Lẽ ghét thương Nguyễn Đình Chiểu Kể tên những tác phẩm văn học trung đại mà em đã được học trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 theo trình tự thời gian năm sinh của tác giả... Bút ph
Trang 21 Vào Phủ Chú Trịnh Lê Hữu Trác (1724 -1791)
2 Chiếu cầu hiền Ngô Thì Nhậm (1746 -1803)
( Nửa cuối XVIII- Nửa đầu XIX)
4.Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ ( 1778 -1858)
5 Bài ca ngắn đi trên
6 Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu ( 1822 -1888)
7 Lẽ ghét thương Nguyễn Đình Chiểu
Kể tên những tác phẩm văn học trung đại mà em
đã được học trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp
11 theo trình tự thời gian năm sinh của tác giả
Trang 3Nguyễn Đình Chiểu.
Đặng Huy Trứ (1825 – 1874) Nguyễn Trường Tộ ( 1830 – 1871)
8 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
9 Cha tôi
10 Xin lập khoa luật
11 Tiến sĩ giấy.
Nguyễn Khuyến
12 Khóc Dương Khuê
13 Câu cá mùa thu
Nguyễn Khuyến (1835 – 1907)
Nguyễn Khuyến
14 Bài ca phong cảnh Hương Sơn Chu Mạnh Trinh ( 1862 – 1905)
Trần Tế Xương ( 1870 – 1907)
15 Vịnh khoa thi hương
Trang 4Phản ánh hiện thực XHPKVN
Bộc lộ cái tôi của một nhà nho,
1 nhà thơ, 1 danh y
Bút pháp ký sự đặc sắc của thể ký: quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, chọn chi tiết giàu sức gợi
2
Thể hiện tầm nhìn xa trông
rộng của Quang Trung trong
việc nhận thức vai trò của
người tài
Văn bản chiếu viết bằng nghệ thuật nghị luận trung dại đặc sắc.
3 dùng từ ngữ, hình ảnh, tính từ Thể thơ Nôm Đường luật :
gây ấn tượng giàu sắc thái biểu cảm
Niềm tự hào về đóng
góp của bản thân.
Cách nói sống động của khẩu ngữ
1
4
Nỗi bất hạnh trong cảnh lẻ
mọn
Chống đối gay gắt chế độ
đa thê PK
Trang 5
Khẳng định cái tôi bản lĩnh
đầy cá tính của NCT
Ngôn từ trong cách xưng hô của thể thơ hát nói
5
Phản ánh 1 XH đen tối đầy
hiểm họa đối với ngưòi tài hoa.
Thể hiện tâm trạng bi phẫn,
bế tác của kẻ sỹ trên con đường
công danh
Thể ca hành: có nhiều nét mới trong cách xưng hô, dùng hình ảnh tượng trưng, nhịp điệu biến hóa Diễn tả tâm tư của con người
6
Bài thơ thể hiện tư
tưởng thương dân,
thương đời của NĐC
Thể thơ lục bát dùng nhiều điển tích lịch sử TQ Lời thơ mộc mạc giàu sức truyền cảm Sử dụng điệp từ, điệp ngữ, đối điêu luyện
7
Là bài ca yêu nước
căm thù giặc sâu sắc của
NĐC
Thể thơ thất ngôn Đường luật: thể hiện ở ngôn ngữ đậm sắc thái Nam Bộ, NT đối, đảo ngữ, so
sánh được vận dụng sáng tạo
4
Trang 6Ca ngợi vẻ đẹp bi tráng của
hình tượng người nghĩa sỹ nông
dân- anh hùng
Thể văn tế: giọng trang trọng, thống thiết, thủ pháp nghệ thuật tương phản, sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh
có giá trị trữ tình sâu sắc
9
Thể hiện lòng kính trọng nhân
cách của người cha
Thể ký: thể văn tự thuật
10
Vai trò của luật đối với việc
XD đất nước Thể hiện quan
điểm tiến bộ trong kế sách trị
nước là dân chủ, nghiêm
minh, công bằng
Thể điều trần: cách lập luận bằng nghệ thuật linh hoạt, lối đặt vấn đề trực tiếp bằng sự đối lập trong cách lập luận, có sức thuyết phục
Lòng xót thương vô hạn của
tác giả và nhân dân đối với sự
hi sinh cao cả của các nghĩa sĩ
Quan niệm sống tiến bộ của
tác giả (không tự phụ, kiêu
ngạo, tự mãn với thành công,
biết đứng lên khi vấp ngã.)
