Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
856,84 KB
Nội dung
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN Tên dự án: GV9 19 Vận dụng kiến thức liên môn lịch sử, giáo dục công dân giảng dạy môn địa lí lớp Mục tiêu học: *Kiến thức: Môn Địa lí: - Biết lãnh thổ, vị trí khu vực Đông Nam Á - Hiểu giải thích số đặc điểm tự nhiên khu vực: địa hình đồi núi chính, đồng châu thổ màu mỡ, khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới ẩm gió mùa, đa số sông ngắn, có chế độ nước theo mùa, rừng rậm thường xanh chiếm phần lớn diện tích Môn Lịch sử: Biết vài thông tin chuyến vòng quanh giới Ma-gen lăng, nước Đông Nam Á thuộc địa nước đế quốc Môn giáo dục công dân: Giáo dục học sinh tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn khó khăn thiên tai *Kĩ năng: - Đọc đồ, phân tích biểu đồ khí hậu, xác định kiểu khí hậu thông qua biểu đồ - Liên hệ với kiến thức học để giải thích số đặc điểm tự nhiên (khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, chế độ nước sông rừng rậm nhiệt đới) khu vực *Thái độ: - Học sinh có cách nhìn tổng thể đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á, làm sở cho học địa lý tự nhiên Việt Nam - Thấy rõ mối quan hệ thành phần tự nhiên khu vực Đối tượng dạy học: khối ( 63 hs ) Ý nghĩa: Kết hợp kiến thức môn phù hợp vào dạy học việc làm cần thiết: giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để để tổ chức hướng dẫn HS giải tình huống, vấn đề đặt cách hiệu Đồng thời, giúp HS phát huy khả suy nghĩ tìm tòi, tư sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tế đời sống Phương tiện dạy học: - Bản đồ tự nhiên Châu Á - Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á đất liền hải đảo - Tranh ảnh cảnh quan tự nhiên Đông Nam Á - Sử dụng tài liệu địa lý: Việc vận dụng kiến thức liên môn với môn học khác đóng vai trò quan trọng Trong không kể đến lĩnh vực lịch sử Việc xác định điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa hình khu vực đóng vai trò vô quan trọng lịch sử khu vực Cực Bắc: 28,5 o B Cực Đông: 140 o Đ Cực Tây: 92 o Đ Bản đồ quốc gia châu Á Cực Nam: 10,5 o N Học sinh tiếp nhận kiến thức địa lí qua tranh ảnh, đồ dùng trực quan kết hợp với viết sách giáo khoa tài liệu tham khảo nhớ lâu hứng thú Để việc khai thác tranh ảnh có hiệu quả, phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên cần nghiên cứu kĩ mục tiêu nội dung hình ảnh học, tư liệu thuyết minh hình ảnh Ngày nay, với hỗ trợ công nghệ thông tin, giáo viên trình chiếu kênh hình có ưu học sinh trực quan với hình ảnh rõ, kích thước lớn, màu sắc sinh động ấn tượng Việc vận dụng kiến thức liên môn toán học, vật lí giúp tìm hiểu thêm lịch sử,địa lí.