1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TỰ học BDTX năm học 2016 MODULE 24

23 927 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 291 KB

Nội dung

Giáo viên là một trong những nhân tố quan trọng quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác dụng và phát triển đội ngũ giáo viên. Một trong những nội dung được chú trọng trong công tác này là bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trong những mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên và được xem là mô hình có ưu thế giúp số đông giáo viên được tiếp cận với các chương trình phát triển nghề nghiệp.Tiếp nổi chu kì II, chu kì III BDTX giáo viên mầm non, phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trình BDTX giáo viên và quy chế BDTX giáo viên theo tinh thần đổi mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác BDTX giáo viên trong thời gian tới.

TỰ HỌC BDTX NĂM HỌC 2016 – 2017 MODULE 24: KĨ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC Nội dung 1: CÁC KĨ THUẬT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ KẾT QỦA HỌC TẬP CỦA HỌC SINH BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG Hoạt động 1: Thiết lập bước cụ thể để xây dựng đề kiểm tra cho môn học cụ thể Trả lời: ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học 2014-2015 Mơn: Giáo dục công dân lớp Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) I MỤC TIÊU KIỂM TRA Về kiến thức - Hiểu xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Hiểu hình thức lao động, lợi ích lao động tự giác sáng tạo; nêu ví dụ từ thực tế, thân Về kĩ - Biết tự giác lao động giúp đỡ cơng việc gia đình Biết thực quy định nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư - Biết thực quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình theo đạo đức pháp luật Về thái độ - Biết phê phán hành vi trái với đạo đức, pháp luật quy định quyền nghĩa vụ công dân gia đình Năng lực + Năng lực chung: - Học sinh có lực phát vấn đề, có lực độc lập giải vấn đề kiến thức học vào làm thực tế + Năng lực chuyên biệt: - Học sinh có lực nhận biết, thông hiểu kiến thức quy định, việc làm xây dựng nếp sống có văn hóa nơi cộng đồng dân cư; nêu quyền, nghĩa cơng dân gia đình - Có lực vận dụng kiến thức liên quan để bày tỏ quan điểm, thái độ hành vi giải vấn đề cách đắn, khách quan - Có lực thể ý thức, hành vi mong muốn thực nghĩa vụ công dân nơi cộng đồng gia đình II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận A- Ma trận đề kiểm tra Mức độ Chủ đề Chủ đề : Lao động tự giác sáng tạo Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Chủ đề 2: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Chủ đề 3: Quyền nghĩa vụ công dân gia đình Số câu: Số điểm: Vận dụng Cộng Thấp Cao Có lực hiểu Có lực nêu hình thức lao hình thức động Những hình lao động thức lao động công việc thực tế công việc thực làm giúp gia tế đình Hiểu ý nghĩa, lợi ích lao động tự giác sáng tạo 0,75 0,25 Số câu: 10 Số điểm: 20% 10% 30% Có lực nhận Hiểu ý nghĩa Nêu việc làm việc xây dựng nếp để tham biết việc xây sống văn hoá gia xây dựng nếp dựng nếp sống cộng đồng dân cư sống văn hoá văn hoá cộng cộng đồng đồng dân cư 0,25 0,5 0,25 Số câu :1 1 Số điểm: 10% 10% 20% 30% Có lực nhận Có lực bày Có lực mong biết tình tỏ quan điểm, muốn thực liên quan đến chủ thái độ hành hành vi đắn đề học, nêu vi nhân vật để thực quy định quyền tình quyền nghĩa nghĩa vụcủa vụ công dân công dân gia gia đình đình 0, 0,25 0,25 Số câu:1 Số điểm:4 Nhận biết Thông hiểu Tỉ lệ Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ 10% 0,75 20% 20% 0,75 40% 1,25 30% 10% 0,25 10% 40% Số câu:1 Số điểm:10 100% B/ Đề : Câu 1: (3 điểm): a Theo em có hình thức lao động? Hãy lấy 02 ví dụ cho hình thức? b Lợi ích lao động tự giác, sáng tạo? Ở nhà em thường lao động giúp bố mẹ gì? Câu 2: (3 điểm): Xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư gì? Ý nghĩa việc xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư? Hãy cho biết số việc em làm để góp phân xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Câu 3: (4 điểm) Đọc câu chuyện sau: Tình mẹ Người khơng có khả ni mẹ già, liền định