Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
270 KB
Nội dung
ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC Thông tin chuyên đề: BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂN – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Hà Nội, tháng 10 năm 2013 MỤC LỤC I- CÁC VẤN ĐỀ CHUNG BẢO HIỂM Y TẾ (BHYT) BHYT TOÀN DÂN LỘ TRÌNH BHYT TOÀN DÂN KINH NGHIỆM THỰC HIỆN BHYT TOÀN DÂN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 10 II- THỰC TRẠNG THỰC HIỆN BHYT TOÀN DÂN Ở VIỆT NAM .12 CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BHYT TOÀN DÂN 12 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VÀ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 13 2.1 Về đối tượng tham gia BHYT 13 2.2 Về tiếp cận dịch vụ y tế 15 NHỮNG BẤT CẬP TRONG TỔ CHỨC THỰC HIỆN 17 3.1 Về tỷ lệ tham gia BHYT 17 3.2 Về chất lượng khám chữa bệnh 18 III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT 20 VỀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN MỤC TIÊU BHYT TOÀN DÂN VỀ CÁC VẤN ĐỀ QUY ĐỊNH TRONG LUẬT 20 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 LỜI NÓI ĐẦU Luật Bảo hiểm y tế Quốc hội khóa XII thông qua ngày 14/11/2008 sở pháp lý cao để thể chế hóa quan điểm, định hướng Ðảng Nhà nước ta việc thực mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân, đồng thời tạo điều kiện chăm sóc sức khỏe người dân cách công bằng, hiệu Tuy nhiên, sau thời gian triển khai thực luật, bên cạnh kết đạt số khó khăn, vướng mắc vấn đề nảy sinh Nhằm tháo gỡ vướng mắc, bất cập, Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khóa XIII, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế Chuyên đề giới thiệu số thông tin khái quát bảo hiểm y tế, thực trạng thực Luật Bảo hiểm y tế, từ đề xuất giải pháp kiến nghị sửa đổi, bổ sung luật nhằm thực mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân theo lộ trình phê duyệt Xin trân trọng gửi tới vị đại biểu Quốc hội I- CÁC VẤN ĐỀ CHUNG Bảo hiểm y tế (BHYT) Khái niệm BHYT, theo Từ điển bách khoa Việt Nam, “là loại bảo hiểm Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm huy động đóng góp cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội để chăm lo sức khỏe, khám bệnh chữa bệnh cho nhân dân".1 Cũng hầu hết quốc gia giới, Việt Nam thừa nhận quan điểm Tổ chức Y tế giới (WHO) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) với cách tiếp cận BHYT nội dung thuộc an sinh xã hội loại hình bảo hiểm phi lợi nhuận, nhằm đảm bảo chi phí y tế cho người tham gia gặp rủi ro, ốm đau, bệnh tật Theo Luật BHYT Quốc hội ban hành ngày 14/11/2008, BHYT hình thức bảo hiểm áp dụng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, không mục đích lợi nhuận, Nhà nước tổ chức thực đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định Luật.2 Về bản, cách dành dụm khoản tiền số tiền thu nhập cá nhân hay hộ gia đình để đóng vào quỹ Nhà nước đứng quản lý, nhằm giúp thành viên tham gia quỹ có khoản tiền trả trước cho sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, người tham gia không may ốm đau phải sử dụng dịch vụ đó, mà trực tiếp trả chi phí khám chữa bệnh Cơ quan bảo hiểm xã hội toán khoản chi phí theo quy định Luật BHYT BHYT sách an sinh xã hội quan trọng, chế tài vững giúp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân Chính sách BHYT Việt Nam bắt đầu thực từ năm 1992 Trong suốt 20 năm qua, BHYT khẳng định tính đắn sách xã hội Nhà nước, phù hợp với tiến trình đổi đất nước BHYT góp phần đảm bảo công khám chữa bệnh, người lao động, người sử dụng lao động người dân nói chung ngày nhận thức đầy đủ cần thiết BHYT trách nhiệm cộng đồng xã hội Đông đảo người lao động, người nghỉ hưu, sức, đối tượng sách xã hội phận người nghèo yên tâm ốm đau có chỗ dựa tin cậy