Ở em cần kết hợp yếu tố lịch sử yếu tố khoa học tự nhiên: Yếu tố sử học thông qua việc tìm hiểu tiểu sử, đời nhà bác học Song chưa đủ, em sử dụng kiến thức toán học, vật lí học để làm cụ thể thành tựu họ, qua để thấy đóng góp nhà khoa học nhân loại Hoạt động dạy học tiến trình dạy học Như biết, công đổi đòi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo người toàn vẹn, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi môn học nhà trường phổ thông với đặc trưng phải góp phần đào tạo hệ trẻ Kiến thức Địa lý vận dụng để xác định lược đồ, đồ trận chiến chiến lược, hướng tiến công ta/ địch… Về mặt phương pháp dạy học: Trong trình dạy học Lịch sử, Địa lí vận dụng phương pháp (PP) dạy học theo đường qui nạp, từ phân tích tượng, kiện cụ thể, đơn lẻ để dẫn tới nhận xét, kết luận mang tính khái quát Không môn địa lí, môn lịch sử sử dụng đồ nguồn tri thức quan trọng, phương tiện dạy học cần thiết để thể không gian diễn biến tượng địa lí, kiện lịch sử Vì vậy, học sinh cần biết cách sử dụng đồ học Lich sử, Địa lí Trải qua năm kỉ vươn lên xây dựng đất nước, nhân dân ta phải tiến hành hàng loạt kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập Tổ quốc Sự nghiệp giữ nước vĩ đại không làm nên trang sử hào hùng cảu dân tộc mà góp phần to lớn phát huy truyền thống yêu nước quý báu dân tộc Việt Nam Đầu kỉ X, nhân dân Việt Nam giành quyền tự chủ, lật đổ hoàn toàn chế độ đô hộ nghìn Tuy nhiên hai môn có khác biệt đáng kể: Môn Địa lí trường học Việt Nam, kiến thức địa lí khu vực có kiến thưc địa lí tự nhiên đại cương Những kiến thức liên quan đến nhiều môn khoa học tự nhiên; việc xem xét mối quan hệ không gian thời gian, môn Lịch sử chủ yếu ý tới PP dạy học phân tích kiện khứ, môn Địa lí tập trung vào vật, tượng Đối tượng nghiên cứu môn địa lí không gian khác Trong đó, môn Lịch sử, không gian điều kiện để giải thích, tìm hiểu kiện lịch sử; Trong việc khôi phục tiếp cận tượng địa lí, lịch sử: nhiều tượng địa lí khôi phục phòng thí nghiệm hoặt quan sát thực địa, tượng, kiện lịch sử phải sử dụng biện pháp hồi tưởng để khôi phục lại, khó tạo khung cảnh lịch sử lớp học Điều buộc giáo viên phải dùng lời dùng tranh ảnh để minh họa, để tạo biểu tượng lịch sử Cơ sở lí luận để xây dựng chủ đề tích hợp liên môn Lịch sử Địa lí: Căn vào nội hàm khái niệm tích hợp, mức độ tích hợp trình bày Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng trường phổ thông Dạy học liên môn thực chất vận dụng nội dung phương pháp lĩnh vực, môn học có liên quan để nhằm làm tăng thêm hiệu dạy học Địa lí Dạy học liên môn cho người học sử nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, hiểu tính toàn diện lịch sử, khắc phục tính tản mạn kiến thức Qua trình dạy học, nhận thấy việc tham khảo tài liệu từ lĩnh vực khác có vai trò quan trọng việc khôi phục, tái hình ảnh khứ Tài liệu tham khảo giúp người học khắc phục việc "hiện đại hóa" lịch sử hư cấu sai kiện Ngoài ra, việc sử dụng tài liệu liên môn giúp người học có thêm sở để nắm vững chất kiện, hình thành khái niệm, hiểu rõ quy luật, học lịch sử, rèn luyện cho người học thói quen nghiên cứu khoa học lịch sử Việc xây dựng chủ đề tích hợp thực hiên theo số nguyên tắc sau: Đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông, đảm bảo mục tiêu giáo dục môn học; Bảo đảm tích hợp nội dung, phương pháp: Nội dung chủ đề HS khai thác, vận dụng kiến thức môn Lịch sử Địa lí để phát giải vấn đề, chủ động, sáng tạo, hợp tác…; Gắn với thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh (HS); Phù hợp với lực HS, phù hợp với điều kiện khách quan trường nay; Các chủ đề tích hợp liên môn đảm bảo để tổ chức cho HS học tập tích cực, giúp HS khai thác kiến thức môn, phát số kỹ năng, lực chung *Các bước xây dựng chủ đề tích hợp: Bước 1: Phân tích nội dung chương trình môn để tìm nội dung chung có liên quan với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho lại trình bày riêng biệt môn Bước 2: Lựa chọn nội dung gắn với thực tiễn đời sống phù hợp với lực HS Bước 3: Đề xuất tiến hành xây dựng số chủ đề cụ thể lớp Bước 4: Điều chỉnh chủ đề sau thực nghiệm Căn vào mục đích nghiên cứu, nội dung chương trình môn Lịch sử, Giáo dục công dân Địa lí, nguyên tắc đề theo quy trình bước đề tài lựa chọn chủ đề tích hợp liên môn Lịch sử , GDCD Địa lí lớp sau: - Kết thử nghiệm cho thấy: HS biết vận dụng kiến thức Các môn Lịch sử , GDCD Địa lí HS thấy hứng thú giải câu hỏi tập theo kiểu dự án Tuy nhiên phía giáo viên lúng túng; không tự tin đảm nhận việc giảng dạy nội dung không thuộc chuyên môn Khả vận dụng liên kết kiến thức môn HS hạn chế * Các phương pháp dạy học tích cực: - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Trực quan, tích hợp liên môn *Tiến trình lên lớp: - Ổn định tổ chức : - Kiểm tra: Kết hợp - Bài mới: Ở tiết học trước nghiên cứu khu vực Châu Á Tây Nam Á, Đông Á, Nam Á Hôm Cô em tìm hiểu khu vực mà có đất nước Việt Nam chúng ta, nơi có dòng sông Mêkông chảy dài qua nước, nơi gắn liền với văn minh lúa nước từ bao đời, nơi có đất nước chùa vàng, có quốc đảo sư tử khu vực Đông Nam Á Bài học hôm tìm hiểu vị trí đặc điểm tự nhiên khu vực này: Tiết 16- Bài 14 ĐÔNG NAM Á – ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí giới hạn khu vực Đông Nam Á: - Hoạt động: cá nhân - Thời gian: 12 phút - Phương tiện: Lược đồ Châu Á, Lược đồ Đông Nam Á GV treo đồ Châu Á, giới thiệu vị trí khu vực Đông Nam Á Yêu cầu HS lên bảng đồ: ? Đông Nam Á tiếp giáp với châu lục khu vực nào? - GV chiếu lược đồ Đông Nam Á yêu cầu: ? Xác định đồ điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây Đông Nam Á cho biết điểm cực nằm nước nào? Hs trả lời kết hợp với đồ, Gv chốt kiến thức: Vị trí giới hạn khu vực Đông Nam - Điểm cực Bắc: 28,50B (thuộc đất nước Mi-a-ma) - Điểm cực Tây: 920Đ (thuộc đất nước Mi-a-ma) - Điểm cực Nam: 10,50N (thuộc đất nước In-đô-nê-xia) - Điểm cực Đông: 1400Đ (thuộc đất nước In-đô-nê-xia) *Tích hợp lịch sử: Kể tên nước khu vực Đông Nam Á hình thành nước khu vực Đông Nam Á? HS: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an- - Giới hạn: Từ 10,50N- 28,50B 920Đ - 1400Đ - Tiếp giáp: Đông Á, Nam Á Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương - Gồm phận: + Phần đất liền: bán đảo Trung Ấn ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lippin, Bru-nây, Đông-ti-mo - Các nước có nét chung điều kiện tự nhiên, chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa + Phần hải đảo: quần đảo Mã Lai - Là cầu nối Châu Á ? Dựa vào nội dung SGK cho biết Đông Nam Á gồm Châu