cõng mẹ bỏ lên núi Đêm tối, người nói cõng mẹ lên núi dạo, bà mẹ lấy trèo lên lưng Trên đường nghĩ phải leo cao xuống Bỗng nhìn vai mình, thấy mẹ cố giấu hạt đậu rải suốt đoạn đường đi, tức giận hỏi mẹ: "Mẹ rải đậu làm thế? "Con ngốc ạ, mẹ sợ lát cịn xuống núi lạc đường" "Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo con." ( Nguồn: ST) a/ Câu chuyện khiến em liên tưởng tới chủ đề học chương trình GDCD học kì I? Nêu quy định pháp luật thành viên chủ đề pháp luật đó? b/ Nhận xét em hành động người mẹ người câu chuyện trên? c/ Là người em làm sau học chủ đề đó? III THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu Nội dung học sinh cần nêu Điểm điểm a/ Lao động gồm có hai hình thức: ( nêu - Lao động chân tay Ví dụ: Cơng nhân khí, nơng dân hình thức, Câu - Lao động trí óc ví dụ ( đ ) Ví dụ: Giáo viên, nhà văn, nhà thơ 0,25 điểm) b/- Lợi ích lao động tự giác, sáng tạo: Không làm phiền người khác Được người tơn trọng, u q Nâng cao hiệu điểm quả, chất lượng hoạt động học tập, lao động hoạt động xã hội.) - Ví dụ: Tự giác lao động làm việc nhà giúp bố mẹ, biết ứng điểm dụng kiến thức học vào công việc chiết, ghép trồng cây, làm ròng rọc múc nước - Nêu XD NSVH cộng đồng dân cư làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày lành mạnh, phong phú giữ gìn 1điểm trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường đẹp; XD đồn kết xóm giềng; trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan tích cực phòng chống tệ nạn xã hội - Ý nghĩa việc xây dựng nếp sống văn hóa: Góp phần nâng 1điểm Câu cao chất lượng sống gia đình cộng đồng (3đ) + Học sinh cần nêu việc làm như: điểm + Tham gia làm vệ sinh đường làng ngõ xóm ( ý + Quan tâm đoàn kết với bạn xóm 0,25 + Tham gia tun truyền phịng chống ma tuý điểm, 04 + Tham gia giữ gìn trật tự an ninh ý trở lên + Lao động giúp gia đình khó khăn, neo đơn… điểm) Câu a/ - Câu chuyện liên quan đến chủ đề pháp luật: Quyền nghĩa ( đ ) vụ cơng dân gia đình a Quyền nghĩa vụ cha mẹ, ông bà: - Cha mẹ có quyền nghĩa vụ ni dạy thành cơng dân tốt, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con, tôn trọng ý kiến con, không ngược đãi, xúc phạm con, ép buộc làm điều trái pháp luật, đạo đức - Ông bà nội, ngoại có quyền nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục cháu, ni dưỡng cháu chưa thành niên cháu thành niên bị tàn tật cháu khơng có người ni dưỡng b Quyền nghĩa vụ cháu: - Con cháu có bổn phận yêu q, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ơng bà Có quyền nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, ông bà Đặc biệt cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu, nghiêm cấm cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm ông bà, cha mẹ 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm c Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ ni dưỡng khơng cịn cha mẹ b/ Học sinh cần bày tỏ nhận xét: - Phê phán, lên án việc làm người trai không thực chăm sóc, phụng dưỡng mẹ già cho trọn đạo - Cảm động trước tình cảm bà mẹ, dù biết đưa bỏ lên núi hết lịng lo cho con, sợ khơng xuống - Bày tỏ mong muốn thực bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn , chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, ông bà Đặc biệt cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu, khơng có hành vi ngược đãi, xúc phạm ông bà, cha mẹ 0,5 điểm 0,5 điểm Hoạt động 2: Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá thiết lập bảng ma trận Trả lời: KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 Mơn : GDCD Thời gian : 45 phút I MỤC TIÊU KIỂM TRA Về kiến thức - Hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc Nêu số biểu Truyền thống tốt đẹp dân tộc Hiểu động sáng tạo phẩm chất cần thiết người lao động xã hội đại Về kĩ năng: - Biết cảm nhận hậu chiến tranh Về thái độ: - Rèn luyện tính động sáng tạo xã hội đại - Biết bày tỏ trách nhiệm việc chung tay “xoa dịu nỗi đau da cam” II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận A- Ma trận đề kiểm tra Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Chủ đề 1: Bảo Nêu Nêu số vệ phát huy truyền truyền thống tốt đẹp truyền thống