BHYT Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995 Điều khoản Luật BHYT số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 BHYT cần triển khai sâu rộng, thiết thực hiệu Thực BHYT tạo điều kiện để người dân chăm sóc sức khỏe Đây quan điểm quán Nhà nước ta hướng tới thực công chăm sóc sức khỏe, tiến tới BHYT toàn dân BHYT toàn dân Có nhiều cách khác để tiếp cận với thuật ngữ BHYT toàn dân Về bản, chương trình bảo hiểm nhằm đảm bảo cho tất người dân tiếp cận với dịch vụ y tế (tăng cường sức khỏe, dự phòng, điều trị phục hồi chức với chi phí hợp lý) Nói cách khác, BHYT toàn dân người dân quyền tham gia bảo vệ hệ thống BHYT BHYT toàn dân có nghĩa tất người tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng mà không cần phải lo sợ tới gánh nặng từ tài mang lại Theo quan điểm Tổ chức Y tế giới (WHO), vấn đề BHYT toàn dân phải tiếp cận đầy đủ ba phương diện chăm sóc sức khỏe toàn dân, bao gồm: (1) Bao phủ dân số, tức tỷ lệ dân số tham gia BHYT; (2) Bao phủ gói quyền lợi BHYT, tức phạm vi dịch vụ y tế đảm bảo; (3) Bao phủ chi phí hay mức độ bảo hiểm để giảm mức chi trả từ tiền túi người bệnh (Xem hình 1) Hình 1: Khái niệm không gian chiều bao phủ BHYT toàn dân3 Tăng tỷ lệ chi trả Tăng tỷ lệ bao phủ Mở rộng gói dịch vụ 3 Nguồn: Phan Văn Toàn, Lộ trình/Chiến lược tiến tới BHYT toàn dân giai đoạn 2012-2015 2020, Tài liệu Hội thảo tập huấn "Tìm hiểu chiến lược tăng cường tiếp cận thuốc cứu mạng" Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phát triển cộng đồng (SCDI) tổ chức ngày 27 - 28/8/2013 Theo quan điểm số quốc gia, từ việc quy định đối tượng tham gia thấy, BHYT toàn dân mà nước hướng tới độ bao phủ BHYT tới tầng lớp nhân dân.4 Đây hướng tiếp cận pháp luật Việt Nam Theo quy định Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân ban hành ngày 30/6/1989,5 người dân có quyền chăm sóc sức khỏe tiếp cận dịch vụ y tế Sử dụng chế tài y tế thông qua BHYT để đạt mục tiêu chăm sóc sức khỏe toàn dân Thực tế phạm vi quyền lợi mức độ bảo hiểm có ảnh hưởng quan trọng đến mở rộng bao phủ BHYT Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam nay, vấn đề thực BHYT toàn dân hướng tới việc gia tăng tỷ lệ dân số tham gia BHYT xác định mục tiêu ưu tiên hàng đầu, trước cân nhắc mở rộng phạm vi quyền lợi mức độ bảo hiểm Luật BHYT năm 2008 quy định: “BHYT toàn dân việc đối tượng quy định Luật tham gia BHYT”.6 BHYT toàn dân cột trụ sách an sinh xã hội nước ta, mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo công chăm sóc sức khỏe nhân dân Hệ thống BHYT toàn dân Nhà nước đứng tổ chức thực đảm bảo hệ thống pháp luật Mọi người lao động có việc làm, có thu nhập có nghĩa vụ đóng góp tài vào hệ thống BHYT Những thành viên khác xã hội, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể nhóm đối tượng mà nhận hỗ trợ định tham gia vào hệ thống BHYT Việc mở rộng phạm vi bao phủ BHYT phải dựa phương diện: tỷ lệ dân số tham gia BHYT, phạm vi dịch vụ y tế thụ hưởng giảm chi trả từ tiền túi người sử dụng dịch vụ y tế Tuy nhiên, ưu tiên mục tiêu tăng tỷ lệ dân số tham gia, song song với việc mở rộng phạm vi quyền lợi, chất lượng dịch vụ y tế mức hưởng BHYT Thực BHYT toàn dân giải pháp hữu hiệu thực chủ trương xã hội hóa công tác y tế, chủ động nguồn tài y tế bền vững, đáp ứng yêu cầu công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Điển số nước: Đức, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan… Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân ngày 30/6/1989 Điều khoản Luật BHYT số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Lộ trình BHYT toàn dân Luật BHYT xác định mốc thời gian 01/01/2014 thời điểm đối tượng có trách nhiệm tham gia BHYT, gọi lộ trình BHYT toàn dân Về lộ trình thực BHYT toàn dân, có quan điểm