Đại Dương, phận phận lại có tên gọi Thái Bình Dương Ấn vậy? Độ Dương HS dựa vào kiến thức SGK trả lời, GV chốt kiến thức (Kể tên biển đảo khu vực?) ? Đông Nam Á cầu nối châu lục đại dương nào? Gv: + Vị trí “cầu nối ” phần đất liền kéo dài đảo quần đảo Mã Lai tạo thành cầu không liền mạch nối châu lục + Giáo viên tích hợp môn Lịch sử: lớp 7: Sự suy vong chế độ phong kiến hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu ? Các em học phát kiến địa lí chương trình Lịch sử lớp 7, em biết chuyến vòng quanh giới Ma-gien-lăng? - HS trả lời dựa vào kiến thức hiểu biết - GV kết hợp thuyết trình kèm đồ: Có nhiều tuyến đường thủy lịch sử nối châu lục đại dương qua khu vực này: Chuyến vượt biển vòng quanh giới Ma-gen-lăng năm 1521 qua biển khu vực eo biển Ma-lắc-ca để sang Ấn Độ Dương Trong chiến với dân cư vùng, Magen-lăng bị giết nhiên người Tây ban Nha chiếm số đảo, biến chúng thành thuộc địa đặt tên Phi-lip-pin để tỏ lòng kính trọng tới vị vua Phi-lip- pi nước Tên nước Phi-lip-pin giữ nguyên đến ngày Quần đảo quần đảo In-đô-nê-xi-a có tên chung quần đảo MaLay-xi-a (Mã Lai) ? Vị trí khu vực có ý nghĩa tự nhiên KTXH? HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức GV: Quy định nông nghiệp Đông Nam Á => Ảnh hưởng: nông nghiệp nhiệt đới với sản phẩm cà phê, - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm cao su, hồ tiêu, điều, lúa gạo gió mùa GV mở rộng: Xin-ga-po phát triển dựa lợi vị trí địa lí GV chiếu hình ảnh thiên tai Mở rộng: Bão Hayan siêu bão mãnh giới đổ vào biển Đông năm 2013, gây hậu vô nặng nề không tài sản mà tính mạng Ước tính số người dân thiệt mạng Philippin lên tới 10000 người khiến cho khoảng gần 10 triệu người bị ảnh hưởng Tại Việt Nam, ảnh hưởng bão có người dân bị thiệt mạng, gây thiệt hại cho khoảng 500 nhà Tích hợp nội dung môn Giáo dục công dân: lớp 7: Tinh thần tương trợ Qua hình ảnh trên, thấy sức mạnh tàn phá khủng khiếp thiên tai tài sản người Vậy cần phải có tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn vượt qua khó khăn có thiên tai nào? Các em làm để thực điều chưa? HS trả lời: ví dụ: xây dựng quỹ tương trợ, quyên góp quần áo, sách ủng hộ đồng bào bão lụt GV nhận xét, khen ngợi khích lệ tinh thần tương trợ HS (Mở rộng: Biện pháp góp phần phòng chống giảm nhẹ thiên tai? ) - Thuận lợi cho giao lưu kinh tế xã hội - Khó khăn: Thiên tai (bão, lũ lụt, động đất, núi lửa, sóng thần ) Chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu phần vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ khu vực Đông Nam Á, vị trí ảnh hưởng đến đặc điểm tự nhiên -> phần Đặc điểm tự nhiên Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên - Hoạt động: thảo luận nhóm Đặc điểm tự nhiên - Thời gian: 25 phút (Thông tin phản hồi phiếu - Phương tiện: phiếu học tập, phiếu phản hồi thông tin học tập cuối soạn ) + GV chia lớp làm nhóm, nhóm học sinh, hai nhóm chuẩn bị nội dung Nhóm 1, 2: Địa hình, khoáng sản Dựa vào đồ trang 16 Tập đồ địa lí nội dung SGK.47, 48 nêu đặc điểm địa hình, khoáng sản khu vực ĐNÁ Nhóm 3, 4: Khí hậu Dựa vào hình 