tốt thống tốt đẹp gia đình đẹp dân tộc dân tộc Số câu: 0,5 0,5 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ 10% 15% Chủ đề 2: Hiểu động sáng Bày tỏ thái độ Năng động, tạo phẩm chất cần đắn rèn luyện tính sáng tạo thiết học sinh động sáng tạo cao Cộng Số câu :1 S điểm: 2,5 25% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Chủ đề : Bảo vệ hịa bình Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Chủ đề 4: Lí tưởng sống niên Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ 0,5 10% 0,5 10% Nêu cảm nhận hậu chiến tranh 0,5 1,5 15% Nêu lí tưởng sống cao đẹp niên Việt Nam ngày 0,5 10% 50% 0,5 10% Số câu :1 S điểm: 20% Hành độngchung tay “xoa dịu nỗi đau da cam” 0,5 Số câu:1 1,5 S điểm:3 15% 30% Nêu hoạt động có ý nghĩa niên Việt Nam 0,5 1,5 15% 2,5 25% 0,5 1,5 15% Số câu :1 S điểm: 2,5 25% Số câu: S điểm:10 100% Hoạt động 3: Thực viết đề kiểm tra tự luận trắc nghiệm khách quan * Trả lời: A/ Đề tự luận: ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN Tiết 42 – TUẦN 11 Thời gian 45’ MÃ ĐÊ Mức độ Chủ đề I, Phần Văn 1/ Thơ Trung đại: Qua đèo Ngang-Bà Huyện Thanh Quan Số câu : Số điểm: 2/ Thơ Trung đại : - Thể loại thất ngôn tư tuyệt luật Đường 3/ Văn học dân gian: - Ca dao Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao thấp Tổng điểm HS chép Nêu nội thơ dung theo yêu cầu văn Số câu : 0,5 Số điểm: Số câu : 0,5 Số điểm: Số câu: Số điểm: Nêu hai thơ tác giả cách xác Số câu : Số điểm: Phát biểu cảm nghĩ ( biểu cảm ca dao yêu Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 0,5 Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: 0,5 Số điểm: Tỉ lệ: 10% thích) Số câu : Số điểm: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 60% Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% MÃ ĐÊ Câu 1:(2 điểm): Hãy chép lại theo trí nhớ thơ Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan nêu nội dung thơ? Câu 2:(2 điểm): Em hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường? Kể tên thơ nhà thơ Việt Nam viết theo thể thơ này, ghi rõ tên tác giả bài? Câu 3( điểm): Viết văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em ca dao mà em u thích chương trình Ngữ văn 7, tập ĐÁP ÁN Câu ý a.( 1,0đ) (2,0 đ) b.( 1,0đ) a ( 1,0đ) b ( 1,0đ) a (6,0đ) Nội dung cần đạt - Chép lại xác Qua đèo Ngang Bà huyện Thanh Quan - Nêu nội dung thơ - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường: + Nguồn gốc có từ đời Đường - Trung Quốc + câu, câu chữ + Ngắt nhịp: 4/3; 2/2/3 + Hiệp vần chân: tiếng cuối câu 1, câu câu vần với - Nêu tên xác thơ tác giả Việt Nam làm theo thể thơ này( Ví dụ: Bánh trơi nước; Sơng núi nước Nam; ) - Nêu xác tên tác giả - Yêu cầu cần đạt: + Hình thức: Bài văn ngắn, bố cục phần Mạch lạc, rõ ràng; trình bày + Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ + Nội dung: Phát biểu cảm nghĩ ca dao mà em yêu thích học, đọc thêm Giới thiệu ngắn gọn ca dao thích Cảm xúc em nội dung nghệ thuật mà tác Điểm 1đ 1đ 0, 25 đ 0, 25 đ 0, 25 đ 0, 25 đ 0,25đ/1 0,25 đ/ tác giả giả dân gian thể Bài ca dao để lại em học - Biểu điểm: + Bài viết đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên, văn viết có cảm xúc chân thật, tự nhiên Các câu đoạn có liên kết mặt hình thức nội dung + Bài viết đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên, văn viết có cảm xúc chân thật, tự nhiên Các câu đoạn có liên kết mặt hình thức nội dung Có thể mắc vài lỗi nhỏ mặt diễn đạt + Bài viết đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên, văn viết có cảm xúc Bài cịn sơ sài, mắc vài lỗi diễn đạt lỗi tả + Bài hướng, nội dung sơ sài, đoạn văn dài so với yêu cầu, văn chưa mạch lạc, lỗi nhiều + Lạc đề 6,0 điểm 4,0 -> 5,5 đ 2,0-> 3,5đ điểm B/ Đề Trắc nghiệm: ĐỀ NGUỒN+ ĐÁP ÁN BÀI KT 15’-1 TNTP HKI Môn Ngữ văn Văn “Cổng trường mở ra” viết nội dung: A Tả quang cảnh ngày khai trường B Bàn vai trò nhà trường việc giáo dục hệ trẻ C Kể tâm trạng bé ngày đến trường D Tái lại tâm tư người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp [] Bài ca dao “ Công cha núi ngất trời” lời: A Của người nói với cha mẹ B Của ơng bà nói với cháu C Của người mẹ nói với D Của người cha nói với [] Bài thơ “Sông núi nước Nam” làm theo thể thơ: A Thất ngôn bát cú Đường luật B Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật C Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật D Song thất lục bát [] Nội dung đoạn trích “Sau phút chia ly” là: A Cảnh chia tay lưu luyến người chinh phu chinh phụ B Hình ảnh hào hùng người chinh phu trận C Tình cảm thuỷ chung, son sắt người chinh phụ với người chinh phu D Nỗi sầu chia ly người chinh phụ sau tiễn chồng trận [] Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi nhà văn nước: A Nga; B I-ta-li-a; C Pháp; D Anh [] Trong từ sau, từ từ láy toàn ? A mạnh mẽ; B ấm áp; C mong manh; D xinh xinh [] Dịng sau khơng phù hợp so sánh với yếu tố mạch lạc văn ? A Mạch máu thể sống B Mạch giao thông đường phố C Trang giấy D Dòng nhựa sống thân [] Vẻ đẹp cô gái ca dao “Đứng bên ni đồng ” vẻ đẹp: A Rực rỡ quyến rũ B Trong sáng hồn nhiên C Trẻ trung đầy sức sống D Mạnh mẽ đầy lĩnh [] Bài thơ “Sông núi nước Nam” Lý Thường Kiệt thường gọi : A Hồi kèn xung trận B Khúc ca khải hoàn C thiên cổ hùng văn D Bản thuyên ngôn độc lập [] Tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan qua thơ “Qua Đèo Ngang” tâm trạng nào? A Tình yêu say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên đất nước B.Đau xót ngậm ngùi trước thay đổi quê hương C.Buồn thương da diết phải sống cảnh ngộ cô đơn D.Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ khứ đất nước [] Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngồi biển đơng Câu ca dao thuộc chủ đề : A.Những câu hát than thân B.Những câu hát châm biếm C.Những câu hát tình cảm gia đình D.Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người [] Vẻ đẹp hai câu thơ đầu thơ “Cảnh khuya” là: A.Sử dụng hiệu phép so sánh nhân hóa B Miêu tả âm tinh tế hình ảnh sinh động C.Vận dụng sang tạo hình ảnh quen thuộc Đường thi D.Kết hợp miêu tả biểu cảm trực tiếp [] Chủ đề văn gì? A Sự vật, việc nói tới văn B Là phần văn C Là vấn đề chủ yếu thể văn D Là bố cục văn [] Nhân vật văn “ Cuộc chia tay búp bê” A Thành Thủy B Cô giáo C Thành D Thủy [] Hình ảnh cị ca dao “ Nước non lận đận cị con” hình ảnh thân phận ? A Người nông dân B Người trí thức Nho học C Những người phụ nữ bị chồng coi khinh [] Hoạt động 4: Thực hành viết hệ thống câu trắc nghiệm khách quan Trả lời: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm toàn phần: Truyền thuyết gì? ( 0,5đ) a.Những câu chuyện hoang đường b.Câu chuyện với yếu tố hoang đường có liên quan đến kiện nhân vật lịch sử dân tộc c.Có yếu tố hoang đường d.Cuộc sống thực kể lại cách nghệ thuật [] Thể loại cổ tích xuất từ thời kì xã hội nào? ( 0,75) a.Nguyên thuỷ b.Phong kiến c.Chiếm hữu nơ lệ d.Hiện [] Truyện cổ tích thiên phản ánh nội dung nào? ( 0,75) a.Đấu tranh chinh phục thiên nhiên b.Đấu tranh chống xâm lược c.Đấu tranh giai cấp d.Đấu tranh thiện ác [] “Truyện kể nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng” ( 0,75) Nhận xét với loại tự nào? a.Thần thoại b.Truyền thuyết c.Cổ tích d.Truyện cười [] Loại sau khơng với cách chia loại truyện cổ tích? ( 0,75) a.Cổ tích thần kì b.Cổ tích sinh hoạt c.Cổ tích lồi vật d.Cổ tích lồi người [] Nhận xét nêu xác nguồn gốc xuất thân Thạch Sanh? ( 0,75) a.Từ giới thần linh b.Từ người chịu nhiều đau khổ c.Từ bé mồ côi d.Từ người đấu tranh quật khởi [] Truyện ”Thạch Sanh” thể ước mơ người dân lao động? ( 0,5đ) a.Sức mạnh nhân dân b.Công xã hội c.Cái thiện chiến thắng ác d.Cả ước mơ [] Yếu tố thần kì xuất kho tàng truyện cổ tích? ( 0,75) a.Trong tất truyện cổ tích b.Trong đa số truyện cổ tích c.Trong số truyện cổ tích d.Khơng có truyện cổ tích [] Nhận định sau nói truyện cổ tích? ( 0,75) a.Truyện cổ tích loại truyện dân gian b.Truyện cổ tích có yếu tố hoang đường, thể ước mơ nhân dân thiện chiến thắng ác c.Truyện cổ tích kể đời số kiểu nhân vật: bất hạnh, dũng sĩ, thông minh, nhân vật động vật… d.Các ý [] Ý nghĩa truyện “Thánh Gióng” gì? ( 0,5đ) a.Cái thiện chiến thắng ác b.Giải thích tượng lũ lụt nước ta c.Ước mơ nhân dân người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm d.