai hướng sau: * Tăng nguồn thu Việc tăng nguồn thu không giúp tăng hiệu kinh doanh mà còn thúc ñẩy quá trình phát triển nguồn lực và hạn chế rủi ro kinh doanh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Do vậy, ñây là giải pháp quan trọng mà doanh nghiệp lữ hành quốc tế nào Việt Nam ñều nên (150) 142 hướng tới Với thực tế kinh doanh Việt Nam, ñể trì và tăng doanh thu mình, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế có khá nhiều cách, nhiên với ñiều kiện nay, các doanh nghiệp nên tập trung triển khai ñồng giải pháp này theo hai cách sau: - ða dạng hoá sản phẩm dịch vụ theo hướng ñồng tâm và phi ñồng tâm Bên cạnh việc ña dạng hoá các sản phẩm chính mình, doanh nghiệp lữ hành quốc tế có thể tận dụng các ñiều kiện sẵn có (nguồn lực, thị trường, quan hệ ) ñể cung cấp các sản phẩm có liên quan (ñặt phòng, ñặt vé tầu, vé máy bay, bảo hiểm du lịch, tổ chức kiện, hội nghị, hội thảo ) chí dịch vụ không liên quan ñến du lịch doanh nghiệp có ñiều kiện khai thác (quảng cáo, dịch vụ thương mại, thông tin ) Việc ña dạng hoá này ngoài việc giúp các doanh nghiệp tăng nguồn thu còn giúp ổn ñịnh hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, phân tán rủi ro và giảm các tác ñộng bất lợi tính thời vụ kinh doanh du lịch Tuy nhiên các doanh nghiệp cần cân nhắc cách kỹ lưỡng trước tiến hành ña dạng hoá sản phẩm (ñặc biệt trường hợp ña dạng hoá phi ñồng tâm) ñể tránh việc phân tán nguồn lực hay khả kiểm soát và từ ñó làm giảm khả cạnh tranh - Tăng giá trị các ñơn vị sản phẩm: Bên cạnh việc tăng quy mô và khối lượng sản phẩm tiêu thụ thì biện pháp quan trọng ñể tăng nguồn thu là gia tăng giá trị các ñơn vị sản phẩm Tuy nhiên, ñây là công việc khó khăn ñối với các doanh nghiệp lữ hành quốc tế sức ép cạnh tranh giá Do ñể làm ñược ñiều này bên cạnh việc bổ sung và nâng cao chất lượng dịch vụ, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam có thể áp dụng các biện pháp dài hạn như theo ñuổi chính sách phân biệt hoá sản phẩm hướng tới các thị trường có mức chi trả cao gia tăng giá trị thương hiệu (151) 143 * Quản lý tốt các chi phí ðây là giải pháp quan trọng ñể nâng cao hiệu kinh doanh ñồng thời cho phép doanh nghiệp có nhiều lựa chọn ñối với các chính sách giá từ ñó nâng cao khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Tuy nhiên các doanh nghiệp cần tránh tình trạng cắt giảm quá nhiều chi phí làm ảnh hưởng tới chủ ñộng sản xuất kinh doanh phát triển ổn ñịnh doanh nghiệp Trong ñiều kiện nay, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nên tập trung vào việc hạn chế các phát sinh và lãng phí quá trình sản xuất, kinh doanh ñể nâng cao khả quản lý chi phí mình - Hạn chế các phát sinh: ðối với các doanh nghiệp lữ hành, biện pháp quan trọng ñể quản lý tốt các chi phí là hạn chế các phát sinh quá trình sản xuất kinh doanh mình Các chi phí phát sinh có thể nằm nhiều công ñoạn quá trình sản xuất từ khâu thiết kế, thực hiện, toán, cấu và quản lý vốn Do ñể hạn chế tối ña các chi phí phát sinh, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần hoàn thiện quy trình kinh doanh mình, xây dựng và phát triển hệ thống thông tin nội và thông tin thị trường, thận trọng việc lựa chọn ñối tác và các nhà cung cấp - Hạn chế các lãng phí: Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần áp dụng các biện pháp ñể hạn chế các lãng phí phát sinh quá trình hoạt ñộng mình ðối với các doanh nghiệp lữ hành các lãng phí này chủ yếu nảy sinh từ việc sử dụng không hợp lý nguồn lực (vốn lưu ñộng, sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực) các chi phí hành chính ðể hạn chế lãng phí từ việc sử dụng nguồn lực, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần thường xuyên tính toán và có kế hoạch sử dụng vốn (152) 144 cách có hiệu ñảm bảo tính ổn ñịnh và chủ ñộng hoạt ñộng kinh doanh mình ðồng thời các doanh nghiệp lữ hành cần cân nhắc và thường xuyên tính toán việc trang bị hiệu sử dụng sở vật chất Do tác ñộng tính thời vụ kinh doanh du lịch nên các doanh nghiệp lữ hành quốc tế thường xuyên phải ñối mặt với việc lãng phí quản lý và sử dụng lao ñộng Do vậy, các doanh nghiệp này cần tính toán cấu và quy mô lao ñộng cách hợp lý ñó cần tận dụng tối ña việc sử dụng lao ñộng thời vụ không làm ảnh hướng ñến chất lượng sản phẩm và hoạt ñộng kinh doanh doanh nghiệp Trong công tác hành chính, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần cải tiến máy và quy trình quản lý, hạn chế các phận trung gian, triệt ñể ứng dụng khoa học công nghệ ñặc biệt là công nghệ thông tin ñể hạn chế tối ña các chi phí không cần thiết 3.2.5 Nâng cao khả quản lý Qua phân tích thực trạng khả quản lý các doanh nghiệp lữ hành quốc tế có thể thấy mức ñộ ñầu tư và chất lượng hoạt ñộng này các doanh nghiệp là thấp Tại nhiều doanh nghiệp lữ hành quốc tế, công tác quản lý thường dựa nhiều vào kinh nghiệm cá nhân mà ít sử dụng phương pháp, chiến lược hay kế hoạch bài Theo kết tính toán, số khả quản lý và ñổi các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam là thấp và 52% so với các doanh nghiệp liên doanh cho thấy việc nâng cao trình ñộ và khả quản lý ñang là yêu cầu cấp bách ñối với các doanh nghiệp nước * Xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam không tiến hành xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh và có thì ña số mang tắnh hình thức và dựa trên kinh nghiệm cá nhân là chắnh đôi khi, (153) 145 cần thay ñổi vị trí quản trị cấp cao doanh nghiệp thì các hoạt ñộng quản trị chiến lược doanh nghiệp bị thay ñổi theo Chính vì lý ñó nên hầu hết các hoạt ñộng quản trị doanh nghiệp chủ yếu hướng tới các mục ñích ngắn hạn, thiếu ổn ñịnh và thiếu ñịnh hướng mục tiêu Do các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần xác ñịnh việc xây dựng chính lược kinh doanh là công việc tất yếu và cần thiết ðể có thể thực ñược công việc này cách có hiệu quả, các doanh nghiệp cần nâng cao trình ñộ ñội ngũ cán quản lý, thực ñầy ñủ quy trình xây dựng chiến lược và có thể sử dụng dịch vụ các doanh nghiệp tư vấn chiến lược ðồng thời, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần ñảm bảo hoạt ñộng sản xuất kinh doanh mình phải ñược triển khai bám sát các mục tiêu chiến lược và phải ñiều chỉnh chiến lược kịp thời có thay ñổi quan trọng môi trường kinh doanh * Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt ñộng sản xuất kinh doanh Ngày nay, công nghệ ñã làm thay ñổi và có tác ñộng mạnh mẽ ñến mặt hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, giúp nâng cao hiệu quản lý và ñưa doanh nghiệp ñến gần với thị trường Do các doanh nghiệp lữ hành cần phải nhận thức rõ vai trò và triển khai ứng dụng các phương pháp quản lý ñại và ñặc biệt là công nghệ thông tin hoạt ñộng sản xuất kinh doanh mình Với quy mô và nguồn lực chưa thực mạnh, việc ñẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giúp các doanh nghiệp dễ dàng việc tiếp cận thị trường với chi phí thấp ñồng thời có thể cập nhật các thông tin môi trường kinh doanh ñể từ ñó ñưa ñược các ñịnh chính xác, kịp thời ðể có thể khai thác, tận dụng hết lợi ích mà công nghệ thông tin mang lại, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần tập tập trung ñầu tư ñể phát triển hệ thống thông tin nội bộ, hệ thống thông tin thị trường (154) 146 (MIS) và ứng dụng các phần mềm quản lý, xây dựng, thực chương trình và ñặt chỗ qua mạng * Xây dựng văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp là toàn giá trị phi vật chất mang sắc riêng doanh nghiệp và có tác ñộng ñến tất các thành viên doanh nghiệp Nó ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp ñến ñịnh, hoạt ñộng doanh nghiệp và nó có vai trò lớn việc quản lý doanh nghiệp Với ñặc ñiểm lĩnh vực dịch vụ, vai trò cá nhân là lớn thì việc chủ ñộng hình thành và khai thác các giá trị tích cực văn hoá doanh nghiệp có tác ñộng lớn toàn hoạt ñộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Xây dựng ñược văn hoá doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp lữ hành quốc tế phát huy ñược hết khả người lao động, tạo đồn kết, thống hướng tới mục tiêu chung Muốn doanh nghiệp cần phải áp dụng quy trình quản lý hiệu quả, hệ thống thông tin nội chính xác một môi trường làm việc ñộng, dân chủ cùng với chính sách ñãi ngộ hợp lý 3.2.6 Tăng cường khả liên kết và hợp tác Với ñặc ñiểm kinh doanh mình, các mối quan hệ liên kết và hợp tác giữ vai trò ñặc biệt quan trọng hoạt ñộng các doanh nghiệp lữ hành Các mối quan hệ này có tác ñộng cách trực tiếp ñến ñầu vào và ñầu quá trình sản xuất và ñó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm và hiệu kinh doanh doanh nghiệp lữ hành Trong ñiều kiện kinh doanh nay, quan hệ là tài sản có giá trị các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Mặc dù ñã có nhiều cố gắng các mối quan hệ liên kết và hợp tác các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt (155) 147 Nam với các ñối tác và ngoài nước còn lỏng lẻo và thiếu ổn ñịnh Trong thời gian tới, ñể cường tăng tính hiệu các hoạt ñộng liên kết hợp tác, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần lưu ý số vấn ñề sau: * Phát triển quan hệ với các nguồn khách ðể mở rộng mối quan hệ với các nguồn gửi khách, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần tăng diện tiếp xúc, tích cực tham gia các hoạt ñộng ngành ñặc biệt là các chương trình xúc tiến quảng bá văn hoá và du lịch, tận dụng triệt ñể các hội ñể thiết lập các mối quan hệ với ñối tác Bên cạnh ñó các doanh nghiệp lữ hành cần chú trọng tới chất lượng các mối quan hệ này ðể làm ñược ñiều ñó các doanh nghiệp cần lựa chọn ñối tác cách cẩn thận, nghiên cứu chi tiết tiềm lực họ khả và triển vọng hợp tác ñể chủ ñộng ñề xuất phương án hợp tác hữu hiệu ðồng thời các doanh nghiệp cần nắm vững văn hoá, cách thức làm việc các ñối tác cải tiến quy trình làm việc, ñảm bảo việc thực các cam kết mình cách ñầy ñủ và nhanh chóng * Liên kết và xây dựng mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp Các nhà cung cấp cung cấp sản phẩm, dịch vụ giữ vai trò là ñầu vào quá trình sản xuất các doanh nghiệp lữ hành Chất lượng, số lượng các sản phẩm, dịch vụ họ có ảnh hưởng lớn và trực tiếp ñến chất lượng và cấu sản phẩm các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Quan hệ tốt với các nhà cung cấp không giúp các doanh nghiệp lữ hành quốc tế chủ ñộng và ổn ñịnh ñầu vào mà còn giúp các doanh nghiệp này tạo và trì lợi cạnh tranh giá và sản phẩm ðể có thể nâng cao chất lượng và hiệu các mối quan hệ này, các doanh nghiệp lữ hành cần triển khai số biện pháp sau: (156) 148 - Thông qua việc kiểm tra, giám sát chất lượng ñầu vào và việc thu thập thông tin thị trường, các doanh nghiệp lữ hành có thể tiến hành phân loại và lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín và chất lượng ổn ñịnh ñể có chiến lược quan hệ phù hợp, hạn chế các rủi ro - Sau ñã lựa chọn ñược các nhà cung cấp phù hợp các doanh nghiệp lữ hành cần tập trung xây dựng và phát triển mối quan hệ chiến lược với số nhà cung cấp chính doanh nghiệp ñặc biệt là lĩnh vực vận chuyển và lưu trú ðể làm ñược ñiều này các doanh nghiệp lữ hành cần tập trung nguồn khách mình cho số nhà cung cấp ñể thiết lập mối quan hệ ổn ñịnh, lâu