1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

dự phòng và điều trị huyết khối tĩnh mạch ở trẻ em tại ICU, PGS TS BS PHÙNG NGUYỄN THẾ NGUYÊN

28 712 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 601,5 KB

Nội dung

DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH Ở TRẺ EM TẠI ICU PGS.. Mục tiêu- Dự phòng và cải thiện điều trị chuẩn huyết khối TM liên quan catheter ở trẻ em... Catheter và huyết khối- Tỷ lệ

Trang 1

DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ HUYẾT KHỐI

TĨNH MẠCH Ở TRẺ EM TẠI ICU

PGS TS BS PHÙNG NGUYỄN THẾ NGUYÊN

HSTC - CĐ, BV NHI ĐỒNG 1 GVCC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HCM

Trang 2

Vấn đề

- Can thiệp PICC hay catheter tĩnh

mạch trung tâm ngày càng nhiều

- Tỷ lệ huyết khối khoảng 1/3

Trang 3

Mục tiêu

- Dự phòng và cải thiện điều trị chuẩn huyết khối TM liên quan catheter ở trẻ em

Trang 4

Catheter và huyết khối

- Tỷ lệ huyết khối liên quan đến catheter trung ương:

Trang 5

Yếu tố nguy cơ tăng huyết khối TM

- Liên quan catheter:

PICC > Catheter trung tâm

• PICC: TM thân tay đầu > TM nền > TM cánh tay

• Trung tâm: TM đùi > TM cảnh > TM dưới đòn

Catheter 6F > 5F> 4F

Nhiều nòng > 1 nòng

Đường kính catheter: càng lớn càng nhiều

Vị trí ít bị nhất: tĩnh mạch chủ trên gần tâm nhĩ phải

Thường bị 10 ngày đầu (7-10 ngày sau đặt catheter)

Trang 6

Yếu tố nguy cơ tăng huyết khối TM

- Liên quan BN và điều trị:

• Béo phì

• Hội chứng thận hư

• BN ung thư, hoá trị

• Đã từng đặt catheter trung tâm, đã bị huyết khối

• Nhiễm trùng catheter, nhiễm trùng huyết

• Gãy chân hay chỉnh hình đùi, háng

• Bệnh tăng đông

• Bất động > 5 ngày

Trang 7

Hậu quả của huyết khối

- Nằm viện kéo dài, tăng chi phí điều trị

- Chảy máu do điều trị kháng đông

- Hư tĩnh mạch

Trang 8

Dự phòng

- Dự phòng huyết khối liên quan đến catheter là quan

trọng – liên quan đặt catheter

Tuân thủ vô trùng khi đặt catheter

Đặt dưới hướng dẫn của siêu âm

Chọn catheter nhỏ nhất, ít nòng nhất có thể

Có đội ngủ có kinh nghiệm tiếp cận mạch máu

Trang 9

Rút catheter khi không còn dùng nữa

Thuốc dự phòng có thể không hiệu quả hơn NS khi tuân thủ đúng quy trình trên

Trang 10

Thuốc dự phòng

Heparin không phân đoạn (UFH) hoặc

Heparin trọng lượng phân tử thấp (LMWH)

Heparin không phân đoạn Heparin trọng lượng phân tử thấp

Trọng lượng 3000-30.000 1.000-10.000

Cơ chế Gắn antithrombin III Ức chế Xa

Theo dõi aPPT Anti Xa

Bán huỷ 1-5 giờ 3-7 giờ

Đối kháng protamin

sulfate Tốt Một phần

Trang 12

Dự phòng bằng heparin không phân đoạn

Trang 13

Liều dùng heparin không phân đoạn

- Catheter động mạch ngoại biên: 4UI- 5 UI/ml/giờ

Cách pha:

• Heparin (1 ml = 5.000 UI)  0,02 ml (100 UI) pha với

• NS 50 ml

 Dung dịch pha có (2UI = 1 ml)

•Bơm tiêm tự động liên tục 2 ml/giờ (4UI/giờ)

Trang 14

Liều của heparin không phân đoạn

- Catheter tĩnh mạch trung tâm hoặc PICC:

Trang 15

Liều của heparin không phân đoạn

- Catheter tĩnh mạch trung tâm hoặc PICC: nếu catheter

được dùng để truyền dịch liên tục, pha Heparin vào dịch truyền

Dùng Heparin 0,5- 1UI/ml

Cách pha:

