Đề thi học kì 2 toán lớp 7 có đáp án đề số (28)

4 250 1
Đề thi học kì 2 toán lớp 7   có đáp án   đề số  (28)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn:……………… Giảng:…………… Tiết KIỂM TRA HỌC KỲ II I/ Mục tiêu: Chuẩn đánh giá: Về kiến thức: Biết khái niệm đơn thức, đa thức, bảng số liệu thống kê, biểu đồ đoạn thẳng Biết khái niệm tam giác cân, tam giác vuông, định lý Pytago, trường hợp tam giác, tam giác vuông, quan hệ yếu tố tam giác, đường đồng quy tam giác Về kỹ năng: Biết tính giá trị biểu thức đại số, biết cộng (trừ) đa thức, đơn thức đồng dạng, xếp hạng tử đa thức biến theo luỹ thừa giảm (tăng) biến, tính số trung bình cộng dấu hiệu, tìm mốt dấu hiệu, biết vẽ biểu đồ đoạn thẳng Biết vận dụng định lý Pytago vào tính toán, vận dụng trường hợp tam giác để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc Biết vận dụng mối quan hệ để giải tập toán hình II/ Ma trận đề kiểm tra: Nhận biết Chủ đề KQ Thống kê Biểu thức đại số TL Các dạng đặc biệt tam giác Quan hệ yếu tố tam giác, đường đồng quy Tổng KQ 0,25đ Vận dụng Bậc thấp Bậc cao KQ TL KQ TL Thông hiểu 1đ 0,25đ 1đ TL 0,25đ 0,5đ 2đ 0,25đ 1đ 0,25đ 1đ 2,5đ 1 0,25đ 0,75đ 1,5đ 1 0,25đ 0,25đ 4đ 1đ xy 2 c x y a - d − xy 3,75đ 0,25đ 1,75đ 17 1,25đ 1,25đ III/ Đề kiểm tra: A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2đ): Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu Câu 1: Điều tra số gia đình làng người ta có bảng sau: Số (x) Tần số (n) 12 A- Số trung bình cộng dấu hiệu là: a 1,3 b 1,44 c 1,5 d 1,4 B- Mốt dấu hiệu là: a b c 12 d Câu : Đơn thức sau đồng dạng với 3,5đ Tổng 10đ N=25 2 xy b − (xy) Câu 3: Giá trị biểu thức 5x2y+5xy2 x=-2 y=-1 là: a 10 b -10 c 30 d -30 Câu 4: Trên hình vẽ ta có MN đường trung trực đoạn thẳng AB MI>NI Khi ta có: a MA=NB b MA>NB c MAAB>AC b AB>BC>AC c AC>AB>BC d BC>AC>AB Câu 6: Bộ ba số sau độ dài ba cạnh tam giác vuông: a 3cm; 9cm; 14cm b 2cm ;3cm; 5cm c 4cm; 9cm; 12cm d 6cm; 8cm; 10cm Câu 7: Cho tam giác cân biết hai cạnh 7cm cạnh 3cm Chu vi tam giác cân là: a 17cm b 10cm c 13cm d 6,5cm B - TỰ LUẬN: (8đ) Bài 1/ (1,5đ) Số học sinh nữ lớp trường học ghi lại bảng sau: 18 19 20 20 18 19 20 18 19 19 20 21 20 20 20 21 18 21 18 19 a/ Hãy lập bảng tần số b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài 2/ (2đ) Cho hai đa thức P(x) = 3x3 –x -5x4 -2x2 +5 Q(x) = 4x4 -3x3+x2 –x – a/ Sắp xếp hạng tử đa thức P(x) theo luỹ thừa giảm biến b/ Tính P(x) + Q(x) Bài 3/ (3,25đ) µ =900, AD tia phân giác  (D ∈ BC) Trên tia AC lấy điểm E cho AB=AE; kẻ Cho ∆ ABC có B BH ⊥ AC (H ∈ AC) a/ Chứng minh: ∆ ABD= ∆ AED; DE ⊥ AE b/ Chứng minh AD đường trung trực đoạn thẳng BE c/ So sánh EH EC Bài 4/ (1,25đ) Cho ∆ ABC có Â=620, tia phân giác góc B C cắt O · · a/ Tính số đo ABC + ACB · b/ Tính số đo BOC VI/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A- TRẮC NGHIỆM Chọn 1Ab; 1Bd; 3a; 4d; 5b; 6a; 7d; 8a B- TỰ LUẬN Bài 1/ Bảng tần số: Số học sinh nữ (x) 18 Tần số (n) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: 19 20 21 N=20 (1đ) (0,5đ) n 18 Bài 2/ 19 20 21 x a/ Sắp xếp P(x) = -5x4 +3x3 -2x2 –x +5 (1đ) b/ Tổng: P(x) = -5x4 +3x3 -2x2 –x +5 Q(x) = 4x4 -3x3 + x2 –x – P(x) + Q(x) = -x4 -x2 – 2x – (1đ) (1đ) Bài 3/ A H E B C D M µ =900, ∆ ABC có B AD tia phân giác  (D ∈ BC) E ∈ AC; AB=AE; BH ⊥ AC (H ∈ AC) a/ ∆ ABD= ∆ AED; DE ⊥ AE KL b/ AD đường trung trực đoạn thẳng BE c/ So sánh EH EC GT 0,25đ a/ * Xét ∆ ABD ∆ AED có · · AB=AE (gt); BAD (do AD tia phân giác Â), AD cạnh chung = EAD Do ∆ ABD= ∆ AED (c.g.c) · · * Từ ∆ ABD= ∆ AED suy ABD (hai góc tương ứng) = AED 0 · · Mà ABD =90 nên AED =90 Tức DE ⊥ AE b/ Ta có AB=AE (gt) ⇒ A thuộc trung trực đoạn thẳng BE DB=DE ( ∆ ABD= ∆ AED) ⇒ D thuộc trung trực đoạn thẳng BE Do AD đường trung trực đoạn thẳng BE c/ Kẻ EM ⊥ BC ta có AH//DE (cùng vuông góc với AC) · · Suy HBE (so le trong) (1) = DEB · · Lại có DB=DE suy ∆ BDE cân D Do DBE (2) = DEB · · Từ (1) và(2) suy HBE = DBE Xét ∆ AHE ∆ AME có · · · · = DBE (chứng minh trên) AHE = AME = 90 ; BE cạnh huyền chung; HBE Do ∆ AHE = ∆ AME (cạnh huyền, góc nhọn) Suy EM=EH (hai cạnh tương ứng) Ta có EM

Ngày đăng: 16/01/2017, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan