Sáng Kiến Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Chủ Đề

25 455 0
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Chủ Đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ ********* A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngành giáo dục tiến hành đổi toàn diện, có đổi phương pháp dạy học: ứng dụng lí thuyết dạy học mới, tích cực hướng đổi PPDH quan trọng Trong đó, lấy lí thuyết kiến tạo thuyết đa trí tuệ làm sở, nhằm tích cực hóa hoạt động HS học trường tự học nhà, khắc phục xóa bỏ dần lối truyền thụ chiều Đổi nội dung dạy học theo chủ đề Đồng thời, đổi kiểm tra, đánh giá học sinh theo mức độ (biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) Ngoài ra, đề thi môn ngữ Văn đòi hỏi có tích hợp kiến thức đơn môn liên môn Từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học phân môn Làm văn, Tiếng Việt nhà trường phổ thông Đã từ lâu dạy học phân môn Làm văn, Tiếng Việt trường phổ thông bộc lộ nhiều hạn chế như: tình trạng dạy theo kiểu tùy tiện, chắp vá dẫn đến kiến thức rời rạc, HS vận dụng lí thuyết vào thực hành, chưa trọng khâu chỉnh sửa, ; Trong phân môn Đọc hiểu học sinh học thuộc giáo viên cho ghi II MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục đích Nghiên cứu đề tài “Dạy học theo chủ đề”, hướng đến mục đích sau: - Tham gia nghiên cứu làm sáng tỏ hai sở yêu cầu dạy học đánh giá học sinh theo lực Lí thuyết kiến tạo Lí thuyết đa trí tuệ - Vận dụng số biện pháp dạy học tích cực dựa hai sở tảng Từ đó, hướng đến mục đích phát huy tốt khả tích cực, chủ động, sáng tạo HS việc hình thành phát triển kĩ tư duy, kĩ giao tiếp Phương pháp Đọc nghiên cứu tài liệu khoa học hai sở yêu cầu dạy học đánh giá học sinh theo lực Lí thuyết kiến tạo Lí thuyết đa trí tuệ Đồng thời, phân tích liên hệ yêu cầu thực tiễn dạy học theo chủ đề III GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Về lí luận: làm sáng tỏ hai sở yêu cầu dạy học đánh giá học sinh theo lực Lí thuyết kiến tạo Lí thuyết đa trí tuệ môn ngữ Văn Về thực tiễn: thiết kế chủ đề dạy học dựa sở lí thuyết IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Giai đoạn Đọc nghiên cứu văn đạo Bộ GD & ĐT yêu cầu dạy học theo chủ đề Đọc nghiên cứu hai sở yêu cầu dạy học theo chủ đề đánh giá học sinh theo lực Lí thuyết kiến tạo Lí thuyết đa trí tuệ Giai đoạn Thiết kế đề cương chi tiết tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm, thiết kế chủ đề: Thơ thơ Vội Vàng Xuân Diệu, dựa hai sở Giai đoạn Thực nghiệm trực tiếp tiết dạy, tổng hợp kết đánh giá hiệu B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái quát dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề định hướng lộ trình phát triển giáo dục nói chung Có loại chủ đề: - Chủ đề đơn môn đề cập đến hệ thống kiến thức thuộc môn học Đối với môn ngữ Văn, chủ đề đơn môn kiến thức ba phân môn: đọc hiểu, tiếng Việt làm văn - Chủ đề liên môn đề cập đến kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học Đây cách xác định nội dung kiến thức liên quan, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học (ngữ Văn, Lịch sử, Địa lý, giáo dục công dân, ) - Định hướng việc dạy học theo chủ đề: Từ ý kiến PGS.TS Nguyễn Xuân Thành - Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD&ĐT), thấy việc dạy học theo chủ đề hướng đến yêu cầu sau: + Dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn + Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn + Đối với chủ đề, dù đơn môn hay liên môn, phải trọng việc ứng dụng kiến thức chủ đề ấy, bao gồm ứng dụng vào thực tiễn ứng dụng môn học khác + Nhằm phát triển lực học sinh đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh, mà hoạt động phải tổ chức lớp, lớp, trường, trường, nhà cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn + Giáo viên phải biết vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để xây dựng chủ đề học, xác định lực phát triển cho học sinh chủ đề; biên soạn câu hỏi, tập để đánh giá lực học sinh dạy học; thiết kế tiến trình dạy học thành chuổi hoạt động học học sinh; tổ chức dạy học để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm + Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học môn học như: Tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông Như vậy, yêu cầu việc dạy học theo chủ đề không gói gọn phạm vi môn ngữ Văn mà đòi hỏi ngồi lại thống kê nội dung có liên quan