dài Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế có thể tiến hành liên kết với các doanh nghiệp lữ hành khác, hỗ trợ việc ñặt dịch vụ ñể tập trung nguồn khách, tạo ưu ñàm phán với các nhà cung cấp - Bên cạnh ñó, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần chú trọng tới công tác xây dựng thương hiệu, tuyên truyền quảng bá hình ảnh doanh nghiệp không phía sau (các nguồn khách) mà phía trước (các nhà cung cấp) ñể tạo uy tín trên thị trường ñồng thời tận dụng tối ña các mối quan hệ sẵn có và các tổ chức nghề nghiệp ñể tiến hành ña dạng hoá các nhà cung cấp, tránh tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào hay số nhà cung cấp * Tăng cường mối quan hệ các doanh nghiệp lữ hành Do kênh phân phối kinh doanh du lịch nói chung và ñặc biệt kinh doanh lữ hành nói riêng có cấu trúc hình mạng nên việc liên kết ngang có ý nghĩa quan trọng ñối với các doanh nghiệp lữ hành Việc liên kết này cho phép các doanh nghiệp lữ hành quốc tế bổ sung thêm nguồn khách, tiết kiệm chi phí thực sản phẩm, hạn chế áp lực cạnh tranh giá, (157) 149 tăng sức ép với các nhà cung cấp, san xẻ rủi ro và từ ñó nâng cao hiệu kinh doanh khả cạnh tranh doanh nghiệp ðối với thị trường và ñiểm ñến xa, khả khai thác thị trường sức ép doanh nghiệp ñối với các nhà cung cấp ñó chưa cao thì các doanh nghiệp lữ hành quốc tế là doanh nghiệp có nguồn lực chưa tốt nên chọn một vài công ty lữ hành ñịa phương ñể liên kết hai chiều nhận và gửi khách Việc liên kết này ngắn hạn có thể làm giảm tỷ suất lợi nhuận trên khách doanh nghiệp lâu dài nó hỗ trợ doanh nghiệp việc mở rộng thị trường, giảm chi phí tổ chức thực chương trình, giảm chi phí xâm nhập và khai thác thị trường hạn chế các rủi ro Bên cạnh việc liên kết với các doanh nghiệp lữ hành thị trường/ñiểm ñến xa, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần cân nhắc việc liên kết với các doanh nghiệp lữ hành ñang hoạt ñộng trên cùng ñịa bàn việc xúc tiến quảng bá, tổ chức thực chương trình du lịch, tạo sức ép với các nhà cung cấp hay hạn chế cạnh tranh giá ñể nâng cao hiệu kinh doanh mình Tuy nhiên quá trình này dễ tạo các liên kết ñộc quyền, chi phối thị trường và dẫn ñến tình trạng cạnh tranh không bình ñẳng, vi phạm các quy ñịnh luật cạnh tranh Khi ñó các doanh nghiệp liên kết này phải ñối mặt với các vấn ñề pháp lý và áp lực người tiêu dùng các nhà cung cấp làm ảnh hưởng ñến hình ảnh phát triển lâu dài, ổn ñịnh doanh nghiệp (158) 150 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các ngành liên quan 3.3.1.1 Kiến nghị với Chính phủ - Chính phủ cần tạo lập môi trường pháp lý ổn ñịnh và thuận lợi cho doanh nghiệp lữ hành cạnh tranh và phát triển ðể tạo ñiều kiện nâng cao khả cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch nói chung và doanh nghiệp lữ hành quốc tế nói riêng, vai trò các quan quản lý nhà nước là quan trọng và cần thiết việc tạo lập môi trường kinh doanh bình ñẳng và ổn ñịnh Quốc hội và Chính phủ cần tích cực ñạo các ngành có liên quan nhanh chóng hoàn chỉnh, ñồng các văn pháp lý kinh doanh nói chung và kinh doanh lữ hành nói riêng, tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt ñộng bình ñẳng, cạnh tranh lành mạnh, ñáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước cần ban hành các chính sách khuyến khích, và hỗ trợ các doanh nghiệp quá trình ñổi mới, nâng cao khả cạnh tranh, xoá bỏ chế xin cho, chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm nhằm tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp lữ hành ñược chủ ñộng hoạt ñộng kinh doanh mình - Chính phủ cần tăng cường trì ổn ñịnh kinh tế vĩ mô Là các doanh nghiệp hoạt ñộng lĩnh vực dịch vụ, có mối quan hệ liên quan ñến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nên tác ñộng các chính sách vĩ mô ñến tồn và phát triển các doanh nghiệp lữ hành là lớn Nhà nước cần trì ổn ñịnh kinh tế vĩ mô ñặc biệt là chính sách tiền tệ và các yếu tố ñầu vào quá trình sản xuất nhằm giúp các doanh nghiệp lữ hành quốc tế giảm chi phí, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm (159) 151 có ñiều kiện xây dựng và triển khai các chiến lược, kế hoạch kinh doanh mình - Nhà nước cần có chế ưu ñãi tín dụng cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Do kinh doanh lữ hành quốc tế inbound là hoạt ñộng xuất chỗ nên nhà nước cần có chính sách ưu ñãi tài chính, tín dụng cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Chính phủ cần trì chính sách tiền tệ khuyến khích phát triển xuất nói chung và lữ hành quốc tế inbound nói riêng ñồng thời tạo chế thuận lợi cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế việc toán quốc tế Bên cạnh ñó Chính phủ cần ban hành các chính sách, chế cho phép các doanh nghiệp lữ hành quốc tế tiếp cận các nguồn tín dụng ưu ñãi ñể rút ngắn khoảng cách vốn các doanh nghiệp nước và nước ngoài - Chính phủ cần tăng cường ñầu tư cho kết cấu hạ tầng, ñặc biệt là hệ thống giao thông ñến các ñiểm du lịch lớn Việt Nam, tổ chức lắp ñặt hệ thống biển báo, dẫn giao thông và du lịch tiếng Việt và tiếng Anh các ñô thị, các tuyến ñường giao thông huyết mạch nghiên cứu việc xây dựng các ñiểm dừng chân dọc các tuyến quốc lộ và các tuyến du lịch chính 3.3.1.1 Kiến nghị với các ngành có liên quan Du lịch là hoạt ñộng liên quan ñến nhiều lĩnh vực vậy, ñể du lịch nói chung các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam nói riêng có thể phát triển ổn ñịnh và nâng cao khả cạnh tranh mình quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ñòi hỏi phải có hợp tác, hỗ trợ nhiều ngành Tổng cục Hải quan, Cục Quản lý xuất nhập cảnh cần ñổi mới, cải tiến, và ñơn giản hoá quy trình, thủ tục xuất nhập cảnh, hải quan theo hướng (160) 152 giảm ñầu mối, giải các thủ tục cách nhanh chóng, thuận tiện với thái ñộ hoà nhã, lịch Các quan thuộc Bộ Ngoại giao, thương vụ Việt Nam nước ngoài cần nâng cao ý thức và vai trò mình việc hỗ trợ các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam tiến hành xúc tiến, quảng bá và khai thác thị trường quốc tế 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Văn hoá Thể thao - Thông tin và Du lịch (Tổng cục Du lịch) 3.3.2.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch nhằm tạo môi trường cạnh tranh bình ñẳng và thuận lợi cho DNLHQT Bên cạnh các chính sách chung ñất nước, ngành du lịch cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật du lịch nói chung và lữ hành nói riêng, tạo các ñiều kiện thuận lợi kích thích phát triển và tăng cường khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành nước chiều rộng và chiều sâu Cụ thể: - Tích cực triển khai Luật Du lịch và các văn hướng dẫn nhằm tạo sở pháp lý ñồng cho công tác quản lý lữ hành, phù hợp với quy ñịnh nhà nước và thông lệ, tập quán quốc tế - Tập trung ñẩy mạnh cải cách hành chính lĩnh vực du lịch, tiến hành phân cấp và ñơn giản hoá các thủ tục hành chính nhằm tạo ñiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp lữ hành và du khách - Tiếp tục xây dựng và triển khai các biện pháp, chương trình hành ñộng nhằm nâng cao sức hấp dẫn Du lịch Việt Nam, ñể từ ñó giúp các doanh nghiệp lữ hành quốc tế mở rộng thị trường, tăng (161) 153 lượng khách và từ ñó nâng cao hiệu kinh doanh và khả khả cạnh tranh mình - Chỉ ñạo và thúc ñẩy quá trình liên kết dọc và ngang lĩnh vực du lịch Chủ trì và hỗ trợ các doanh nghiệp lữ hành việc liên kết với các nhà cung cấp hàng không, các khách sạn, sở phục vụ du lịch - Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước ñối với doanh nghiệp lữ hành thông qua công tác kiểm tra, tra, giám sát xử lý nghiêm hành vi vi phạm nhằm tạo bình ñẳng hoạt ñộng kinh doanh lữ hành - Nghiên cứu ban hành các chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp lữ hành xây dựng và triển khai các sản phẩm du lịch là mạnh các doanh nghiệp nước ñồng thời xây dựng các tiêu chí và phương thức kiểm tra, ñánh giá, giám sát chất lượng sản phẩm lữ hành - Tăng cường và nâng cao hiệu các hoạt ñộng hợp tác quốc tế lĩnh vực du lịch, tìm kiếm hỗ trợ quốc tế ñể hình thành, triển khai các dự án, chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ kỹ thuật hay ñào tạo nhân lực cho các doanh nghiệp lữ hành nước - Thúc ñẩy việc ký kết và triển khai các hiệp ñịnh song phương và ña phương du lịch, nâng cao vị Du lịch Việt Nam tác tổ chức quốc tế ñể tạo ñiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp lữ hành nước phát triển, mở rộng thị trường bảo vệ quyền lợi các doanh nghiệp này xảy tranh chấp (162) 154 - Cung cấp ñầy ñủ thông tin giúp các doanh nghiệp lữ hành quốc tế việc ñịnh hướng thị trường, ñịnh hướng sản phẩm giảm thiểu chi phí xâm nhập và khai thác thị trường 3.3.2.2 Hỗ trợ các doanh nghiệp lữ hành quốc tế phát triển nguồn lực Tổng cục Du lịch cần có biện pháp thúc ñẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn lĩnh vực du lịch nói chung và kinh doanh lữ hành nói riêng Cĩ thể nghiên cứu việc hình thành các tập đồn du lịch nhằm tăng cường tiềm lực và khả cạnh tranh quốc tế các doanh nghiệp lữ hành nước Tổng cục Du lịch cần tận dụng tối ña các nguồn lực ñể phát triển nguồn nhân lực du lịch nói chung nhân lực lĩnh vực lữ hành nói riêng số lượng và chất lượng Trong giai ñoạn trước mắt cần có chính sách, biện pháp cụ thể ñể bồi dưỡng, nâng cao chất lượng ñội ngũ quản lý, ñiều hành, hướng dẫn viên và các cán làm công tác thị trường cho các doanh nghiệp lữ hành Cụ thể: - ðầu tư, nâng cấp các sở ñào tạo du lịch có, phối hợp với Bộ Giáo dục và đào tạo việc ựào tạo nguồn nhân lực du lịch có trình ñộ cao bốn vị trí công tác là quản lý, ñiều hành, hướng dẫn viên và thị trường - Tổ chức các khoá ñào tạo ngắn hạn và ngoài nước cho các cán ñang làm việc các doanh nghiệp lữ hành, ñó ñặc biệt chú trọng tới việc bồi dưỡng, nâng cao trình ñộ cho các cán làm công tác quản lý và thị trường - Tìm kiếm các nguồn tài trợ quốc tế cho các dự án ñào tạo nguồn nhân lực du lịch và lữ hành, có chế khuyến khích cho các sở ñào tạo (163) 155 mở chuyên ngành lữ hành, liên kết với sở ñào tạo nước ngoài nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo - Khai thác và tận dụng triệt ñể kết các dự án ñào tạo ñã triển khai ñặc biệt là dự án EU tài trợ Tổng cục Du lịch cần thúc ñẩy quá trình triển khai việc công nhận và áp dụng tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch (VTOS) ñặc biệt là nghề ñiều hành và hướng dẫn viên, tăng cường việc sử dụng các ñào tạo viên ñã ñược huấn luyện ñể ñào tạo chỗ cho ñội ngũ ñiều hành và hướng dẫn viên các doanh nghiệp lữ hành quốc tế - ðẩy mạnh ñào tạo và nâng cao trình ñộ ñội ngũ hướng dẫn viên quốc tế, có chế khuyến khích các sở ñào tạo ñã ñược phép ñào tạo hướng dẫn viên du lịch quốc tế tổ chức thường xuyên các khoá ñào tạo hướng dẫn viên là các ñịa phương ñang thiếu hụt nguồn nhân lực này 3.3.2.3 Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp lữ hành quốc tế việc xúc tiến quảng bá và khai thác thị trường Với khả năng, kinh nghiệm và tiềm lực có, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn triển khai các hoạt ñộng khai thác thị trường xúc tiến quảng bá nước ngoài và cần hỗ trợ, ñịnh hướng các quan quản lý nhà nước Do vậy, Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch cần có chế, chính sách