2.1 Lược đồ đới khí hậu Châu Á(SGK trang 7) hình 14.2 Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa (SGK trang 48), xác định kiểu đặc điểm khí hậu khu vực Đông Nam Á Nhóm 5, 6: Sông ngòi, cảnh quan Dựa vào nội dung SGK trang 50 hình 14.1 SGK trang 48 nêu đặc điểm sông ngòi cảnh quan khu vực Đông Nam Á + Thời gian hoạt động nhóm: phút + Gọi HS đại diện cho nhóm đọc yêu cầu thảo luận + Các nhóm thảo luận + GV gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhóm lại bổ sung + Gv nhận xét, chốt kiến thức - Phần địa hình, khí hậu: - Liên hệ Việt Nam: Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có phân hóa sâu sắc mùa nên VN số nước khu vực ĐNÁ thường có tết té nước – nét văn hóa đẹp phản ánh điều kiện tự nhiên khu vực - Phần Sông ngòi, cảnh quan: + Xác định sông lớn đồ + Sông Mê Kông (Chảy qua nước? bắt nguồn từ đầu? chảy theo hướng nào? đổ vào biển nào?) + Tích hợp nội dung giáo dục môi trường: Sông Mêkông sông lớn giới, chảy qua lãnh thổ nước có nước thuộc khu vực ĐNÁ, có khoảng 70 triệu dân sống nhờ vào việc khai thác lợi ích từ sông Hiện vấn đề sử dụng hợp lí hiệu quả, đồng thời khai thác tối đa lợi ích từ sông Mêkông nhiều nước quan tâm quốc gia thượng lưu đã, xây dựng nhà máy thủy điện phục vụ cho cầu lượng nước xuất Điều làm thay đổi dòng chảy chế độ nước sông, giảm lượng phù sa hạ nguồn, ảnh hưởng đến kế sinh nhai, gây thiệt hại cho ngư nghiệp, ảnh hưởng đến an ninh lương thực nhiều nước, làm suy giảm hệ sinh thái, môi trường, biến đổi khí hậu Các quốc gia có liên quan cần phải có hợp tác đồng thuận ứng xử đắn để cân đối lợi ích riêng nước lợi ích chung khu vực, đảm bảo phát triền bền vững cho sông Hoạt động 3: Đánh giá thuận lợi khó khăn vị trí địa lí điều kiện tự nhiên - Hoạt động : cặp đôi theo kĩ thuật 333 - Thời gian : 1p - Yêu cầu: Trong phút kể thuận lợi, khó khăn vị trí điều kiện tự nhiên khu vực Đông Nam Á GV gọi số cặp đôi trình bày, GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức + Thuận lợi: gần biển thuận lợi cho giao lưu phát triển KTXH, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có nhiều đồng phù sa màu mỡ, nhiều sông lớn, khoáng sản phong phú đa dạng + Khó khăn: gần biển nên có nhiều bão, đồi núi chiếm phần lớn diện tích, núi lửa, động đất, Tổng kết: ĐNÁ gồm phận: bán đảo Trung Ấn quần đảo Mã Lai, có vị trí cầu nối lục địa đại dương, địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, tài nguyên phong phú đa dạng Với vị trí địa trị quan trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi nên lịch sử nơi trở thành khu vực bị nước lớn tranh giành ảnh hưởng Vị trí điều kiện tự nhiên đem lại nhiều thuận lợi gây nhiều khó khăn Đông Nam Á sử dụng điều kiện để phát triển kinh tế xã hội nào, nghiên cứu học tiếp theo: 15 đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á (Có thể tích hợp nội dung lịch sử: Kể tên quốc gia Đông Nam Á thuộc địa nước đế quốc lịch sử phát triển?) 