môn học khác Tuy nhiên, theo lộ trình chuyển đổi tình hình thực tế yếu tố trường lớp, sách giáo khoa, khả HS, GV, trước mắt dạy chủ đề đơn môn, có tích hợp dọc tích hợp ngang đặc trưng thể loại, giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông Cơ sở phân chia chủ đề đề xuất hướng phân chia chủ đề đơn môn 2.1 Về nội dung - Cơ sở thứ nhất: Trong tài liệu “Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông” - NXB Giáo dục, 2006, GS Đỗ Ngọc Thống ra: + “Đối với cấp tiểu học, HS tập trung học tiếng Việt chủ yếu, văn học làm ngữ liệu để dạy tiếng, trục tích hợp kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết + Cấp THCS: nguyên tắc tích hợp thực hiện, trục tích hợp kiểu văn với hình thức như: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận + Cấp THPT: dạy theo lịch sử văn học, trục tích hợp thể loại tác phẩm giai đoạn Sau khắc phục hạn chế sách giáo khoa trước cách xếp nhằm cần cung cấp cho HS công cụ nhằm giúp HS khám phá tiếp nhận tốt tác phẩm văn chương theo thể loại cụ thể thời kì Xu hướng dạy học phổ biến nhiều nước tiên tiến giáo dục Ví dụ Pháp: HS lớp 10 11 học văn học từ kỉ XVI đến kỉ XX, thể loại lựa chọn khác nhau: Lớp 10 Nghệ thuật Ba-rốc Lớp 11 Hồi- đọc thoại truyện kịch Ngôn ngữ sáng tạo Cách viết thư tín Giao tiếp - tác dụng lời nói Nhân vật tiểu thuyết Văn lập luận, bi kịch Những vấn đề tôn giáo kỉ XVII Hài kịch- âm hưởng kịch Thơ ngụ ngôn Chân dung văn học Chủ nghĩa cổ điển Việc lựa chọn chủ đề dạy đọc hiểu dạng nhằm hướng tới mục tiêu cung cấp số phạm trù công cụ để khám phá tác phẩm văn học kỉ Từ kiến thức công cụ HS tự đọc tốt tác phẩm tương tự viết văn thể loại Vì vậy, việc phân chia chủ đề dựa vào đặc trưng thể loại văn bản, phong cách chức văn bản, phương thức biểu đạt, - Cở sở thứ hai là: Giữa hai phân môn đọc hiểu làm văn có mối quan hệ chặt chẽ nhau: tri thức kỹ việc đọc văn không giúp HS tiếp nhận tốt tác phẩm văn học mà giúp em viết tốt loại văn Và ngược lại tri thức kỹ làm văn không giúp việc viết loại văn mà soi sáng thêm việc đọc hiểu tác phẩm nhiều Vì vậy, thiết nghĩ xem làm văn phận để tích hợp - Cơ sở thứ ba: Hướng tới khắc phục hạn chế việc dạy học làm văn Chương trình làm văn ta theo cách viết để học, trọng kiểm tra kiến thức HS mà chưa trọng dạy học sinh cách viết Từ năm 60, Hà Lan dạy chúng ta, sau chuyển dần chuyển sang dạy chương trình khác nhau: + Dạy viết: đáp ứng mục tiêu học để viết + Dạy văn: đáp ứng mục tiêu viết để học Đồng thời, nguyên tắc thực hành: thực hành tốt HS nắm vững lí thuyết, đặc biệt lí thuyết cách viết Viết phối hợp nhiều hoạt động, kỹ năng: tìm ý, xếp ý, thể ý tưởng ngôn từ, kiểm tra, sửa chữa (nội dung, hình thức), học sinh lúc viết học cách viết qua thực hành Vì cần dạy kĩ lí thuyết làm văn, đặc biệt kiến thức quy trình làm bài, quy trình vận dụng thao tác lập luận, - Trong xu hướng đại, nhiều nước giới phân chia môn ngữ Văn thành môn học độc lập: môn tiếng mẹ đẻ, môn đọc hiểu môn viết Vì vậy, có nên lấy đọc hiểu làm chủ đề dạy chính, tiếng Việt Làm văn tích hợp dạy đọc hiểu ? 2.2 Về phương pháp - Do lấy lí thuyết kiến tạo đa trí tuệ làm sở cho PPDH đánh giá học sinh theo lực (biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) nên nội dung chủ đề cần bám sát quy trình kiến tạo Hầu hết nhà nghiên cứu chuyên sâu LTKT thống qui trình dạy học theo LTKT bao gồm bước sau: Bước 1: Kích hoạt kiến thức Bước 2: Khám phá, đưa dự đoán Bước 3: Tương tác với người có hiểu biết Bước 4: Tự điều chỉnh- tri thức Dựa sở trên, đồng thời dựa vào “Chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ Văn (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), đề xuất phân chia chủ đề theo hướng trọng đặc trưng thể loại sau: Phân Khối 10 môn Tiếng Chủ đề Phong cách Việt ngôn ngữ biện pháp tu từ - Ngôn ngữ dạng nói dạng viết - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Khối 11 Khối 12 Chủ đề Phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ - Phong cách ngôn ngữ luận - Phong cách ngôn ngữ báo chí Chủ đề Phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ - Phong cách ngôn ngữ khoa học - Phong cách ngôn ngữ hành Chủ đề Hoạt động giao Chủ đề Hoạt động giao tiếp - Lịch sử tiếng Việt -Yêu cầu sử dụng tiếng Việt - Từ Hán Việt Làm văn Văn học Chủ đề Hoạt động giao tiếp - Ngữ cảnh - Nghĩa câu - Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân - Đặc