1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng Dẫn Nghiệp Vụ Ghi Chép Và Cập Nhật Thông Tin Về Lao Động Của Doanh Nghiệp Hợp Tác Xã Phi Nông Nghiệp

32 5,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Đối tượng ghi chép: Là các doanh nghiệp và các Hợp tác xã phi nông nghiệp HTX có hạch toán kinh tếđộc lập, được thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp hoặc hoạt động theo LuậtHợ

Trang 1

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ GHI CHÉP VÀ CẬP NHẬT THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP/

HỢP TÁC XÃ PHI NÔNG NGHIỆP

NĂM 2013

HÀ NỘI, THÁNG 3 NĂM 2013

Trang 2

PHẦN I HƯỚNG DẪN GHI PHIẾU GHI CHÉP THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG CỦA

DOANH NGHIỆP/HỢP TÁC XÃ PHI NÔNG NGHIỆP

I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

1 Đối tượng ghi chép:

Là các doanh nghiệp và các Hợp tác xã phi nông nghiệp (HTX) có hạch toán kinh tếđộc lập, được thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp hoặc hoạt động theo LuậtHợp tác xã, đang hoạt động kinh doanh tại thời điểm ghi chép

Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạtđộng kinh doanh (theo quy định tại Điều 4 Luật Doanh nghiệp ban hành ngày 29 tháng

11 năm 2005)

Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất

07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sảnxuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở

tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã (theo quyđịnh tại Điều 3, Luật Hợp tác xã ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2012)

2 Cách ghi chép:

Ghi chữ và ghi số tương ứng với từng loại thông tin

- Ghi chữ vào dòng chấm “ ”

- Ghi số vào các ô mã bên phải dòng ghi chữ (nếu có), chú ý: những câu có từ 2 ô

trở lên thì ghi từ trái qua phải, nếu số chữ số ít hơn số ô thì ghi số 0 vào ô liền trước (chú ý:lấp đầy các ô)

- Chỉnh sửa thông tin: Trường hợp phát hiện ghi chép sai (chữ hoặc số) thì gạch bỏchữ hoặc số đã ghi bằng hai gạch “ = ”, sau đó ghi chữ hoặc số đúng vào vị trí bên cạnh.Tuyệt đối không được tẩy, hoặc dùng bút xoá các thông tin trong phiếu Ví dụ: Đã ghi vàophiếu số 160, khi phát hiện là sai mà phải là số 190 thì sửa như sau:

160 190

3 Kiểm tra phiếu đã hoàn thành

Sau khi kết thúc phỏng vấn, cán bộ ghi chép phải kiểm tra những thông tin đã ghi trênphiếu theo từng câu hỏi Đặc biệt kiểm tra cẩn thận tính logic của các thông tin doanhnghiệp trả lời Ví dụ: Nếu tổng số lao động của doanh nghiệp là 30 người, thì tổng số laođộng chia theo trình độ chuyên môn kĩ thuật hoặc tổng số lao động chia theo nhóm nghề củadoanh nghiệp cũng phải bằng 30

4 Một số quy định chung về ghi phiếu

- Chữ viết và chữ số phải sạch sẽ, rõ ràng, dễ đọc Không được viết tắt, viết ngoáy

- Chỉ sử dụng bút mực xanh/tím/đen để ghi các thông tin vào phiếu, không được ghi

Trang 3

II GIẢI THÍCH NỘI DUNG VÀ CÁCH GHI PHIẾU THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP/HTX

Thời điểm ghi chép: là thời điểm cán bộ ghi chép ghi đầy đủ thông tin của doanh

nghiệp/HTX vào phiếu thu thập thông tin

Mã số DN/HTX:

Ghi mã doanh nghiệp/HTX theo thứ tự: Mã tỉnh (1), Mã quận/huyện/ thị xã/ TP thuộc

tỉnh (2) (Theo phụ lục kèm theo trích từ Danh mục hành chính do Tổng cục Thống kê ban hành)