và hỗ trợ tích cực giúp các doanh nghiệp lữ hành quốc tế việc xâm nhập và khai thác thị trường quốc tế Trong giai ñoạn trước mắt Bộ và các quan chức cần triển khai các biệp pháp cụ thể sau: - Thông tin ñầy ñủ, chi tiết, nhanh chóng, kịp thời các kế hoạch, chương trình xúc tiến Du lịch Việt Nam tới các doanh nghiệp lữ (164) 156 hành quốc tế ñể các doanh nghiệp này có thể tham gia cách chủ ñộng và hiệu - Tổng cục Du lịch cần tiến hành các hoạt ñộng nghiên cứu thị trường các thị trường trọng ñiểm Du lịch Việt Nam ñể từ ñó ñịnh hướng thị trường, ñịnh hướng hoạt ñộng xúc tiến cho các doanh nghiệp lữ hành nước cung cấp ñầy ñủ thông tin các thị trường này ñể doanh nghiệp chủ ñộng xây dựng sản phẩm phù hợp và nâng cao hiệu các hoạt ñộng marketing và khai thác thị trường mình - Tổng cục Du lịch cần có chế, chính sách và tìm kiếm các nguồn tài chính ñể hỗ trợ các doanh nghiệp lữ hành quốc tế việc tham gia và triển khai các hoạt ñộng xúc tiến nước ngoài - Thường xuyên tổ chức Famtrip, Presstrip ñồng thời nâng cao vài trò các doanh nghiệp lữ hành nước các hoạt ñộng này ñể các doanh nghiệp có thể tiếp cận thị trường và các nguồn khách cách trực tiếp và với chi phí thấp - Tham gia thường xuyên vào các hội chợ du lịch quốc tế lớn ñồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước tài chính và kỹ thuật ñể hoạt ñộng xúc tiến quảng bá các doanh nghiệp này các hội chợ thực thiết thực và có hiệu - Nhanh chóng triển khai việc lập văn phòng ñại diện Du lịch Việt Nam thị trường gửi khách trọng ñiểm ñồng thời phối hợp với các quan Việt Nam nước ngoài ñể hỗ trợ các doanh nghiệp lữ hành việc xúc tiến quảng bá (165) 157 - Tăng cường diện Du lịch Việt Nam nói chung và các hãng lữ hành lớn nói riêng các hội nghị, hội thảo du lịch quốc tế nhằm quảng bá thương hiệu cách rộng rãi và nhanh chóng - Nâng cao hiệu các cổng thông tin Du lịch Việt Nam có ñồng thời nhanh chóng xây dựng và quảng bá hệ thống ñặt chỗ ñiện tử Du lịch Việt Nam ñể các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước (nhất là các doanh nghiệp nhỏ) có khả tiếp cận với thị trường quốc tế cách nhanh chóng với chi phí thấp - Xây dựng chế phối với hợp với hàng không Việt Nam và các thương vụ Việt Nam nước ngoài ñể các ñơn vị này hỗ trợ tốt cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế việc xây dựng và triển khai các hoạt quảng bá, xúc tiến nhằm giảm tối ña chi phí 3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội Du lịch Việt Nam Hiệp hội Du lịch Việt Nam (Vita) ñược thành lập từ tháng 12/2002 và có 16 chi hội trực thuộc với gần 1000 hội viên Trong năm vừa qua, Hiệp hội ñã bước ñầu liên kết ñược các thành viên và triển khai số hoạt ñộng hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch xúc tiến quảng bá, thông tin thị trường và ñào tạo Trong ñó hoạt ñộng ñáng kể là việc bình chọn danh hiệu Top ten du lịch Mặc dù ñã có nhiều nỗ lực nhìn chung hoạt ñộng Hiệp hội Du lịch Việt Nam còn nhiều vướng mắc, chưa xứng tầm và chưa thực hiệu Do vậy, ñể hỗ trợ tốt cho các doanh nghiệp du lịch nói chung và các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nói riêng, Hiệp hội cần triển khai số giải pháp sau: - Tăng quyền tự chủ và vai trò Hiệp hội các hoạt ñộng Du lịch Việt Nam ñặc biệt là các hoạt ñộng xúc tiến quảng bá (166) 158 - Hiệp hội cần tiến hành các nghiên cứu, khảo sát thị trường, sản phẩm ñể ñịnh hướng và hỗ trợ thông tin cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế - Hiệp hội du lịch cần phát huy vai trò là ñầu mối ñể tổ chức và hỗ trợ các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam việc phát triển quan hệ với các ñối tác nước ngoài - Hiệp hội cần tăng cường các hoạt ñộng thu thập thông tin từ doanh nghiệp ñể thực tốt vai trò tư vấn chính sách cho các quản lý nhà nước du lịch - Hiệp hội du lịch cần bổ sung các quy ñịnh và ñiều lệ mình ñể góp phần tạo mội trường kinh doanh du lịch lành mạnh, bảo vệ các doanh nghiệp làm ăn chân chính ñồng thời làm người ñại diện bảo vệ lợi ích cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam có tranh chấp với các ñối tác nước ngoài - Cần nhanh chóng ổn ñịnh tổ chức, ñẩy mạnh các hoạt ñộng Hiệp hội Lữ hành cách hiệu quả, thiết thực ñể các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam có thể tìm ñược tiếng nói chung, hạn chế tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh (167) 159 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, khả cạnh tranh là nhân tố quan trọng, ñịnh ñến tồn và phát triển doanh nghiệp nào Khả cạnh tranh là khái niệm phức tạp và có nhiều cách tiếp cận khác Nhưng dù ñứng góc ñộ nào thì khả cạnh tranh phản ánh sức mạnh nội lực khả tự thích ứng, ñiều chỉnh doanh nghiệp trước biến ñộng môi trường kinh doanh ñể có thể tồn và phát triển cách ổn ñịnh và vững Trên tảng lý luận cạnh tranh Michael E Porter và ñặc ñiểm hoạt ñộng kinh doanh lữ hành quốc tế luận án ñã tiến hành phân tích, tính toán ñể xác ñịnh nhóm nhân tố với 17 tiêu cấu thành nên khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Trên sở ñó luận án ñã tiến hành xây dựng mô hình và các phương thức tính toán theo phương pháp ma trận ñiểm nhằm xác ñịnh số khả cạnh tranh các doanh nghiệp này (TBCI) Kết tính toán và kiểm ñịnh chương ñã cho thấy mô hình này hoàn toàn hợp lý và phù hợp với thực tiễn kinh doanh lữ hành quốc tế Việt Nam Trong chục năm vừa qua, Du lịch Việt Nam ñã có thay ựổi cách toàn diện và nhanh chóng đóng góp vào thay ựổi ựó có vai trò lớn các doanh nghiệp lữ hành nói chung và các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nói riêng Cùng với phát triển ñất nước, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam ñã có bước tăng trưởng nhanh chóng số lượng và quy mô doanh nghiệp ñóng góp cách mạnh mẽ vào phát triển ngành du lịch tác ñộng tích cực ñến phát triển nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ñất nước, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam ñã bộc lộ nhiều ñiểm yếu (168) 160 Trên sở phân tích trạng môi trường cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam và khảo sát 25 ñơn vị qua nguồn số liệu thứ cấp sơ cấp luận án ñã tiến hành các tính toán, phân tích nhằm ñánh giá khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam giai ñoạn Tuy có tới 700 doanh nghiệp với quy mô nhỏ và nguồn lực yếu dẫn ñến nhiều hoạt ñộng các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam chưa thực ñáp ứng ñược các yêu cầu quá trình hội nhập ðặc biệt các hoạt ñộng marketing, quản trị doanh nghiệp và R&D còn chưa ñược ñầu tư cách ñúng mức ñã làm cho khả thích ứng, tự ñiều chỉnh và phát triển ổn ñịnh các doanh nghiệp này là không cao Tất các nhân tố trên ñã làm cho khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam là tương ñối thấp Kết tính toán cho thấy số khả cạnh tranh bình quân các doanh nghiệp này ñạt mức thấp (TBCI =0,335) là thực trạng ñáng lo ngại Là doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường quốc tế và nội ñịa, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam chịu nhiều tác ñộng từ quá trình toàn cầu hoá Việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào tháng 11/2006 là dấu mốc quan trọng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ñất nước ñang và mang lại cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam nhiều hội không ít thách thức Luận án ñã tiến hành phân tích các tác ñộng việc Việt Nam gia nhập WTO tới khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế ñưa các dự báo trung hạn hình thức và mức ñộ cạnh tranh trên thị trường này Sau gia nhập WTO, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam có ñiều kiện thuận lợi ñể mở rộng thị trường, củng cố nguồn lực và tiếp thu công nghệ, kỹ (169) 161 và kinh nghiệm từ bên ngoài Cùng với quá trình ñó, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế chúng ta phải ñối mặt với áp lực cạnh tranh lớn từ các hãng lữ hành nước ngoài trên phương diện các hàng rào bảo hộ ñang và bị dỡ bỏ Rõ ràng, không có ñối sách hợp lý và kịp thời, nhiều doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam bị thất thoát nguồn lực, thu hẹp thị trường, giảm hiệu kinh doanh và chí bị thôn tính phá sản Trên sở phân tích thực trạng khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam qua việc phân tích kịch tác ñộng việc gia nhập WTO và các tham số mô hình tính khả cạnh tranh (TBCI), luận án ñã ñề xuất nhóm giải pháp làm ñịnh hướng cho các doanh nghiệp ñổi và phát triển cách toàn diện mặt hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ñể từ ñó nâng cao khả cạnh tranh mình Bên cạnh nỗ lực mình, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần hỗ trợ chính sách và kỹ thuật Chính phủ, các quan quản lý nhà nước du lịch và Hiệp hội du lịch ñể có thể hoạt ñộng môi trường kinh doanh thuận lợi, ổn ñịnh và phát huy ñược mạnh các doanh nghiệp nước Chỉ ñứng vững ñược trước áp lực cạnh tranh, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế chúng ta có thể tận dụng ñược hội, lợi ích và hạn chế ñược các tác ñộng bất lợi quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ñất nước Mặc dù mô hình xác ñịnh khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế mà luận án ñưa là hợp lý trên phương diện lý thuyết và và thực tiễn tính toán ñược lực cạnh tranh tổng thể nhóm số doanh nghiệp Một số số phụ (với (170) 162 tư cách là biến phụ thuộc mô hình) có ý nghĩa ñối với doanh nghiệp dài hạn khả ñiều chỉnh, thay ñổi trước biến ñộng môi trường hay số biến ñộng khả cạnh tranh cần có tính toán và chi tiết Bên cạnh ñó, dù ñã cố gắng với dung lượng và thời lượng có hạn, luận án phân tích khả cạnh tranh các doanh nghiệp lữ hành quốc tế theo quy mô và loại hình doanh nghiệp Các nghiên cứu khả cạnh tranh các doanh nghiệp này theo vùng miền, sản phẩm hay vị trí doanh nghiệp hệ thống là công việc cần thiết và cần ñược tiếp tục triển khai tương lai (171) 163 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Phương pháp xác ñịnh khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành Tạp chí Du lịch Việt Nam, số tháng 6/2009, tr 36-37,60 Trung Quốc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành Tạp chí Du lịch Việt Nam, số tháng 8/2009, tr 18-19 (172) 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Lan Anh (bs) (2004), Quản trị chiến lược, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn đắnh (cb) (1998), Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Thống kê, Hà Nội Fred R David (2006), Khái luận quản trị chiến lược, Nxb Thống kê, Hà Nội Jacques Généreux (2005), Các quy luật ñích thực kinh tế, Nxb Thế giới, Hà Nội Joseph E Stiglitz (2008), Toàn cầu hoá và mặt trái, Nxb Trẻ, Hà Nội Võ ðại Lược (cb) (2006), Trung Quốc sau gia nhập WTO, thành công và thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội Michael E Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Trẻ, Hà Nội Michael E Porter (2009), Lợi cạnh tranh, Nxb Trẻ, Hà Nội ðỗ Hoài Nam, Lê ðăng Doanh, Võ Trí Thành (2005), Các doanh nghiệp Việt Nam với việc gia nhập WTO, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thuỷ Nguyên (bs) (2006), WTO - Thuận lợi và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Lao ñộng Xã hội, Hà Nội 