Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ HOÀ GIẢI Ở CƠ SỞ MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU …………………………………………………Trang PHẦN I - NGHIỆP VỤ HOÀ GIẢI Ở CƠ SỞ ………………………….7 I Khái quát chung công tác hoà giải sở II Tổ chức hoà giải sở ………………… ………………………………………… 12 III Hoạt động hoà giải sở …….……………………………………21 IV Kỹ hoà giải sở …………………………………………58 PHẦN II- QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC HOÀ GIẢI Ở CƠ SỞ I Một số vấn đề chung quản lý nhà nước công tác hoà giải sở II Nghiệp vụ thực nhiệm vụ quản ý nhà nước công tác hoà giải sở ……………………….…77 ……………………….… 77 ………………… … 82 III Vai trò, trách nhiệm MTTQVN ………………… 96 tổ chức thành viên công tác hoà giải sở IV Các biện pháp nhằm tăng cường mối quan hệ phối …………109 hợp ngành tư pháp với MTTQVN tổ chức thành viên Mặt trận công tác hoà giải sở PHẦN III- MỘT SỐ VĂN BẢN CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ……… …113 CỦA TỈNH LẠNG SƠN VỀ CÔNG TÁC HOÀ GIẢI Ở CƠ SỞ Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội ……………… …113 số 09/1998/PL-UBTVQH10 ngày 25/ 12/ 1998 tổ chức hoạt động hoà giải sở III KHÓ KHẮN, VƯỚNG MẮC VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 181 LỜI GIỚI THIỆU Trong sống hàng ngày, luôn phát sinh mâu thuẫn, xích mích tranh chấp nhỏ gia đình cộng đồng dân cư, từ làm nảy sinh rạn nứt quan hệ tình cảm gắn bó làng xóm, láng giềng, dòng họ đe doạ đến hạnh phúc, tổ ấm gia đình Từ mẫu thuẫn, tranh chấp nhỏ không ngăn chặn, giải kịp thời, triệt để dẫn đến vụ việc phức tạp xảy tranh chấp, khiếu kiện dân kéo dài, chí phát sinh thành vụ án hình Đây mầm mống gây trật tự an toàn xã hội khu dân cư, làm xói mòn tình cảm tương thân, tương ái, gây đoàn kết nội nhân dân vốn truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Để giải mâu thuẫn, xích mích tranh chấp nhỏ này, công tác hoà giải sở có vị trí vai trò đặt biệt quan trọng, giải mâu thuẫn tranh chấp nhỏ nhân dân; phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự an toàn xã hội khu dân cư, mà phận thiếu công tác vận động quần chúng, nhằm giữ gìn đoàn kết nội nhân dân, củng cố phát huy tình cảm, đạo lý truyền thống tốt đẹp dân tộc, gắn kết tình cảm gia đình cộng đồng dân cư Để góp phần nâng cao lực cho cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước công tác hoà giải sở đội ngũ Hoà giải viên địa bàn tỉnh, sở tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ Bộ Tư pháp, xếp, biên tập lại thành “Sổ tay Hoà giải viên sở” để làm tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ công tác hoà giải sở; đồng thời giới thiệu số kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động hoà giải số quy định của pháp luật thường vận dụng công tác hoà giải sở Cuốn sổ tay gồm hai tập: Tập 1- Hướng dẫn nghiệp vụ hoà giải sở, giới thiệu số vấn đề chung công tác hoà giải sở, nghiệp vụ hoà giải sở, quản lý nhà nước công tác hoà giải sở trích dẫn số văn Trung ương tỉnh Lạng Sơn công tác hoà giải sở Tập 2- Giới thiệu số kinh nghiệm từ thực tế hoạt động hoà giải Tổ hoà giải nước lĩnh vực pháp luật giới thiệu số quy định của pháp luật thường vận dụng công tác hoà giải sở biên soạn dạng hỏi đáp pháp luật Hy vọng rằng, hai sổ tay tài liệu nghiệp vụ cần thiết để Cán Tư pháp - Hộ tịch Hoà giải viên sở tham khảo áp dụng trình thực công tác hoà giải Trong trình biên tập tài liệu không tránh khỏi sai sót, mong muốn tiếp tục nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để hoàn thiện tài liệu Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc! Lạng Sơn, tháng 12 năm 2007 BAN BIÊN TẬP