Mã Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao hoặc khu kinh tế (Mã KCN,KCX, KCN cao hoặc khu kinh tế) (3): do Ban quản lý KCN, KCX, KCN cao, khu kinh tếcung cấp tên và được mã hóa trong phần mềm nhập tin (bảng mã kèm theo tài liệu) Có haitrường hợp:

- Nếu doanh nghiệp nằm trong KCN, KCX, KCN cao, khu kinh tế: thì đánh mã sốthứ tự khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế theotỉnh, không kể doanh nghiệp đó đóng trên địa bàn huyện, quận nào

- Trường hợp là HTX hoặc là doanh nghiệp không nằm trong KCN, KCX, KCNcao, khu kinh tế thì đánh mã:

Tiếp đến đánh số thứ tự doanh nghiệp/HTX, có hai trường hợp xẩy ra:

- Nếu là HTX hoặc doanh nghiệp nằm ngoài KCN, KCX, KCN cao, khu kinh tế thìđánh từ 00001 đến hết doanh nghiệp/ HTX cuối cùng đóng trên địa bànhuyện/quận/thị xã (không bao gồm những doanh nghiệp nằm trong KCN, KCX,KCN cao, khu kinh tế)

- Nếu doanh nghiệp nằm trong KCN, KCX, KCN cao, khu kinh tế thì đánh từ

00001 đến hết doanh nghiệp cuối cùng nằm trong địa bàn KCN, KCX, KCN cao,khu kinh tế đó

Chú ý: Mỗi doanh nghiệp chỉ được ghi 1 mã số duy nhất để cập nhật trong các lần

thu thập thông tin tiếp theo

Mã số doanh nghiệp: Ghi mã số của các doanh nghiệp theo danh sách Cục Việc làm đã

gửi cho các địa phương

1 Tên doanh nghiệp/ HTX

Ghi theo tên trong quyết định thành lập hoặc theo giấy phép đăng ký kinh doanhcủa doanh nghiệp/ HTX

Mã số đăng ký kinh doanh (Mã số ĐKKD): Doanh nghiệp ghi mã số đăng ký kinhdoanh của doanh nghiệp mình do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp vào ô Mã sốĐKKD Mã số doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 43/2010/NĐ-

CP như sau:

- Mã số đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tồn tại trong suốt quá trình hoạt động củadoanh nghiệp và không được cấp lại cho tổ chức, cá nhân khác Khi doanh nghiệp chấm dứthoạt động thì mã số doanh nghiệp chấm dứt hiệu lực và không được sử dụng lại

- Mã số doanh nghiệp tư nhân thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế

00

Trang 4

- Mã số đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp được cấp cho chi nhánh, văn phòng đạidiện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp

- Mã số đăng ký kinh doanh doanh nghiệp được lưu trên Hệ thống thông tin đăng kýdoanh nghiệp quốc gia và được ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

- Mỗi doanh nghiệp được cấp một mã số duy nhất gọi là mã số doanh nghiệp Mã sốnày đồng thời là mã số đăng ký kinh doanh và mã số thuế của doanh nghiệp

+ Đối với doanh nghiệp độc lập và đơn vị chính được cấp mã số thuế 10 số.+ Đối với các đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp (chi nhánh, văn phòng đạidiện của doanh nghiệp) đều được cấp mã số thuế 13 số

2 Điện thoại:

- Ghi số cố định hoặc số di động (nếu có), số Fax (nếu có) Trường hợp doanh

nghiệp có hơn 1 số Fax thì ghi số chính doanh nghiệp thường sử dụng

- Ghi địa chỉ Email chính của doanh nghiệp dùng trong giao dịch (nếu có).

- Ghi địa chỉ Website chính của doanh nghiệp dùng trong giao dịch (nếu có).