khác Có quan điểm cho nên quy định bắt buộc toàn dân ngay, có quan điểm cho nên thực theo lộ trình từ 3-5 năm đảm bảo bao phủ toàn dân Việt Nam lựa chọn thực lộ trình theo quan điểm thứ hai, lý sau: Một là, theo công ước Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Tổ chức y tế giới (WHO) BHYT thực theo nguyên tắc bản: tham gia sở bắt buộc, đóng góp theo thu nhập, quyền lợi hưởng theo bệnh tật Ba nguyên tắc coi kim nam cho nước hoạch định sách BHYT Hai là, thực tiễn kinh nghiệm quốc tế cho thấy không nước thực thành công BHYT toàn dân dựa tham gia tự nguyện Theo tổng kết WHO số 60 nước thực chế tài qua BHYT, có 27 nước thực BHYT toàn dân đạt mục tiêu, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan nước Tây Âu… Các nước theo hình thức BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện hình thức thời kỳ độ hình thức BHYT bổ sung để hưởng quyền lợi cao Ba là, có BHYT bắt buộc toàn dân đảm bảo điều tiết, chia sẻ rủi ro bệnh tật theo chiều ngang (thời điểm) chiều dọc (thời kỳ)- người tham gia BHYT phải đóng góp từ trẻ khỏe để thân họ nhận khoản chi phí cao ốm đau lúc tuổi già Đồng thời ngăn cản tượng lựa chọn ngược BHYT (tức có người ốm, người bị bệnh tham gia BHYT) Từ đó, đảm bảo cho tồn quỹ BHYT Bốn là, điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam chưa thể thực BHYT bắt buộc toàn dân Theo kinh nghiệm số quốc gia, để thực BHYT toàn dân cách thực GDP bình quân đầu người thường phải đạt từ 1.500 USD/người/năm; GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2008 1.000USD/người/năm, năm 2009 khoảng 1.100USD, năm 2010 1.200USD/người/năm, năm 2011 1.300USD/người/năm Như mặt tài chính, số GDP đóng góp từ thu nhập người dân với hỗ trợ từ ngân sách nhà nước chưa đủ để thực BHYT toàn dân Việt Nam Mặt khác, khả tổ chức thực Nhà nước việc khám chữa bệnh hệ thống y tế chưa thể đáp ứng khối lượng tăng đột biến toàn dân tham gia BHYT Lý sở hạ tầng đội ngũ cán ta nhiều hạn chế số lượng lẫn chất lượng Bên cạnh đó, nhận thức BHYT người dân chưa đầy đủ, ý thức tuân thủ pháp luật chưa cao Thực trạng kinh tế xã hội nêu trên, không dễ giải sớm chiều mà cần có thời gian kinh phí Nếu quy định việc tham gia BHYT bắt buộc toàn dân không đảm bảo tính khả thi Luật Năm là, nhóm đối tượng có đặc thù riêng nên khả tham gia BHYT nhóm không giống Vì vậy, bổ sung lúc tất nhóm đối tượng thiếu mà phải có lộ trình Căn vào tình hình kinh tế-xã hội, nhóm đối tượng có khả tham gia BHYT trước áp dụng lộ trình sớm Có vậy, mục tiêu BHYT toàn dân nhanh chóng đạt Từ luận lý luận thực tiễn đó, việc thực BHYT toàn dân thể chế Luật BHYT lộ trình với nhóm đối tượng Theo quy định Điều 12 Luật BHYT hành, phạm vi đối tượng tham gia bao gồm 24 nhóm đối tượng nhằm bao trọn toàn dân chúng Bên cạnh đối tượng có tính “truyền thống” (những đối tượng thuộc diện tham gia bắt buộc người lao động theo hợp đồng, công chức viên chức nhà nước, lực lượng vũ trang, đối tượng sách ), Luật bổ sung nhóm đối tượng với lộ trình bắt buộc vào thời điểm khác nhau: - Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật công tác lực lượng công an nhân dân; người hưởng trợ cấp thất nghiệp; người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; thân nhân người có công với cách mạng; trẻ em tuổi; người hiến phận thể theo quy định pháp luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác Những nhóm đối tượng thực BHYT bắt buộc từ 01/07/2009 - Học sinh, sinh viên Đây đối tượng “tiềm năng” thực bảo hiểm y tế bắt buộc cho đối tượng giúp cho khoảng 1/3 dân số có bảo hiểm y tế Nhóm đối tượng thực BHYT bắt buộc từ 01/01/2010 - Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp Hiện nông dân chiếm khoảng 56% dân số nước, có khoảng gần 60% Nhà nước mua BHYT nhiều hình thức như: người