PHẦN I NGHIỆP VỤ HOÀ GIẢI Ở CƠ SỞ I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ Khái niệm, chất hoà giải sở Trong khoa học thực tiễn có nhiều quan niệm hoà giải tùy theo cách tiếp cận phù hợp với loại hình hoà giải Một số luật gia cho hoà giải chế định pháp luật hoà giải, coi hoà giải nguyên tắc, trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế, lao động Toà án; nhà thực tiễn coi hoà giải hành vi thuyết phục bên tranh chấp xoá bỏ tranh chấp, mâu thuẫn, bất đồng Theo Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 1995 hoà giải hiểu “hành vi thuyết phục bên đồng ý chấm dứt xung đột xích mích cách ổn thoả” Quan niệm nêu lên phương thức mục đích hoà giải chưa khái quát chất, nội dung yếu tố cấu thành loại hình hoà giải Trên thực tế lý luận thực tiễn, luật gia cho khó đưa khái niệm hoà giải chung cho tất loại hình hoà giải đời sống xã hội, loại hình hoà giải có đối tượng tranh chấp có tính chất, đặc trưng riêng mình; trình tự, thủ tục tiến hành hoà giải, chủ thể tham gia quan hệ hoà giải loại hình hoà giải khác nhau, loại hình hoà giải có số đặc trưng chung giống Ở nước ta có hình thức hoà giải khác nhau: hoà giải Toà án theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, hôn nhân gia đình, hoà giải tranh chấp lao động, hoà giải trọng tài thương mại, hoà giải tranh chấp nhỏ cộng đồng dân cư thông qua hoà giải sở Điều 127 Hiến pháp 1992 ghi nhận: "ở sở, thành lập tổ chức thích hợp nhân dân để giải vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân theo quy định pháp luật" Cụ thể hóa Hiến pháp, Điều Pháp Lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở năm 1998 quy định: “Hòa giải sở thực thông qua hoạt động Tổ hòa giải tổ chức thích hợp khác nhân dân thôn, xóm, bản, ấp, tổ dân phố cụm dân cư khác để hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục bên tranh chấp đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhằm giữ gìn đoàn kết nội nhân dân, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội cộng đồng dân cư” Điều Nghị định số 160/NĐ-CP ngày 18/10/1999 Chính phủ quy định chi tiết số điều Pháp Lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở (sau gọi tắt Nghị định số 160/NĐ-CP Chính phủ) quy định: “Hòa giải sở việc hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục bên tranh chấp đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhằm giữ gìn đoàn kết nội nhân dân, củng cố, phát huy tình cảm đạo lý truyền thống tốt đẹp gia đình cộng đồng dân cư, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội cộng đồng dân cư” Trên sở lý luận thực tiễn hoạt động hoà giải sở thời gian qua cho thấy hoà giải sở có số đặc điểm sau đây: - Hoà giải hình thức giải tranh chấp bên theo quy định pháp luật, nghĩa hoạt động hoà giải thực có tranh chấp quyền lợi lợi ích bên tranh chấp Theo quy định pháp luật, tranh chấp giải hình thức hoà giải theo ý chí, nguyện vọng bên tranh chấp; - Trong hoạt động hoà giải, bên tranh chấp cần đến bên thứ ba làm trung gian hoà giải, giúp bên đạt thoả thuận, chấm dứt tranh chấp, bất đồng Bên thứ ba Hoà giải viên (hoặc cá nhân có uy tín, có sức thuyết phục, cảm hoá bên tranh chấp) trực tiếp tham gia quan hệ hoà giải, có vai trò trung lập độc lập với bên tranh chấp Người làm trung gian có quyền giải thích, thuyết phục, cảm hoá hai bên tranh chấp thương lượng, thoả thuận chấm dứt tranh chấp, mâu thuẫn hay xung đột, mà không áp đặt can thiệp vào nội dung thoả thuận bên; - Hoà giải trước hết thoả thuận, thể ý chí quyền định đoạt bên tranh chấp Hay nói cách khác, chủ thể quan hệ hoà giải phải