3 Địa chỉ doanh nghiệp/ HTX

Ghi địa chỉ của văn phòng làm việc chính của Ban giám đốc hoặc chủ nhiệm HTX(nếu là HTX) trong trường hợp doanh nghiệp/ HTX có nhiều nơi làm việc, ghi vào ô mã bênphải là 1 nếu đó là phường/thị trấn; là 2 nếu đó là xã

4 Loại hình Doanh nghiệp/ HTX

- Chọn mã trả lời và điền vào ô mã một chữ số phù hợp với loại hình tương ứng

của doanh nghiệp (Theo đúng tên doanh nghiệp tại Giấy chứng nhận kinh doanh)

Trang 5

Chọn mã trả lời và điền vào ô mã một chữ số phù hợp với ngành sản xuất kinh doanhchính là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất về giá trị sản xuất kinh doanh trong năm điều tra.Nếu không xác định được giá trị sản xuất kinh doanh thì căn cứ vào ngành có doanh thu lớnnhất hoặc ngành sử dụng nhiều lao động nhất.

Trang 6

7 Tổng số lao động làm việc trong doanh nghiệp/HTX

Cán bộ ghi chép ghi tổng số lao động đang làm việc trong doanh nghiệp (không tínhthành viên chỉ góp vốn mà không làm việc tại HTX) tại thời điểm ghi chép và thu thậpthông tin về lao động theo các tiêu chí sau:

- Số lao động ngoại tỉnh:là tổng số lao động không có hộ khẩu thường trú tại tỉnh/thànhphố nơi làm việc

- Số lao động trực tiếp: là tổng số lao động đang trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh

- Số lao động nữ: là số lao động nữ hiện đang làm việc trong doanh nghiệp/ HTX

- Số lao động và số lao động nữ đã ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) theo các loại:

HĐLĐ không xác định thời hạn (là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn,

thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng); HĐLĐ xác định thời hạn (là hợp đồng mà trong

đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời

gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng); HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định

Cán bộ ghi chép thu thập thông tin lao động về CMKT theo các tiêu chí cụ thể sau:

(8.1) Không có trình độ chuyên môn kỹ thuật: Là những người chưa tham gia bất kỳ

một khoá học/lớp đào tạo nào và hiện không có một giấy chứng nhận/văn bằng hoặc thực tế

Trang 7

(8.2) Công nhân kỹ thuật không có bằng nghề/ chứng chỉ nghề: Là những người

chưa qua một trường lớp đào tạo nào nhưng do tự học, do được truyền nghề hoặc vừa làmvừa học nên họ đã có được kỹ năng, tay nghề tương đương với bậc 1 của công nhân kỹ thuật

có bằng cùng nghề và thực tế đã làm công việc này từ 3 năm trở lên

(8.3) Chứng chỉ/Chứng nhận học nghề (dưới 3 tháng): Là những người đã qua đào

tạo ngắn hạn dưới 3 tháng và đã được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận

(8.4) Sơ cấp nghề/có chứng chỉ nghề hoặc chứng nhận học nghề ngắn hạn từ 3 tháng đến dưới 12 tháng : Là những người đã qua đào tạo nghề từ 3 đến dưới 12 tháng và

có chứng chỉ của cơ quan có thẩm quyền

(8.5) Bằng nghề dài hạn/Trung cấp nghề/ trung học chuyên nghiệp: Là những lao

động đã được cấp bằng nghề dài hạn (từ 12-24 tháng) hoặc tốt nghiệp trung cấp nghề hoặctrung cấp chuyên nghiệp

(8.6) Cao đẳng nghề/ Cao đẳng chuyên nghiệp: Là những lao động đã được cấp bằng

cao đẳng nghề hoặc cao đẳng chuyên nghiệp

(8.7) Đại học trở lên: Là những lao động đã được cấp bằng tốt nghiệp đại học, thạc sỹ

Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên:

- Khoa học giáo dục: phát triển nội dung các môn nghề và không phải nghề, kiểmtra và đánh giá chương trình, nghiên cứu giáo dục, khoa học giáo dục khác;

- Đào tạo giáo viên cho trẻ trước khi đến trường, tiểu học, nghề, thực hành, cácmôn không phải nghề nghiệp, giáo dục người lớn, những người đào tạo giáo viên và giáoviên cho trẻ khuyết tật Các chương trình đào tạo giáo viên chung và chuyên môn

Nghệ thuật:

- Mỹ thuật: vẽ, đồ họa, điêu khắc;

- Nghệ thuật trình diễn: âm nhạc, kịch, múa, xiếc;

- Nghệ thuật nghe nhìn: chụp ảnh, phim, sản xuất âm nhạc, sản xuất các chươngtrình phát thanh và truyền hình;

- Thiết kế, kỹ năng thủ công

Nhân văn:

- Tôn giáo và thần học, văn hoá và ngôn ngữ nước ngoài, nghiên cứu văn hoá vùng;

- Các ngôn ngữ bản xứ: Ngôn ngữ chính thống và các ngôn ngữ của các dân tộc vàvăn hoá của chúng;

- Nhân văn khác: Diễn giải và dịch thuật, ngôn ngữ học, văn hoá so sánh, lịch sử,khảo cổ, triết học, đạo đức học

Khoa học xã hội và hành vi:

- Kinh tế, lịch sử kinh tế;

- Khoa học chính trị, xã hội học, nhân khẩu học, nhân chủng học;

Trang 8

- Dân tộc học, tương lai học, tâm lý học, địa lý học (loại trừ địa lý tự nhiên), nghiêncứu hoà bình và đấu tranh, nhân quyền.

Báo chí và thông tin:

- Báo chí; khoa học và kỹ thuật viên thư viện; kỹ thuật viên trong bảo tàng và cácnơi bảo quản tương tự;

- Kỹ thuật tư liệu;

- Xuất bản;

- Khoa học văn thư

Kinh doanh và quản lý:

- Bán buôn, bán lẻ, tiếp thị, các quan hệ công cộng, bất động sản;

- Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, phân tích đầu tư;

- Kế toán, kiểm toán;

- Quản lý, quản trị hành chính, quản trị cơ sở, quản trị nhân sự;

- Thư ký và công việc văn phòng

Pháp luật:

- Luật (luật chung, luật quốc tế, luật lao động, luật hàng hải,…);

- Xét xử, lịch sử luật;

- Công chứng

đào tạo từ các lĩnh vực sau:

Khoa học tự nhiên:

- Thiên văn học và khoa học không gian, vật lý học và các môn có liên quan khác;hoá học và các môn có liên quan khác;

- Địa chất học, địa vật lý, khoáng vật học, nhân chủng học hình thái, địa lý tự nhiên

và khoa học địa lý khác, khí tượng học và khoa học khí quyển bao gồm nghiên cứu về khíhậu, khoa học về biển, núi lửa, cổ sinh thái

vực sau:

Máy tính và công nghệ thông tin:

Máy tính: Thiết kế hệ thống, lập trình máy tính, xử lý số liệu, mạng, phát triểnphần cứng, phần mềm – hệ thống điều hành

Công nghệ kỹ thuật:

- Công nghệ kỹ thuật kiến trúc; công nghệ kỹ thuật xây dựng; công nghệ điện, điện

tử và viễn thông; công nghệ cơ điện và bảo trì;

Trang 9

- Công nghệ môi trường; công nghệ sản xuất công nghiệp; công nghệ quản lý chấtlượng; công nghệ có liên quan đến kỹ thuật cơ khí; công nghệ dầu khí và khai thác; côngnghệ kỹ thuật máy tính, công nghệ kỹ thuật vẽ thiết kế; công nghệ kỹ thuật hạt nhân; côngnghệ in; công nghệ có liên quan đến kỹ thuật khác.