Trang 7 Thể trào phúng: Lối thơ song quan, NT lặp từ có sắc thái mỉa mai, nghệ thuật bình đối ,cách đánh giá nghiêm khắc của tác giả về giá trị ông tiến sĩ “ giả hiện” thú vị
11
Phê phán những kẻ đỗ đạt
có danh mà không có thực
Đồng thời bộc lộ sự day dứt
của tác giả về sự tồn tại những
hạng người trong XH trước
những đòi hỏi đổi mới thời cận
12
Tình cảm đối với bạn
chân thành sâu sắc Vẻ đẹp
nhân cách của một nhà nho
chân chính
Thơ trữ tình: Cách nói tránh nói giảm, dùng nhiều từ
láy
13
Thể hiện sinh động sự hòa
hợp giữa vẻ đẹp trữ tình của
cảnh sắc mùa thu với nỗi
lòng u uẩn của nhà nho giữ
tiết thanh sạch, cao quý
Thơ trữ tình: Nghệ thuật tả cảnh ngự tình đặc sắc
Trang 814 lam thắng cảnh đất nước Tự hào về vẻ đẹp danh
Thể hát nói: dùng những từ láy trong nghệ thuật tả cảnh, nhiều câu hỏi tu từ
15
Phê phán, châm biến cảnh
trường thi lố lăng nhục nhã
của XHPK cuối mùa
Thể trào phúng: sử dụng hình ảnh đối chọi, cách dùng
từ tả thực
Tâm sự u hoài trước nỗi
nhục mất nước
16
Ca ngợi hình ảnh bà Tú đảm
đang, hiền thảo giàu đức hi sinh
Tiêu biểu cho người PNVN
Thơ trữ tình: giọng văn tự hào, thể thơ nôm Đường luật được Việt hóa Từ ngữ hình ảnh gần lối nói dân gian.
Bộc lộ tình yêu thương vợ ân
tình cảm động, thể hiện nhân
cách cao đẹp của một nhà nho
Trang 9Kể tên tác gia tiêu biểu giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX được học trong chương trình Ngữ Văn 11 nâng cao.
Nguyễn Đình Chiểu ( 1822-1888)
Nguyễn Khuyến (1835-1909)
Trang 10Trình bày những nét giống nhau và khác nhau về
thơ văn của 2 tác gia Nguyễn Đình Chiểu &
Nguyễn Khuyến ?
Nội dung: Thơ văn đều chứa chan lòng yêu nước
Phương tiện: Dùng văn chương làm vũ khí đấu tranh, bộc
lộ tình cảm đối với đất nước
Trang 11Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Khuyến
- Trực diện, đương đầu với thực dân
và bọn tay sai
- Thấm đẫm nước mắt
- Sáng tác phong phú về thể
loại chủ yếu bằng chữ Nôm
- Mang nỗi u hoài trước sự đổi thay của thời cuộc, gửi lòng mình vào những bức phác thảo cảnh làng quê và trào lộng thói đời đen bạc
- Nước mắt trào ra trong tiếng cười
- Sáng tác chủ yếu là thơ viết
bằng chữ Nôm và chữ Hán
Trang 12Kể tên các thể loại thuộc văn học
trung đại
Kể tên các thể loại thuộc văn học
trung đại
1 Ký
2 Thơ lục bát
9 Kịch bản tuồng
3 Thơ song thất lục bát
4 Thơ hát nói
5 Thơ đường luật
6 Ca và hành
7 Chiếu
8 Văn tế
Trang 13Em hiểu về diện mạo con người Việt Nam như thế nào qua các tác phẩm văn học trung đại giai đoạn thế kỷ XVIII, (đặc biệt nửa cuối thế kỷ XIX )?
Đó là những người yêu nước thương nòi trong
Là tấm lòng đau đớn trước cảnh nước mất nhà tan
( Chạy Giặc)
Là những người 1 lòng vì dân ghét kẻ gây đau khổ cho dân
(Lục Vân Tiên)
Phê phán cái nhố nhăng, lỗi thời của chế độ phong kiến
(Tiến Sỹ Giấy, Vịnh khoa thi Hương )
Biết lo cho sơn hà xã tắc ( Xin lập khoa luật)
Thu phục hiền tài đem sức mình giúp triều đại chính nghĩa
(Chiếu cầu hiền)
Trang 14Thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên đất nước
( Câu cá mùa thu, Phong cảnh hương sơn)
Giàu tình cảm đối với bạn bè người thân
(Khóc dương khuê, Thương vợ)
Sống thanh bạch không bi lợi danh cám dỗ
( Vào phủ chúa Trịnh)
Thể hiện khát vọng tình cảm sống thực lòng
(Tự tình 2, Bài ca ngất ngưỡng )
Biết chọn con đường mình đi ( Bài ca ngắn đi trên bãi cát)
Trang 15Trò chơi ô chữ
T Ú X Ư Ơ N G
C H I Ế U
X U Â N H Ư Ơ N G
N G Ấ T N G Ư Ở N G
Ô N G Q U Á N
T H Ơ N Ô
M
Ý T H Ứ C C A N H Â N
T H U Đ I Ế U
T R À O P H Ú N G
Ô N G H O À N G T H Ơ N Ô M
Đ Ặ N G H U Y T R
Ứ
Trang 16Bài tập kiểm tra trắc nghiệm