11 Patricia F Nicolino (2009), Quản trị thương hiệu, Nxb Lao ñộng Xã hội, Hà Nội 12 Philip Kotler (2003), Quản trị marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Philip Kotler (2008), Bàn tiếp thị, Nxb Trẻ, Hà Nội 14 Việt Phương 1998), Các học thuyết kinh tế thị trường, Nxb Khoa học và Kỹ thuật 15 Paul Samuelson (2000), Kinh tế học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2006), Luật Cạnh tranh , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (173) 165 17 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2006), Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Savier Sala Martin (2005), Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2003 - 2004 (The global competitiveness report - GCR), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) 19 Supachai Panitchpakdi, Mark L Clifford (2002), Trung Quốc và WTO, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp ñiều kiện toàn cầu hoá, Nxb Lao ñộng, Hà Nội 21 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh các doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao ñộng - Xã hội, Hà Nội 22 Phạm Quang Thao, Nguyễn Kim Dũng, Nghiêm Quý Hào (2005), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới: Cơ hội và thách thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thu Trang (cb) (2009), Cẩm nang doanh nghiệp và cam kết WTO Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Các văn pháp quy ðiều tiết cạnh tranh Pháp và Liên minh châu Âu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tổng quan các vấn ñề Tự hoá thương mại dịch vụ (tập 1, 2, 3), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (2003), Dự án VIE 01/025, Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông Vận tải Hà Nội 28 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ ðiển (2003), Hội nhập kinh tế - áp lực cạnh tranh trên thị trường và ñối sách số nước, Nxb Giao thông Vận tải Hà Nội 29 Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch (2008), Thực trạng và giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành quốc tế Việt Nam ñiều (174) 166 kiện hội nhập, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2007, Bản tin Du lịch (lưu hành nội bộ), Hà Nội Tiếng Anh 30 Crouch, Geoffrey I., and J.R Brent Ritchie (1994) Destination competitiveexploring foundations for a long-term research program, Proceedings of the Administrative Sciences Association of Canada Annual Conference 31 Crouch, Geoffrey I., and J.R Brent Ritchie (1999), Tourism, Competitiveness and societal prosperity, Journal of Business Research, Vol 44 32 Crouch, Geoffrey I., and J.R Brent Ritchie (2003), The Competitive Destination: A Sustainable Tourism Perspective, CABI Publishing 33 Michael E Porter (1990) The Competitive Advantage of Nations, The Free Press, a Division of Simon & Schuster Inc 34 Michael E Porter (2003), Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, The Free Press, a Division of Simon & Schuster Inc 35 Michael E Porter (2003), The global competitiveness report 2001 - 2002 (GCR), Oxford University Press 36 Nishaal Gooroochurn and Guntur Sugiyarto (2003), Measuring competitiveness in the travel and tourism industry, International Conference on Tourism Modeling and Competitiveness, University of Cyprus 37 Thompson Strickland (1998), Crafting and implementing Strategy, Text and readings Tenth Edition Website: 38 http://www.thuonghieunoitieng.info/Web/XepHang2008.aspx?cmd=zone&zon eid=174&lang=vi-VN 39 http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=202025&itemid=5824 (175) DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Trang Phụ lục BẢNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ Phụ lục DANH SÁCH DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH ðƯỢC KHẢO SÁT Phụ lục 167 173 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ SỐ ðƯA VÀO MÔ HÌNH TÍNH TBCI 176 Phụ lục THAM SỐ KẾT QUẢ HỒI QUY TRỌNG SỐ 179 Phụ lục THAM SỐ KẾT QUẢ HỒI QUY PHỤ 180 Phụ lục KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Phụ lục CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM Phụ lục 186 195 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ðỊNH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH ðANG ðƯỢC ÁP DỤNG 203 (176) 167 Phụ lục BẢNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ A Thông tin chung doanh nghiệp - Tên gọi Việt Nam:…………………………………………………………… - Tên gọi quốc tế (nếu có):…………………………………………………… - ðịa chỉ: ……………………………………………………………………… - Người ñại diện:……………………………………………………………… - Chức vụ:……………………………………………………………………… - ðiện thoại:…………………………………………………………………… - Fax:…………………………………………………………………………… - Website:…………………………………………………………………… - Email: ……………………………………………………………………… B Nguồn lực doanh nghiệp Tổng số lao ñộng doanh nghiệp : …………người Trình ñộ nguồn nhân lực doanh nghiệp: ðại học và sau ñại học: ……………… người Trung cấp, cao ñẳng: ……………… người Lao ñộng phổ thông: ………………… người Vốn doanh nghiệp: Tổng vốn ñến 31/12/2008: ……………………… ñồng Vốn chủ sở hữu: ………………………………… ñồng Vốn vay : ………………………………………… ñồng Vốn khác : ……………………………………… ñồng Thương hiệu doanh nghiệp: đã ựược ựịnh giá: ……………………… ñồng Chưa ñịnh giá: ước lượng giá trị……… ñồng (177) 168 C Kết kinh doanh năm 2008 doanh nghiệp Tổng số khách: Tổng số khách nội ñịa: ……………………… khách Tổng số khách inbound: ……………………… khách Tổng số khách outbound: ……………………… khách Doanh thu lữ hành nội ñịa: …………………… ñồng Doanh thu lữ hành inbound: …………………… ñồng Doanh thu lữ hành outbound: …………………… ñồng Doanh thu lữ hành: Chi phí lữ hành: Chi phí lữ hành nội ñịa: …………………… ñồng Chi phí lữ hành inbound: …………………… ñồng Chi phí lữ hành outbound: …………………… ñồng …………………… % doanh thu Chi phí nghiên cứu và phát triển (R&D): …………… % doanh thu Chi phí marketing: 10 Mức giá trung bình: Giá TB lữ hành nội ñịa: ………………… ñồng/ngàykhách Giá TB lữ hành inbound: ………………… ñồng/ngàykhách Giá TB lữ hành outbound: ………………… ñồng/ngàykhách 11 Số lượng sản phẩm doanh nghiệp: Số lượng tour lữ hành nội ñịa: ……………… tour Số lượng tour lữ hành inbound: ……………… tour Số lượng tour lữ hành outbound: ……………… tour 12 Số lượng sản phẩm doanh nghiệp: Số lượng tour lữ hành nội ñịa mới: ……………… tour Số lượng tour lữ hành inbound mới: ……………… tour Số lượng tour lữ hành outbound mới:……………… tour (178) 169 D Khả quản lý và ứng dụng công nghệ 13 Doanh nghiệp có xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh không? Có  Không  14 Doanh nghiệp có triển khai các hệ thống quản lý chất lượng không ? Có  Không  (Nếu chọn có, in ghi rõ ) 15 Doanh nghiệp có tiến hành việc nghiên cứu thị trường không? Có  Không  (Nếu chọn có, in ghi rõ tỷ lệ chi phí nghiên cứu thị trường/doanh thu ) 16 Doanh nghiệp có ứng dụng các công nghệ quản lý hoạt ñộng kinh doanh không? Có  Không  (Nếu chọn có, in ghi rõ ) 17 Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin hoạt ñộng nào ? Hoạt ñộng quản lý tài chính  Hoạt ñộng quản lý nhân  Hoạt ñộng quản lý chiến lược  Hoạt ñộng nghiên cứu thị trường  Hoạt ñộng xúc tiến quảng bá  Hoạt ñộng bán sản phẩm  Hoạt ñộng ñiều hành  Hoạt ñộng quản lý chất lượng  Hoạt ñộng chăm sóc khách hàng  Các hoạt ñộng khác (xin ghi cụ thể): (179) 170 17 Doanh nghiệp có xây dựng website riêng không? Có Không   18 Tự ñánh giá khả quản lý thấp cao 10 E Khả liên kết và hợp tác 19 Doanh nghiệp sử dụng kênh phân phối nào kinh doanh lữ hành nội ñịa? Kênh phân phối trực tiếp  Kênh phân phối gián tiếp  Cả hai loại kênh  20 Doanh nghiệp sử dụng kênh phân phối nào kinh doanh lữ hành inbound? Kênh phân phối trực tiếp  Kênh phân phối gián tiếp  Cả hai loại kênh  21 Doanh nghiệp sử dụng kênh phân phối nào kinh doanh lữ hành outbound? Kênh phân phối trực tiếp  Kênh phân phối gián tiếp  Cả hai loại kênh  22 Số lượng ñối tác thường xuyên doanh nghiệp: Số lượng khách sạn ñã có hợp ñồng: ……………… khách sạn Số lượng doanh nghiệp vận chuyển: ……………… doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp lữ hành gửi khách nước:………… DN Số lượng doanh nghiệp lữ hành gửi khách nước ngoài:… … DN Số lượng doanh nghiệp lữ hành nhận khách nước:…… DN Số lượng doanh nghiệp lữ hành nhận khách nước ngoài:…… DN (180) 171 23 Mức ñộ ổn ñịnh các nhà cung cấp Rất ổn ñịnh  Tương ñối ổn ñịnh  Không ổn ñịnh thường phải tìm nguồn thay  F Tự nhận xét khả cạnh tranh doanh nghiệp 24 Về nguồn lực doanh nghiệp: Mức ñộ cạnh tranh : thấp cao 10 25 Về chất lượng sản phẩm : Mức ñộ cạnh tranh : thấp cao 10 26 Về khả tiếp cận và khai thác thị trường: Mức ñộ cạnh tranh : thấp cao 10 27 Về chi phí sản xuất Mức ñộ cạnh tranh : thấp cao 10 28 Về khả cạnh tranh chung doanh nghiệp Mức ñộ cạnh tranh : thấp cao 29 Hiện vấn ñề doanh nghiệp quan tâm là : ðầu tư ñổi công nghệ, trang thiết bị  ðầu tạo nâng cao trình ñộ người lao ñộng  ðầu tư cải tiến hệ thống quản lý  10 (181) 172 Tìm kiếm thị trường  Tìm kiếm các nhà cung cấp  ðầu tư ñổi và ña dạng hoá sản phẩm  (182) 173 Phụ lục DANH SÁCH DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH ðƯỢC KHẢO SÁT Mã DN ITO 01 ITO 02 ITO 03 ITO 04 ITO 05 ITO 06 ITO 07 ITO 08 ITO 09 ITO 10 Tên doanh nghiệp Tên viết tắt (thương hiệu) ðịa 292 ðiện Biên Phủ, P7,Q3, Tp HCM 11 Hàng Muối, Hoàn Công ty TNHH Du lịch Thiên Minh Buffalo Tour Kiếm, Hà Nội Công ty CP Du lịch và Hội chợ Thương HANOI Số 2/152, Phương Liệt, mại Hà Nội FAIRTOUR Thanh Xuân, Hà Nội Công ty CP Du lịch Tân ðịnh 127-129-129A Nguyễn FIDITOURST FIDITOURIST Huệ, Q.1, Tp HCM Công ty Cổ phần Du lịch Thanh niên Số 178 - 180 Nguyễn Cư V.Y.C TRAVEL Xung phong Trinh, Q1, Tp HCM 49 Lê Thánh Tôn, Q.1, Công ty DV Lữ hành Saigontourist SAIGONTOURIST Tp.HCM 60 Võ Văn Tần,Q3, Công ty Du lịch Hoà Bình PEACE TOUR Tp.HCM BENTHANH 4-6 Hồ Huấn Nghiệp, Q1, Công ty Dịch vụ Du lịch Bến Thành TOURIST Tp.HCM Công ty Du lịch - Tiếp thị Giao thông 190 PASTEUS,Q.3, Tp VIETTRAVEL Vận tải HCM Số ðinh Tiên Hoàng, ða Công ty LD DL EXOTISSIMO-CESAIS Exotissimo-Cesai Kao, Q1, Tp HCM Công ty Cổ phần Du lịch Thanh Niên YTC Hình thức sở hữu Khu vực Cổ phần Miền Nam TNHH Miền Bắc Cổ phần Miền Bắc Cổ phần Miền Nam Cổ phần Miền Nam Nhà nước Miền Nam Nhà nước Miền Nam Nhà nước Miền Nam Nhà nước Miền Nam Liên doanh Miền Nam (183) 174 Mã DN Tên doanh nghiệp Tên viết tắt (thương hiệu) ðịa ITO 11 Công ty CP Du lịch Việt Nam Tp.HCM VNTC 234 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.6, Q.3, Tp HCM ITO 12 CN Công ty TNHH Du lịch và Thương mại Á đông VIDOTOUR ITO 13 Công ty CP Du lịch Việt Nam ITO 14 Công ty TNHH Lữ Hành Hương Giang ITO 15 Công ty Liên doanh Du lịch APEX Việt Nam ITO 16 Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam-Hà Nội ITO 17 Công ty Dịch vụ Du lịch Sao Mai ITO 18 Công ty TNHH Mê Kông ITO 19 Công ty TNHH Thương mại và Du lịch Nhân văn ITO 20 Công ty TNHH Tân đông Phương ITO 21 Cơng ty TNHH DLDV Cơng đồn ðường sắt Việt Nam VITOURS HGT APEX Việt Nam Nhanvantravel TDP Travel VINARUTOUR 57B Trần Phú, Ba đình, Hà Nội 83 Nguyễn Thị Minh Khai Q.Hải Châu, đà Nẵng 17 Lê Lợi, Tp.Huế 393 B,ñường Trần Hưng ðạo, P.Cầu Kho,Q1, Tp HCM 30 A Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội 16-18 Thông Phong, ðống ða, Hà Nội 137C Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội 21 ðoàn Kết, Vạn