- Cơ khí; luyện kim; điện, điện tử, viễn thông; kỹ thuật năng lượng và kỹ thuật hoá;trắc địa; kỹ thuật khai thác mỏ và kỹ thuật tuyển khoáng

- Chế biến thực phẩm và đồ uống; dệt; may; giày dép; da; các vật liệu (gỗ, giấy,nhựa, thuỷ tinh…)

Kiến trúc và xây dựng:

- Kiến trúc và quy hoạch đô thị: Kiến trúc kết cấu, kiến trúc phong cảnh, quy hoạchcộng đồng, đồ bản;

- Xây dựng nhà cửa, công trình (như công trình giao thông, thuỷ lợi…)

đào tạo từ các lĩnh vực sau:

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản:

- Nông học, trồng trọt, chăn nuôi, làm vườn, lâm nghiệp và kỹ thuật sản phẩm rừng,vườn quốc gia, sinh vật hoang dã, nuôi trồng và khai thác thuỷ sản

- Y học: giải phẫu, truyền nhiễm học, tế bào học, sinh lý học, miễn dịch học, bệnh

lý học, gây mê, nhi khoa, sản khoa, nội khoa, thần kinh học, tâm thần học, phóng xạ học,nhãn khoa;

- Y tế cổ truyền;

- Dịch vụ y tế: Y tế công cộng, vệ sinh, vật lý trị liệu, hồi sức, hình ảnh xét nghiệm,thay thế và ghép mới cơ quan nội tạng;

- Bào chế, bảo quản và dược học;

- Điều dưỡng, hộ sinh;

- Răng - Hàm - Mặt: Nha khoa, vệ sinh, kỹ thuật viên thí nghiệm

Môi trường và bảo vệ môi trường:

Kiểm soát và bảo vệ môi trường, bảo vệ và an toàn lao động

Trang 10

Các dịch vụ khác chưa được phân vào đâu

có trình độ chuyên môn kỹ thuật (đã thống kê tại câu số 8)

10 Số lao động làm việc trong doanh nghiệp/HTX chia theo nhóm nghề chính:

Cán bộ ghi chép thu thập thông tin lao động theo các nhóm nghề chính cụ thể sau:

(10.1) Nhà lãnh đạo trong các đơn vị

Nhóm này bao gồm những người đang giữ các chức vụ được giao quyền quản lý,chỉ huy, điều hành của doanh nghiệp

(10.2) Nhà chuyên môn bậc cao/ bậc trung

Nhóm này bao gồm những lao động đang làm những công việc đòi hỏi phải có

kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và kinh nghiệm ở trình độ cao (đại học trở lên) và ở trình

độ bậc trung (cao đẳng, trung cấp) trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật, sức khỏe, giáo dục,

kinh doanh và quản lý, công nghệ thông tin và truyền thông và luật pháp, văn hóa, xã hội

(10.3) Nhân viên trợ lý văn phòng / dịch vụ và bán hàng

Nhóm này bao gồm những lao động đang làm những công việc :

- Tổ chức/ nhân sự, lưu trữ, tính toán và truy cập thông tin như: việc thực thi cáccông việc thư ký, xử lý văn bản, vận hành các máy móc, thiết bị văn phòng, ghi chép và tínhtoán số liệu bằng số và thực hiện các nhiệm vụ văn phòng theo định hướng của khách hàng(như làm các công việc có liên quan đến các dịch vụ thư tín, chuyển tiền, bố trí du lịch,thông tin thương mại và giao dịch khác)

- Dịch vụ cá nhân, bảo vệ và bán các sản phẩm tại các cửa hàng, cửa hiệu hoặc tạichợ, việc cung cấp các dịch vụ có liên quan đến việc du lịch, trông coi nhà cửa, cung cấplương thực, thực phẩm, phục vụ vui chơi giải trí, quản lý khách sạn, chăm sóc cá nhân, bảo

vệ tính mạng và tài sản, duy trì luật pháp và luật lệ hoặc bán sản phẩm tại các cửa hàng, cửahiệu và tại chợ