nghèo, người có công, đối tượng trợ giúp xã hội… Thực tiễn cho thấy khó khăn BHYT cho nông dân Theo Luật BHYT, nông dân đối tượng bắt buộc từ ngày 01/01/2012 - Thân nhân người lao động quy định Khoản Điều 12 Luật BHYT mà người lao động có trách nhiệm nuôi dưỡng sống hộ gia đình; xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể Những đối tượng thực BHYT bắt buộc từ ngày 01/01/2014 Đảm bảo tính khả thi cho việc thực BHYT toàn dân quyền lợi đối tượng tham gia, khoản điều 50 Luật BHYT quy định đối tượng nêu chưa thực BHYT bắt buộc theo lộ trình có quyền tự nguyện tham gia theo quy định Chính phủ Còn đối tượng quy định áp dụng bắt buộc tiếp tục thực Ngoài ra, theo khoản Điều 50 Luật, đối tượng tham gia BHYT bao gồm “các đối tượng khác theo quy định Chính phủ” Đây quy định mở để kịp thời bổ sung đối tượng tham gia BHYT trường hợp Luật BHYT chưa quy định đầy đủ; lộ trình thực BHYT đối tượng Chính phủ quy định Tuy nhiên, thời điểm 01/01/2014 đến gần, thời điểm để công dân Việt Nam có trách nhiệm tham gia BHYT theo quy định pháp luật Cùng với việc xác định lộ trình, Luật BHYT đảm bảo tính khả thi việc xác định an toàn tài chính, đảm bảo cân đối thu chi, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Vì vậy, quy định mức đóng góp người dân với giới hạn tối đa 6% tiền lương, tiền công tháng, tiền lương hưu, trợ cấp BHXH mức lương tối thiểu chung Trong điều kiện cụ thể xác định mức đóng cho phù hợp Nhà nước có sách hỗ trợ toàn phần mức đóng đối tượng thuộc hộ gia đình nghèo cận nghèo Trong tương quan đảm bảo tính khả thi lộ trình BHYT toàn dân, mức đóng yếu tố định Mức đóng cao người dân không tham gia BHYT Mức đóng thấp không đảm bảo cho việc thực mục tiêu BHYT toàn dân Bên cạnh quy định phạm vi đối tượng, hình thức tham gia, lộ trình thực BHYT toàn dân, Luật BHYT quy định cụ thể trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân; quy định chế tài xử phạt vi phạm; mức hưởng có nhiều thay đổi không dựa mức hưởng cụ thể trước mà phụ thuộc vào tình trạng bệnh tật, nhu cầu khám chữa bệnh người dân; quy định liên quan đến thẻ BHYT có thay đổi đáng kể; phạm vi hưởng BHYT đối tượng khác không giống nhau, thực chế độ chi trả; việc tổ chức khám chữa bệnh cho đối tượng tham gia BHYT có nhiều bước phát triển… Tất quy định nêu nhằm đảm bảo cho việc thực lộ trình BHYT toàn dân Kinh nghiệm thực BHYT toàn dân số quốc gia Trên giới, BHYT vấn đề không nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu BHYT mang ý nghĩa nhân đạo, có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc, góp phần quan trọng thực mục tiêu công xã hội việc bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân BHYT toàn dân mục tiêu hướng tới tất quốc gia thực sách BHYT Nhiều quốc gia khu vực châu Á thực BHYT toàn dân từ vài năm đến vài chục năm với độ phủ 80-90% dân số Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc Năm 1922, Nhật Bản quốc gia châu Á ban hành Luật BHYT Việc thi hành bị trì hoãn năm 1927 xảy trận động đất Kanto khủng khiếp vào năm 1923 Tiếp đó, năm 1938 Nhật Bản ban hành Luật BHYT quốc gia, năm 1939 ban hành Luật BHYT cho người lao động, Luật BHYT cho ngư dân đến năm 1961, Nhật Bản thực BHYT cho toàn dân.7 Đối tượng tham gia BHYT theo quy định pháp luật Nhật Bản rộng, bao gồm người làm công ăn lương, lao động tự do, nông dân người nghề nghiệp Tuy nhiên, pháp luật BHYT có quy định phù hợp dành riêng cho đối tượng BHYT cho người lao động thực theo nơi làm việc BHYT quốc gia thực theo vị trí địa lý Nguồn quỹ BHYT hình thành từ đóng góp người lao động, chủ sử dụng lao động tài trợ Nhà nước Trách nhiệm đóng BHYT thực theo nguyên tắc mức phí đóng BHYT chia đều, người lao động đóng 50%, chủ sử dụng lao động đóng 50% Luật BHYT Nhật Bản xác định riêng hai