Phúc, Hà Nội 98 Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội Số 65 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Hình thức sở hữu Khu vực Cổ phần Miền Nam TNHH Miền Bắc Cổ phần TNHH Miền Trung Miền Trung Liên doanh Miền Nam Cổ phần Miền Bắc Nhà nước Miền Bắc TNHH Miền Bắc TNHH Miền Bắc TNHH Miền Bắc TNHH Miền Bắc (184) 175 Mã DN Tên doanh nghiệp Tên viết tắt (thương hiệu) ITO 22 Công ty CP Phát triển Quốc tế Việt Thắng VTC ITO 23 Công ty TNHH Du lịch Khoa Việt ITO 24 Công ty TNHH Xuân Chữ ITO 25 Công ty TNHH Thương Mại và Du lịch Di sản Việt HanoiTour V-heritage Travel ðịa 103 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tp Hải Phòng 21/2, Tập thể Viện NC dâu tơ tằm TW I, Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội 51 Lương Ngọc Quyến, Hoàn Kiếm, Hà Nội 16 Nguyễn Trường Tộ, Ba đình, Hà Nội Hình thức sở hữu Khu vực Cổ phần Miền Bắc TNHH Miền Bắc TNHH Miền Bắc TNHH Miền Bắc (185) 176 Phụ lục KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ SỐ ðƯA VÀO MÔ HÌNH TÍNH TBCI Mã công ty Chỉ số vốn Chỉ số chất lượng lao ñộng Số lượng lao ñộng Tốc ñộ Chỉ số Lượng khách tăng thương hiệu (lượt khách) trưởng khách 10 32,408 4% ITO 01 16 65 ITO 02 15 110 16 15 20,000 21% ITO 03 10 8 3,450 3% ITO 04 13 206 13 23,302 1% ITO 05 12 89 12 14 4,519 -11% ITO 06 25 504 24 25 189,652 5% ITO 07 17 220 18 22 35,360 11% ITO 08 18 120 20 19 58,354 -10% ITO 09 22 424 21 21 36,654 8% ITO 10 20 257 25 24 30,946 -11% ITO 11 24 83 23 23 9,800 -3% ITO 12 54 1 24,269 3% ITO 13 83 19 18 21,691 2% ITO 14 21 94 14 17 13,915 4% ITO 15 19 108 22 16 54,844 4% ITO 16 23 138 17 20 17,190 4% ITO 17 14 125 10 11 1,540 12% ITO 18 50 15 8,321 -14% ITO 19 24 1,320 12% ITO 20 23 12,725 15% ITO 21 11 35 13 12 24,680 17% ITO 22 20 11 10,215 22% ITO 23 25 24,416 83% ITO 24 21 1,012 12% ITO 25 22 4,320 14% (186) 177 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ SỐ ðƯA VÀO MÔ HÌNH TÍNH TBCI (tiếp) Mã công ty Chỉ Chỉ số Chỉ số số tỷ lệ tỷ lệ giá sản chi bình phẩm phí quân R&D Lợi nhuận (1.000ñ) Doanh thu (1.000ñ) Lợi nhuận trên khách Lợi nhuận trên nhân viên ITO 01 20 14 1,133,743 59,482,809 34.98 17,442.20 ITO 02 21 12 1,400,000 126,380,000 70.00 12,727.27 ITO 03 34,987 589,849 10.14 4,373.38 ITO 04 16 9,940,799 272,928,125 426.61 48,256.31 ITO 05 5 10 1,107,684 54,095,771 245.12 12,445.89 ITO 06 23 21 21 35,291,000 764,942,000 186.08 70,021.83 ITO 07 22 3,514,617 105,749,706 99.40 15,975.53 ITO 08 22 23 23 4,611,835 179,155,981 79.03 38,431.96 ITO 09 25 25 24 2,393,702 281,346,467 65.31 5,645.52 ITO 10 10 22 25 8,108,799 525,589,979 262.03 31,551.75 ITO 11 12 17 17 3,328,000 93,945,000 339.59 40,096.39 ITO 12 1,703,954 186,671,104 70.21 31,554.70 ITO 13 15 15 19 3,717,000 115,759,000 171.36 44,783.13 ITO 14 20 20 2,500,223 83,983,466 179.68 26,598.12 ITO 15 17 19 6,457,000 239,000,000 117.73 59,787.04 ITO 16 19 18 18 2,270,988 389,986,352 132.11 16,456.43 ITO 17 2 167,245 2,186,000 108.60 1,337.96 ITO 18 3 1,500,000 16,217,400 180.27 30,000.00 ITO 19 13 284,440 4,325,400 215.48 11,851.67 ITO 20 13 24 13 3,370,000 22,460,000 264.83 46,521.74 ITO 21 16 10 3,876,700 13,148,100 157.08 10,762.86 ITO 22 18 16 550,050 3,829,305 53.85 27,502.50 ITO 23 11 14 15 1,102,700 35,546,800 45.16 44,108.00 ITO 24 14 11 12 284,440 4,325,400 281.07 13,544.76 ITO 25 24 11 170,000 1,560,000 39.35 7,727.27 (187) 178 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ SỐ ðƯA VÀO MÔ HÌNH TÍNH TBCI (tiếp) ITO 01 Chỉ số xây dựng và triển khaichiến lược 10 Chỉ số khả giải khủng hoảng 12 ITO 02 19 22 22 ITO 03 ITO 04 13 ITO 05 Mã công ty Chỉ số mối quan hệ với các công ty gửi khách 17 20 Chỉ số phương pháp quản lý Chỉ số mối quan hệ với các công ty nhận khách Chỉ số mối quan hệ với các nhà cung cấp 19 17 13 19 15 15 16 18 18 16 16 ITO 06 25 14 18 25 23 25 ITO 07 14 21 21 21 22 20 ITO 08 17 13 19 24 24 23 ITO 09 23 24 20 22 25 24 ITO 10 24 25 25 19 14 ITO 11 20 17 12 21 22 ITO 12 16 15 12 ITO 13 12 19 16 14 12 11 ITO 14 21 20 11 11 ITO 15 15 23 24 23 15 ITO 16 22 18 11 12 20 21 ITO 17 5 7 ITO 18 11 13 10 10 ITO 19 ITO 20 16 10 23 10 14 ITO 21 10 18 18 13 ITO 22 9 13 ITO 23 11 14 17 17 ITO 24 15 ITO 25 7 (188) 179 Phụ lục 4: THAM SỐ KẾT QUẢ HỒI QUY TRỌNG SỐ Regression Statistics Multiple R 0.985709049 R Square 0.971622329 Adjusted R Square 0.962163105 Standard Error 1.431606947 Observations 25 ANOVA df Regression Residual Total 18 24 Coefficients Intercept Nguồn lực Thị phần Sản phẩm Hiệu Quản lý Quan hệ -4.338668498 7.073455068 4.187184869 7.060777008 8.84314036 9.184318826 7.457209047 SS 1263.109028 36.89097214 1300 Standard Error 0.80559767 2.129215498 2.329291357 1.909662981 1.779053898 2.318613113 1.747777998 MS 210.5181713 2.049498452 F 102.7169214 t Stat P-value -5.385651745 3.322094487 1.797621777 3.697394293 4.970698399 3.96112606 4.266679783 0.000040607 0.003791721 0.089033475 0.001648196 0.000098924 0.000915794 0.000464161 Significance F 0.00000000000062 Lower 95% -6.031166395 2.600139307 -0.706474673 3.048723968 5.105486822 4.313093441 3.785263736 Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% -2.64617 11.54677 9.080844 11.07283 12.58079 14.05554 11.12915 -6.03117 2.600139 -0.70647 3.048724 5.105487 4.313093 3.785264 -2.64617 11.54677 9.080844 11.07283 12.58079 14.05554 11.12915 (189) 180 Phụ lục THAM SỐ KẾT QUẢ HỒI QUY PHỤ GIỮA BIẾN Yd1 VỚI CÁC BIẾN CÒN LẠI Regression Statistics Multiple R 0.767602348 R Square 0.589213365 Adjusted R Square 0.481111618 Standard Error 0.212062081 Observations 25 ANOVA df SS MS 1.225564 0.245113 Residual 19 0.854436 0.04497 Total 24 2.08 Regression Coefficients Standard Error t Stat F 5.450544 P-value Significance F 0.002821 Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% Intercept 0.086872503 0.127467 0.681528 0.503761 -0.17992 0.353665 -0.17992 0.353665 X Variable 0.404060014 0.254955 1.584827 0.129509 -0.12957 0.937687 -0.12957 0.937687 X Variable 0.007732545 0.00752 1.028306 0.31672 -0.00801 0.023471 -0.00801 0.023471 X Variable -0.106188561 0.230895 -0.4599 0.650807 -0.58946 0.37708 -0.58946 0.37708 X Variable 0.021602809 0.007592 2.845306 0.010348 0.005712 0.037494 0.005712 0.037494 X Variable -0.001321894 0.006869 -0.19244 0.849437 -0.0157 0.013055 -0.0157 0.013055 (190) 181 Phụ lục (tiếp) THAM SỐ KẾT QUẢ HỒI QUY PHỤ GIỮA BIẾN Yd2 VỚI CÁC BIẾN CÒN LẠI Regression Statistics Multiple R 0.586181243 R Square 0.343608449 Adjusted R Square 0.170873831 Standard Error 0.179333707 Observations 25 ANOVA df SS Regression MS 0.319874 0.063975 Residual 19 0.611051 0.032161 Total 24 0.930925 Coefficients Standard Error t Stat F 1.989227 P-value Significance F 0.126561 Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% Intercept -0.10831507 0.106237 -1.01956 0.320744 -0.33067 0.114041 -0.33067 0.114041 X Variable 0.004032063 0.006468 0.623396 0.540436 -0.00951 0.01757 -0.00951 0.01757 X Variable 0.020400578 0.196288 0.103932 0.918313 -0.39043 0.431236 -0.39043 0.431236 X Variable -0.00447914 0.007598 -0.58949 0.562478 -0.02038 0.011424 -0.02038 0.011424 X Variable 0.008108855 0.005509 1.471945 0.157407 -0.00342 0.019639 -0.00342 0.019639 X Variable 0.288963965 0.182332 1.584827 0.129509 -0.09266 0.670588 -0.09266 0.670588 (191) 182 Phụ lục (tiếp) THAM SỐ KẾT QUẢ HỒI QUY PHỤ GIỮA BIẾN Yd3 VỚI CÁC BIẾN CÒN LẠI Regression Statistics Multiple R 0.648451697 R Square 0.420489604 Adjusted R Square 0.267986868 Standard Error 6.296881078 Observations 25 ANOVA df SS Regression MS 546.6365 109.3273 Residual 19 753.3635 39.65071 Total 24 1300 Coefficients Intercept Standard Error t Stat F 2.757259 P-value Significance F 0.048978 Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% 3.207644551 3.759601 0.853188 0.404183 -4.66129 11.07658 -4.66129 11.07658 X Variable -0.111858936 6.894095 -0.01623 0.987224 -14.5414 14.31765 -14.5414 14.31765 X Variable 0.319133145 0.25908 1.231793 0.233055 -0.22313 0.861394 -0.22313 0.861394 X Variable 0.132874659 0.201876 0.658199 0.518307 -0.28966 0.555406 -0.28966 0.555406 X Variable 6.817849742 6.630175 1.028306 0.31672 -7.05927 20.69497 -7.05927 20.69497 X Variable 4.971122025 7.974254 0.623396 0.540436 -11.7192 21.66143 -11.7192 21.66143 (192) 183 Phụ lục (tiếp) THAM SỐ KẾT QUẢ HỒI QUY PHỤ GIỮA BIẾN Yd4 VỚI CÁC BIẾN CÒN LẠI Regression Statistics Multiple R 0.498348275 R Square 0.248351003 Adjusted R Square 0.050548636 Standard Error 0.209540706 Observations 25 ANOVA df SS Regression MS 0.275639 0.055128 Residual 19 0.834239 0.043907 Total 24 1.109878 Coefficients Standard Error t Stat F 1.255551 P-value Significance F 0.323105 Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% Intercept 0.224871179 0.116577 1.928948 0.068812 -0.01913 0.46887 -0.01913 0.46887 X Variable 0.014143999 0.008351 1.693741 0.106645 -0.00333 0.031622 -0.00333 0.031622 X Variable -0.009266512 0.006453 -1.43605 0.16725 -0.02277 0.004239 -0.02277 0.004239 X Variable -0.103678452 0.225437 -0.4599 0.650807 -0.57552 0.368166 -0.57552 0.368166 X Variable 0.027851938 0.267982 0.103932 0.918313 -0.53304 0.588746 -0.53304 0.588746 X Variable -0.000123867 0.007634 -0.01623 0.987224 -0.0161 0.015855 -0.0161 0.015855 (193) 184 Phụ lục (tiếp) THAM SỐ KẾT QUẢ HỒI QUY PHỤ GIỮA BIẾN Yd5 VỚI CÁC BIẾN CÒN LẠI Regression Statistics Multiple R 0.761054009 R Square 0.579203205 Adjusted R Square 0.468467206 Standard Error 5.36575807 Observations 25 ANOVA df SS Regression MS 752.9642 150.5928 Residual 19 547.0358 28.79136 Total 24 1300 Coefficients Standard Error t Stat F 5.230487 P-value Significance F 0.003469 Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% Intercept 1.166191409 3.253478 0.358445 0.723962 -5.64342 7.975798 -5.64342 7.975798 X Variable 0.037803351 0.173758 0.217563 0.830089 -0.32588 0.401484 -0.32588 0.401484 X Variable 13.83076975 4.860907 2.845306 0.010348 3.656774 24.00477 3.656774 24.00477 X Variable -4.009894886 6.802315 -0.58949 0.562478 -18.2473 10.22751 -18.2473 10.22751 X Variable 0.23173045 0.188124 1.231793 0.233055 -0.16202 0.62548 -0.16202 0.62548 X Variable 9.274651418 5.475838 1.693741 0.106645 -2.18641 20.73571 -2.18641 20.73571 (194) 185 Phụ lục (tiếp) THAM SỐ KẾT QUẢ HỒI QUY PHỤ GIỮA BIẾN Yd6 VỚI CÁC BIẾN CÒN LẠI Regression Statistics Multiple R 0.5179548 R Square 0.268277175 Adjusted R Square 0.075718537 Standard Error 7.07567989 Observations 25 ANOVA df SS Regression MS 348.7603 69.75207 Residual 19 951.2397 50.06525 Total 24 1300 Coefficients Intercept Standard Error t Stat F 1.393223 P-value Significance F 0.271179 Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% 11.51070725 3.39962 3.385881 0.003102 4.395221 18.62619 4.395221 18.62619 X Variable -1.471658077 7.647254 -0.19244 0.849437 -17.4775 14.53423 -17.4775 14.53423 X Variable 12.62327521 8.575915 1.471945 0.157407 -5.32632 30.57287 -5.32632 30.57287 X Variable 0.16777511 0.2549 0.658199 0.518307 -0.36574 0.701287 -0.36574 0.701287 X Variable -10.56612777 7.357794 -1.43605 0.16725 -25.9662 4.833912 -25.9662 4.833912 X Variable 0.065736183 0.302148 0.217563 0.830089 -0.56667 0.69814 -0.56667 0.69814 (195) 186 