(10.4) Lao động có kỹ năng trong lĩnh vực nông nghiệp (nông, lâm nghiệp và thủy sản)

Nhóm này bao gồm những lao động đòi hỏi kiến thức và kinh nghiệm cần thiếttrong việc sản xuất ra các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp như: trồng trọt, nuôi hoặc sănbắt động vật, nuôi hoặc đánh bắt cá, bảo vệ và khai thác rừng

(10.5) Lao động có kỹ năng trong lĩnh vực phi nông nghiệp

Nhóm này bao gồm những lao động đòi hỏi những kỹ năng nhất định như:

- Thợ thủ công và các nghề nghiệp có liên quan khác:

Gồm những nghề đòi hỏi kiến thức và kinh nghiệm cần thiết của những ngườicông nhân kỹ thuật hoặc thợ thủ công lành nghề, trong đó họ phải có hiểu biết về tất cả cáccông đoạn của dây chuyền sản xuất, kể cả phải hiểu biết các đặc điểm và công dụng của sảnphẩm cuối cùng làm ra Các nhiệm vụ chính bao gồm việc chiết hoặc xử lý các nguyên liệuthô; chế tạo và sửa chữa hàng hóa; máy móc; xây dựng, bảo trì và sửa chữa đường xá, nhàcửa, các công trình xây dựng khác; tạo ra các sản phẩm và các mặt hàng thủ công khácnhau

- Thợ vận hành và lắp ráp máy móc, thiết bị:

Trang 11

Gồm những nghề đòi hỏi kiến thức và kinh nghiệm cần thiết trong việc vận hành vàgiám sát các máy móc thiết bị công nghiệp với sự hiểu biết đầy đủ về các máy móc, thiết bị

sử dụng trong công việc Các nhiệm vụ chính bao gồm việc vận hành và giám sát các máymóc thiết bị trong khai thác mỏ, trong công nghiệp và xây dựng và trong xử lý sản phẩm vàsản xuất; lái các phương tiện giao thông; lái và vận hành các máy móc, thiết bị di động vàlắp ráp các chi tiết thành phần thành sản phẩm hoàn chỉnh

(10.6) Lao động giản đơn

Nhóm này bao gồm những lao động thực hiện các công việc đơn giản và đơn điệu,bao gồm việc sử dụng các công cụ cầm tay, trong nhiều trường hợp thì sử dụng khá nhiềusức cơ bắp và trong một số trường hợp ngoại lệ thì có sử dụng đến khả năng phán đoán vàsáng tạo cá nhân một cách hạn chế như: việc bán hàng hóa trên đường phố, gác cổng, gáccửa và trông coi tài sản, lau, chùi, quét dọn, giặt, là và làm các công việc phổ thông trongcác lĩnh vực khai thác mỏ, nông, lâm, ngư nghiệp, xây dựng, công nghiệp

11 Tổng số lao động doanh nghiệp/HTX có nhu cầu tuyển thêm tại thời điểm ghi chép

Ghi tổng số lao động doanh nghiệp/HTX có nhu cầu tuyển thêm, trong đó:

hoặc tạm nghỉ theo chế độ (nghỉ thai sản, tai nạn lao động )

Trang 12

PHẦN II HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG CỦA DOANH

NGHIỆP/HỢP TÁC XÃ PHI NÔNG NGHIỆP

1 Đối tượng cập nhật

Là các doanh nghiệp và các Hợp tác xã phi nông nghiệp (HTX) có hạch toán kinh tếđộc lập, được thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp hoặc hoạt động theo LuậtHợp tác xã, đang hoạt động kinh doanh tại thời điểm cập nhật và đã được ghi chép thôngtin tại thời điểm trước thời điểm cập nhật

2 Cách cập nhật

- Thông tin của các doanh nghiệp đã ghi chép tại thời điểm trước được in sẵn trên phiếu

ghi chép thông tin để cập nhật, bổ sung, sửa đổi Lưu ý thông tin về mã số DN/HTX đượcgiữ nguyên từ lần ghi chép trước đó