loại quỹ cho đối tượng để có hỗ trợ cho đối tượng yếu Quỹ BHYT quốc gia áp dụng cho lao động tự do, nông dân người nghề Tetsuo Fukawa, Public Health Insuarance in Japan, World Bank Institute, Washington, D.C 2002 10 mở rộng nhóm đối tượng để đến năm 2015 70% dân số tham gia BHYT, đến năm 2020 80% dân số tham gia BHYT” Mục tiêu Đề án mở rộng phạm vi bao phủ BHYT tiến tới BHYT toàn dân nhằm chăm sóc sức khỏe nhân dân theo hướng công bằng, hiệu quả, chất lượng phát triển bền vững Đây xem cam kết trị mạnh mẽ việc hỗ trợ toàn phần mức đóng BHYT người nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số, hộ gia đình làm nghề nông, lâm, ngư, diêm nghiệp có mức sống trung bình trở xuống, đối tượng hưởng sách ưu đãi xã hội trợ giúp xã hội Đây sách bảo đảm an sinh xã hội nhiệm vụ chiến lược quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngày 8/5/2013, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 705/QĐ-TTg việc nâng mức hỗ trợ đóng BHYT cho số đối tượng thuộc hộ gia đình cận nghèo, bao gồm ưu đãi BHYT cho hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo thuộc vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn Tình hình triển khai kết đạt Sau 20 năm thực sách pháp luật BHYT, sau gần năm thực Luật BHYT, Việt Nam đạt kết đáng khích lệ, bước tiếp cận mục tiêu BHYT toàn dân, góp phần thực tiến bộ, công xã hội, phát triển kinh tế bảo đảm ổn định trị-xã hội Nhờ định hướng giải pháp liệt Đảng, Nhà nước, tỷ lệ dân số tham gia BHYT ngày cao, chất lượng khám chữa bệnh BHYT cải thiện nhiều, người dân hưởng dịch vụ kỹ thuật y tế đại, hiệu quả, giúp nhiều người vượt qua ốm đau bệnh hiểm nghèo.8 2.1 Về đối tượng tham gia BHYT Theo báo cáo Bộ Y tế, năm qua, số người tham gia BHYT gia tăng nhanh chóng Từ Luật BHYT năm 2008 đời mở rộng đối tượng tham gia lên 25 đối tượng, bao trùm hầu hết tầng lớp nhân dân Cụ thể, năm 2010 52,407 triệu người tham gia BHYT, khoảng 60% dân số Năm 2011 57,982 triệu người, tương đương khoảng 64,9% dân số Và năm 2012, có 59,164 triệu người có thẻ BHYT, đạt tỷ lệ bao phủ khoảng 67% dân số Bảng 1: Số lượng người tham gia BHYT giai đoạn 2008 – 2012 Theo Dự thảo Báo cáo kết giám sát UBTVQH việc thực sách, pháp luật bảo hiểm y tế (BHYT) giai đoạn 2009 – 2012, tháng 8/2013 13 Năm Dân số (nghìn người) Số người tham gia BHYT (nghìn người) Tỷ lệ dân số tham gia (%) 2008 84.752 35.595 42.0 2009 85.847 48.589 56,6 2010 86.950 52.407 60,0 2011 87.840 57.982 64,9 2012 91.519 59.164 67 Theo Luật BHYT, đối tượng quy định từ khoản đến khoản 21 Điều 12 luật phải thực BHYT bắt buộc Đây lộ trình hướng tới BHYT toàn dân Đó đối tượng có thu nhập ổn định, có hỗ trợ Nhà nước, quan, tổ chức, đơn vị Họ người lao động có hợp đồng lao động, người hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động, người có công với cách mạng, người thuộc hộ gia đình nghèo… Theo quy định Điều 13 Khoản Luật BHYT, trách nhiệm đóng BHYT cho nhóm đối tượng thường tổ chức, quan, ngân sách nhà nước, hỗ trợ phần, theo tỷ lệ như: tổ chức BHXH, quan, tổ chức, đơn vị cấp học bổng, người sử dụng lao động đóng theo tỷ lệ với người lao động, ngân sách nhà nước đóng hỗ trợ phần Bởi đặc điểm trên, nên Luật BHYT quy định lộ trình sớm cho đối tượng này, khả thực dễ dàng Nhà nước thực chế hỗ trợ tham gia BHYT Các đối tượng thuộc hộ cận nghèo 62 huyện nghèo, hộ thoát nghèo hàng triệu đối tượng sách khác như: người có công với cách mạng, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương bệnh binh, nạn nhân da cam… cấp thẻ BHYT miễn phí từ nguồn ngân sách nhà nước Kết là, tính đến 31/12/2012, với 67% dân số tham gia BHYT, nhóm có tỷ lệ tham gia đạt 100% nhóm công chức viên chức hành nghiệp, người hưu trí, người có công với cách mạng Nhóm có tỷ lệ tham gia cao gồm