• Heparin 1 ml = 5.000 UI, pha với NS 9 ml

• Sẽ có dung dịch 500 UI = 1 ml,

Lấy heparin tương ứng với thể tích dịch, đảm bào

0,5-1 UI/ml (chọn 0,5 UI/ml, khi có nhiều đường heparin)

Trang 16

Liều của heparin không phân đoạn

Trang 17

Điều trị huyết khối TM

Trang 18

Thuốc điều trị

Heparin trọng lượng phân tử thấp

• Hiện này ưu tiên dùng heparin trọng lượng phân

tử thấp

Heparin không phân đoạn chỉ dùng khi độ lọc cầu thận < 30 ml/phút

Trang 19

U não, Phẫu thuật thần kinh

Gãy xương chậu trong 48 giờ

Chọc dò tuỷ sống trong vòng 12 giờ

Cao huyết áp chưa kiểm soát

PT tim mạch trong vòng 14 ngày

Trang 20

Lưu đồ điều trị và theo dõi

Siêu âm 1 tuần sau

Siêu âm 6 tuần sau

Điều trị đủ 3

Trang 21

Theo dõi điều trị

- Xét nghiệm cần làm trước khi điều trị khang đông

• CTM (tiểu cầu đếm)

• PT, aPTT

• Creatinin

Trang 22

Theo dõi điều trị

- Xử lý catheter khi có huyết khối:

Loại bỏ nếu không cần thiết nữa

Nếu phải lưu: siêu âm trở lại sau 1 tuần hay sớm hơn (khi LS xấu hơn) để đánh giá tiến triển của huyết khối

Trang 23

Enoxaparin (Lovenox)

- Thời gian bán huỷ 4 giờ

- Đạt nồng độ đỉnh 3-5 giờ sau tiêm dưới da

- Chống chỉ định khi CLcr < 30 ml/phút

Trang 24

Béo phì (BMI >30) 0,8 (tối đa 150 mg)

Thuốc cho bằng tiêm dưới da, mỗi 12 giờ

Trang 25

Theo dõi điều trị

- Đo hoạt tính anti-Xa

Mục tiêu điều trị: nồng độ anti-Xa 0,5-1 UI/ml

Mục tiêu dự phòng: nồng độ anti-Xa 0,1-0,4 UI/ml

Chỉ định đo:

• Sau liều thứ 2 hoặc 3 của enoxaparin

• Mỗi 2 tuần hay khi suy thận

• Khi chảy máu

• Khi cần thay đổi liều

Trang 26

Điều chỉnh liều Lovenox

Anti-Xa (UI/ml) Liều Thời điểm

Trang 27

Trân trọng cảm ơn

Trang 28

Tài liệu tham khảo

1 Policies and Procedures: Central Venous Access Device Management The Royal Children Hospital Malbourne

2 Godelieve Alice Goossens Flushing and Locking of Venous Catheters: Available Evidence and Evidence Deficit Volume 2015, Article ID 985686, 12 pages

3 William Geerts Central venous catheter–related thrombosis American Society of Hematology Hematology 2014

4 Khuyến cáo về chẩn đoán, điều trị và dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch của Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam 2015.

5 Clinical Practice Guideline: Primary Prophylaxis of Venous Thromboembolism Princess Margaret Hospital Perth Western Australia, 2012.

6 Uptodate 2016.

7 Venous Thromboembolism, Catheter-Related, CICU/CCU - Clinical Pathway: ICU and Inpatient The Children’s Hospital of Philadelphia.

Ngày đăng: 08/02/2017, 19:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Policies and Procedures: Central Venous Access Device Management. The Royal Children Hospital Malbourne Khác
2. Godelieve Alice Goossens. Flushing and Locking of Venous Catheters: Available Evidence and Evidence Deficit. Volume 2015, Article ID 985686, 12 pages Khác
3. William Geerts. Central venous catheter–related thrombosis. American Society of Hematology. Hematology 2014 Khác
4. Khuyến cáo về chẩn đoán, điều trị và dự phòng thuye n tắc huyết khối tĩnh mạch của Họ i Tim mạch ̂ ̂ học quốc gia Viẹ t Nam 2015. ̂ Khác
5. Clinical Practice Guideline: Primary Prophylaxis of Venous Thromboembolism. Princess Margaret Hospital Perth Western Australia, 2012.6. Uptodate 2016 Khác
7. Venous Thromboembolism, Catheter-Related, CICU/CCU - Clinical Pathway: ICU and Inpatient. The Children’s Hospital of Philadelphia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w