Phụ lục KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) A.1 Bối cảnh ñời Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) A.1.1 Hiệp ñịnh chung thuế quan và thương mại (GATT) - tiền thân tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Sau chiến tranh Thế giới II, nhằm khôi phục phát triển kinh tế và thương mại, 50 nước trên giới ñã cùng nỗ lực kiến tạo tổ chức ñiều chỉnh hoạt ñộng hợp tác kinh tế quốc tế, ñồng thời với ñời các ñịnh chế tài chính quốc tế lớn Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và gắn bó chặt chẽ với các ñịnh chế này Ban ñầu, các nước dự kiến thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách là tổ chức chuyên môn thuộc Liên hiệp quốc Tháng 2/1946, Hội ñồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc triệu tập “Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại và Việc làm” với mục tiêu dự thảo Hiến chương cho Tổ chức Thương mại Quốc tế Dự thảo Hiến chương thành lập ITO không ñiều chỉnh các quy tắc thương mại giới mà còn mở rộng các quy ñịnh công ăn việc làm, các hành vi hạn chế thương mại, ñầu tư quốc tế và dịch vụ Công việc chuẩn bị cho hiến chương này ñã ñược các quốc gia tiến hành năm 1946 và 1947 Từ tháng ñến tháng 10/1947, các nước ñã tiến hành hội nghị chuẩn bị toàn diện Trong vòng ñàm phán ñầu tiên, các nước ñã ñưa ñược 45.000 nhân nhượng thuế quan có ảnh hưởng ñến khối lượng thương mại giá trị khoảng 10 tỷ USD, tức là khoảng 1/5 tổng giá trị thương mại giới Các nước trí áp dụng và “tạm thời” số quy tắc thương mại Dự thảo Hiến chương ITO nhằm bảo vệ giá trị các nhân nhượng nói trên Kết trọn gói gồm các quy ñịnh thương mại và các nhân nhượng thuế quan ñược ñưa Hiệp ñinh chung (196) 187 Thuế quan và Thương mại (GATT) Theo dự kiến, Hiệp ñịnh GATT là hiệp ñịnh phụ trợ nằm Hiến chương ITO Cho ñến thời ñiểm cuối 1947, Hiến chương ITO chưa ñược thông qua Chiến tranh Thế giới II vừa kết thúc, các nước ñều muốn sớm thúc ñẩy tự hoá thương mại, và bắt ñầu khắc phục hậu các biện pháp bảo hộ còn sót lại từ ñầu năm 1930 Do vậy, ngày 23/10/1947, 23 nước ñã ký “Nghị ñịnh thư việc áp dụng tạm thời” (PPA), có hiệu lực từ 1/1/1948, thông qua nghị ñịnh thư này, Hiệp ñịnh GATT ñã ñược chấp nhận và thực thi Cuối cùng, tháng 3/1948, Hiến chương ITO ñã ñược thông qua Hội nghị Thương mại và Việc làm Liên hiệp quốc Havana Tuy nhiên, quốc hội số nước ñã không phê chuẩn Hiến chương này Do trên thực tế, Hiến chương này không còn tác dụng Do vậy, mặc dù là tạm thời, GATT ñã trở thành công cụ ña phương ñiều chỉnh thương mại quốc tế từ năm 1948 cho ñến tận năm 1995, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ñời Trong 48 năm tồn tại, GATT ñã tổ chức vòng ñàm phán Năm vòng ñàm phán ñầu tiên chủ yếu tập trung vào ñàm phán giảm thuế quan Bắt ñầu từ vòng ñàm phán thứ (Vòng ñàm phán Kenedy, 1960 - 1961), nội dung các vòng ñàm phán mở rộng dần sang các lĩnh vực khác Vòng ñàm phán cuối cùng (Vòng Uruguay: 1986 - 1994) ñã mở rộng nội dung sang hầu hết các lĩnh vực thương mại bao gồm: thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, ñầu tư, sở hữu trí tuệ và cho ñời tổ chức thay cho GATT Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Có thể nói, 48 năm tồn mình, GATT ñã có ñóng góp to lớn vào việc thúc ñẩy và ñảm bảo thuận lợi hoá và tự hoá thương mại giới Số lượng các bên tham gia tăng nhanh Cho tới trước (197) 188 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ñược thành lập vào ngày 1/1/1995, GATT ñã có 124 bên ký kết và ñang tiếp nhận 25 ñơn xin gia nhập Nội dung GATT ngày bao trùm và quy mô ngày lớn: bắt ñầu từ việc giảm thuế quan các biện pháp phi thuế, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, ñầu tư, và tìm kiếm chế quốc tế giải các tranh chấp thương mại các quốc gia Từ mức thuế trung bình 40% năm 1948, ñến năm 1995, mức thuế trung bình các nước phát triển còn khoảng 4% và thuế quan trung bình các nước ñang phát triển còn khoảng 15% A.1.2 Sự ñời Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Mặc dù ñã ñạt ñược thành công lớn, ñến cuối năm 80, ñầu 90, trước biến chuyển tình hình thương mại quốc tế và phát triển khoa học-kỹ thuật, GATT bắt ñầu tỏ có bất cập, không theo kịp tình hình Những yếu tố trên, kết hợp với số nhân tố khác ñã thuyết phục các bên tham gia GATT cần phải có nỗ lực ñể củng cố và mở rộng hệ thống thương mại ña biên Từ năm 1986 ñến 1994, Hiệp ñịnh GATT và các hiệp ñịnh phụ trợ nó ñã ñược các nước thảo luận sửa ñổi và cập nhật ñể thích ứng với ñiều kiện thay ñổi môi trường thương mại giới Hiệp ñịnh GATT 1947, cùng với các ñịnh ñi kèm và vài biên giải thích khác ñã hợp thành GATT 1994 Một số hiệp ñịnh riêng biệt ñạt ñược các lĩnh vực Nông nghiệp, Dệt may, Trợ cấp, Tự vệ và các lĩnh vực khác; cùng với GATT 1994, chúng tạo thành các yếu tố các Hiệp ñịnh Thương mại ña phương Thương mại Hàng hoá Vòng ñàm phán Uruguay thông qua loạt các quy ñịnh ñiều chỉnh thương mại Dịch vụ và Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan ñến thương mại Một thành công lớn vòng ñàm phán lần này là, cuối Vòng ñàm phán Uruguay, các (198) 189 nước ñã cho Tuyên bố Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bắt ñầu ñi vào hoạt ñộng từ ngày 1/1/1995 A.2 Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) A.2.1 Mục tiêu WTO thừa nhận các mục tiêu GATT, tức là quan hệ các nước thành viên thương mại và kinh tế ñược tiến hành nhằm: ♦ Nâng cao mức sống; ♦ Bảo ñảm tạo ñầy ñủ việc làm, ñảm bảo tăng trưởng vững thu nhập và nhu cầu thực tế; ♦ Phát triển việc sử dụng các nguồn lực giới; ♦ Mở rộng sản xuất và trao ñổi hàng hoá A.2.2 Chức Theo Hiệp ñịnh Marrakesh thành lập WTO, tổ chức này có năm chức sau: + Tạo thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và tiến hành các mục tiêu Hiệp ñịnh này và các Hiệp ñịnh thương mại ña biên khác, các Hiệp ñịnh nhiều bên + Tạo diễn ñàn ñàm phán các nước thành viên quan hệ thương mại các nước này các vấn ñề ñược ñề cập ñến các Hiệp ñịnh WTO, và thực thi kết các ñàm phán ñó + Giải tranh chấp các nước thành viên trên sở Quy ñịnh và Thủ tục Giải Tranh chấp + Thực rà soát chính sách thương mại thông qua Cơ chế Rà soát Chính sách Thương mại (199) 190 + Nhằm ñạt ñược quán việc hoạch ñịnh chính sách thương mại toàn cầu, thích hợp, WTO phối hợp với IMF, WB và các quan các tổ chức này A.2.3 Nguyên tắc WTO hoạt ñộng dựa trên các luật lệ và quy tắc tương ñối phức tạp, bao gồm trên 60 hiệp ñịnh, phụ lục, ñịnh và giải thích khác ñiều chỉnh hầu hết các lĩnh vực thương mại quốc tế Tuy vậy, tất các văn ñó ñều ñược xây dựng trên sở năm nguyên tắc WTO + Thương mại không có phân biệt ñối xử Nguyên tắc này ựược cụ thể hoá các quy ựịnh chế ựộ đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) và đãi ngộ Quốc gia (NT) Trong nguyên tắc MFN yêu cầu nước thành viên không ñược phép áp dụng ñối xử phân biệt các nước thành viên thì nguyên tắc NT yêu cầu nước phải ñối xử bình ñẳng và công hàng hoá nhập và hàng hoá tương tự sản xuất nước Nguyên tắc MFN và NT lúc ñầu ñược áp dụng lĩnh vực thương mại hàng hoá, sau WTO ñời thì nó ñược mở rộng sang thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ liên quan ñến thương mại và các lĩnh vực khác, mức ñộ áp dụng quy tắc này các lĩnh vực là khác + Chỉ bảo hộ thuế quan Trong WTO, việc bảo hộ các ngành công nghiệp nội ñịa không bị ngăn cấm Tuy nhiên, WTO ñưa nguyên tắc là các nước ñược thực bảo hộ chủ yếu thông qua thuế quan, không ñược sử dụng các biện pháp thương mại khác Mục tiêu nguyên tắc này ñể ñảm bảo minh bạch việc bảo hộ và giảm thiểu tác dụng bóp méo thương mại phát sinh (200) 191 + Tạo dựng tảng ổn ñịnh cho thương mại Một nguyên tắc WTO là các nước thành viên có nghĩa vụ ñảm bảo tính ổn ñịnh cho thương mại quốc tế, thông qua việc các nước ràng buộc thuế quan mình Các nước có thể tăng thuế quan sau ñã tiến hành ñàm phán lại và ñã ñền bù thoả ñáng cho lợi ích các bên bị thiệt hại việc tăng thuế ñó ðể ñảm bảo nguyên tắc này, các nước thành viên WTO còn có nghĩa vụ phải minh bạch hoá các quy ñịnh thương mại mình, phải thông báo biện pháp ñang áp dụng và ràng buộc chúng (tức là cam kết không thay ñổi theo chiều hướng bất lợi cho thương mại, thay ñổi phải ñược thông báo, tham vấn và bù trừ hợp lý) Tính dự báo ñược nhằm giúp các nhà kinh doanh nắm rõ tình hình xác ñịnh ñược hội họ tương lai Nguyên tắc này giúp cho môi trường kinh doanh có tính ổn ñịnh và lành mạnh + Thương mại ngày càng tự thông qua ñàm phán WTO ñảm bảo thương mại các quốc gia ngày càng tự thông qua quá trình ñàm phán hạ thấp các hàng rào thương mại ñể thúc ñẩy buôn bán Kể từ năm 1948 ñến nay, GATT, mà là WTO, ñã tiến hành vòng ñàm phán ñể giảm thuế quan, dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan và mở cửa thị trường ðể thực nguyên tắc thương mại ngày càng tự này, WTO ñảm nhận chức là diễn ñàn ñàm phán thương mại ña phương ñể các nước có thể liên tục thảo luận vấn ñề tự hoá thương mại + Tạo môi trường cạnh tranh ngày càng bình ñẳng WTO là hệ thống các nguyên tắc nhằm thúc ñẩy cạnh tranh tự do, công và không bị bóp méo Tất các Hiệp ñịnh WTO nông (201) 192 nghiệp, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ ñều nhằm mục tiêu tạo môi trường cạnh tranh ngày càng bình ñẳng các quốc gia + Hạn chế số lượng hàng nhập Theo quy ñịnh WTO, các nước loại bỏ tất hạn chế số lượng ñối với hàng nhập Tuy nhiên, WTO cho phép các nước thành viên ñược áp dụng các hạn chế nhập số trường hợp ngoại lệ + Nguyên tắc "khước từ" và khả áp dụng các hành ñộng khẩn cấp Khi tình hình kinh tế hay thương mại nước gặp khó khăn thời, WTO cho phép các nước thành viên ñược tạm thời miễn không thực nghĩa vụ ñịnh WTO cho phép các chính phủ ñược áp dụng các biện pháp tự vệ khẩn cấp trường hợp quy ñịnh Các thành viên có thể áp dụng các hạn chế nhập hay tạm ngừng các nhân nhượng thuế quan ñối với sản phẩm cụ thể nhập các sản phẩm này tăng mạnh, gây ñe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho các nhà sản xuất nước + Các thoả thuận thương mại khu vực WTO thừa nhận các thoả thuận thương mại khu vực nhằm mục tiêu ñẩy mạnh tự hoá thương mại Các liên kết ñược chấp nhận là ngoại lệ nguyên tắc đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt, nhằm ñảm bảo các thoả thuận này tạo thuận lợi cho thương mại các nước liên quan song không làm tăng các hàng rào cản trở thương mại với các nước ngoài liên kết + ðiều kiện ñặc biệt dành cho các nước ñang phát triển (202) 193 Với 2/3 số thành viên mình là các nước ñang phát triển và các kinh tế chuyển ñổi, nguyên tắc WTO là khuyến khích phát triển, dành ñiều kiện ñối xử ñặc biệt và khác biệt cho các quốc gia này, với mục tiêu ñảm bảo tham gia sâu rộng họ vào hệ thống thương mại ña phương Thực nguyên tắc này, WTO dành cho các nước ñang phát triển, các kinh tế chuyển ñổi linh hoạt và ưu ñãi ñịnh việc thực thi các hiệp ñịnh, ñồng thời chú ý ñến trợ giúp kỹ thuật cho các nước này A.2.4 Cơ cấu tổ chức WTO Cơ quan quyền lực cao WTO là Hội nghị Bộ trưởng (MC) Hội nghị Bộ trưởng họp ít hai năm lần Hội nghị Bộ trưởng là quan ñưa ñịnh ñối với vấn ñề hiệp ñịnh cụ thể nào Thông thường, Hội nghị Bộ trưởng ñưa các ñường lối, chính sách chung ñể các quan cấp tiến hành triển khai