điểm loại hình tiếng Việt - Từ Hán Việt tiếp - Nhân vật giao tiếp - Thi luật - Giữ gìn sáng tiếng Việt Chủ đề Những vấn Chủ đề Những vấn đề đề chung văn chung văn tạo tạo lập văn lập văn - Liên kết lập luận văn Chủ đề Văn tự - Đoạn văn Chủ đề Văn thuyết minh Chủ đề Văn nghị luận Chủ đề Văn nghị Chủ đề Lập kế luận hoạch cá nhân, viết Chủ đề Phỏng vấn trả quảng cáo, viết tiểu sử lời vấn, tin, tóm tắt, trình bày tiểu sử tóm tắt vấn đề Chủ đề Những vấn đề chung văn tạo lập văn Chủ đề Sử thi Việt Nam nước Chủ đề Truyền thuyết Việt Nam Chủ đề 10 Truyện cổ tích Việt Nam Chủ đề 11 Truyện cười Việt Nam Chủ đề 12 Truyện thơ dân gian Chủ đề 13 Ca daoViệt Nam Chủ đề Truyện thơ Nôm Chủ đề Truyện kí trung đại Việt Nam Chủ đề Truyện đại Việt Nam Chủ đề Truyện nước Chủ đề 10 Thơ trung đại Việt Nam Chủ đề 11 Văn tế trung đại Việt Nam Chủ đề 12 Hát nói trung Chủ đề 14 Thơ trung đại Việt Nam đại Việt Nam Chủ đề 13 Thơ đại Chủ đề 15 Thơ Việt Nam Đường thơ hai-cư Chủ đề 14 Thơ nước Chủ đề 16 Phú Việt Chủ đề Văn nghị luận Chủ đề Phát biểu theo chủ đề Chủ đề Kí đại Việt Nam Chủ đề Truyện đại Việt Nam Chủ đề Truyện đại nước Chủ đề Thơ trữ tình Việt Nam nước đại Lí luận văn học Nam Chủ đề 17 Ngâm khúc Việt Nam Chủ đề 18 Nghị luận trung đại Chủ đề 19 Sử kí trung đại Việt Nam Chủ đề 20 Truyện trung đại Việt Nam Chủ đề 21 Truyện thơ Nôm Chủ đề 22 Tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc Chủ đề 15 Kịch đại Việt Nam Chủ đề 16 Kịch nước Chủ đề 17 Nghị luận trung đại Việt Nam Chủ đề 18 Nghị luận đại Việt Nam Chủ đề 19 Nghị luận nước Chủ đề 10 Kịch đại Việt Nam Chủ đề 23 lịch sử văn học lí luận văn học - Quá trình văn học: văn học dân gian Việt Nam Văn học Việt Nam từ đầu kỉ X đến hết kỉ XIX - Tác giả văn học - Văn văn học - Thể loại - Một số khái niệm lí luận văn học khác: nhân vật trữ tình, cốt truyện, kết cấu Chủ đề 20 Lịch sử văn Chủ đề 12 Lịch sử văn học lí luận văn học học Chủ đề 11 Nghị luận đại Việt Nam nước - Quá trình văn học: Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 - Quá trình văn học: Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX - Tác giả văn học - Thể loại - Tác giả văn học - Thể loại - Một số khái niệm lí luận văn học khác: trào lưu, khuynh hướng, chủ nghĩa thực, chủ nghĩa lãng mạn - Một số khái niệm lí luận văn học: trình văn học, phong cách văn học, giá trị văn học, tiếp nhận văn học II Đề xuất cách dạy theo chủ đề Bất kì giáo án hay kế hoạch dạy học theo nghĩa rộng, nhằm giải đáp bốn câu hỏi sau: 1) Sau học xong HS cần nắm kiến thức kĩ ? 2) Dạy ? 3) Dạy ? 4) Củng cố vận dụng kiến thức vừa tiếp nhận ? Do vậy, qui trình thiết kế chủ đề cở sở lí thuyết kiến tạo đa trí tuệ cần theo bước sau: Dạy kích hoạt kiến thức người học - Kiến thức kiến thức vốn có học sinh, bao gồm: + Kiến thức tảng HS có từ tích lũy trình học tập kiến thức có từ thực tế sống, kinh nghiệm, hiểu biết văn hóa, xã hội HS trải qua biết chúng; + Kiến thức tổ chức văn từ vựng (nội dung văn bản, cấu tạo văn bản, thủ pháp nghệ thuật, giá trị tạo hình biểu cảm ngôn ngữ,…); + Kiến thức tích hợp phân môn kiến thức tích hợp từ môn học khác - Kiến thức có vai trò quan trọng việc kiến tạo kiến thức người học: tiếp thu, ghi nhớ, vận dụng kiến thức - Phương pháp dạy kích hoạt kiến thức nền: + Trước hết, GV yêu cầu HS nghĩ khái niệm quan trọng xuất học dựa kinh nghiệm sẵn có em + Sau đó, thông qua suy đoán, GV giúp em vận dụng kinh nghiệm vào vấn đề muốn tìm hiểu liên hệ để mở rộng kiến thức có liên quan, hình thành sơ đồ kiến thức + Ngoài ra, khơi gợi kinh nghiệm HS nhiều cách: tìm thông tin mạng Internet, tra cứu tài liệu, khơi gợi từ thực tế hoàn cảnh, kiện HS trải qua Đối với kiến thức cũ, GV cho HS thảo luận giúp nhớ lại kiến thức, so sánh với để củng cố kiến thức cũ, nhận rõ giống khác kiểu Cho HS phát hiện, khảo sát thực tế, giải vấn đề, thử nghiệm làm đề án, đọc tài liệu, suy ngẫm lại học để hình thành kinh nghiệm - Phương tiện sử dụng để kích hoạt kiến thức HS phiếu học tập với câu hỏi yêu cầu đa dạng như: + Câu hỏi khơi gợi kinh nghiệm HS liên quan đến kiện, tình vấn đề + Câu hỏi yêu cầu lập sơ đồ khái niệm, sơ đồ kết cấu + Câu hỏi yêu cầu sưu tầm thông tin liên quan đến đối tượng Ví dụ: để thuyết minh tác gia văn học, GV định hướng để HS sưu tầm thông tin về: bút danh, ý nghĩa bút danh, đời, nghiệp lĩnh vực, thành tựu đóng góp tác gia,… + Câu hỏi yêu