1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi học kì 2 toán lớp 7 có đáp án đề số (27)

4 911 24

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 723 KB

Nội dung

Khi đó O là giao điểm của?. A.Ba đường trung trực , B.Ba đường trung tuyến, C.Ba đường phân giác, D.. Ba đường cao.. b Tính số trung bình cộng và tìm mốt.. Gọi I là trực tâm của tam giác

Trang 1

Phòng gd-đt hưng hà đề kiểm tra chất lượng cuối

Trường THCS Bùi Hữu Diên năm học 2012-2013

Môn: TOÁN - LỚP 7

Thời gian làm bài: 90 phút

MA TRẬN ĐẾ THI TOÁN 7

Mức độ

Kiến thức

Điểm

Bất đẳng thức tam giác

1

1 0,5

Tinh chất các đường trong tam

giác

1 0.5

2 1,0

1 0,5

4 2.0

Hai tam giác bằng nhau

Định lí Py-ta-go

2 1,5

2 1,5

Đơn thức,Đa thức

2 1,0

2 1,0

3 2,5

7 4,5 Bài toán thống kê

1 0,5

2 1,0

3 1,5 Tổng

2 1,0

7 3.5

8 5.5

17 10

Phòng gd-đt hưng hà đề kiểm tra chất lượng cuối năm học 2012-2013

Trường THCS Bùi Hữu Diên Môn: TOÁN - LỚP 7

Thời gian làm bài: 90 phút

Trang 2

I: TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)

Câu 1: Bộ ba số nào dưới đây tạo thành một tam giác?

A) 5cm; 10cm; 12cm B) 1cm; 2cm; 3,3cm

C) 1,2cm; 1cm; 2,2cm D) 2cm; 3cm, 6,2cm

Câu 2: Cho hình vẽ bên hãy cho biết AM = AG và GK= CG?

2

3

GKCG B) 3

2

AMAGGK 2CG C) AM 3AG và 1

2

GKCG D) 3

2

2

GKCG

Câu 3: Giá trị của đa thức A = - 3

2x y  tại x =1 và y = 2 là 3 A) -1 B) 1 C) -7 D) 6

Câu 4: Tam giác MNP có điểm O cách đều ba cạnh của tam giác Khi đó

O là giao điểm của?

A.Ba đường trung trực , B.Ba đường trung tuyến, C.Ba đường phân giác, D Ba đường cao

Câu 5: Đa thức A = 2x y  trừ đa thức B = 3 2 3x y  có kết quả bằng:3 2

A) 5x y B) 3 x y3 4 C) 3x y D) -3 5x y 3

Câu 6: Rút gọn đa thức A(x) = 2x33x 4x 9 9 ta được

A) 2x3 x B) 2x2 x C) 2x3 D) x 2x3 x

II: TỰ LUẬN:

Bài 1 : ( 1,5đ )Thời gian làm một bài toán (tính theo phút) của 20 học sinh 7A được ghi lại như sau :

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số

b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt

Bài 2: (1,5đ) Cho các đa thức sau:

P(x) = x3 – 2x + 1 ; Q(x) = 2x2 - 2x3 + x – 5

a) Tính P(x) + Q(x) b) Tính P(x) - Q(x) c)Tìm nghiệm đa thức P(x) + Q(x) + x3 + x + 2

Bài 3: (1,0đ) Tính tích các đơn thức, sau đó tìm hệ số và bậc: 2 2

3xyz x y

Bài 4: (3,0đ)

Cho tam giác ABC cân tại A (A < 900), kẻ BK vuông góc với AC (K  AC), Kẻ CF vuông góc với AB (F

 AB) Gọi I là trực tâm của tam giác ABC

a) Chứng minh: ABK ACF

b) Cho cạnh BF=3 cm, FC =4cm, hãy tính cạnh BC?

c) Cho IF = IK, hãy chứng minh AI là tia phân giác của góc A?

……… HẾT ………

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI NĂM 2012-2013 Môn: TOÁN - LỚP 7

Trang 3

BÀI NỘI DUNG ĐIỂM

Trắc

nghiệm

(3 đ)

(Mỗi ý đúng 0,5 đ)

3,0đ

Tự luận

(7 đ)

Bài 1

(1,5đ)

a) - Dấu hiệu là thời gian giải bài toán của mỗi học sinh lớp 7A

- Lập bảng tần số

Giá trị (x) Tần số (n) Các tích(x.n)

173

8,67 20

X 

b) - Tính đúng số trung bình cộng: X = 8,67

- Tìm mốt đúng: M0 = 8

0,25đ

1đ 0,25 đ

Bài 2

(1,5đ)

a, P(x) + Q(x) = - x3 + 2x2 - x – 4

b, P(x) - Q(x) = 3x3 - 2x2 - 3x + 6

c, P(x) + Q(x) + x3 + x + 2

= - x3 + 2x2 - x – 4+ x3 + x + 2

= 2x2 – 2

Tìm được x= - 1, x= 1

0,5đ 0,5đ

0,25 đ 0,25đ

Bài 3

(1đ)

- Tính đúng kết quả

2 3 2 2

- Hệ số là 2 và bậc là 6

0,5đ

0,5đ

Bài 4

(3 điểm)

Vẽ đúng hình và ghi đúng GT,KL Câu a) Chứng minh: ABK ACF

Xét hai tam giác vuông ABKvàACF tại K và F, ta có:

là góc chung

AB =AC (gt)

= = 900

Suy ra ABKACF( cạnh huyền- góc nhọn)

b) Tính cạnh BC?

0,5đ 1,0đ

0,5đ

Trang 4

Người Người ra đề

Ngày đăng: 16/01/2017, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w