người nghèo trẻ em tuổi Nhóm có tỷ lệ tham gia trung bình học sinh sinh viên, đạt 83% Nhóm có tỷ lệ tham gia thấp bao gồm: Doanh nghiệp (53%), cận nghèo (32%), tự nguyện (47%).9 Phan Văn Toàn, Lộ trình/Chiến lược tiến tới BHYT toàn dân giai đoạn 2012 - 2015 2020, Tài liệu Hội thảo tập huấn "Tìm hiểu chiến lược tăng cường tiếp cận thuốc cứu mạng" Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phát triển cộng đồng (SCDI) tổ chức ngày 27 - 28/8/2013 14 2.2 Về tiếp cận dịch vụ y tế Trong năm gần đây, số lượt người có thẻ BHYT khám chữa bệnh tăng nhanh số lượng tần suất tất tuyến y tế Năm 2012, ước tính có 121 triệu lượt người có thẻ BHYT khám chữa bệnh, tăng gần 2,6 triệu lượt so với năm 2011 Tần suất khám chữa bệnh tăng hàng năm, đặc biệt tuyến y tế sở, đạt 2,1 lần/người/năm Bên cạnh đó, quyền lợi người tham gia BHYT bảo đảm ngày mở rộng theo quy định Tham gia BHYT, người dân hưởng quyền lợi tiếp cận dịch vụ y tế từ nội trú, ngoại trú, phục hồi chức năng, dự phòng, dịch vụ kỹ thuật cao Về sở khám chữa bệnh, sở khám chữa bệnh Nhà nước, tư nhân 80% số trạm y tế xã tổ chức khám chữa bệnh BHYT Nguồn thu từ BHYT đóng góp khoảng 80% tổng kinh phí phục vụ khám chữa bệnh bệnh viện, góp phần nâng chất lượng khám chữa bệnh cho người dân Phần đóng góp người dân chiếm khoảng 58% tổng thu BHYT Tỷ lệ chi trả 0% đối tượng người có công với cách mạng trẻ em tuổi; 5% đối tượng người nghèo, người hưu trí, bảo trợ xã hội; 20% đối tượng lại Từ năm 2010 đến nay, quỹ BHYT kết dư 12 ngàn tỷ đồng Chính sách BHYT góp phần quan trọng làm thay đổi nhận thức người dân việc lựa chọn giải pháp tài để chăm lo sức khỏe cho thân Người tham gia BHYT ngày hiểu rõ sách Đảng Nhà nước BHYT, nhận thức đầy đủ quyền lợi trách nhiệm thực sách, pháp luật BHYT BHYT trở thành phần nhu cầu đời sống xã hội nhân dân dành quan tâm đối tượng Đây không kết việc thực thi nghiêm pháp luật BHYT cá nhân, quan, tổ chức liên quan mà kết trình kiên trì tuyên truyền, vận động với hỗ trợ tích cực quan ngôn luận, quan truyền thông Những kết đạt này, xem sở vững để thực mục tiêu tiến tới BHYT toàn dân Việc mở rộng phạm vi đối tượng, xác định hình thức tham gia BHYT bắt buộc, việc quy định lộ trình thực cho nhóm đối tượng, đồng thời quy định mức đóng đảm bảo ổn định quỹ BHYT quy định nhiều vấn đề khác có liên quan nhằm hướng tới thực mục tiêu BHYT toàn dân 15 Sau gần năm thực Luật BHYT, Việt Nam đạt kết đáng khích lệ, bước tiếp cận mục tiêu BHYT toàn dân, góp phần thực tiến bộ, công xã hội, phát triển kinh tế bảo đảm ổn định trị - xã hội BHYT bước thay chế bao cấp cho khám chữa bệnh việc Nhà nước tăng đầu tư ngân sách qua việc hỗ trợ người dân tham gia BHYT, đồng thời huy động nguồn lực từ xã hội, người dân cộng đồng để tham gia BHYT Nhờ định hướng giải pháp liệt, tỷ lệ dân số tham gia BHYT ngày cao, chất lượng khám chữa bệnh BHYT cải thiện nhiều, người dân hưởng dịch vụ kỹ thuật y tế đại, thuốc mới, hiệu quả, giúp nhiều người vượt qua ốm đau bệnh hiểm nghèo Quỹ BHYT trở thành nguồn tài phục vụ cho hoạt động bệnh viện Chính sách BHYT Việt Nam bảo đảm nguyên tắc chia sẻ rủi ro người tham gia BHYT, đồng thời đảm nhận nhiều sách phúc lợi xã hội khác Điều tạo móng quan trọng để tiến tới BHYT toàn dân Những kết đạt qua 20 năm thực sách BHYT khẳng định: - Tính đắn phù hợp lựa chọn sách tài y tế thông qua BHYT Số người tham gia BHYT tăng hàng năm mở rộng đối tượng tham gia BHYT Cùng với sách bảo hiểm xã hội, BHYT góp phần hình thành phát triển mạng lưới an sinh xã hội nước ta - Nguồn kinh phí từ BHYT góp phần quan trọng, ổn định việc bảo đảm ngân sách hoạt động bệnh viện bước nâng cao chất lượng dịch vụ sở y tế Nguồn toán chi phí khám chữa bệnh từ quỹ BHYT từ chỗ chiếm tỷ lệ nhỏ nguồn thu sở khám chữa bệnh, BHYT