dạng với số đo ban đầu- Xuất Young thể hiện xu hướng biến dạng dọc, đại diện cho độ cứng + E : + đơn vị là Pa, kPa ĐỘ CỨNG CỦA MÔ ĐÀN HỒI THEO MỨC BIẾN DẠNG 20 KỸ THUẬT SIÊU ÂM ĐÀN HỒI..
Trang 1SIÊU ÂM ĐÀN HỒI: ỨNG DỤNG
LÂM SÀNG TRONG KHẢO SÁT
BỆNH LÝ GAN MẠN TÍNH
Trang 3-Tỷ lệ nhiễm vi-rút viêm gan B từ 16%-20%, 240tr ca
-VG do rượu: không giảm (VN: 3 tỷ usd/năm bia!!)
-VG mỡ không do rượu (NASH): có xu hướng tăng
Trang 4- VGSV B, C, VG do Rượu và viêm gan mỡ
nguyên phát
- Tiến trình dẫn đến xơ gan / xơ hóa gan
4
GIỚI THIỆU
Trang 5XƠ HÓA GAN LÀ GI?
Xơ hóa gan (hepatic fibrosis): đáp ứng của nhu
mô gan đối với các thương tổn viêm mạn tính
Cơ chế: lắng đọng các cơ chất gian bào (ECM)
do mất cân bằng giữa các quá trình sản xuất, lắng đọng và phân hủy + hoạt hóa các tế bào sao.
Xơ hóa gan (fibrosis) # Xơ gan (cirrhosis) !!!
5
GIỚI THIỆU
Trang 6Friedman SL, J Biol Chem, 2000
6
GIỚI THIỆU
Trang 7F0 Không xơ hóa
F1 Xơ hóa khoảng cửa không vách xơ
F2 Xơ hóa khoảng cửa với vài vách xơ
F3 Nhiều vách xơ nhưng không XG (xơ
hóa bắc cầu)
F4 XG
- 3 mức độ xơ hóa gan
+ Xơ hóa nhẹ (Mild fibrosis )=
Trang 8Ý NGHĨA ĐÁNH GIÁ XƠ HÓA GAN
Chẩn đoán giai đoạn
Cần đánh giá mức độ xơ hóa gan (fibrosis) trước khi đưa ra các quyết định (A1) *.
Đưa ra quyết định điều trị
Theo dõi điều trị, đáp ứng điều trị
Tiên lượng
[*] KC3 /EASL 2011
8
GIỚI THIỆU
Trang 9Chẩn đoán giai đoạn
Đưa ra quyết định điều trị
- Cần bắt đầu điều trị ngay ở bn có xơ hóa gan tiến triển (METAVIR F3-F4) *
- Xem xét điều trị ở bệnh nhân có xơ hóa gan đáng
Trang 10Chẩn đoán giai đoạn
Đưa ra quyết định điều trị
Manns MP et al Lancet 2001;358:958.
SVR theo mức độ xơ hóa
GIỚI THIỆU
Trang 11(a) Trước đ.trị (b) Sau 3y Tx=lamivudine
Dienstag et al Gastroenterology 2003.
Tx =lamivudine
11
GIỚI THIỆU
Trang 12- ĐT & PPNC : 92 bn viêm gan B mạn hoạt động, điều trị
=Entecavir / bv trường Đại học Y Dược Huế từ 2/2014 Đo độ xơ hóa gan bằng kỹ thuật ghi hình xung lực truyền âm (ARFI)
12
GIỚI THIỆU
Trang 13Chẩn đoán giai đoạn
Đưa ra quyết định điều trị
Trang 14Cải thiện Như cũ Xấu đi
xơ hóa gan
Vi êm-hoại tử
Year 5 (n = 24)
bn
(%)
Hadziyannis et al.Median change from ADV baseline in Knodell necroinflammatory score –4.5 and –5.0 at 4
and 5 yrs; median change in Ishak fibrosis score was –1.0 in both cohorts AASLD 2005
Year 4 (n = 22)
Year 5 (n = 24)
Biến đổi mô học sau 4-5 năm ĐT ADV
> 50% có giảm xơ hóa cầu nối sau 5 năm
Trang 15SINH THIẾT GAN:
1 Chỉ nghiên cứu trên một phần rất
nhỏ của gan (1/50.000)→sai sót do
mẫu không đại diện,
2 Khác biệt giữa các lần đọc & người
Trang 161 Các chất chỉ điểm sinh học nhóm II: các chỉ điểm sinh học gián tiếp, không phản ứng trực tiếp
chuyển hóa của matrix gian bào hoặc tế bào xơ.
