Nội dung đề thi: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC MÔN TOÁN LỚP 7 THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐỀ BÀI Họ và ten giáo viên I.. Biết rằng số mét khối đất của ba đội đào được tỉ lệ với 2; 3; 5 hãy tìm số mét
Trang 11.ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
2.KỲ THI: CUỐI NĂM HỌC
MÔN THI: TOÁN 7: THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
3 Họ và tên: Lê Tuấn Anh - Chức vụ: Giáo viên
4 Đơn vị : THCS Phù Vân
5 Nội dung đề thi:
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC MÔN TOÁN LỚP 7
(THỜI GIAN: 90 PHÚT)
ĐỀ BÀI
Họ và ten giáo viên
I Lý Thuyết ( 2 điểm)
Học sinh chon một trong hai câu sau:
Câu 1: Nêu qui tắc cộng ,trừ đơn thức đồng dạng ?
Áp dụng: Cho hai đa thức :
A = 3x2 – 4xy + 2y2 B = –2x2 + 4xy + 2y2 +3
Tớnh : A + B
Câu 2: Nêu quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
Vẽ hình ghi GT,KL
II Phần Tự luận ( 8điểm):
Câu 1: ( 1,5 điểm)
Ba đội sản xuất cùng đào một con mương để đưa nước vào ruộng, tổng số mét khối đất mà ba đội phải đào là 300 m3 đất Biết rằng số mét khối đất của ba đội đào được tỉ lệ với 2; 3; 5 hãy tìm số mét khối đất đào được của mỗi đội
Câu 2 ( 1 điểm)
Điểm số 20 phát bắn vào bia đạn của một xạ thủ được ghi lại ở bảng sau:
Tìm tần số và giá trị trung bình của điểm số trên
Câu 3( 1,5 điểm)
Cho hai đa thức:
P(x) = 5x5 3x 4x4 2x364x2
4
1 2 3
Câu4( 4 điểm) :
Chứng minh:
d Ba đường thẳng MP ; KH ; NE đồng quy
Trang 2ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI NĂM
MÔN: TOÁN 7
I Lý Thuyết ( 2 điểm)
áp dụng
II Phần tự luận ( 8 điểm)
Gọi số mét khối đất mà đội 1; đội 2; đội 3 đào được tương ứng là x; y; z ( m3)
Theo bài ra ta có x; y; z tỉ lệ thuận với 2; 3; 5 nên ta có :
x y z
Tổng số mét khối đất mà ba đội phải đào là 300 m3
x + y+ z = 300
(0,25 điểm)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y z x y z x y z
(0,5 điểm)
x = 2.30 = 60 ( m3)
y = 3.30 = 90 (m3)
z = 5.30 = 150 ( m3)
Vậy đội 1 đào được 60m3 ; đội 2 đào được 90 m3 ; đội 3 đào được 150 m3 đất
(0,5 điểm)
182
20
Trang 3H N
M P
- Sắp xếp đúng cho 0,5 điểm ( mỗi đa thức được 0, 25 điểm)
-x + 2x - 2x + 3x - x +
4
(0,25 điểm)
- Trừ ra đúng kết quả :
P(x) + Q(x) = 4x5 - 2x4 - 4x3 + 7x2 + 2x + 25
4
(0,25 điểm)
a Ä MKHvà Ä MPH có : MPH MKH 90 0 ( gt)
KMH = PMH ( MH là phân giác của góc NMP)
MH là cạnh chung
Ä MKH = Ä MPH ( cạnh huyền - góc nhọn)
MK = MH
(0,5 điểm)
- Xét MPK có MP = MK MPK cân
Lại có MH là tia phân giác của góc KMP
MH là đường cao của MPK ( tính chất tam giác cân)
MH PK ( đcpcm)
(0,5 điểm)
b Xét PNM có : P = 90 ; M = 60 (gt) 0 0 PNM 30 0(1)
( vì MH là tia phân giác của góc PMN = 600)
(0,5 điểm)
Từ (1) và (2) ta suy ra MHN cân tại H ( có hai góc ở đáy bằng nhau bằng 300)
Mà MK MN ( gt) MK đường là trung tuyến ( tính chất cân)
KM = KN
(0, 5 điểm)
c Ta có HKN vông tại K (gt) HN là cạnh huyền của Ä vuông HKN
HN > KN mà KN = KM = MP ( cmt) HN > PM
(0,5 điểm)
d Gọi G là giao điểm của 2 đường thẳng MP và NE
=> Ä GMN có 2 đường cao NP và ME cắt nhau tại H
(0,5 điểm)
Trang 4=> Đường cao còn lại cũng phải đi qua H , tức là GH MN
mà HKMN ( gt) => GH HK
Vậy ba đường thẳng MP ; NE ; KH đồng quy
(0,5 điểm)