7- Kiểm tra đánh giá kết học tập - Kết thử nghiệm cho thấy: HS biết vận dụng kiến thức môn Lịch sử giáo dục công dân vào môn Địa lí HS thấy hứng thú học tập Tuy nhiên phía giáo viên lúng túng; không tự tin đảm nhận việc giảng dạy nội dung không thuộc chuyên môn Khả vận dụng liên kết kiến thức môn HS hạn chế 8- Các sản phẩm học sinh Với giáo viên liên môn với môn lịch sử môn giáo dục công dân giáo viên kiểm tra cũ đạt 90 % học sinh hiểu xác định vị trí nước Đông Nam Á, nắm số nét văn hóa, lịch sử , phong tục tập quán nước khu vực Đông Nam Á Người Viết Lê Thị Hạnh PHỤ LỤC: THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Đặc điểm Địa hình Khí hậu Sông ngòi Bán đảo Trung Ấn - Chủ yếu núi, cao nguyên Núi hướng B-N, TB - ĐN Các cao nguyên thấp - Bị cắt xẻ mạnh thung lũng sông - Đồng phù sa sông tương đối rộng - Nhiệt đới gió mùa: + Mùa hạ: Nóng ẩm mưa nhiều + Mùa đông: lạnh, khô, mưa - Nhiều sông lớn, bắt nguồn từ núi phía Bắc, hướng chảy Bắc – Nam - Chế độ nước theo mùa Quần đảo Mã Lai - Chủ yếu núi, núi lửa Hướng ĐT, ĐB-TN - Đồng nhỏ hẹp ven biển - Chủ yếu XĐ nhiệt đới gió mùa : Nhiệt độ lượng mưa phân bố quanh năm - Sông ngắn, dốc, chế độ nước điều hòa - Rừng nhiệt đới ẩm - Rừng rậm thường xanh quanh Cảnh quan - Rừng thưa, rụng vào mùa khô, năm xa van Khoáng - Phong phú, đa dạng: Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, thiếc, sản niken PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 1, 10 Dựa vào đồ trang 16 - tập đồ địa lí nội dung SGK trang 47, 48 nêu đặc điểm địa hình, khoáng sản khu vực Đông Nam Á Đặc điểm Bán đảo Trung Ấn - Núi (tên, hướng núi): Địa hình - Cao nguyên (kể tên): Quần đảo Mã Lai - Núi (tên, hướng núi): - Đồng (đặc điểm, phân bố) - Đồng (đặc điểm, phân bố) Khoáng sản - Đặc điểm: - Kể tên: PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 3, Dựa vào hình 2.1 Lược đồ đới khí hậu Châu Á(SGK trang 7) hình 14.2 Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa (SGK trang 48), xác định kiểu đặc điểm khí hậu khu vực Đông Nam Á Đặc Bán đảo Trung Ấn Quần đảo Mã Lai điểm - Kiểu khí hậu: - Đới khí hậu: Khí hậu - Đặc điểm khí hậu: - Đặc điểm khí hậu: - Khó khăn: - Khó khăn: PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 5, 6: Dựa vào nội dung SGK trang 50 hình 14.1 SGK trang 48 nêu đặc điểm sông ngòi cảnh quan khu vực Đông Nam Á Đặc điểm Bán đảo Trung Ấn - Các sông lớn: Quần đảo Mã Lai - Đặc điểm: - Hướng: Sông ngòi Cảnh quan - Chế độ nước: - Chế độ nước: - Giá trị: - Giá trị: - Tên cảnh quan: - Tên cảnh quan: 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ... trẻ Kiến thức Địa lý vận dụng để xác định lược đồ, đồ trận chiến chiến lược, hướng tiến công ta/ địch… Về mặt phương pháp dạy học: Trong trình dạy học Lịch sử, Địa lí vận dụng phương pháp (PP) dạy. .. hợp liên môn Lịch sử , GDCD Địa lí lớp sau: - Kết thử nghiệm cho thấy: HS biết vận dụng kiến thức Các môn Lịch sử , GDCD Địa lí HS thấy hứng thú giải câu hỏi tập theo kiểu dự án Tuy nhiên phía giáo. .. phía giáo viên lúng túng; không tự tin đảm nhận việc giảng dạy nội dung không thuộc chuyên môn Khả vận dụng liên kết kiến thức môn HS hạn chế 8- Các sản phẩm học sinh Với giáo viên liên môn với môn