cầu HS thảo luận: GV nêu câu hỏi trực tiếp (hoặc yêu cầu HS nêu câu hỏi) vấn đề nghi vấn để khuyến khích tư tranh luận Như vậy, việc khơi gợi, huy động kiến thức HS cần thiết vấn đề đặt cho GV cách sử dụng kiến thức có sẵn cách phù hợp để đem lại hiệu kiến tạo Tùy vào nội dung kiến thức kĩ cần đạt học mà GV có cách khơi gợi khác Dạy cách tiếp cận tìm tòi, tự giải vấn đề Giáo viên đóng vai trò “nâng đỡ vừa sức”, cần thiết kế trước phiếu học tập với hệ thống câu hỏi giúp HS tiếp cận vấn đề chủ đề Đa dạng hình thức hỏi mức độ hỏi để HS chuẩn bị trước nhà Tạo tương tác với người có hiểu biết HỌC SINH GIÁO VIÊN Kiến tạo kiến thức chia sẻ NGƯỜI CÓ HIỂU BIẾT KHÁC Sơ đồ: Mô hình tương tác dạy học kiến tạo Trong mô hình dạy học thể hai hoạt động chính, kiến tạo kiến thức chia sẻ kiến thức Hoạt động chia sẻ kiến thức thực tương tác nhiều chiều: tương tác HS với HS, HS với GV, HS với thành viên khác để hoàn thành trình kiến tạo kiến thức - Tương tác với người có hiểu biết lớp học (phương pháp thảo luận nhóm hay học hợp tác) 10 Hoạt động tương tác với người có hiểu biết lớp học hoạt động gần đồng với hoạt động thảo luận nhóm (tương tác nhiều chiều), chọn mô hình nhóm 02 HS bàn nhóm 04 HS Nhóm 02 HS Nhóm 04 HS Mô hình nhóm 02 HS nhóm 04 HS Việc thảo luận nhóm loại thực theo trình tự sau: + Bước một, cá nhân tự trả lời câu hỏi phiếu học tập (để tiết kiệm thời gian phiếu học tập HS làm trước nhà) + Bước hai, (khi vào lớp) hai HS A B trao đổi phiếu học tập với thực việc điều chỉnh bổ sung cho + Bước ba, Mỗi HS nhận lại phiếu học tập, thảo luận lại vấn đề điều chỉnh bổ sung mà chưa hiểu chưa đồng ý, từ thống đưa kết luận chung vấn đề Các nhóm thuyết trình kết thảo luận, với nhóm GV thống kết - Tương tác với người có hiểu biết lớp học (gia đình, cộng đồng) HS đóng vai trò người vấn, tìm đến người thợ lành nghề, người am hiểu phong tục tín ngưỡng, người có kinh nghiệm sách tham khảo để tìm thông tin có liên quan đến đối tượng Ví dụ: dạy đoạn trích “Rama buộc tội” HS cần tìm hiểu: Tại chùa người Khmer, người ta tạc nhiều tượng khỉ, đầu lâu bốn mặt, cô gái đẹp, chằng, rắn, mái cong, rào, cổng ? Ý nghĩa ? HS tìm đến người có hiểu biết (cha, mẹ, vị sư, mạng Internet,…) để thu thập thông tin Như vậy, HS tiếp thu kiến thức từ người có hiểu biết lại gần gũi với Dạy thực hành theo mức độ: biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao nhằm tự điều chỉnh kiến thức vận dụng kiến thức 11 Hoạt động thể cụ thể bảng hệ thống tập theo mức độ chủ đề sau nắm lí thuyết chủ đề III Thực hành thiết kế chủ đề Chủ đề: THƠ MỚI – XUÂN DIỆU VÀ BÀI THƠ “VỘI VÀNG” A Mục tiêu chủ đề 1.1 Kiến thức - Ôn tập kiến thức thơ - Với thơ “Vội vàng”: Cảm nhận niềm khao khát sống mảnh liệt, sống quan niệm thời gian, tuổi trẻ hạnh phúc Xuân Diệu thể qua thơ - Đặc sắc của phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám 1.2 Kĩ Các kỹ năng: biết, hiểu, vận dụng - Đọc hiểu một tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại - Phân tích một bài thơ mới 1.3 Thái độ Giáo dục thái độ sống tích cực, nhân cách sống sáng, yêu đời, biết cống hiến tuổi trẻ cho lý tưởng xã hội B Tiến trình lên lớp I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Thơ Mới trào lưu thơ Việt Nam xuất hiện: a Từ khoảng 1900 - đến 1920 b Từ khoảng 1932 đến nổ cách mạng Tháng Tám 1945 c Từ khoảng 1945 - 1954 d Từ khoảng1954- 1975 Các nhân tố thúc đẩy trình đại hóa văn học đầu kỷ XX thúc đẩy đời thơ Mới: ( Đáp án- Sự đời chữ Quốc ngữ - Cơ cấu trị thay đổi, xuất tầng lớp thị dân thành thị với nhu cầu thẩm mỹ - Xuất tầng lớp trí thức Tây học - Sự du nhập văn hóa, văn học phương Tây - Nghề in, nghề xuất bản, nghề làm báo theo kỉ thuật đại phát triển mạnh - Viết văn trở thành nghề kiếm sống ) 12 Cho tác giả văn học sau: Nguyễn Tuân, Thế Lữ, Huy Thông, Nam Cao, Lưu Trọng Lư, Ngô Tất Tố, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Thạch Lam, Hàn Mặc Tử, Vũ Trọng Phụng, Bích Khê, Huy Cận, Chế Lan Viên, Vũ Hoàng Chương, Hồ Chí Minh, Tú Mỡ, Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân, Nguyễn Công Hoan, Anh Thơ… Hãy phân chia tác giả theo hai nhóm: Tác giả văn xuôi Tác giả thơ Mới Thơ Mới phận xu hướng văn học: a Văn học thực b Văn học lãng mạn Khái niệm “Văn học lãng mạn” hiểu là: a Là tiếng nói phơi bày thực trạng bất công thối nát xã hội đương thời, sâu phản ánh tình cảnh khốn khổ tầng