bên tranh chấp họ chủ thể tranh chấp, mâu thuẫn, nên họ có toàn quyền định đoạt để giải mâu thuẫn, tranh chấp đó, khác Điều thể ý chí mong muốn khả bên sở đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước truyền thống đạo đức xã hội, sở nguyên tắc tự nguyện bên - Nội dung thoả thuận bên tranh chấp không trái với quy định pháp luật phải phù hợp với đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp nhân dân ta Dù cho thoả thuận thể ý chí tự nguyện bên tranh chấp, nội dung thoả thuận không phù hợp với quy định pháp luật, trái đạo đức xã hội, không công nhận Như vậy, hoà giải trình bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận giải tranh chấp, bất đồng Trong 10 sổ theo dõi Trong vòng ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra tính xác thực hồ sơ, thiếu giấy tờ đề nghị Tổ trưởng Tổ hoà giải bổ sung, đầy đủ tham mưu cho UBND xã văn đề nghị toán gửi kèm theo toàn hồ sơ đến Phòng Tư pháp huyện, thành phố để thẩm định làm thủ tục toán Phòng Tư pháp huyện, thành phố có trách nhiệm cử cán theo dõi việc giao, nhận hồ sơ; mở sổ theo dõi; thẩm định hồ sơ vụ việc theo quy định điều 4, Nghị định 160/1999/NĐ-CP ngày 18/10/1999 Chính phủ phân loại vụ việc hoà giải theo mức độ phức tạp đơn giản để làm sở toán Sau thẩm định xong, Phòng Tư pháp sở kết thẩm định có trách nhiệm toán tiền thù lao cho Tổ hoà giải (thông qua Cán Tư pháp - Hộ tịch cấp xã) theo mức chi quy định Quyết định số 600/QĐ-UBND ngày 08/5/2006 Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Cụ thể sau: a) Hoà giải thành: - Vụ việc có tính chất phức tạp: 80.000,đ/ vụ / tổ (là vụ việc phải hoà giải nhiều lần thôn, bản, khối phố bên tranh chấp đạt thoả thuận với tự nguyện thực thoả thuận đó, đơn đến UBND cấp xã) - Vụ việc có tính chất đơn giản: 60.000,đ/ vụ /tổ 170 (là vụ việc phải hoà giải lần thôn, bản, khối phố bên tranh chấp đạt thoả thuận với tự nguyện thực thoả thuận đó, đơn đến UBND cấp xã) b) Hoà giải không thành tuân thủ quy định pháp luật hành công tác hoà giải hướng dẫn bên tranh chấp đến quan có thẩm quyền để giải quyết: 50.000,đ /vụ/ tổ Khi thẩm định thấy vụ việc tranh chấp không thuộc phạm vi hoà giải quy định Khoản 1, Điều 4, Nghị định 160/1999/NĐ-CP ngày 18/10/1999 Chính phủ quy định chi tiết số điều Pháp lệnh Tổ chức hoạt động hoà giải sở Phòng Tư pháp gửi trả lại hồ sơ cho Cán Tư pháp - Hộ tịch cấp xã nêu rõ lý không toán Trường hợp phát có việc gian lận, giả mạo hồ sơ, Phòng Tư pháp yêu cầu Cán Tư pháp - Hộ tịch xã, phường, thị trấn tiến hành xác minh tuỳ trường hợp, mức độ vi phạm để kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý Định kỳ cuối năm ngân sách Phòng Tư pháp có trách nhiệm toán kinh phí chi thù lao cho Tổ hoà giải với Phòng Tài - Kế hoạch cấp huyện theo quy định tài hành 171 Ngoài ra, để việc chi kinh phí có hiệu quả, Phòng Tư pháp cần hướng dẫn UBND xã, phường, thị trấn tiến hành rà soát, kiện toàn lại Tổ hoà giải thôn, bản, khối phố theo quy định Pháp lệnh tổ chức hoạt động hoà giải sở Trên hướng dẫn Sở Tài Sở Tư pháp việc chi thù lao cho hoạt động hoà giải sở, đề nghị UBND huyện, thành phố có quan tâm đạo triển khai thực có hiệu quả./ GIÁM ĐỐC SỞ TƯ PHÁP GIÁM ĐỐC SỞ TÀI CHÍNH (đã ký ) (đã ký ) Lương Văn Kích Triệu Thị Thuý Lan CÁC BIỂU MẪU HOÀ GIẢI (Kèm theo Công văn số 342/LN-STC-STP ngày 02/4/2007 Sở Tài Sở Tư pháp v/v hướng dẫn thực kinh phí chi thù lao cho tổ hoà giải sở theo Quyết định số 600/QĐUBND ngày 8/5/2006 Chủ tịch UBND tỉnh ) 172 Mẫu số TỔ HOÀ GIẢI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Thôn … ……………… Độc lập – Tự – Hạnh phúc Xã, phường, thị trấn…… Huyện, thành phố……… BIÊN BẢN HOÀ GIẢI Vào hồi….giờ, ngày… ….tháng…… năm……………… tại…… …….