2 Các chất ức chế Metalloproteinase (TIMP) & các cytokin tiền tạo xơ (profibrogenic cytokin): TGF-β1
3 CĐHA:
- S.A,CLVT,CHT: Không nhạy, chỉ Dx/gđ muộn
Nhược điểm chung của các chỉ điểm sinh học
Kém nhạy trong các gđ sớm
Ít đặc hiệu
Bị nhiễu khi có xơ hóa các tạng ngoài gan
Kết quả bị ảnh hưởng khi có suy thận, suy gan 16
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ XƠ HÓA KHÔNGXÂM NHẬP
Trang 17Score CĐ huyết thanh Bệnh
nguyên
AUC> F2 AUC -F4
FIBROTEST GGT, haptoglobin, bilirubin,
apo-lipoproteinA1, Alpha2 macroglobulin
HCV, HBV 0.74-0.89 0.82-0.92
FORNS Tuổi, GGT, Cholesterol, TC HBV, HCV 0.77-0.85 0.76-0.87
APRI AST, TC HBV,HCV 0.69-0.88 0.61-0.94
FIB-4 Tuổi, ALT,AST, TC HCV/HIV 0.74-0.85 0.91
HEPASCORE Tuổi, giới, alpha2
macroglobulin, hyaluronate, bilirubin, GGT
HCV 0.74-0.86 0.80-0.94
FIBROMETER TC, prothrombin,
macroglobulin, AST, hyaluronate, tuổi, Urea
HCV 0.78-0.89 0.94
ELF N-terminal propeptide của
collagen typ III, hyaluronic, TIMP-1, tuổi
HBV/HCV 0.77-0.87 0.87-0.90
17
Trang 20dạng) với số đo ban đầu
- Xuất Young thể hiện xu hướng biến
dạng dọc, đại diện cho độ cứng
+ (E) :
+ đơn vị là Pa, kPa
ĐỘ CỨNG CỦA MÔ ĐÀN HỒI THEO MỨC BIẾN DẠNG
20
KỸ THUẬT SIÊU ÂM ĐÀN HỒI
Trang 21MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỘ CỨNG VÀ VẬN TỐC SÓNG BIẾN DẠNG TRONG MÔI TRƯỜNG
- Dưới tác dụng lực nén/mô đàn hồi sóng biến
Trang 2222
Trang 23MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỘ CỨNG VÀ VẬN TỐC SÓNG CỦA MÔI TRƯỜNG
E , ρ : xuất đàn hồi (E) và tỷ trọng của mô
Trang 24Kỹ thuật SADH dựa trên nguyên lý ARFI
+ Xung áp âm gây ra lực nén trong mô
+ Lực nén làm các thành phần mô dịch chuyển tạo ra sóng biến dạng lan truyền trong mô
khoảng thời gian ngắn và liên tục để thu về thông tin dịch chuyển của mô / so với hình tham khảo trong bước 1.
GHI HÌNH ĐÀN HỒI BẰNG ĐO VẬN TỐC SÓNG BIẾN DẠNG
24
KỸ THUẬT SIÊU ÂM ĐÀN HỒI
Trang 25GHI HÌNH ĐÀN HỒI DỰA TRÊN VẬN TỐC SÓNG BIẾN DẠNG
Lazebnik et al “Tissue strain analytics Virtual touch imaging and quantification” Siemens Medical Solution,2008
25
KỸ THUẬT SIÊU ÂM ĐÀN HỒI
Trang 26GHI HÌNH ĐÀN HỒI DỰA TRÊN VẬN TỐC SÓNG BIẾN DẠNG
- Mã hóa theo thang độ xám sự
phân bố độ cứng của mô :
+ Mô cứng thang xám ngã về phía
đen
+ Mô mềm thang xám ngã về phía
trắng
- Mã hóa theo thang độ màu sự
phân bố độ cứng của mô :
+ Mô cứng màu mã hóa ngã về
màu xanh (thông thường)
+ Mô mềm màu mã hóa ngã về
màu đỏ
+ Lục, vàng, cam mô cứng vừa
Kỹ thuật ARFI -VTI– THỂ HIỆN ĐỊNH TÍNH
26
KỸ THUẬT SIÊU ÂM ĐÀN HỒI
Trang 27GHI HÌNH ĐÀN HỒI DỰA TRÊN VẬN TỐC SÓNG BIẾN DẠNG
- Thông tin đàn hồi định lượng
của ROI được xđ/ hình siêu âm
Trang 28GHI HÌNH ĐÀN HỒI DỰA TRÊN VẬN TỐC SÓNG BIẾN DẠNG
hình siêu âm kiểu B
-Thể hiện độ cứng mô qua
Trang 30ROI ở HPT 7, dưới bao gan 2-3 cm, hương xung vuông góc bề mặt gan
+ Bước 2: Ấn phím kích hoạt phát xung bức xạ âm khi cóphối hợp tốt của bn
+ Máy tự động ước tính giá trị vận tốc sóng biến dạng vàthể hiện
+ Tiến hành 5-10 lần, lấy giá trị TB cộng + ĐLC
30
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
Trang 31ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
Trang 32Lưu ý về mặt kỹ thuật :
- Nhịn ăn tối thiểu trước 4-6 giờ