lớp nhân dân bị áp với thái độ cảm thông sâu sắc b Là tiếng nói chiến sĩ quần chúng nhân dân tham gia phong trào cách mạng, thứ vũ khí, phương tiện để truyền bá tư tưởng yêu nước c Là tiếng nói “cái tôi” cá nhân đầy cảm xúc, đồng thời phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả khát vọng, ước mơ d Là tiếng nói kêu gọi chống thực dân xâm lược Đặc điểm nội dung thơ Mới lãng mạn ? (Đáp án: Thơ Mới có đặc điểm sau nội dung: - Coi người trung tâm vũ trụ, khẳng định “cái tôi” cá nhân đề cao người tục - Bất hòa bất lực trước thực tại, tìm cách thoát li thực cách sâu vào giới nội tâm, giới mộng ước - Tìm đến đề tài tình yêu, thiên nhiên khứ, thể khát vọng vượt lên chật chội tù túng, dung tục, tầm thường - Chú trọng diễn tả cảm xúc mạnh mẽ, tương phản gây gắt, biến thái tinh vi tâm hồn người.) So sánh khác thơ truyền thống thơ Mới PHƯƠNG DIỆN THƠ TRUYỀN THỐNG - Về hình thức: THƠ MỚI 13 - Về Nội dung: Đánh dấu × vào đề tài sáng tác Xuân Diệu □ Yêu nước, khát vọng tự □ Hiện thực sống người nông dân nghèo □ Tình yêu thiên nhiên, sống, tuổi trẻ tình yêu đôi lứa □ Tuyên truyền cách mạng, chống thực dân xâm lược II HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hđ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái I Khái quát quát về tác giả, tác phẩm Tác giả - Hãy nêu vài nét về tác giả ? - Xuân Diệu (1916- 1985) tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu, bút danh: Trảo Nha - Quê cha: Hà Tĩnh, quê mẹ: Bình Định - Những hoạt động đời: - Cuộc đời: Trước cách mạng: viết văn – trước cách mạng sau cách mạng nhóm Tự lực văn đoàn; Sau cách mạng: tác giả ? hoạt động văn hóa nghệ thuật Cả đời gắn bó với văn học dân tộc - Nhận xét cúa nhà phê bình - Phong cách: Là nhà thơ “mới nhất phóng cách thơ Xuân Diệu ? các nhà thơ mới” (Hoài Thanh) + Sức sống, cảm xúc, quan niệm sống, cách tân nghệ thuật + Là nhà thơ mùa xuân, tình yêu tuổi trẻ - Các lĩnh vực sáng tác Xuân - Sự nghiệp sáng tác: Diệu ? Nhận xét ? + Là nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ và có sự nghiệp văn học phong phú + Các tác phẩm chính: (SGK) Bài thơ “Vội vàng” - Xuất xứ của bài thơ ? - Xuất xứ: In tập Thơ thơ (1938) - tập Chia bố cục bài thơ và nêu nội dung thơ đầu tay và cũng là tập thơ khẳng định vị chính từng phần? trí của Xuân Diệu - “Nhà thơ mới nhất Bố cục: đoạn các nhà thơ mới” - 13 câu đầu: Tình yêu sống trần - Bố cục: đoạn “tha thiết” - Chủ đề: Bài thơ miêu tả tranh thiên 14 -16 câu (câu 14 29): Nỗi băn khoăn ngắn ngủi kiếp người -10 câu cuối: Lời giục giã cuống quýt vội vàng để tận hưởng tuổi xuân mình… - Chủ đề ? Hđ2: GV hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết tác phẩm Thao tác 1: Tìm hiểu 13 câu thơ đầu: “Tôi muốn … đi” Đọc lại nêu cảm nhận em câu thơ đầu ? - Ước muốn mục đích hướng đến nhân vật trữ tình khổ thơ ? - Em có nhận xét hành động mục đích tác giả ? - Em có cảm nhận hình thức đoạn thơ cách sử dụng từ ngữ ? - Trong nhìn người có tình yêu đời tha thiết, khát vọng sống mảnh liệt bức tranh thiên nhiên mùa xuân hiện thế nào ? Chi tiết nào thể hiện điều này ? - Em nhận xét cách lựa chọn hình ảnh tác giả ? nhiên mùa xuân Qua đó, thể “cái tôi” lòng yêu đời yêu sống đến cuồng nhiệt tác giả II Chi tiết thơ “vội vàng” Niềm yêu say đắm thi nhân với sống tươi đẹp nơi trần a Ước muốn thiết tha niềm yêu (4 câu đầu) - Nhân vật trữ tình bộc lộ ước muốn táo bạo “Tắt” nắng, “buộc” gió mục đích kì lạ: giữ lại màu cho nắng, hương cho hoa Hành động mạnh mẽ, kì lạ đến ngông cuồng, muốn đoạt quyền tạo hóa, cưỡng lại quy luật tự nhiên, những vận động của đất trời  Câu thơ chữ ngắn gọn giàu giá trị nghệ thuật: điệp từ “tôi muốn” kết hợp với cặp động từ “tắt” nắng “buộc” gió, cách ngắt nhịp 2/3 nịch, qua ý thơ, ta cảm nhận tình yêu đời tha thiết, “cái tôi” cá nhân đầy khao khát, đồng thời cũng là tuyên ngôn hành động với thời gian b Bức tranh sống tuyệt đẹp nơi trần - Cảnh nhìn qua lăng kính tình yêu mê đắm với sống nên sống động gợi tình: + Ong bướm độ tuần tháng mật + Hoa đồng nội xanh rì - tính từ “xanh rì”: màu xanh mênh mông tràn đầy sức sống cánh đồng hoa bất tận + Lá cành tơ phơ phất: gợi hình ảnh cành nỏn nà, non tơ, miềm mại đua đưa gió + Khúc nhạc say lòng yến anh + Ánh sáng chớp hàng mi: hình ảnh bình minh, ánh dương ánh sáng tỏa từ mặt trời mà tỏa sau chớp mắt hàng mi thiếu nữ Cách lựa chọn hình ảnh tinh tế tạo nên tranh