- Kiểm tra lại từng thông tin đã ghi chép tại thời điểm trước được in sẵn trên phiếu, nếu

có thay đổi ở thông tin nào thì gạch thông tin cũ (bằng hai gạch “=” ) và ghi sang bên cạnhthông tin mới (kể cả thông tin trong ô mã)

Ví dụ:

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

PHIẾU GHI CHÉP THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP(DN)/HỢP TÁC XÃ PHI NÔNG NGHIỆP(HTX)

Tại thời điểm 9/9/2011 10/9/2012

Mã tỉnh/Tp

Mã quận/huyện/

thị xã/TP thuộc tỉnh

Mã Khu CN, khu chế xuất, KCN cao, khu kinh tế

Thứ tự DN/HTX (theo huyện hoặc theo KCN )

Mã số DN/HTX

1 Tên DN/HTX Doanh nghiệp tư nhân Quang Huy… ………

Mã số đăng ký kinh doanh:

2 Điện thoại: 05113 345678 05113 345 999 Fax 05113023456 05113323141

- Xã/ phường/thị trấn Hòa Khánh Mã (Phường/thị trấn=1;Xã =2)

- Thôn, ấp, số nhà/đường phố:… Lô H1 Khu CN Hòa Khánh Lô A2 KCN Hòa Khánh

1

Trang 13

4 Loại hình DN/HTX (Chọn và điền mã tương ứng)

01 Doanh nghiệp Nhà nước

09 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

10 Doanh nghiệp nhà nước liên doanh vớinước ngoài

11 Doanh nghiệp khác liên doanh với nước ngoài

12 Hợp tác xã phi nông nghiệp

5 Ngành nghề sản xuất - kinh doanh hoặc sản phẩm chính của DN/HTX?

(Chọn và điền 1 mã tương ứng theo ngành nghề kinh doanh chính là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất về giá trị

sản xuất kinh doanh tại thời điểm điều tra Nếu không xác định được giá trị sản xuất kinh doanh thì căn cứ

vào ngành có doanh thu lớn nhất hoặc ngành sử dụng nhiều lao động nhất).

01 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 12 Hoạt động kinh doanh bất động sản

nghệ

03 Công nghiệp chế biến, chế tạo 14 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ

04 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, hơi nước

và điều hòa không khí 15 Hoạt động của ĐCS, tổ chức CT – XH, QLNN, ANQP, BĐXH bắt buộc

05 Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác

07 Bán buôn và bán lẻ; Sửa chữa ô tô, mô tô, xe

máy và xe có dộng cơ khác 18 Nghệ thuật,vui chơi và giải trí.

09 Dịch vụ lưu trú và ăn uống

10 Thông tin và truyền thông 20 Hoạt động làm thuê và các công việc trong hộ gia đình

11 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

6 Tên khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế(nếu có)

Trang 14

8 Số lao động làm việc trong DN/HTX chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật(Người):

8.4 Sơ cấp nghề/ chứng chỉ học nghề ngắn hạn từ 3 tháng đến dưới 12 tháng 10

8.5 Bằng nghề dài hạn/Trung cấp nghề/Trung cấp chuyên nghiệp 7

10 Số lao động làm việc trong DN/HTX chia theo nhóm nghề chính(Người):

10.4 Lao động có kỹ năng trong lĩnh vực nông nghiệp (nông, lâm và thủy sản) 0

11 Tổng số lao động DN/HTX có nhu cầu tuyển thêm tại thời điểm ghi chép

Trang 15

Phụ lục 1

DANH MỤC VÀ MÃ SỐ CÁC TỈNH/THÀNH PHỐ, HUYỆN, QUẬN, THỊ XÃ,

THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TỈNH

Trang 16

734-Huyện Tân Phú 860-Huyện Tam Bình

Ngày đăng: 14/02/2017, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w