Ước mơ nhân dân cơm no, áo ấm [] Cái hay truyện “Em bé thông minh” tạo biện pháp nghệ thuật chính? ( 0,75) a.Tạo tình bất ngờ xâu chuỗi kiện b.Xây dựng nhân vật c.Phóng đại d.Đối lập [] Có loại ngơi kể? Đó ngơi nào? ( 0,5đ) a.Có loại ngơi kề là: kể theo ngơi mà tác giả tham gia hay quan sát việc b.Có loại ngơi kề là: kể theo ngơi thứ kể theo ngơi thứ hai c.Có loại ngơi kề là: kể theo ngơi thứ kể theo ngơi thứ ba d.Có loại ngơi kề là: kể theo thứ nhất, kể theo thứ hai kể theo thứ ba [] Cách giải thích nghĩa từ khơng đúng? ( 0,75) a.Đọc nhiều lần từ cần giải thích b.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị c.Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích d.Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích [] Trong từ sau, từ danh từ tượng? ( 0,5đ) a.Quan b.Nếp c.Gió d.Trâu [] Đơn vị cấu tạo câu Tiếng Việt gì? ( 0,75) a.Tiếng b.Từ c.Câu d.Đoạn [] Hoạt động 5: Thực hành phân tích câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Trả lời: Cách tính độ khó câu trác nghiệm Cách tính độ khó thơng dụng câu trắc nghiệm tính tỉ lệ phần trăm số người trả lời đứng câu trắc nghiệm J Số người trả lời đứng câu i Độ khó câu trắc nghiệm thứ i = Số người làm trắc nghiệm Một cách tính đơn giản khác tính theo cơng thức sau: N +N ĐK (Độ khó) = c 2n Trong đó: n: Số học sinh nhóm (nhóm cao nhóm thấp) Nhóm cao gồm người đạt điểm cao toàn trắc nghiệm, chiếm 27% tổng số người tham gia làm trắc nghiệm Nhóm thấp gồm người đạt điểm thấp toàn trắc nghiệm, chiếm 27% tổng số người làm trắc nghiệm N„: Số người trả lời đứng nhóm cao Nt: Số người trả lời đứng nhóm thấp Việc sử dụng trị số độ khó theo cách tính cho thấy rõ mức độ khó, dễ phụ thuộc vào câu trắc nghiệm người trả lời Ngoài ra, đại lượng phản ánh độ khó, dễ trắc nghiệm phụ thuộc vào lĩnh vực khoa học khác đối tượng cụ thể Giá trị số độ khó thay đối từ đến 1, câu trắc nghiệm trắc nghiệm thường có độ khó khác nhau, giá trị độ khó nhỏ câu trắc nghiệm khó ngược lai, giá trị độ khó lớn thể câu trắc nghiệm dễ Như vậy, độ khó có giá trị câu trắc nghiệm xem câu có độ khó trung bình? Cách tính độ phân biệt Có nhiều cách tính độ phân biệt câu trắc nghiệm Một cách tính đơn giản thơng dụng là: Nc-Nt ĐPB = —n Trong đó: n: Số học sinh nhóm (nhóm cao nhóm thấp) Nhóm cao gồm người đạt điểm cao tồn trắc nghiệm, chiếm 27% tổng số người tham gia làm trắc nghiệm Nhóm thấp gồm người đạt điểm thấp toàn trắc nghiệm, chiếm 27% tổng số người làm trắc nghiệm) Nc: Số người trả lời đứng nhóm cao Nt: Số người trả lời đứng nhóm thấp Cách tính thứ hai lấy tỉ lệ phần trăm làm câu trắc nghiệm nhóm cao trừ tỉ lệ phần trăm làm đứng nhóm thấp Cách cho trị số độ phân biệt tương tự cách nêu Giá trị độ phân biệt câu trắc nghiệm thay đối từ-1 đến + Yêu cầu số độ phân biệt được? Khi xét yêu cầu số độ phân biệt cần cân vào mục đích trắc nghiệm Nếu trắc nghiệm theo chuẩn (nhằm mục đích phân biệt, lụa chọn học sinh) cần câu trắc nghiệm có số độ phân biệt cao cịn trắc nghiệm theo tiêu chí (xác định mức độ đạt mục tiêu môn học) số khơng quan trọng Thơng thường, trắc nghiêm theo chuẩn có độ phân biệt từ 0,30 trở lên tốt chấp nhận số 0,20 Lúc cần phải xem xét số khác Bài trắc nghiệm theo tiêu chí số độ phân biệt không thiết phải loại bố câu hối, độ phân biệt âm cần phải xem lại loại bỏ câu trắc nghiệm Một số quy tấc để đánh giá sơ độ phân biệt là: Số học sinh nhóm cao nhóm thấp đạt số câu hỏi đứng độ phân biệt câu hối Số học sinh nhóm cao đạt số câu hỏi đứng nhiều số học sinh nhóm thấp độ phân biệt dương Số học sinh nhóm cao đạt đuợc số câu hỏi đứng số học sinh nhóm thấp độ phân biệt âm Độ phân biệt câu trắc nghiệm hay trắc nghiệm có liên quan đến độ khó Nếu trắc nghiệm dễ đến mức hoc sinh lầm tốt, điểm số đạt đuợc chụm Q phần điểm cao, độ phân biệt Nếu trắc nghiệm khó đến mức học sinh khơng làm được, điểm số chụm phần điểm thấp độ phân biệt nỏ Như vậy, muốn có độ phân biệt tổt bầĩ trắc nghiệm cần phải có độ khó mức trung bình, điễm số thu đuợc trải rộng Mức độ lôi vào phưong án trả lời (đối vời câu nhiều lựa chọn) Riêng câu trắc nghiệm khách quan loại câu nhiều lựa chọn, hai số độ khó độ phân biệt, cịn có số cần quan tâm phân tích, mức độ lơi vào phương