thiên nhiên mùa xuân mà 15 vạn vật đều căng đầy sức sống, giao hòa sung sướng Cảnh vật quen thuộc sống, qua mắt yêu đời nhà thơ biến thành chốn thiên đường mặt đất -> Điệp từ “này đây” kết hợp với biện pháp - Trên phương diện nghệ thuật, liệt kê biệt tài cảm nhận thiên nhiên biện pháp nghệ thuật góp nhiều giác quan, tác giả dùng thơ vẽ lên phần làm nên tranh thiên tranh mùa xuân đẹp, giàu hình ảnh, nhiên ? màu sắc, âm Ta cảm nhận - Qua đó, em cảm nhận tình yêu rạo rực, đắm say với đời tâm trạng tác giả ? - “Thần Vui”: hình ảnh sông tươi đẹp, nỗi bồn chồn niềm yêu say đắm lòng tg - “Tháng giêng ngon cặp môi gần”: cách so sánh táo bạo Nhà thơ phát vẻ đẹp kì diệu thiên nhiên thổi vào tình yêu rạo rực, đắm say ngây ngất  Sự phong phú bất tận của thiên nhiên, đã bày một khu địa đàng giữa trần gian - “một thiên đàng trần thế” Thao tác 2: Tìm hiểu 15 câu thơ tiếp Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của - Tâm trạng của tác giả qua đoạn thơ kiếp người: “Xuân đương tới .sắp sửa”? - Tâm trạng đầy mâu thuẫn thống GV hướng dẫn nắm đoạn “Xuân Diệu nhất: Sung sướng >< vội vàng: Muốn sống nhà thơ …trong thơ” cắt nghĩa từ gấp, sống nhanh, sống vội tranh thủ thời “mới nhất” phương diện nào? gian (nội dung nghệ thuật) - Xuân Diệu lại cho rằng: Xuân đương tới – đương qua - Quan niệm thời gian người Xuân non - già xưa Xuân Diệu có khác?  Thời gian dòng chảy, thời gian trôi tuổi trẻ Thời gian tuyến …”Xuân tuần hoàn”  Thời gian tính  Xuân Diệu thể nhìn biện qua trở lại, thời gian vĩnh cửu  chứng vũ trụ, thời gian quan niệm xuất phát từ nhìn - Cái nhìn động: tĩnh, siêu hình, lấy sinh mệnh vũ trụ + Xuân Diệu cảm nhận mát làm thước đo sinh mệnh Xuân hết nghĩa - Từ quan niệm thời gian là tuyến tính, …tuổi trẻ chẳng lần thắm lại nhà thơ đã cảm nhận được điều gì? Chi  Mùa xuân, tuổi trẻ không tồn mãi, tiết nào thể hiện được điều đó? ngắn ngủi vô cùng, tuổi trẻ đẹp đời Xuân Diệu thể cảm nhận tinh tế người Xuân Diệu lấy tuổi trẻ làm 16 bước thời gian mát, thước đo thời gian Thời gian nghĩa chia li Mất tuổi trẻ, tình yêu - đẹp nhất, tuổi trẻ  Cảm nhận sâu sắc, quí đời người không còn thấm thía Không gian, thời gian, cảnh vật +Ha’ vật: Cơn gió xinh … phải bay mát Chim rộn ràng … reo thi - Quan niệm sống Xuân Diệu  tàn phai, héo úa, chia phôi, tiễn biệt qua đoạn thơ đó? - Mau thôi: Lời thúc giục gấp gáp, vội vàng, cuống quýt, hưởng thụ Quan niệm mới, tích cực thấm đượm tinh thần nhân văn  Sự trân trọng ý thức giá trị sống, sống, biết quí đời (đây sở sâu xa thái độ sống vội vàng) Thao tác 3: tìm hiểu 10 câu cuối Lời giục giã cuống quýt vội vàng để - Cảm nhận được sự trôi chảy của thời tận hưởng tuổi xuân gian, Xuân Diệu đã làm gì để níu giữ - Không thể “buộc gió”, “tắt thời gian? nắng”, không cầm giữ thời gian nên với nhà thơ, có cách Hãy nhận xét đặc điểm hình chạy đua với thời gian: “Mau thôi! Mùa ảnh, ngôn từ, nhịp điệu đoạn thơ chưa ngả chiều hôm.” Sự bừng tỉnh báo mới? hiệu cho khởi phát cao trào cảm xúc đoạn thơ, nhịp thơ dồn đẩy biến hóa linh hoạt - Sự chuyển đổi cách xưng hô từ “tôi muốn” sang “ta muốn”, dường tác giả muốn thoát khỏi cá nhân chật chội để hướng tới ta rộng lớn Điệp từ “ta muốn” kết hợp với động từ tăng tiến “ôm”, “riếc”, “say”, “thâu”, “cắn” diễn tả cường độ nhanh mạnh nồng độ cao đam mê, tình cảm cuồng nhiệt trái tim yêu sống Thi nhân muốn chiếm lĩnh tất vẻ đẹp “sự sống bắt đầu mơn mởn”, “mây đưa gió lượn”, “cánh bướm với tình yêu”, “cái hôn nhiều” “non nước và cỏ rạng” để đạt mục đích: “Cho chếch choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng cho no nê sắc thời tươi.” - Phép điệp cấu trúc “Ta muốn ôm/riết/say/thâu/cắn” tạo âm hưởng dồn 17 dập, đan cài Các hình ảnh trở thành sóng lòng tác giả Khát vọng tận hưởng tận hiến cho sống quan niệm sống nhân văn tích cực - Nhận xét nhịp điệp thơ ? Bài thơ kết hợp hài hòa - Hãy rút ý nghĩa của văn ? mạch cảm xúc mạch triết luận với sáng tạo độc đáo hình ảnh ngôn từ, giọng điệu sôi nổi, đắm say Hđ3: Gv hướng dẫn học sinh tổng kết III Tổng kết Phần Ghi nhớ III HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC Xuân Diệu thành viên nhóm văn Tự lực văn đoàn a Đúng b Sai Giải thích ý nghĩa nhan đề “Vội vàng” “Cái tôi” Xuân Diệu thể thơ “Vội vàng” “cái tôi”: a Cái “Ngông” việc tự khẳng định tài b Cái yêu đời yêu sống đến cuồng nhiệt c Cái trách nhiệm trước thời d Cái cô đơn