ngày tăng lên chiếm tỷ lệ đáng kể nguồn thu bệnh viện công số bệnh viện tư - Với việc mở rộng sở khám chữa bệnh BHYT, công tư, BHYT tạo thuận lợi cho người bệnh việc lựa chọn sở khám chữa bệnh Việc mở rộng khám bệnh, chữa bệnh BHYT tuyến xã góp phần củng cố phát triển y tế sở, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ ban đầu khám chữa bệnh thông thường tuyến y tế sở 16 - Chính sách BHYT góp phần vào thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo công xã hội, góp phần làm thay đổi nhận thức người dân việc lựa chọn giải pháp tài để chăm lo sức khỏe thân Những bất cập tổ chức thực BHYT toàn dân khát vọng thể tính ưu việt, công chăm sóc sức khỏe nhân dân, để thực không khó khăn, thách thức đặt thực mục tiêu tiến tới BHYT toàn dân 3.1 Về tỷ lệ tham gia BHYT Hiện 30% dân số chưa tham gia BHYT, có người thuộc đối tượng có trách nhiệm phải tham gia BHYT theo quy định pháp luật, người thuộc đối tượng Nhà nước hỗ trợ mức đóng BHYT Vẫn 18 tỉnh có tỷ lệ tham gia BHYT 60%, tỉnh có tỷ lệ tham gia BHYT 50% 10 Dù Nhà nước, tổ chức quốc tế hỗ trợ từ 70 - 90% kinh phí mua thẻ BHYT có gần 1,7 triệu người/khoảng triệu người cận nghèo tham gia BHYT Nhóm học sinh - sinh viên bắt buộc phải tham gia BHYT theo luật định tỉ lệ tham gia đạt 70% Nhóm đối tượng thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp có tới 20 triệu người có tỷ lệ tham gia BHYT mức thấp Nguyên nhân nhận định từ sách pháp luật đến cách thức tổ chức thực như: Thiếu quy định chặt chẽ, rõ ràng đủ mạnh Luật BHYT văn Luật; Việc tuân thủ pháp luật BHYT phối hợp quan, ban ngành tổ chức thực Luật BHYT hạn chế; Công tác truyền thông, tuyên truyền chưa đáp ứng yêu cầu; Khả đáp ứng, tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng khám chữa bệnh chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao chăm sóc sức khỏe nhân dân; Sự phối hợp quan chức địa phương thiếu chặt chẽ việc triển khai thực sách BHYT… Đề cập đến việc tham gia BHYT góc độ khác, nhiều ý kiến cho rằng, việc tham gia BHYT nước ta theo tâm lý ngược chiều: ốm ốm, người dân thấy xuất nhu cầu mua thẻ BHYT Mua BHYT có lợi người bệnh mắc bệnh nặng, nan y, chi phí điều trị cao Còn cần khám chữa 10 Theo Dự thảo Báo cáo kết giám sát UBTVQH việc thực sách, pháp luật bảo hiểm y tế (BHYT) giai đoạn 2009 – 2012, tháng 8/2013 17 bệnh mang tính chất kiểm tra sức khỏe bệnh thông thường người bệnh sẵn sàng chi trả tiền túi để tránh phải chờ đợi mà lúc thụ hưởng dịch vụ khám chữa bệnh có chất lượng mong muốn BHYT tập trung bao phủ chiều rộng (dân số) mà chưa bao phủ theo chiều sâu (gói dịch vụ) chiều cao (bảo vệ tài chính) Để thực mục tiêu chung BHYT, tiến tới BHYT toàn dân theo lộ trình, vướng mắc cần sớm tháo gỡ, góp phần tạo nguồn tài ổn định cho công tác chăm sóc sức khỏe theo hướng công bằng, chất lượng phát triển 3.2 Về chất lượng khám chữa bệnh Chất lượng khám chữa bệnh BHYT tuyến chưa đáp ứng yêu cầu hạn chế nhân lực chuyên môn kỹ thuật y tế, gây tải khám chữa bệnh BHYT bệnh viện tuyến trên; tinh thần thái độ y đức cán y tế chưa cải thiện nhiều nơi tạo tâm lý lo ngại người tham gia BHYT xã hội Các hình thức lạm dụng quỹ BHYT, bệnh viện ngày tinh vi, khó kiểm soát phát hiện, song chưa có công cụ biện pháp hiệu kiểm soát vấn đề Vẫn tồn tình trạng chênh lệch giá thuốc loại bệnh viện tỉnh, tỉnh, bệnh viện với thị trường, tình trạng không công chi trả quỹ BHYT cho ca bệnh bệnh viện hạng; tình trạng chênh lệch nhiều tần suất khám chữa bệnh, có nơi người có thẻ BHYT bình quân sử dụng - lần khám chữa bệnh/năm, song có nơi chưa đến lần/năm chưa hợp lý Công tác quản lý áp dụng công nghệ thông tin nhằm cải tiến thủ tục cho người bệnh hạn chế Tình trạng sai thông tin thẻ, cấp chậm, trùng thẻ BHYT nhiều tỉnh với số lượng lớn