án trả lời Khi phân tích mức độ lơi học sinh vào phuơng án trả lời cho sẵn câu trắc nghiệm, phải xem xét cụ thể tàn số lụa chọn phương án trả lời Nếu hay vài phương án số phương án nhĩếu câu nhiều lựa chọn lại trả lời (kể học sinh có điểm tồn trắc nghiệm) chúng tố phương án sai hiển nhĩên, khơng có sức hấp dẫn Trong trường hợp phương án nhiễu có q nhiều học sinh lựa chọn, chí nhiều so với phương án đứng, điều chúng tỏ có hiểu lầm phương án phuơng án nhiễu Do câu nhiều lựa chọn, cần phải phân tích tỉ mỉ phương án trả lời Nguyên tắc làm cho việc phân tích phương án trả lời câu trắc nghiệm là: Phương án trả lời phải tương quan thuận với tiêu chí (các nhóm cao nhóm thấp nhóm tiêu chí), tức với câu trả lời đúng, số sinh viên nhóm cao lựa chọn nhiều nhóm thấp Phương án trả lời sai phải tương quan nghịch với tiêu chí, tức số học sinh nhóm cao lựa chọn câu số học sinh lụa chọn câu nhóm thấp Cần đặc biệt ý phương án đúng, tỉ lệ lựa chọn nhóm cao phải nhiều nhóm thấp; phương án sai, tỉ lệ lựa chọn nhóm thấp nhiều nhóm cao Nội dung 2: CÁC KĨ THUẬT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỖ TRỢ CHO DẠY HỌC CÓ HIỆU QUẢ Hoạt động 1: Xác định mối quan hệ dạy học kiểm tra, đánh giá Hoạt động 2: Thực kĩ thuật quan sát để điều chỉnh, hỗ trợ trình dạy học Hoạt động 3: Thực kĩ thuật đặt câu hỏi để điều chỉnh, hỗ trợ trình dạy học BÂI TẬP ĐÁNH GIẢ NỘI DUNG2 Từ thực tiễn giảng dạy, phân tích tác động tích cực kiểm tra, đánh giá đến hiệu dạy học Trả lời: Việc đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nói chung, bậc trung học nói riêng năm gần cho ta thấy chất lượng giáo dục có thay đổi rõ rệt Ở đây, ngộ nhận khẳng định chất lượng giáo dục nâng cao so với trước mà phải đánh giá xác chất lượng giáo dục có chuyển biến tích cực theo hướng thực chất (Nghĩa có nhiều sở giáo dục rơi vào tình trạng tỷ lệ học sinh lưu ban, rớt tốt nghiệp nhiều) Chính thực tế phản ánh cách khách quan trung thực việc đổi phương pháp đánh giá kết học tập học sinh (HS) Mục tiêu cuối giáo dục tạo chất lượng đích thực Do vậy, chủ định đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh Dạy học người thầy phải khơi dậy lực tiềm ẩn học sinh, làm cho em tự tin để chủ động, tự giác, hăng hái tham gia vào trình tiếp cận tri thức Để từ đó, học sinh hình thành thói quen có tính nguyên tắc em biết tự khám phá sở tự giác tự (tự suy nghĩ, tranh luận, đề xuất vấn đề giải quyết) Rõ ràng, người giáo viên (GV) đồng thời phải người tổ chức, chuẩn đoán, người hướng dẫn, học sinh trở thành người khám phá, người thực giải vấn đề Các hình thức đánh giá kết học tập học sinh có liên quan sâu sắc tới phương pháp dạy học Đánh giá, kiểm tra thi cử có lối dạy tương ứng Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh khâu quan trọng đổi giáo dục phổ thông Vấn đề đặt làm để kiểm tra kiến thức học sinh mà kiểm tra kỹ năng, lực hành động học sinh môi trường gắn với thực tiễn sống xã hội Phân tích ý nghĩa kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc hỗ trợ cho dạy học có hiệu Trả lời: Kiểm tra khâu khơng thể thiếu q trình dạy học, giúp GV nắm bắt cụ thể, xác lực học tập HS qua việc giải tình đặt ra, liên quan đến nội dung học, chương giai đoạn học tập Do vậy, yêu cầu nội dung kiểm tra phải bám sát trình học tập, bám sát mục tiêu mơn học, có phân hố cho đối tượng học sinh Có nhiều cách thức phương tiện giúp cho việc kiểm tra đạt hiệu quả; nhà trường nay, phương tiện (hay công cụ) kiểm tra chủ yếu thông qua đề kiểm tra Đề kiểm tra câu hỏi tập đưa ra, đòi hỏi HS phải trả lời, giải hình thức trình bày miệng, viết thực hành, có quy định tương đối cụ thể thời gian thực hiện, qua nhằm xem xét kết học tập HS trình học tập mơn + Đổi nội dung kiểm tra xem đỏi nhất, đổi hướng đến đích đánh giá kiểm tra lực độc lập sáng tạo học sinh không đơn đánh giá mức độ nhận thức tái + Đổi cách đề kiểm tra: trước đây, giáo GV chủ yếu kiểm tra đánh giá học tập HS hình thức tự luận Trong việc đổi kiểm tra đánh giá, GV tăng cường sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp với hình thức tự luận tùy theo môn học Đề kiểm tra chương trình phân ban lại cịn địi hỏi