1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi học kì 2 toán lớp 7 có đáp án đề số (19)

4 353 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 342 KB

Nội dung

Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được ghi vào bảng sau: a/ Dấu hiệu ở đây là gì?. Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?. b/ Lập bảng tần số.. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho M

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT PHÚ THIỆN KIỂM TRA HỌC KÌ II

TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ NĂM HỌC: 2012-2013

THCS NGUYỄN BÁ NGỌC MÔN: TOÁN 7

A MA TRẬN

Cấp độ

Chủ đề

Thống kê hiệu ; số các giáNhận biết dấu

trị của dấu hiệu

Biết lập bảng tần số và nhận xét ; tính số trung bình cộng

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

01 0,5 đ 5%

02 2đ 20%

03 2,5đ 25%

Đa thức

Biết được số a có

là nghiệm của đa thức không

Biết cách sắp xếp đa thức rồi thực hiện các phép tính cộng ; trừ Biết lắp giá trị của biến vào đa thức để tính giá trị

của đa thức

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

02 1đ 10%

03 3đ 30%

05 4đ 40%

Tam giác

Biết vẽ hình và ghi giả thiết và kết luận của bài

toán Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau

Biết mối quan hệ giữa các cạnh trong tam giác Tam giác vuông mối liên quan giữa cạnh và góc trong tam giác

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

01 1,5đ 15%

02 2đ 20%

03 3,5đ 35%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

02 1,5đ 15%

06 6,5đ 65%

02 2,0đ 20%

11 10đ; 100%

KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012-2013

Môn: TOÁN 7 Thời lượng: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: Lớp:

Trang 2

Điểm Nhận xét của giáo viên

Đề bài:

Câu 1 ( 2,5 đ ) : Một xạ thủ bắn sung Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được

ghi vào bảng sau:

a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?

b/ Lập bảng tần số Nêu nhận xét

c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu

Câu 2 ( 3 điểm ) :

Cho các đa thức

P = 3x2 - 4x – y2 + 3y + 7xy + 1 ; Q = 3y2 – x2 – 5x +y + 6 + 3xy

a/ Tính P + Q

b/ Tính P – Q

c/ Tính giá trị của P, Q tại x = 1 ; y = 1

2

Câu 3 ( 3,5 điểm) :

Cho tam giác ABC vuông tại B Vẽ trung tuyến AM Trên tia đối của

tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA Chứng minh rằng:

a/ ABM = ECM;

b/ AC > CE ;

c/ BAM MAC

d/ Biết AM = 20 dm ; BC = 24dm Tính AB = ?

Câu 4 ( 1 điểm )

a/ Khi nào thì a gọi là nghiệm của đa thức Q(x) ?

b/ Chứng minh x = -1,5 là nghiệm của đa thức : Q(x) = 2x2 + 3x

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu: 1 a/ Dấu hiệu ở đây là điểm số đạt được của một xạ thủ sau mỗi lần bắn sung Có30 giá trị

b/ Bảng tần số

Xạ thủ đã bắn 30 phát súng

- Điểm số cao nhất là 10 ; điểm số thấp nhất là 7

0,5đ 0,5đ 0,5đ

Trang 3

- Điểm số xạ thủ bắn đạt nhiều nhất là 9 có tần số là 13

- Điểm số xạ thủ bắn đạt thấp nhất là 7 có tần số là 2

c/ Số trung bình của dấu hiệu

= 7.2 6.7 9.13 10.8

8,9 30

0,5đ 0,5đ

Câu: 2

a/ Tính P + Q

P = 3x2 – 4x – y2 + 3y + 7xy + 1

Q = - x2 – 5x + 3y2 + y + 3xy + 6

P + Q = 2x2 - 9x + 2y2 + 4y + 10xy + 7

b/ Tính P – Q

P = 3x2 – 4x – y2 + 3y + 7xy + 1

Q = - x2 – 5x + 3y2 + y + 3xy + 6

P – Q = 4x2 + x – 4y2 + 2y + 4xy – 5

c/ Khi x = 1 ; y = 1

2 Thì

P = 3.12 – 4.1 -

2

1 2

 

 

 

7.1 1

2  2  = 3 – 4 -

1

4 +

3

2 +

7

2 +1 = 12 16 1 6 14 4 19

Q = -

2

1 5.1 3 3.1 6 1 5 6

 

            

 

2

 

0,25đ 0,5đ

0,25đ 0,5đ

0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ

Câu: 3

ABC ; B = 900 MB = MC

MBC ; E  tia đối của tia MA

GT ME = MA ; MA = 20 dm ;

BC = 24 dm

a/ ABM = ECM

KL b/ AC > EC

c/ BAMMAC

d/ Tính AB =?

Chứng minh :

a/ ABM = ECM (1đ)

Xét ABM và ECM có:

MB = MC ( do AM là trung tuyến )

AMB EMC AMB EMC ( đối đỉnh )

MA = ME ( gt)

 ABM = ECM ( c - g - c )

0,5đ B

A

M

C

E

Trang 4

b/ AC > EC (0.5đ)

Ta có : ABC vuông tại B  AC > AB

Mà AB = EC ( do ABM = ECM )  AC > EC

c/ BAMMAC (0.75đ)

Ta có : AC > EC  CEMCAM mà CME BAM

BAMMACCME BAM 

d/ Tính AB = ? (0.75đ)

Ta có : BM = 1

2BC ( t/c đường trung tuyến )  BM = 12 dm Trong vuông ABM có :

AB = AM2  MB2  202  122  400 144   256 16 

Vậy AB = 16 dm

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ

0,5đ 0,25đ 0,25đ

0,5đ Câu: 4 a/ Nếu tại x = a đa thức Q(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a hoặc x = a là một

nghiệm của đa thức Q(x)

b/ Chứng minh x = -1,5 la nghiệm của đa thức : Q(x) = 2x2 + 3x

Thay x = -1,5 vào đa thức Q(x) = 2x2 + 3x ta được :

2.(-1,5)2 + 3.(-1,5) =0

Vậy x = -1,5 là 1 nghiệm của đa thức

0,5đ 0,5đ

Ngày đăng: 16/01/2017, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w