Dưới Hội nghị Bộ trưởng là ðại Hội ñồng (GC) Cơ quan này tiến hành các công việc hàng ngày WTO thời gian các Hội nghị Bộ trưởng, thông qua ba quan chức là:  ðại Hội ñồng (GC)  Cơ quan Giải Tranh chấp (DSB)  Cơ quan Rà soát Chính sách Thương mại (TPRB) ðại Hội ñồng giải các vấn ñề WTO thay mặt cho Hội nghị Bộ trưởng và báo cáo lên Hội nghị Bộ trưởng ðại Hội ñồng ñồng thời ñóng vai trò là Cơ quan Giải Tranh chấp (DSB) và Cơ quan Rà soát chính sách (TPRB) Cơ quan Giải Tranh chấp ñược phân làm Ban Hội thẩm (Panel) và Uỷ ban Kháng nghị (203) 194 (Appellate) Các tranh chấp trước hết ñược ñưa Ban Hội thẩm ñể giải Nếu các nước không hài lòng và ñưa kháng nghị thì Uỷ ban Kháng nghị có trách nhiệm xem xét vấn ñề Dưới ðại Hội ñồng, WTO có ba Hội ñồng ba lĩnh vực thương mại cụ thể là Hội ñồng Thương mại Hàng hoá, Hội ñồng Thương mại Dịch vụ và Hội ñồng Quyền sở hữu trí tuệ liên quan ñến thương mại Các hội ñồng này có các quan cấp (các uỷ ban và các tiểu ban) ñể thực thi các công việc cụ thể lĩnh vực Tương ñương với các Hội ñồng này, WTO còn có số uỷ ban, có phạm vi chức nhỏ hơn, báo cáo trực tiếp lên ðại Hội ñồng, ñó là các Uỷ ban Thương mại và Phát triển, Thương mại và Môi trường, Hiệp ñịnh Thương mại Khu vực, Hạn chế bảo vệ Cán cân Thanh toán, Uỷ ban Ngân sách, Tài chính và Quản lý, và Tiểu ban các nước Chậm phát triển Bên cạnh các uỷ ban ñó là các Nhóm công tác Gia nhập, và Nhóm Công tác Mối quan hệ ðầu tư và Thương mại, Tác ñộng qua lại Thương mại và Chính sách cạnh tranh, Minh bạch hoá Mua sắm Chính phủ Ngoài còn có hai uỷ ban các hiệp ñịnh nhiều bên Một quan quan trọng WTO là Ban Thư ký WTO, ñược ñặt Geneva ðứng ñầu Ban Thư ký là Tổng Thư ký, ñó là Phó Tổng Thư ký, phụ trách mảng cụ thể Ban Thư ký có khoảng 500 nhân viên Nhiệm vụ chính Ban Thư ký là:  Hỗ trợ kỹ thuật và quản lý cho các quan chức WTO (các hội ñồng, uỷ ban, tiểu ban, nhóm ñàm phán) việc ñàm phán và thực thi các hiệp ñịnh  Trợ giúp kỹ thuật cho các nước ñang phát triển, ñặc biệt là các nước chậm phát triển (204) 195  Phân tích các chính sách thương mại và tình hình thương mại  Giúp ñỡ việc giải tranh chấp thương mại liên quan ñến việc diễn giải các quy ñịnh, luật lệ WTO  Xem xét vấn ñề gia nhập các nước và tư vấn cho họ A.2.5 Các quy ñịnh WTO Có thể nói, WTO là tổ chức quốc tế ñiều chỉnh các quy tắc thương mại các quốc gia Cốt lõi WTO là các hiệp ñịnh các chính phủ thành viên ñàm phán và ký kết Các hiệp ñịnh này tạo tảng pháp lý cho việc tiến hành hoạt ñộng thương mại quốc tế, với mục tiêu thúc ñẩy giao lưu thương mại hàng hoá, dịch vụ và hợp tác thương mại ngày càng sâu rộng và hiệu Hệ thống WTO bao gồm hiệp ñịnh ñộc lập như: + Các hiệp ñịnh ña phương thương mại hàng hoá bao gồm Hiệp ñịnh GATT 1994 và các hiệp ñịnh ñi kèm với nó + Hiệp ñịnh chung Thương mại Dịch vụ (GATS) + Hiệp ñịnh các khía cạnh liên quan ñến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) + Thoả thuận giải tranh chấp + Rà soát thương mại (205) 196 Phụ lục CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ Hạn chế tiếp cận thị trường (ii) (3) Không hạn chế, ngoại trừ: Trừ có quy ñịnh khác ngành và phân ngành cụ thể Biểu cam kết này, doanh nghiệp nước ngoài ñược phép thành lập diện thương mại Việt Nam các hình thức hợp ñồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài ñược phép thành lập văn phòng ñại diện Việt Nam các văn phòng ñại diện không ñược tham gia vào các hoạt ñộng sinh lợi trực tiếp Chưa cam kết việc thành lập chi nhánh, trừ có quy ñịnh khác ngành và phân ngành cụ thể Biểu cam kết này Các ñiều kiện sở hữu, hoạt ñộng, hình thức pháp nhân và phạm vi hoạt ñộng ñược quy ñịnh giấy phép thành lập cho phép hoạt ñộng và cung cấp dịch vụ, các hình thức chấp thuận tương tự khác, nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài ñang hoạt ñộng Việt Nam không bị hạn chế so với mức thực tế thời ñiểm Việt Nam gia nhập WTO Các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài ñược quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép thuê ñất ñể thực dự án ñầu tư mình Thời hạn thuê ñất phải phù hợp với thời hạn hoạt ñộng các doanh nghiệp này, ñược quy ñịnh giấy phép ñầu tư Thời hạn thuê ñất ñược gia hạn thời gian hoạt ñộng doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài ñược quan có thẩm quyền gia hạn Nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài ñược phép góp vốn hình thức mua cổ phần các doanh nghiệp Việt Nam Trong trường hợp này, tổng mức vốn cổ phần các nhà ñầu tư nước ngoài nắm giữ doanh nghiệp không ñược vượt quá 30% vốn ñiều lệ doanh nghiệp ñó, trừ luật pháp Việt Nam có quy ñịnh khác ñược quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép Một năm sau gia nhập, hạn chế 30% cổ phần nước ngoài việc mua cổ phần các doanh nghiệp Hạn chế ñối xử quốc gia (iii) (3) Không hạn chế, ngoại trừ: Các khoản trợ cấp có thể dành cho các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam, nghĩa là các pháp nhân ñược thành lập trên lãnh thổ Việt Nam, vùng Việt Nam Việc dành trợ cấp lần ñể thúc ñẩy và tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trình cổ phần hóa không bị coi là vi phạm cam kết này Chưa cam kết ñối với các khoản trợ cấp dành cho nghiên cứu và phát triển Chưa cam kết ñối với các khoản trợ cấp các ngành y tế, giáo dục và nghe nhìn Chưa cam kết ñối với các khoản trợ cấp nhằm nâng cao phúc lợi và tạo công ăn việc làm cho ñồng bào (206) 197 Hạn chế tiếp cận thị trường (ii) Hạn chế ñối xử quốc gia (iii) Việt Nam ñược bãi bỏ, ngoại trừ ñối với việc góp vốn thiểu số hình thức mua cổ phần các ngân hàng thương mại cổ phần và với ngành không cam kết Biểu cam kết này Với các ngành và phân ngành khác ñã cam kết Biểu cam kết này, mức cổ phần các nhà ñầu tư nước ngoài nắm giữ mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam phải phù hợp với các hạn chế tỷ lệ tham gia vốn nước ngoài ñược quy ñịnh các ngành và phân ngành ñó, bao gồm hạn chế dạng thời gian chuyển ñổi, có (4) Chưa cam kết, trừ các biện pháp liên quan ñến nhập cảnh và (4) Chưa cam kết, lưu trú tạm thời các thể nhân thuộc các nhóm sau: trừ các biện pháp ñã nêu cột tiếp cận thị trường (a) Người di chuyển nội doanh nghiệp Các nhà quản lý, giám ñốc ñiều hành và chuyên gia, ñược ñịnh nghĩa ñây, doanh nghiệp nước ngoài ñã thành lập diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam, di chuyển tạm thời nội doanh nghiệp sang diện thương mại này và ñã ñược doanh nghiệp nước ngoài tuyển dụng trước ñó ít năm, ñược phép nhập cảnh và lưu trú thời gian ban ñầu là năm và sau ñó có thể ñược gia hạn tuỳ thuộc vào thời hạn hoạt ñộng các ñơn vị này Việt Nam Ít 20% tổng số các nhà quản lý, giám ñốc ñiều hành và chuyên gia phải là công dân Việt Nam Tuy nhiên, doanh nghiệp nước ngoài ñược phép có tối thiểu nhà quản lý, giám ñốc ñiều hành và chuyên gia không phải là người Việt Nam Nhà quản lý, Giám ñốc ñiều hành là người trực tiếp quản lý doanh nghiệp nước ngoài ñã thiết lập diện thương mại Việt Nam, chịu giám sát ñạo chung từ hội ñồng quản trị các cổ ñông doanh nghiệp cấp tương ñương; quản lý doanh nghiệp bao gồm việc ñạo doanh nghiệp ñó phòng, ban ñơn vị trực thuộc diện thương mại, giám sát và kiểm soát công việc các nhân viên chuyên môn, nhân viên quản lý nhân viên giám sát khác, có quyền thuê và sa thải kiến nghị thuê, sa thải các hoạt ñộng nhân khác Các nhà quản lý, giám ñốc ñiều hành này không trực tiếp thực các công việc liên quan ñến việc cung cấp dịch vụ diện thương mại Chuyên gia là thể nhân làm việc tổ chức, là người có trình ñộ chuyên môn cao và có kiến thức dịch vụ, thiết bị (207) 198 Hạn chế tiếp cận thị trường (ii) nghiên cứu, kỹ thuật hay quản lý tổ chức ñó ðể ñánh giá kiến thức này, cần xem xét không kiến thức cụ thể ñối với hình thức diện thương mại ñó mà phải xem xét việc người ñó có kỹ chuyên môn cao liên quan ñến thương mại loại công việc ñòi hỏi kiến thức chuyên ngành hay không Chuyên gia có thể bao gồm, không bao gồm, các thành viên ngành nghề chuyên môn ñược cấp phép (b) Nhân khác Các nhà quản lý, giám ñốc ñiều hành và chuyên gia, ñược ñịnh nghĩa mục (a) trên ñây, mà người Việt Nam không thể thay thế, doanh nghiệp nước ngoài ñã thành lập diện thương mại Việt Nam tuyển dụng bên ngoài lãnh thổ Việt Nam ñể tham gia vào hoạt ñộng doanh nghiệp này trên lãnh thổ Việt Nam, ñược phép nhập cảnh và lưu trú theo thời hạn hợp ñồng lao ñộng có liên quan thời gian lưu trú ban ñầu là năm, tùy theo thời hạn nào ngắn và sau ñó có thể ñược gia hạn tuỳ thuộc vào thời hạn hợp ñồng lao ñộng họ với diện thương mại này (c) Người chào bán dịch vụ Là người không sống Việt Nam và không nhận thù lao từ nguồn nào Việt Nam, tham gia vào các hoạt ñộng liên quan ñến việc ñại diện cho nhà cung cấp dịch vụ ñể ñàm phán tiêu thụ dịch vụ nhà cung cấp ñó, với ñiều kiện: (i) không ñược bán trực tiếp dịch vụ ñó cho công chúng và (ii) người chào bán không trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ Thời gian lưu trú người chào bán dịch vụ này không ñược quá 90 ngày (d) Người chịu trách nhiệm thành lập diện thương mại: Là các nhà quản lý và giám ñốc ñiều hành (như ñịnh nghĩa mục (a) trên) pháp nhân, chịu trách nhiệm thành lập diện thương mại nhà cung cấp dịch vụ Thành viên Việt Nam, với ñiều kiện (i) người này không tham gia trực tiếp vào việc bán hàng hay cung cấp dịch vụ; và (ii) nhà cung cấp dịch vụ ñó có ñịa bàn kinh doanh chính lãnh thổ Thành viên WTO không phải Việt Nam và chưa có diện thương mại nào khác Việt Nam Thời hạn lưu trú người này là không quá 90 ngày Hạn chế ñối xử quốc gia (iii) (208) 199 Hạn chế tiếp cận thị trường (ii) Hạn chế ñối xử quốc gia (iii) (e) Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp ñồng (CSS) Các thể nhân làm việc doanh nghiệp nước ngoài không có diện thương mại Việt Nam có thể nhập cảnh và lưu trú Việt Nam thời hạn 90 ngày theo thời hạn hợp ñồng, tùy thời hạn nào ngắn hơn, ñáp ứng ñược các ñiều kiện và yêu cầu sau: - Doanh nghiệp nước ngoài ñã có hợp ñồng dịch vụ với doanh nghiệp Việt Nam hoạt ñộng kinh doanh Việt Nam Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam có thể thiết lập các thủ tục cần thiết ñể bảo ñảm tính xác thực hợp ñồng - Những người này phải có: (a) ñại học chứng chuyên môn kỹ thuật chứng nhận có kiến thức tương ñương; (b) trình ñộ chuyên môn, cần, ñể thực công việc lĩnh vực liên quan theo quy ñịnh pháp luật Việt Nam; và (c) ít năm kinh nghiệm chuyên môn lĩnh vực này - Số lượng các thể nhân quy ñịnh hợp ñồng không ñược nhiều mức cần thiết ñể thực hợp ñồng pháp luật quy ñịnh và theo yêu cầu Việt Nam - Những người này ñã làm việc cho doanh nghiệp nước ngoài không có diện thương mại Việt Nam ñược ít hai năm và phải ñáp ứng các ñiều kiện ñối với “chuyên gia” ñã mô tả trên Những người này ñược nhập cảnh ñể cung cấp dịch vụ máy tính và các dịch vụ liên quan ñến máy tính (CP 841-845, 849) và dịch vụ tư vấn kỹ thuật (CPC 8672) Phương thức cung cấp: (1) Cung cấp qua biên giới (2) Tiêu dùng nước ngoài (3) Hiện diện thương mại (4) Hiện diện thể nhân * Nội dung Biểu cam kết dịch vụ Biểu cam kết dịch vụ gồm phần: cam kết chung, cam kết cụ thể và danh mục các biện pháp miễn trừ ñối xử tối huệ quốc (MFN) Phần cam kết chung bao