- Tư thế bn : nằm ngữa hoặc chếch P trước 30 độ,
tay đưa lên đầu
- Chọn vị trí thuận lợi, tối ưu
- Đo ở độ sâu 4-5 cm (bề mặt da)
- Trong quá trình tìm vị trí thuận lợi thì để bn thở bình thường, sau đó lúc tiến hành đo thì bảo bn ngưng
thở khi đang hít vào hay ra nửa chừng
- Hướng xung ARFI vuông góc bề mặt gan
- ROI nên đặt dưới bao gan, ROI không chứa mạch máu
32
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
Trang 33ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
Trang 34KẾT QUẢ
34
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
Trang 36Kim JE, Lee JY, et al, UMB 2010
36
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
Trang 37- Có sự tương quan tốt giữa ARFI và GPB phân loại xơ hóa gan theo Metavir.
• Hệ số tương quan r = 0,710 – 0,919 (trung bình r = 0,77)
KẾT QUẢ: GIÁ TRỊ CỦA ARFI / GPB là tiêu chuẩn vàng
37
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
Trang 39Radiology: Volume 276: Number 3—September 2015
KẾT QUẢ: GIÁ TRỊ CỦA ARFI
Nguy cơ ở mức độ xơ hóa gan/ ARFI
F1
F2
F3
F4ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
Trang 40Phân tích tổng hợp các NC :
- ARFI chỉ ra được nguy cơ tiến triển các biến
chứng, số đo về độ cứng gan chỉ ra có khả năng tăng áp cửa và tm trướng thực quản, nguy cơ
xuất hiện HCC (mỗi đơn vị độ cứng của gan
tương quan với nguy cơ) và tỷ lệ tử vong của bn
KẾT QUẢ: GIÁ TRỊ CỦA ARFI trong khả năng chỉ ra
biến chứng sau xơ gan
40
Bota S, Sporea I, Sirli R et al Can ARFI elastography predict the presence of significant esophageal varices in newly diagnosed cirrhotic patients? Ann Hepatol 2012; 11(4):519–525 Procopet B, Berzigotti A, Abraldes JG et al Real-time shear-wave elastography: applicability, reliability and accuracy for clinically significant portal hypertension
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
Trang 41Độ trầm trọng của XHG tỷ lệ với độ cứng gan và
cũng phản ảnh mức độ tác động của gan do bệnh
gốc (virus)
Phân tầng mức độ nguy cơ biến chứng/ độ cứng
gan ở bn xơ gan
- Độ cứng gia tăng ≈ xơ gan mất bù (RR, 1.10; 95%
CI, 1.05–1.16)
- Độ cứng gia tăng ≈ gia tăng áp lực cửa
- Độ cứng gia tăng ≈ gia tăng tần suất mắc HCC
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
Trang 42KẾT QUẢ : TÍNH LẬP LẠI CỦA KỸ THUẬT
- Độ lập lại (intraclass coefficient)
Kim JE, Lee JY, et al, UMB 2010 42
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
Trang 43Kim JE, Lee JY, et al, UMB 2010
KẾT QUẢ: TƯƠNG QUAN GIỮA TÍNH LẬP LẠI & KINH NGHIỆM BS
- NC 521 (301 nam, tuổi 20-86y), 293 b.lý gan mạn, 95 gan nhiễm mỡ, 133 bt, 2 bs kinh nghiệm khác nhau
- Kq:
43
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
Trang 44KẾT QUẢ: TƯƠNG QUAN GIỮA TÍNH LẬP LẠI & VỊ TRÍ ĐẶT ROI
Toshima T, et al J Gastroenterol 2011 Goertz
RS, et al Ultraschall Med 2010 Grgurevic I, Ultraschall Med 2010
44
HPT 7,8 có giá trị SD thấp nhất
Đặt ROI tại HPT 7,8
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
Trang 45Sporea I et al, Ultraschall Med 2011
KẾT QUẢ: TƯƠNG QUAN GIỮA TÍNH LẬP LẠI & ĐỘ SÂU ĐẶT ROI
45
Độ sâu khuyến cáo : 2-3 cm DƯỚI BAO GAN
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