… thôn……… … xã, phường, thị trấn ………….huyện, thành phố………………… tỉnh Lạng Sơn, Tổ hoà giải thôn…………………………tiến hành hoà giải mâu thuẫn (tranh chấp) giữa………… 173 ……………………………………………………………… Đây lần hoà giải thứ……… Nội dung cụ thể sau: I Thành phần Tổ hoà giải thôn ( xóm, bản, tổ dân phố) … … gồm ông (bà) sau: ………….……………………………………………… ………………………………………………………… ………….………………………………………….…… ………….…………………………………….………… Các bên tranh chấp gồm ( ghi rõ họ, tên, địa chỉ): ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… Người làm chứng ( có, ghi rõ họ tên, tuổi, địa chỉ): ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… II NỘI DUNG: Nội dung tranh chấp (ghi tóm tắt nội dung tranh chấp): ………………………………………………………… ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… 174 ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… Nội dung hoà giải (ghi tóm tắt cách thức tiến hành hoà giải, nội dung hoà giải): ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… II KẾT QUẢ: Ghi rõ bên có đồng ý không? đồng ý đồng ý vấn đề gì? cam kết (nếu có) Nếu hoà giải không thành nêu rõ lý ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… Biên kết thúc vào hồi…giờ, ngày…tháng…năm…, đọc lại cho người có mặt nghe thống ký tên./ CÁC BÊN TRANH CHẤP NGƯỜI LÀM CHỨNG ĐẠI DIỆN TỔ HOÀ GIẢI 175 ( Ký ghi rõ họ tên) (Nếu có, ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ ( PHƯỜNG, THỊ TRẤN)… (Xác nhận, ký, đóng dấu) 176 Mẫu số TỔ HOÀ GIẢI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Thôn……………………… Xã, phường, thị trấn…… Huyện, thành phố……… Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO Về việc hoà giải tại………………… Kính gửi: Ban Tư pháp xã……………… huyện, thành phố….… tỉnh Lạng Sơn Ngày… tháng… năm……,tại…………….……… … thôn, xóm, bản, tổ…………xã, phường, thị trấn… huyện, thành phố…….…tỉnh Lạng Sơn xảy vụ việc……… …….………….……………………………………………… …….………….……………………………………………… Tổ hoà giải thôn (xóm, bản, tổ dân phố)…… .….đã tiến hành hoà giải theo quy định pháp luật, nhiên do… ………….…………………………………………………… ………….…………………………………nên lập biên hoà giải được, tổ hoà giải thôn……… báo cáo lại việc tranh chấp hoà giải sau: Đây lần hoà giải thứ: 177 I THÀNH PHẦN Tổ hoà giải thôn ( xóm, bản, tổ dân phố)……… gồm ông (bà) sau: …… ………….……………………………………………… …… ………….……………………………………………… ….………….………………………………………………… Các bên có mâu thuẫn, tranh chấp gồm (ghi đầy đủ họ tên, tuổi, địa chỉ): …… ………….……………………………………………… …… ………….……………………………………………… …… ………….……………………………………………… Người làm chứng (ghi đầy đủ họ tên, tuổi, địa chỉ) …… ………….……………………………………………… …… ………….……………………………………………… …… ………….……………………………………………… II NỘI DUNG: Nội dung tranh chấp (ghi tóm tắt nội dung tranh chấp): …… ………….……………………………………………… …… ………….……………………………………………… …… ………….……………………………………………… …… ………….……………………………………………… Nội dung hoà giải (ghi tóm tắt cách thức tiến hành hoà giải, nội dung hoà giải) …….…….…………………………………………………… …… ………….………………………………………… … 178 …… ………….……………………………………………… …… ………….……………………………………………… III KẾT QUẢ Ghi rõ bên có đồng ý không? đồng ý đồng ý vấn đề gì? cam kết (nếu có) Nếu hoà giải không thành nêu rõ lý …… ………….……………………………………………… …… ………….……………………………………………… …… ………….