Tuần: 31 Tết: 91 VĂNBẢNVĂNHỌC A/. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Nhận biết các tiêu chí của một vănbảnvănhọc theo quan niệm hiện nay. Hiểu rõ quá trình biến chuyển từ vănbảnvănhọc đến tác phẩm vănhọc trong tâm trí người đọc. - Biết rõ các tầng của cấu trúc vănbảnvăn học và mối liên hệ giữa các tầng đó. - Hiểu vănbản là một chỉnh thể không đơn giản, phải đi sâu tìm hiểu mới dần thấy rõ hàm nghóa của nó. B/. Tiến trình tổ chức dạy học: I/. Ổn đònh: + Só số, vệ sinh, ánh sáng lớp học. + Nhắc học sinh gấp tập lại để kiểm tra. II/. Kiểm tra bài: Gọi 1, 2 HS: 1/. Đọc đoạn trích “Thề nguyền”? Nêu đại ý? 2/. Lời thề nguyền có ý nghóa như thế nào đối với Thuý Kiều? III/. Bài mới: Vănbảnvănhọc là gì? Nó khác với vănbản không? Ở những điểm gì? Bằng cách nào để nhận thức đúng và sâu một vănbảnvăn học? Đó là những câu hỏi rất cơ bản cần được giải đáp. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt ? Vănbảnvănhọc có những tiêu chí chủ yếu nào? Mỗi vănbảnvănhọc đều thuộc về một thể loại nhất đònh và theo những quy ước, cách thức của thể loại đó. ? Cấu trúc của vănbảnvănhọc gồm có các tầng, lớp như thế nào? VD: Con chó sói Lòng lang dạ sói VD: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh VD: Bài ca dao “cây sen” - Hình tượng, màu sắc, hương vò I/. Tiêu chí chủ yếu của vănbảnvăn học: - Vănbảnvănhọc là những vănbản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng thoả mãn nhu cầu thẩm mó của con người. - Vănbảnvănhọc được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mó cao. - Văn bảnvănhọc được xây dựng theo một phương thức riêng. II/. Cấu trúc của văn bảnvăn học: 1/. Tầng ngôn từ-từ ngữ âm đến ngữ nghóa: Đọc văn bản, phải hiểu rõ ngữ nghóa của từ, từ nghóa tường minh đến hàm nghóa, từ nghóa đen đến nghóa bóng. 2/. Tầng hình tượng: Hình tượng được sáng tạo trong vănbản nhờ những chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng mà có sự khác nhau. 3/. Tầng hàm nghóa: Ý nghóa ẩn kín, ý nghóa tiềm tàng. - Con người có nhân cách, lập trường. VD: Ýnghóa 2 của bài ca dao “Cây sen”. ? Háy tìm hai đoạn có cấu trúc câu, hình tượng tương tự nhau? ? Những hình tượng ấy gợi lên những suy nghó gì về nơi dựa trong cuộc sống? Quả vậy!con người phải sống với tình yêu (tình yêu con cái, Tình yêu đối với bố mẹ và những người tiền bối đáng kính) Phải sống với niềm hi vọng về tương lai, với lòng biết ơn quá khứphẩm giá nhân văn của con người, giúp con người vượt qua những trở ngại. ? Qua bài “Thời gian”tác giả đònh nói lên điều gì? III/. Từ vănbản đến tác phẩm văn học: Văn bảnvănhọc được người đọc tìm đọc hiểu được các tầng nghóa sẫua của nó thì văn bảnvănhọc đã trở thành tác phẩm vănhọc sống động, có linh hồn, có ích, có ý nghóa đối với người đọc, hoàn thành tâm nguyện của tác giả. * Ghi nhớ: SGK tr 121 Luyện tập: 1/. Nơi Dựa a/. * Hai đoạn có cấu trúc câu tương tự nhau: Đoạn 1 Đoạn 2 - Người đàn bà Người chiến só - Người đàn bà Người chiến só - Đứa bé Bà cụ - Đứa bé Bà cụ - Nơi dựa Nơi dựa * Hình tượng tương tự nhau: - Đoạn 1: Người mẹ trẻ, khỏe dựa vào đứa con mới biết đi chập chững. - Đoạn 2: Anh chiến só dạn dày nơi chiến trận dựa vào cụ già bước run rẩy trên đường. b/. Suy nghó về nơi dựa: Nơi dựa tinh thần: Nơi con người tìm thấy hạnh phúc, niềm vui và ý nghóa cuộc sống. 2/. THỜI GIAN - Hai câu đầu: + Câu1: thời gian nhẹ nhàng, yếu ớt. + Câu2: có sức tàn phá mạnh. - Câu 3: thời gian xoá nhoà kỉ niệm. - Câu4, 5: Vănhọc nghệ thuật bất chấp thời gian. - Câu 6: + Đôi mắt em(đôi mắt người yêu-kỉ niệm tình yêu) + Giếng nước(những điều trong mát ngọt lành). - Dụng ý của tác giả: Thời gian xoá nhòa tất cả, thời gian tàn phá cuộc đời con người. Duy chỉ có vănhọc nghệ thuật và kỉ niệm tình yêu là có sức sống lâu dài. ? Giải thích rõ quan niệm của Chế Lan Viên về mối quan hệ giữa người đọc và nhà văn ở câu1, 2? ? Quan niệm của Chế Lan Viên về vănbảnvănhọc và tác phẩm vănhọc trong tâm trí của người đọc ở các câu 3, 4? 3/. MÌNH VÀ TA a/. Mối quan hệ giữa người đọc và tác giả ở câu 1và2. Người đọc và tác giả thấu hiểu nhau. b/. Quan niệm của Chế Lan Viên về vănbản nghệ thuật và tác phẩm văn học: - Nhà văn chỉ khơi gợi. - Người đọc tái tạo lại, liên tưởng, suy nghó rộng hơn, sâu hơn… IV/. Củng cố: Gọi 1, 2HS: 1/. Nêu những tiêu chí chủ yếu của vănbảnvăn học? 2/. Cấu trúc của vănbảnvănhọc gồm những tầng, lớp nào? V/. Dặn dò: Học bài Chuẩn bò bài “Thực hành các phép tu từ phép điệp, phép đối”. Giáo viên nhận xét và xếp loại tiết học. . văn bản văn học đến tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc. - Biết rõ các tầng của cấu trúc văn bản văn học và mối liên hệ giữa các tầng đó. - Hiểu văn. III/. Bài mới: Văn bản văn học là gì? Nó khác với văn bản không? Ở những điểm gì? Bằng cách nào để nhận thức đúng và sâu một văn bản văn học? Đó là những