gồm các cam kết ñược áp dụng chung cho tất các ngành và phân ngành dịch vụ ñưa vào Biểu cam kết dịch vụ Phần này chủ yếu ñề cập tới vấn ñề kinh tế - thương mại tổng quát các quy (209) 200 ñịnh chế ñộ ñầu tư, hình thức thành lập doanh nghiệp, thuê ñất, các biện pháp thuế, trợ cấp cho doanh nghiệp nước v.v… Phần cam kết cụ thể bao gồm các cam kết ñược áp dụng cho dịch vụ ñưa vào Biểu cam kết dịch vụ Mỗi dịch vụ ñưa Biểu cam kết có nội dung cam kết cụ thể áp dụng riêng cho dịch vụ ñó Nội dung cam kết thể mức ñộ mở cửa thị trường ñối với dịch vụ và mức ñộ ñối xử quốc gia dành cho nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài dịch vụ ñó Danh mục các biện pháp miễn trừ ñối xử tối huệ quốc liệt kê các biện pháp ñược trì ñể bảo lưu việc vi phạm nguyên tắc MFN ñối với dịch vụ có trì biện pháp miễn trừ Theo quy ñịnh GATS, thành viên ñược vi phạm nguyên tắc MFN thành viên ñó ñưa biện pháp vi phạm vào danh mục các biện pháp miễn trừ ñối xử tối huệ quốc và ñược các Thành viên WTO chấp thuận * Cấu trúc Biểu cam kết dịch vụ Biểu cam kết dịch vụ gồm cột: i) cột mô tả ngành/phân ngành; ii) cột hạn chế tiếp cận thị trường; iii) cột hạn chế ñối xử quốc gia và iv) cột cam kết bổ sung Cột hạn chế tiếp cận thị trường liệt kê các biện pháp trì ñối với các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài GATS quy ñịnh loại biện pháp hạn chế bao gồm: 1) hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ; 2) hạn chế tổng giá trị các giao dịch tài sản; 3) hạn chế tổng số hoạt ñộng dịch vụ số lượng dịch vụ cung cấp; 4) hạn chế số lượng lao ñộng; 5) hạn chế hình thức thành lập doanh nghiệp; 6) hạn chế góp vốn nước ngoài Biểu cam kết nào liệt kê càng nhiều biện pháp nói trên thì mức ñộ mở cửa thị trường cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài càng hẹp Cột hạn chế ñối xử quốc gia liệt kê các biện pháp nhằm trì phân biệt ñối xử nhà cung cấp dịch vụ nước với nhà cung cấp dịch (210) 201 vụ nước ngoài Biểu cam kết nào liệt kê càng nhiều biện pháp cột hạn chế ñối xử quốc gia thì phân biệt ñối xử các nhà cung cấp dịch vụ nước với các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài càng lớn Cột cam kết bổ sung liệt kê các biện pháp ảnh hưởng ñến hoạt ñộng cung cấp và tiêu dùng dịch vụ không thuộc hạn chế tiếp cận thị trường hay hạn chế ñối xử quốc gia Cột này mô tả quy ñịnh liên quan ñến trình ñộ, tiêu chuẩn kỹ thuật, các yêu cầu thủ tục việc cấp phép v.v… * Các phương thức cung cấp dịch vụ GATS quy ñịnh phương thức cung cấp dịch vụ, bao gồm: (1) cung cấp qua biên giới; (2) tiêu dùng ngoài lãnh thổ; (3) diện thương mại; (4) diện thể nhân Phương thức cung cấp qua biên giới (1) là phương thức theo ñó dịch vụ ñược cung cấp từ lãnh thổ Thành viên này sang lãnh thổ Thành viên khác, tức là không có di chuyển người cung cấp và người tiêu thụ dịch vụ sang lãnh thổ Phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ (2) là phương thức theo ñó người tiêu dùng Thành viên di chuyển sang lãnh thổ Thành viên khác ñể tiêu dùng dịch vụ Phương thức diện thương mại (3) là phương thức theo ñó nhà cung cấp dịch vụ Thành viên thiết lập các hình thức diện công ty 100% vốn nước ngoài, công ty liên doanh, chi nhánh v.v…trên lãnh thổ Thành viên khác ñể cung cấp dịch vụ Phương thức diện thể nhân (4) là phương thức theo ñó thể nhân cung cấp dịch vụ Thành viên di chuyển sang lãnh thổ Thành viên khác ñể cung cấp dịch vụ (211) 202 Cam kết ñược ñưa cho phương thức từ (1) ñến (4) hai cột hạn chế tiếp cận thị trường và hạn chế ñối xử quốc gia * Mức ñộ cam kết Do các ñiều kiện ñược sử dụng Biểu cam kết Thành viên tạo các cam kết có tính ràng buộc pháp lý nên cần chính xác việc thể có hay không có các hạn chế tiếp cận thị trường và ñối xử quốc gia Phụ thuộc vào mức ñộ hạn chế mà Thành viên có thể ñưa ra, thường có bốn trường hợp sau: + Cam kết toàn Các Thành viên không ñưa hạn chế nào tiếp cận thị trường hay ñối xử quốc gia ñối với nhiều dịch vụ hay ñối với nhiều phương thức cung cấp dịch vụ Khi ñó, các Thành viên thể Biểu cam kết mình cụm từ “Không hạn chế” vào các cột và phương thức cung cấp dịch vụ thích hợp Tuy vậy, các hạn chế ñược liệt kê phần cam kết chung ñược áp dụng + Cam kết kèm theo hạn chế Các Thành viên chấp nhận mở cửa thị trường cho nhiều ngành dịch vụ liệt kê các cột tương ứng Biểu cam kết các biện pháp hạn chế áp dụng cho nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài Khi ñó, các Thành viên thể Biểu cam kết mình các cụm từ “Không hạn chế, ngoại trừ ….” “Chưa cam kết, ngoại trừ….” Xuất phát từ nguyên tắc chọn - bỏ, liệt kê biện pháp mà không kèm theo hai cụm từ trên thì ñương nhiên hiểu là "Không hạn chế, ngoại trừ " + Không cam kết (212) 203 Các Thành viên có thể trì khả ñưa biện pháp hạn chế tiếp cận thị trường và ñối xử quốc gia ñối với nhiều phương thức cung cấp dịch vụ cụ thể Khi ñó, các Thành viên thể Biểu cam kết cụm từ “Chưa cam kết” Trong trường hợp này, các cam kết liệt kê phần cam kết chung ñược áp dụng (213) 204 Phụ lục MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ðỊNH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH ðANG ðƯỢC ÁP DỤNG B.1 Phương pháp ñánh giá khả cạnh tranh Diễn ñàn kinh tế giới (WEF) + Các nhân tố ñưa vào mô hình ñánh giá: Khả cạnh tranh quốc gia là khả ñạt và trì ñược mức tăng trưởng cao, là tăng lực sản xuất việc ñổi mới, sử dụng các công nghệ cao hơn, ñào tạo kỹ liên tục, quan tâm ñến công xã hội và bảo vệ môi trường WEF ñưa khung khổ các yếu tố xác ñịnh khả cạnh tranh tổng thể quốc gia và phân chia các yếu tố này thành nhóm chính, với 200 tiêu khác nhau: Nhóm 1: Nội lực kinh tế, bao gồm các tiêu giá trị tăng thêm, hoạt ñộng ñầu tư, tiết kiệm, tiêu dùng cuối cùng, hoạt ñộng dự báo, giá sinh hoạt, hoạt ñộng các thành phần kinh tế Nhóm 2: Phạm vi quốc tế hoá, bao gồm: cán cân toán vãng lai, hoạt ñộng xuất hàng hoá dịch vụ, mức ñộ mở cửa kinh tế, chính sách bảo hộ quốc gia, ñầu tư trực tiếp nước ngoài, ñầu tư gián tiếp, tỷ giá hối đối, nhập hàng hố và dịch vụ Nhóm 3: Năng lực và hiệu hoạt ñộng Chính phủ, bao gồm: nợ quốc gia, hiệu máy Nhà nước, chính sách tài khoá, an ninh và tư pháp, can thiệp Nhà nước, chi tiêu chính phủ (214) 205 Nhóm 4: Tài chính, bao gồm: chi phí vốn, khả sẵn có vốn, hiệu hệ thống ngân hàng, tính ñộng thị trường chứng khoán Nhóm 5: Cơ sở hạ tầng nước, bao gồm: hạ tầng bản, khả tự cung cấp lượng, môi trường, hạ tầng công nghệ Nhóm 6: Quản trị, bao gồm: suất, hiệu quản lý, văn hoá kinh doanh, hoạt ñộng kinh doanh, chi phí nhân công Nhóm 7: Khoa học và công nghệ, bao gồm: chi tiêu cho hoạt ñộng nghiên cứu và phát triển, quản lý công nghệ, môi trường khoa học, sở hữu trí tuệ, nguồn nhân lực ñể tiến hành hoạt ñộng nghiên cứu và phát triển Nhóm 8: Con người, bao gồm: ñặc ñiểm dân số, ñặc ñiểm lực lượng lao ñộng, việc làm, thất nghiệp, cấu giáo dục, chất lượng sống, các giá trị và hành vi Từ năm 2000, WEF phân nhóm lại, từ nhóm gộp lại và ñiều chỉnh thành nhóm lớn, dựa trên 200 số trọng số số và nhóm ñược ñiều chỉnh lại cho phù hợp với vai trò, tầm quan trọng yếu tố ñối với việc nâng cao khả cạnh tranh, thí dụ số công nghệ từ hệ số 1/9 lên 1/3 Nhóm - Môi trường kinh tế vĩ mô (còn gọi là nhóm ñộ mở) Nhóm - Thể chế công (còn gọi là nhóm tài chính) Nhóm - Công nghệ (còn gọi là nhóm sáng tạo kinh tế, khoa học, công nghệ) + Phương pháp ñánh giá Trước hết, WEF có phương pháp luận ñược áp dụng và luôn ñược hoàn thiện từ 1979 ñến nay, kết hợp tính toán các tiêu kinh tế vĩ mô ñịnh lượng với khảo sát ý kiến các công ty lớn giới Từ năm 2000, báo (215) 206 cáo này ñược tính toán với vài trăm tiêu chí thuộc ba nhóm chủ yếu gồm: Nhóm các tiêu xếp hạng môi trường kinh tế vĩ mô; - Nhóm các tiêu xếp hạng các thể chế công; - Nhóm các tiêu xếp hạng công nghệ Mỗi nhóm ba nhóm trên có trọng số Các tiêu kinh tế vĩ mô ñược tham khảo và tính toán từ kho liệu Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ quốc tế và các tổ chức, hiệp hội quốc tế khác Phần quan trọng còn lại là kết vấn các doanh nghiệp có quy mô toàn cầu tiêu chí khó ñịnh lượng hoá mô hình toán học Về phương pháp cụ thể, WEF sử dụng hai phương pháp ñánh giá khác là phương pháp ñộng và phương pháp tĩnh Ngày nay, phương pháp ñộng ñược thừa nhận là cần thiết và có ích ñối với doanh nghiệp và quốc gia song phương pháp này ñòi hỏi lực chuyên môn và khối lượng số liệu lớn Thí dụ phương pháp tĩnh chủ yếu so sánh giá các sản phẩm có thì phương pháp ñộng ñòi hỏi ñánh giá các ñối thủ cạnh tranh nước và ngoài nước, dự báo xuất các sản phẩm thay sản phẩm có và dự báo biến ñộng giá trên thị trường giới Kết ñánh giá theo phương pháp tĩnh ñược phản ánh số khả cạnh tranh ngắn hạn (còn gọi là khả cạnh tranh viết tắt là CCI - Curent Competitiveness Index) Kết ñánh giá phương pháp ñộng ñược biểu thị số khả cạnh tranh dài hạn (còn gọi là số khả cạnh tranh tăng trưởng, viết tắt GCI - Growth Competitiveness Index) ðối với hai phương phương pháp tĩnh và ñộng, WEF ñều sử dụng phương pháp tổng hợp ñể tính toán Theo ñó WEF tiến xây dựng mô hình toán và sử dụng các mô hình này ñể tính toán trước sau ñó sử dụng ý kiến các chuyên gia ñể ñiều chỉnh các kết tính toán này (216) 207 B.2 Phương pháp ñánh giá khả cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) + Các nhân tố ñưa vào mô hình ñánh giá: PCI bao gồm chín số cấu thành có tác ñộng qua lại và có tầm ảnh hưởng khác trên PCI đó là các số:  Chi phí gia nhập thị trường  ðất ñai và mặt kinh doanh  Tính minh bạch và tiếp cận thông tin  Chi phí thời gian và việc thực các quy ñịnh Nhà nước  Các chi phí không chính thức  Thực chính sách Trung ương  Ưu ñãi ñối với doanh nghiệp Nhà nước  Tính ñộng và tiên phong lãnh ñạo tỉnh  Các chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân,… + Phương pháp ñánh giá Từ số cấu thành này, nhóm nghiên cứu dùng phương pháp hồi quy ña biến ñể tính toán tầm quan trọng số cấu thành ñối với phát triển khu vực kinh tế tư nhân ñịa phương và từ ñó xây dựng nên trọng số số cấu thành Trên sở số cấu thành và trọng số, PCI tính ñược cho tỉnh trung bình cộng gia quyền (217) 208 Bảng B.1 Mức ñộ ảnh hưởng các số cấu thành PCI (trọng số) TT Chỉ số nhóm cấu thành Trọng số (%) Chi phí gia nhập thị trường 17,1 ðất ñai và mặt kinh doanh 8,4 Tính minh bạch và trách nhiệm 16,1 Chi phí thời gian/thanh tra 9,6 Chi phí không chính thức 7,6 Thực chính sách trung ương 0,2 Ưu ñãi doanh nghiệp nhà nước 13,1 Tính ñộng và tiên phong 16,8 Chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân 11,1 Tổng 100 Theo kết tính toán trọng số, ba số cấu thành quan trọng nhất, có ý nghĩa ñịnh ñến ñầu tư khu vực tư nhân là chi phí gia nhập thị trường (17,1%), tính ñộng và tiên phong lãnh ñạo tỉnh (16,8%) và tính minh bạch (16,1%) ðể có các kết chính xác giá trị các trọng số này, nhóm ñiều tra sử dụng số liệu ñầu vào từ kết từ phiếu ñiều tra doanh nghiệp (tổng số phiếu gửi ñi là 16.200 phiếu ñến 42 tỉnh, thành, tỷ lệ phản hồi là 13%, tỉnh có ít 25 doanh nghiệp trả lời ñể ñảm bảo tính ñại diện mẫu ñiều tra) kết hợp với số liệu thống kê có sẵn, các vấn bên thứ ba Ngân hàng Nhà nước, các Công ty bất ñộng sản, Hiệp hội doanh nghiệp (218)

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w