thấm đượm tình người lòng yêu nước Đâu phong cách nghệ thuật nhà thơ Xuân Diệu ? a Tư nhạy bén, không ngừng đổi mới, tài sáng tạo đa dạng, vần thơ sục sôi nhiệt huyết b “Cái tôi” lãng mạn bay bổng, vừa phóng khoáng, ngông nghênh, vừa cảm thương ưu c Một quan niệm sống mẻ với cách tan nghệ thuật sáng tạo Giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết d Hàm xúc, giàu chất suy tưởng, triết lí Ghép điền vào chỗ thiếu nội dung cột với tên tác phẩm cột CỘT CỘT A Bài thơ miêu tả tranh thiên nhiên mùa xuân tràn đầy sức Lưu biệt sống; bộc lộ khát vọng yêu đời mảnh liệt nỗi băn khoăn xuất trôi nhanh thời gian, tuổi trẻ qua không trở lại Qua dương đó, ta cảm nhận “cái tôi” B Bài thơ lời tuyên ngôn chí làm trai, ý thức trách nhiệm Câu cá mùa cá nhân trước thời Qua đó, thể tầm tư tưởng thu 18 tiến học thuật tư tâm người chiến sĩ cách mạng buổi đầu tìm đường cứu nước Bài thơ cho thấy “cái tôi” Hầu trời C Bài thơ lời kể tác giả câu chuyện giấc Tự tình lên trời để thể tài thơ văn Qua đó, ta cỏm nhận “tôi” Vội vàng Nhận xét em cách chọn lọc hình ảnh thể tranh mùa xuân tác giả qua câu thơ sau: “Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất” Từ nội dung thơ, em liên tưởng đến vấn đề xã hội ngày ? (Đáp án - Sống có ích, có trách nhiệm - Sống có đam mê đồng thời phải biết khống chế đam mê - Không lãng phí thời gian tuổi trẻ vào việc vô bổ - Bảo vệ môi trường sống - Một quan niệm sống thân) IV HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG KIẾN THỨC Tìm thơ “Vội vàng” câu thơ có nội dung tương đồng với câu thơ sau: Tình yêu đến, tình yêu đi, biết! Trong gặp gỡ có mầm ly biệt; (Giục giã- Xuân Diệu) Hãy phân tích nghĩa việc câu thơ sau a “Là thi sĩ nghĩa ru với gió, Mơ theo trăng vơ vẩn mây, 19 Để linh hồn ràng buộc muôn dây, Hay chia sẻ trăm tình yêu mến.” b “-Tôi kim bé nhỏ, Mà vạn vật muôn đá nam châm” (Cảm xúc) Xác định ý hai đoạn thơ trên? Tìm, phân tích nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ sau: “Mau với chứ! Vội vàng lên với chứ! Em, em ơi! Tình non già rồi” Con chim hồng, trái tim nhỏ tôi, Mau với chứ! thời gian không đứng đợi.” (Giục giã - Xuân Diệu) Giải thích nghĩa từ “đổ” nhận xét cách kết hợp từ “Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá” đoạn thơ sau: “Chiều mộng hòa thơ nhánh duyên Cây me ríu rít cặp chim chuyền Đổ trời xanh ngọc qua muôn Thu đến nơi nơi động tiếng huyền” (Thơ duyên- Xuân Diệu) So sánh với cách dùng từ “Đổ” Tố Hữu hai câu thơ sau: “Ve kêu rừng Phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng mình” (Việt Bắc) -> Sáng tạo từ ngữ V HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG KIẾN THỨC Sưu tầm đọc số câu thơ hay Xuân Diệu ? Cho đề sau: Qua thơ “Vội vàng”, anh (chị) làm sáng tỏ nhận định Hoài Thanh cho rằng: Xuân Diệu nhà thơ “mới nhà thơ mới” a Hãy thực thao tác tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề ? b Viết đoạn mở c Viết hoàn chỉnh văn nghị luận Đọc hai câu thơ thực yêu cầu sau: 20 “Mọi lý thuyết màu xám Chỉ có đời mãi xanh tuơi” (Bài thơ: “Mọi lý thuyết màu xám”- Xuân Diệu) a Tìm luận đề thể hai câu thơ b Viết đoạn mở bài/ đoạn giải thích c Từ hai câu thơ trên, anh (chị) liên hệ đến vấn đề xã hội ngày ? d Viết văn nghị luận vấn đề xã hội mà anh chị liên hệ ? IV HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Năm học 2014- 2015, ứng dụng đề tài thực nghiệm đối tượng học sinh lớp trường lớp 11 A1: 34 học sinh 11A3: 36 học sinh Tổng số đối tượng khảo sát là: 70 HS Kết khảo sát sau: Thời điểm khảo sát Nội dung khảo sát Hứng thú môn ngữ Văn Đầu năm Học kì I Học kì II Cuối năm 12 HS 57 HS 66 HS 66 HS Kết học tập đạt từ 05 điểm trở lên Số lượng Tỉ lệ 39/70 55,71% 53/70 75,71% 64/70 91,42% 66/70 94,28% 21 C KẾT LUẬN I Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIẢNG DẠY, HỌC TẬP Dạy học chủ đề theo qui trình kiến tạo khắc phục nhược điểm lớn môn Đọc hiểu dạy kiến thức đơn lẻ, truyền thụ chiều, nhiều thời gian cho thực hành dẫn đến không rèn kĩ vận dụng cho HS Đồng thời, góp phần khắc phục tâm lí cho môn Văn không thực tế, ứng dụng không nhiều, đa số HS Trong trình nghiên cứu đề tài này, hiểu rõ dạy học theo lối truyền thụ chiều giúp HS nắm vững tri thức rèn luyện kĩ cần thiết họ bước vào sống Bởi tri thức kết việc diễn giải trải nghiệm cá nhân nên tri thức người (kể GV) không hoàn toàn chuyển giao cho người khác Thực tế HS ghi