……………………………………………… Biên kết thúc vào hồi… giờ, ngày … tháng….năm……đã đọc lại cho người có mặt nghe thống ký tên./ NGƯỜI LÀM CHỨNG ĐẠI DIỆN TỔ HOÀ GIẢI (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Xác nhận UBND xã…… (ký, đóng dấu) 179 Mẫu số CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TỔ HOÀ GIẢI VIỆT NAM Thôn……………………… phúc Xã, phường, thị trấn…… Huyện, thành phố……… Độc lập – Tự – Hạnh BÁO CÁO Kết công tác hoà giải quí (hoặc tháng)… …….năm 200… (Từ ngày…….tháng……năm…… đến ngày…….tháng…….năm………) Kính gửi: Ban Tư pháp xã………………………… huyện, thành phố tỉnh Lạng Sơn Tổ hoà giải thôn (xóm, bản, tổ dân phố)…………… báo cáo việc hoà giải quí (hoặc tháng)…… …… năm 200….như sau: I SỐ VỤ VIỆC ĐÃ HOÀ GIẢI TRONG QUÍ (THÁNG) - Tổng số: .Trong đó: + Hôn nhân gia đình:… vụ + Nhà đất vụ + Thừa kế vụ 180 + Tranh chấp dân khác .vụ - Số vụ hoà giải thành:……… … …………… - Số vụ việc hoà giải không thành…… - Đã chuyển lên quan chức giải vụ II SƠ LƯỢC NỘI DUNG CÁC VỤ VIỆC NHƯ SAU Nêu tóm tắt nội dung tranh chấp, nội dung hoà giải, kết hoà giải từ 1-3 vụ việc điển hình ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… III KHÓ KHẮN, VƯỚNG MẮC VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… ………….……………………………………………… Trên báo cáo Tổ hoà giải thôn (xóm, bản, tổ dân phố)………… quí (tháng)… năm …… XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ (Xác nhận, ký, đóng dấu) ĐẠI DIỆN TỔ HOÀ GIẢI (Ký ghi rõ họ tên) 181 Mẫu số TỔ HOÀ GIẢI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Thôn……………………… Xã, phường, thị trấn……… Huyện, thành phố………… Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN Giao, nhận hồ sơ đề nghị toán thù lao cho công tác hoà giải Vào hồi….… giờ, ngày… …tháng…… năm…… UBND xã, phường, thị trấn huyện, thành phố… ………….…tỉnh Lạng Sơn, tiến hành giao, nhận hồ sơ đề nghị toán thù lao cho Tổ hoà giải thôn (xóm, bản, tổ dân phố) … ….xã, phường, thị trấn……… huyện …… tỉnh Lạng Sơn Nội dung cụ thể sau: I THÀNH PHẦN Bên giao: Ông (Bà)… ……………………………… Đại diện tổ hoà giải thôn ( xóm, bản, tổ dân phố)……… Bên nhận: Ông ( bà)………………………………… Cán Tư pháp - Hộ tịch - Hộ tịch xã, phường, thị trấn…………………………………………………………… 182 II NỘI DUNG: Các bên tiến hành giao nhận hồ sơ đề nghị toán thù lao cho Tổ hoà giải, cụ thể: Tổng số có………………………………Bộ hồ sơ, gồm vụ việc sau: 1.………………………………………………………… 2………………………………………………………… 3.………………………………………………………… 4.………………………………………………………… 5.………………………………………………………… 6.………………………………………………………… 7.………………………………………………………… Mỗi hồ sơ gồm có: báo cáo; biên hoà giải, Ngoài có (ghi đầy đủ có thêm):………… ……………….……………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Biên kết thúc vào hồi.…giờ, ngày….tháng năm… , đọc lại cho hai bên nghe thống ký tên./ ĐẠI DIỆN BÊN GIAO (Ký ghi rõ họ tên) ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN ( Ký ghi rõ họ tên) 183 HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ HOÀ GIẢI Ở CƠ SỞ Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc sở Tư pháp Biên tập trình bày: Phòng Phổ biến giáo dục pháp luật In 3020 cuốn, khổ 14,8x21, công ty in… Giấy phép xuất bản: số 39/GP-SVHTT ngày 18/12/2007 Do sở VHTT tỉnh Lạng Sơn cấp In xong nộp lưu chiểu quí IV năm 2007 184 ... Uỷ ban thường vụ Quốc hội ……………… 11 3 số 09 /19 98/PL-UBTVQH10 ngày 25/ 12 / 19 98 tổ chức hoạt động hoà giải sở III KHÓ KHẮN, VƯỚNG MẮC VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 18 1 LỜI GIỚI THIỆU Trong sống hàng... đồng dân cư” Điều Nghị định số 16 0/NĐ-CP ngày 18 /10 /19 99 Chính phủ quy định chi tiết số điều Pháp Lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở (sau gọi tắt Nghị định số 16 0/NĐ-CP Chính phủ) quy định: “Hòa... gian vật chất Vì 15 vậy, thiếu tự nguyện, lòng nhiệt tình tận tâm, Hoà giải viên khó hoàn thành công việc Tổ viên Tổ hoà giải có quyền hạn, nhiệm vụ (Điều 11 Nghị định số 16 0 /19 99/NĐ-CP Chính