người đề phải ý đến đối tượng học chương trình tự chọn: có tự chọn nâng cao tự chọn bám sát Nghĩa đề kiểm tra phải có câu chung câu riêng để đảm bảo quyền lợi cho đối tượng HS + Đổi cách đánh giá trình học tập, cụ thể: việc GV đánh giá HS trước đây, HS tự đánh giá (Khi làm trắc nghiệm xong em đánh giá kết ) Từ việc em tự đánh giá lực kết mình, em tự giác vươn lên, tự điều chỉnh mình, điều chỉnh phương pháp học Trình bày phương pháp quan sát sử dụng đánh giá thái độ Hãy thiết kế thang mô tả để quan sát tính tích cực học tập cửa học sinh môn học cụ thể Trả lời: Quan sát, giáo dục học, hiểu phương pháp tri giác có mục đích tượng sư phạm đó, để thu lượm số liệu, tài liệu, kiện cụ thể, đặc trưng cho trình diễn biến tượng Đây phương pháp sử dụng rộng rãi, tiến hành lớp ngồi lớp thuận lợi cho việc thu thập thông tin để đánh giá thái độ giá trị học sinh Trong q trình quan sát, người giáo viên dành cho em học sinh (đối tượng quan sát) tờ phiếu vài trang sổ tay để ghi vào điều cần thiết quan sát Ví dụ: Phiếu ghi chuyện vặt Tên học sinh : Lớp học : Trọng tâm cần quan sát : Thái độ học tập môn học NGÀY SỰ KIỆN 15.10 Trong tiết học, thấy An tích cực hào hứng, tích cực phát biểu ý kiến… 20.11 An chuẩn bị chu đáo, sưu tầm tranh ảnh minh họa, đọc thêm tài liệu… Sau thời gian ghi chép, giáo viên điểm lại phiếu, có nhận xét đưa giải pháp giúp đỡ em cho phù hợp Phiếu kiểm kê Trong trình quan sát, để nắm mức độ thành thạo học sinh kỹ học tập, người giáo viên sử dụng phương pháp dùng phiếu kiểm kê Ví dụ : Để biết đuợc học sinh có kỹ sử dụng kính hiển vi khơng, ta lập phiếu kiểm kê sau: Phiếu kiểm kê : Kỹ sử dụng kính hiển vi học sinh lớp… Ngày tiến hành ……… TT HỌ TÊN HỌC SINH LÊN TIÊU BẢN ĐIỀU CHỈNH ÁNH SÁNG ĐIỀU CHỈNH VẬT KÍN ĐIỀU CHỈNH ỐC VỊ CẤP SỬ DỤNG MẮT TRÁI Nguyễn Văn An … … … … … Đỗ Công Duy … … … … … … … … … … … Đánh giá chung : … Điểm cần lưu ý : … Thang xếp loại Là phiếu kiểm kê có yêu cầu cao hơn, điều thể chỗ học sinh xếp hạng theo thang bậc theo thứ tự A, B, C, D, E Ví dụ: Thang xếp loại học sinh Nội dung: Kĩ thảo luận nhóm Số học sinh: … Lớp học: … Ngày tiến hành: … TT HỌ TÊN HỌC SINH DIỄN ĐẠT BẰNG LỜI TRANH LUẬN VỚI BẠN ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Nguyễn Văn An 3 2 Đỗ Công Duy 3 3 Lê Thị Huyền 1 1 Phạm Thanh Thúy 2 … … … … BÁM SÁT YÊU CẦU … Chú thích : Khá : Trung bình : GHI CHÚ Yếu :1 Đánh giá chung toàn lớp (hoặc nhóm học sinh) Chú ý: Tùy theo yêu cầu đánh thang xếp hạng có nhiều bậc hay bậc Xác định rõ tiêu chuẩn bậc để việc xếp hạng xác Hãy đánh giá việc sử dụng phuơng pháp quan sát giáo viên học mà bạn dự ( thực hành tổ, nhóm chun mơn) Thiết kế bảng kiểm tra để đánh giá thái độ học sinh môn học mà bạn giảng dạy Bài làm: Ví dụ: Phiếu học sinh tự đánh giá kỹ học tập thân học ngữ văn Mức độ kỹ Tốt Khá T.Bình Yếu Kém Chuẩn bị cho Ghi giảng Đọc sách, tài liệu Trả lời lớp Nhận xét câu trả lời bạn… Thiết kế thang đánh giá (một thang sổ, thang mô tả, thang xếp loại) để đánh giá thái độ học sinh đổi với môn học cụ thể Trả lời: Ví dụ: Thang đánh giá thái độ học tập thân học ngữ văn TT Họ tên học sinh Ghi Mức độ tham gia xây dựng học Nguyễn Văn An Đỗ Công Duy Lê Thị Huyền Phạm Thanh Thúy mức độ: 1-Rất nhiệt tình; 2- Nhiệt tình; 3- nhiệt tình; 4- Khơng nhiệt tình; – Rất khơng nhiệt tình Thực hành kĩ thuật đặt câu hỏi để giảng dạy có hiệu nội dung cụ thể mơn học (thực hành theo nhóm mơn dạy) 8.Tại cần có lựa chọn phương pháp đánh giá để đánh giá thái độ học sinh? Những để lựa chọn? có minh hoạ cụ thể Trả lời: Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đánh giá kết học tập môn học hoạt động giáo dục lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập HS Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ bối cảnh có ý nghĩa (Leen pil, 2011) Xét chất khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức kỹ năng, mà đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kỹ Để chứng minh HS có lực mức độ đó, phải tạo hội cho HS giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi HS vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) Như vậy, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục môn học đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực tổng hòa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người Đánh giá kết giáo dục môn học, hoạt động giáo dục lớp sau cấp học cần phải: Dựa vào vào chuẩn kiến thức, kĩ (theo định hướng tiếp cận lực) môn học, hoạt động giáo dục môn, lớp; yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận lực) HS cấp học Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá GV tự đánh giá HS, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp GV HS điều chỉnh kịp thời việc dạy học Việc đổi công tác đánh giá kết học tập môn học GV thể qua số đặc trưng sau: a) Xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết học tập so sánh lực HS với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ (năng lực) môn học chủ đề, lớp học, để từ cải thiện kịp thời hoạt động dạy hoạt động học b) Tiến hành đánh giá kết học tập môn học theo ba công đoạn thu thập thơng tin, phân tích xử lý thông tin, xác nhận kết học tập định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Yếu tố đổi công đoạn là: (1) Thu thập thông tin: thông tin thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức nhiều phương pháp khác (quan sát lớp, làm kiểm tra, sản phẩm học tập, tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, ); lựa chọn nội dung đánh giá trọng tâm, ý nhiều đến nội dung kĩ năng; xác định mức độ yêu cầu nội dung (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, ) vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; sử dụng đa dạng loại công cụ khác (đề kiểm tra viết, câu hỏi lớp, phiếu học tập, tập nhà, ); thiết kế công cụ đánh giá kỹ thuật (câu hỏi tập phải đo lường mức độ chuẩn, đáp ứng yêu cầu dạng trắc nghiệm khách quan hay tự luận, cấu trúc đề kiểm tra khoa học phù hợp, ); tổ chức thu thập thơng tin xác, trung thực Cần bồi dưỡng cho HS kỹ thuật thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho HS tham gia đánh giá cải tiến q trình dạy học (2) Phân tích xử lý thơng tin: thơng tin định tính thái độ lực học tập thu qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn, phân tích theo nhiều mức độ với tiêu chí rõ ràng lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày; thông tin định lượng qua kiểm tra chấm điểm theo đáp án/hướng dẫn chấm – hướng dẫn đảm bảo đúng, xác đáp ứng yêu cầu kỹ thuật; số lần kiểm tra, thống kê điểm trung bình, xếp loại học lực,… theo quy chế đánh giá, xếp loại ban hành (3) Xác nhận kết học tập: xác nhận HS đạt hay không mục tiêu chủ đề, cuối lớp học, cuối cấp học dựa vào kết định lượng định tính với chứng cụ thể, rõ ràng; phân tích, giải thích tiến học tập vừa vào kết đánh giá trình kết đánh giá tổng kết, vừa vào thái độ học tập hồn cảnh gia đình cụ thể Ra định cải thiện kịp thời hoạt động dạy GV, hoạt động học HS lớp học; định quan trọng với HS (lên lớp, thi lại, lại lớp, khen thưởng,…); thông báo kết học tập HS cho bên có liên quan (HS, cha mẹ HS, hội đồng giáo dục nhà trường, quản lý cấp trên,…) Góp ý kiến nghị với cấp chất lượng chương trình, sách giáo khoa, cách tổ chức thực kế hoạch giáo dục, Trong đánh giá thành tích học tập HS không đánh giá kết mà ý q trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển lực không giới hạn vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác Kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết tập thực hành Kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Hết Module 24 - ... chủ định đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh Dạy học người thầy phải khơi dậy lực tiềm ẩn học sinh, làm cho em tự tin để chủ động, tự giác, hăng hái tham gia vào... điều thể chỗ học sinh xếp hạng theo thang bậc theo thứ tự A, B, C, D, E Ví dụ: Thang xếp loại học sinh Nội dung: Kĩ thảo luận nhóm Số học sinh: … Lớp học: … Ngày tiến hành: … TT HỌ TÊN HỌC SINH DIỄN... chuyên môn) Thiết kế bảng kiểm tra để đánh giá thái độ học sinh mơn học mà bạn giảng dạy Bài làm: Ví dụ: Phiếu học sinh tự đánh giá kỹ học tập thân học ngữ văn Mức độ kỹ Tốt Khá T.Bình Yếu Kém Chuẩn

Ngày đăng: 17/01/2017, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w