nhận GV cho ghi, HS lại không nhớ lâu không tự suy nghĩ Vì vậy, muốn tích cực hóa hoạt động HS, GV người phải thay đổi quan niệm, thói quen mình, ứng dụng lí thuyết dạy học tích cực vào dạy học II KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Từ lâu Lí thuyết kiến tạo ứng dụng hiệu môn học tự nhiên Qua nghiên cứu đề tài, thấy rằng: lí thuyết ứng dụng hiệu môn Ngữ văn môn học khác nhà trường Chúng tin tưởng rằng: nghiên cứu ứng dụng linh hoạt, dạy học phương pháp tạo người lao động sáng tạo, có kiến thức sâu vững vàng Phương pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung môn Ngữ văn nói riêng tương lai III BÀI HỌC KINH NGHIỆM, HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong phạm vi đề tài, ứng dụng nhận thấy hiệu sau: + Hình thành hệ thống lí thuyết với qui trình, kết hợp chặt chẽ lí thuyết thực hành, tạo điều kiện cho HS tự chỉnh sửa đánh giá kiến thức + Mô hình dạy học kích thích thái độ tích cực chủ động HS việc tìm tòi, khám phá kiến thức 22 + Giúp HS nắm kiến thức tốt hơn, biết vận dụng tốt tình khác + Giúp HS liên kết kiến thức cũ thành hệ thống, từ vận dụng chúng vào tổ chức cách thích hợp hoạt động học tập - Ở phương diện rộng hơn, nhận thấy rằng: mô hình dạy học phù hợp với định hướng đổi PPDH nước ta giai đoạn làm để tích cực hóa hoạt động HS học + Phát huy nhiều ưu phạm vi học tập mở rộng ba môi trường: nhà trường, gia đình xã hội Vì vậy, sử dụng để bồi dưỡng khả tự học HS, góp phần giảm bớt áp lực thời gian dạy học Ngữ văn + Người học nắm vững kiến thức đồng thời rèn luyện kĩ tư kĩ giao tiếp - Ngoài ra, dạy học theo qui trình này, tiến trình hoạt động gần với nghiên cứu khoa học nên rèn luyện cho HS nhiều kĩ hoạt động tư khoa học thực tế, cho phép phát huy tối đa khả đa dạng sáng tạo đối tượng HS - Kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học kiến tạo có tác dụng đáng kể hỗ trợ GV việc tổ chức tình học tập, trình diễn thí nghiệm, tạo không khí hào hứng học tập cho HS Tạo điều kiện tốt cho HS tư duy, tìm kiếm tư liệu cho học tập, - Có thể dùng để tổ chức hoạt động học tập suốt đời cho cá nhân tổ chức hoạt động học tập cho cộng đồng Tóm lại, dạy học đánh giá học sinh dựa hai sở Lí thuyết kiến tạo Đa trí tuệ xây dựng môi trường học tập hiệu Trong môi trường đó, người học chủ thể sử dụng kiến thức chủ động tìm tòi khám phá, tương tác tự điều chỉnh để kiến tạo kiến thức IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ : - GV cần có đầu tư công phu hệ thống tập phân phối nhiệm vụ tập làm nhà, chuẩn bị phiếu tập thảo luận lớp Các dạng tập cần phong phú dựa theo loại trí tuệ đa dạng đối tượng học sinh 23 Vấn đề kéo theo chi phí để photo tài liệu, tập cho HS cao, cần có giải pháp cho vấn đề - HS chưa quen với cách tự làm nhiều nên gây nhiều lo lắng - Vấn đề tài liệu tham khảo bao gồm khả sử dụng máy vi tính để truy cập thông tin HS nan giải Cuối xin tóm lược lại sơ đồ sau: Tập Sơn, Ngày 20 tháng 10 năm 2014 Giáo viên thực Nguyễn Thị Huỳnh Diễm 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đỗ Văn Cường, Góp phần nâng cao hiệu dạy học hình học 10 sở phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo, Tạp chí Giáo dục số 190, 2008 Trần Văn Đạt, Lí thuyết học tập kiến tạo phương pháp dạy học diễn đàn, Dạy học ngày số 7, 2007 Đặng Thành Hưng, Kĩ thuật thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa, Tạp chí giáo dục số 102, 2004 Nguyễn Thị Hồng Nam, Tổ chức dạy học hợp tác dạy học Ngữ văn, Đại học Cần Thơ, 2006 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư Phạm, 2005 II Tài liệu dịch Carl Rogers, Phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 2001 David W.Jonhson.Roger T Johnson, Edythe J Holubec, Cooperatve Learing in the classroom (Tổ chức hoạt động học hợp tác dạy học), Người dịch: Nguyễn Thị Hồng Nam, Trường Đại học Cần Thơ, 2006 Robert J Marano Debra J Pickering- Jane E Pollock, Classroom Instruction that Works (Các phương pháp dạy học hiệu quả), NXB Giáo dục Việt Nam Người dịch: Lê Văn Canh nhóm dịch giả, 2011 III Các địa web http://www.newtheorythn3.blogspot.com 10 http://www.d3.violet.vn 11 http://www Khotailieu.com 12 http://www.thuvienkhoahoc.com.vn 13 http://www.tailieu.vn 14 http:// News.hohoc.org 15 http://edtech.kennesaw.edu/intech/cooperativelearning.htm 25

Ngày đăng: 19/01/2017, 19:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan