Đạo đức cá nhân Xác định các chuẩn mực đạo đức cá nhân cần có trong xã hội hiện nay Xác định các chuẩn mực đạo đức cá nhân cần có trong xã hội hiện nay Đánh giá chung Đánh giá chung Đị
Trang 16.Nguyễn Thu Thúy 7.Nguyễn Thị Ánh Nguyệt 8.Nguyễn Thu Hường
9.Dương Thị Quyên
Trang 2Đạo đức cá nhân
Xác định các chuẩn mực đạo đức cá nhân cần
có trong xã hội hiện nay
Xác định các chuẩn mực đạo đức cá nhân cần
có trong xã hội hiện nay
Đánh giá chung
Đánh giá chung
Định hướng giáo dục đạo đức cá nhân
Định hướng giáo dục đạo đức cá nhân
Các hình thức
và phương pháp để giáo dục đạo đức cho cá nhân
Các hình thức
và phương pháp để giáo dục đạo đức cho cá nhân
Giáo dục đạo đức cá nhân
Tích cực
Tích cực
Hạn chế
Hạn chế
Hình thức giáo dục
Hình thức giáo dục
Phương pháp giáo dục
Phương pháp giáo dục
Trang 3trường cá nhân.
Trang 4- Giáo dục đạo đức cá nhân: Là quá trình tác động
của nhà giáo dục (giáo viên) tới cá nhân (học sinh)
nhằm chuyển hóa những giá trị, phẩm chất, nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực đạo đức được xã hội chấp
nhận và làm theo thành những giá trị đạo đức của cá nhân Đây là quá trình tác động có mục đích, có tổ
chức, có kế hoạch, có nội dung và phương pháp khoa học.
Trang 52 Xác định các chuẩn mực đạo đức cá nhân cần có trong xã hội hiện nay.
Trang 62.1: Yêu Tổ Quốc, yêu đồng bào.
Từ xưa đến nay, mỗi khi đất nước có giặc ngoại xâm, thì tinh thần ấy lại sục sôi Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, nhấn chìm tất cả bè
lũ bán nước và lũ cướp nước
Từ xưa đến nay, mỗi khi đất nước có giặc ngoại xâm, thì tinh thần ấy lại sục sôi Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, nhấn chìm tất cả bè
lũ bán nước và lũ cướp nước
Trang 7-Yêu đồng bào (truyền thống nhân ái, nhân nghĩa):
Tấm lòng rộng mở của cá nhân đối với mọi người xung quanh, từ yêu gia đình mình đến yêu những người sống xung quanh mình như hàng xóm láng giềng, bạn
bè cùng lớp, cùng trường, thầy cô giáo dạy dỗ mình và thậm chí cả những người
mình không hề quen biết.
Tấm lòng rộng mở của cá nhân đối với mọi người xung quanh, từ yêu gia đình mình đến yêu những người sống xung quanh mình như hàng xóm láng giềng, bạn
bè cùng lớp, cùng trường, thầy cô giáo dạy dỗ mình và thậm chí cả những người
mình không hề quen biết.
Trang 82.2 Học tập tốt, lao động tốt
- Học tập tốt
Hiếu học, tôn sư trọng đạo vốn là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta từ xa xưa và vẫn được lưu giữ cho đến hiện
tại ngày hôm nay
Hiếu học, tôn sư trọng đạo vốn là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta từ xa xưa và vẫn được lưu giữ cho đến hiện
tại ngày hôm nay
Trang 9- Lao động tốt
Bác cho rằng: Chỉ có chăm chỉ lao động mới làm cho cuộc sống của bản thân,
gia đình mỗi cá nhân và đất nước ta tốt đẹp, no ấm, phát triển hơn
Bác cho rằng: Chỉ có chăm chỉ lao động mới làm cho cuộc sống của bản thân,
gia đình mỗi cá nhân và đất nước ta tốt đẹp, no ấm, phát triển hơn
Trang 102.3 Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
Trang 112.4 Giữ gìn vệ sinh thật tốt
Trang 123 Đánh giá chung về thực trạng đạo đức cá nhân ở Việt
Nam hiện nay
• Tích cực:
- Yêu Tổ Quốc
- Truyền thống nhân nghĩa, nhân ái, yêu thương con người
- Về lao động, thanh niên, học sinh đã có tư tưởng yêu lao động
- Giữ gìn vệ sinh thật tốt
- Khiêm tốn
- Thật thà
- Dũng cảm
Trang 13• Tiêu cực
- Trong học tập: học sinh lười học, chạy theo điểm số,
thành tích ảo, vô lễ với giáo viên
-Trong lao động: một bức tranh màu tối trong lao động
của giới trẻ là lười lao động, ỷ lại vào người khác, làm lấy lệ cho xong, chưa tâm huyết với công việc mình làm
- Học sinh, sinh viên: Lười làm bài tập về nhà, lười suy nghĩ, động não, tư duy trong học tập, lười tìm tòi kiến thức mà muốn ăn sẵn, vì thế dẫn tới trí tuệ kém phát triển và chất lượng học tập không cao
Trang 145.Hình thức và phương pháp giáo dục đạo đức cho cá nhân.
5.1 Hình thức
-Thông qua hoạt động giáo dục trên lớp
+Trong môn Văn, thông qua các bài học trong chương trình giáo viên có thể sử dụng để giáo dục đạo đức cho cá
nhân
VD: Chẳng hạn các tác phẩm nói về lòng yêu quê
hương, đất nước như “Nhật kí trong tù” (Hồ Chí Minh), “Khi con tu hú” (Tố Hữu)
Trang 15• Môn Lịch sử: có tiềm năng để giáo dục đạo đức cá nhân Sợi chỉ đỏ xuyên suốt môn Lịch sử là lòng yêu nước, tinh thần quả cảm, kiên cường bất khuất.
• Môn Giáo dục công dân: là môn học trực tiếp giáo dục đạo đức cho học sinh Giáo dục công dân là giáo dục con người, giáo dục người công dân tương lai của đất nước
Trang 16Chương trình môn Giáo dục công dân lớp 10 :
• Bài 10: “Quan niệm về đạo đức”
• Bài 11: “Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học”
• Bài 12: “Công dân với tình yêu, hôn nhân, gia đình”
• Bài 13: “Công dân với cộng đồng”
• Bài 14: “Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”
• Bài 15: “Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại”
• Bài 16: “Tự hoàn thiện bản thân
Trang 17- Qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Ví dụ: Để khắc sâu bài 14: “Công dân với sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ Quốc”, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh đi tham quan bảo tàng lịch sử, bảo tàng dân tộc học
Trang 18- Thông qua quá trình tự giáo dục của cá nhân:
Quá trình tự giáo dục rất phong phú, đa dạng Từ sự thực hành những bài học đến tự giáo dục qua sự mở mang hiểu biết của bản thân Học sinh có thể bằng những câu chuyện đọc được, những tấm gương cuộc sống… để rút ra bài học đạo đức cho mình
Trang 20Phương pháp nêu gương: là phương pháp đưa ra những tấm gương, điển hình đạo đức tốt để tiến hành giáo dục đạo đức cho học
sinh
Ví dụ: Giáo viên có thể dùng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
để giáo dục học sinh Giáo viên kể các câu chuyện về Bác
trong đó có những phẩm chất đạo đức như ham học hỏi, trung thực, nhân nghĩa… từ đó hướng học sinh học tập theo