Trang 46Palmeri ML, et al, J hepatol, 2011 Goertz RS, et al Ultraschall Med 2010 Holster S et al, Clin Hemorheol Microcirc 2010
KẾT QUẢ: TƯƠNG QUAN VỚI T, GIỚI, BMI
46
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
Trang 47KẾT QUẢ: SO SÁNH ARFI - TE (Transient Elastography – Fibroscan)
47
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
Trang 49Mueller S, Sandrin L, Hepatic Medicine: Evidence and research 2010:2; 49-67
- Giá trị vận tốc sóng biến dạng/gan chịu tác động bới tình trạng gan
49 HẠN CHẾ CỦA ARFI CÁC YẾU TỐ GÂY NHIỄU
BÀN LUẬN
Trang 50CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN ĐỘ CỨNG GAN
- Viêm gan
+ Hoạt tính viêm của bệnh làm gia tăng mức đánh giá xơ hóa
+ Viêm gan cấp làm tăng độ cứng gan
+ Bệnh lý viêm gan do rượu có tăng AST tăng
độ cứng gan
- Tình trạng ứ mật
+ Tắc mật ngoài gan tăng độ cứng gan
Arena U et al., Hepatology 2008 Millonig G et al Hepatology 2008 ;
50
BÀN LUẬN
Trang 51Tapper EB et al (2012):
Liên quan ALT và độ cứng gan :“ ALT >80 UI/l
(+) giả tăng độ cứng gan “ / CHC
Arena U, Vizzutt i F, Corti G et al Acute viral hepatitis increases liver sti ness values measured by transient elastography Hepatology 2008; 47(2):380–384
BÀN LUẬN
Trang 52- Sung huyết gan
+ Độ cứng gan gia tăng tuyến tính với áp lực tĩnh mạch
Trang 53Diễn giải một kết quả về đo độ cứng gan nên dựa trên :
- Dịch tễ học của bn
- Bệnh nguyên và giai đoạn bệnh lý
- Các thông số CLS khác (SA B.mode, xn chức
năng gan, tải lượng virus §)
- Tuy SWE cung cấp thông tin độ cứng gan
nhưng không cung cấp thông tin về mức độ viêm (không thể thay thế Biopsy hoàn toàn)
53
BÀN LUẬN
Trang 54Ưu điểm
- Kỹ thuật sử dụng công nghệ cao
- Giảm yếu tố chủ quan, giảm tính phụ thuộc vào người làm(đầu dò tự phát ra xung áp âm ≠ RE, TE)
- Vừa định tính, vừa định lượng
- Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ chấp
thuận
Nhược điểm
- Hạn chế khi đánh giá mô ở sâu (trên 8 cm)
- Rất nhạy với chuyển động của mô khi đo
- Giá thành thiết bị đắt
Kỹ thuật ARFI - ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM
54
BÀN LUẬN
Trang 55- ARFI áp dụng chẩn đoán gđ xơ hóa gan
được xem là chuẩn mực trong Dd, Fup,Pnos cho bn gan mạn
- Đo ở vị trí: HPT 7,8 và dưới bao gan 2-3 cm
và kẻ gian sườn thông tin ARFI :
Trang 56XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ
XIN CHO TRÀNG VỖ TAY !!!
& CÁM ƠN SỰ LĂNG NGHE CỦA QUÍ VỊ
Trang 57more accurate (36,62,63,64) Patients
can then be grouped into three categories
(Table 5): those with normal elastography
values who have a low likelihood of
cirrhosis (stage F0 or F1) and may not
require additional follow-up, those with
high elastography values who have a high
likelihood of cirrhosis, and those in
between
who have moderate to severe fibrosis
(stages F2 and F3) and are at risk
for progression of the fibrosis, depending
on the origin of the fibrosis.
On the basis of discussion
Trang 58values: one to select patients
that are at low risk for clinically significant
fibrosis who would not require
additional follow-up and another cutoff
value to select patients at high risk for
advanced fibrosis or cirrhosis (some
F3 and F4) who require different
management
and prioritization for therapy.
Between these two cutoff values,
Trang 5959