gây khó khăn cho người có thẻ lãng phí ngân sách; thủ tục khám chữa bệnh, toán BHYT rườm rà, chậm cải tiến… Thực tế cho thấy, theo đánh giá Bộ Y tế, việc cung ứng chất lượng dịch vụ hạn chế, tuyến sở Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế cán chuyên môn chưa đáp ứng Tình trạng tải phổ biến, sở tuyến tỉnh, tuyến Trung ương tình trạng chuyển tuyến khó kiểm soát Chất lượng khám, chữa bệnh BHYT, thủ tục hành chính, phân tuyến kỹ thuật chưa phù hợp Đó góc nhìn quan giao trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực y tế Còn góc nhìn thực tiễn, nhiều ý kiến cho rằng, BHYT chưa phát huy tính ưu việt kết mong muốn chi phí gián tiếp khám, chữa bệnh có xu hướng tăng cao Và dù có hay BHYT người bệnh trả khoản chi phí Đương nhiên, hoàn 18 toàn nguyên nhân khách quan đòi hỏi sở khám chữa bệnh, tâm lý hầu hết người bệnh gia đình chủ động chi trả khoản phí gián tiếp với mong muốn người nhà thụ hưởng chế độ khám chữa bệnh tốt Rõ ràng khía cạnh bao phủ, ba yếu tố bảo đảm thành công sách BHYT, BHYT nước ta đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, hai yếu tố lại giảm chi từ tiền túi người bệnh gói quyền lợi người dân tham gia BHYT dường sách BHYT hành chưa thực tạo sức hút để người dân chủ động tự nguyện tham gia BHYT Người dân chưa thực mặn mà với việc tham gia BHYT, hay nói cách khác chưa nhận rõ giá trị quyền lợi thụ hưởng tham gia BHYT Việc đối tượng tham gia BHYT chủ yếu Nhà nước hỗ trợ Câu hỏi đặt bàn tay Nhà nước tỷ lệ phần trăm thực mà người dân tham gia BHYT bao nhiêu? Theo ý kiến chuyên gia, so sánh tỷ lệ người dân tham gia không tham gia BHYT, khác biệt dường không đáng kể Bởi lẽ, dù có hay BHYT, người dân sợ khám chữa bệnh Nguyên nhân tình trạng chất lượng khám, chữa bệnh BHYT thấp xu hướng chung có điều kiện lựa chọn người bệnh tìm đến dịch vụ khám, chữa bệnh tư vào bệnh viện công Tóm lại, bên cạnh kết đạt được, trình thực sách BHYT số tồn tại, bất cập sau: - Đối tượng tham gia BHYT mở rộng số người tham gia chưa nhiều, mức độ bao phủ BHYT dân số chưa cao, đối tượng tham gia BHYT chủ yếu diện bắt buộc Chưa giải số vấn đề, việc bắt buộc tham gia đầy đủ nhóm đối tượng hay chủ sử dụng lao động - Một số quy định quyền lợi người tham gia BHYT chưa rõ ràng Nổi cộm vấn đề liên quan đến phạm vi quyền lợi người tham gia BHYT; quy trình thủ tục khám chữa bệnh; chuyển tuyến, toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT… - Chưa giải tốt mối quan hệ quyền lợi mức đóng BHYT mở rộng phạm vi bao phủ quyền lợi, với nhóm ngân sách nhà 19 nước hỗ trợ nhóm tham gia BHYT tự nguyện, ảnh hưởng đến an toàn quỹ BHYT - Công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BHYT chưa mạnh, chưa đồng bộ, thiếu tính hấp dẫn; phối hợp, hợp tác BHXH với sở khám chữa bệnh hạn chế, thiếu hợp tác mục tiêu chung công bằng, hiệu quả, cải thiện chất lượng điều trị thoả mãn hài lòng người bệnh BHYT Ghi nhận tính ưu việt tốt đẹp sách BHYT với diện bao phủ rộng, góp phần bước bảo đảm điều kiện chăm sóc sức khỏe tối thiểu cho người dân, nhiên không tính đến điểm hạn chế nêu Đặt mối tương quan với mục tiêu chung, lâu dài tiến tới BHYT toàn dân, góp phần tạo nguồn tài ổn định cho công tác chăm sóc sức khỏe theo hướng công bằng, hiệu quả, chất lượng phát triển, hạn chế nêu cần sớm xem xét, khắc phục III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT Về giải pháp thực mục tiêu BHYT toàn dân Luật BHYT cần tập trung sửa đổi, bổ sung điều khoản tạo hành lang pháp lý cho việc thuận lợi mở rộng phát triển đối tượng tham gia BHYT Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh đáp ứng nhu cầu nhân dân, tuyến sở tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa điều kiện sở vật chất, thiết bị, chuyên môn hạn chế Sửa đổi Luật BHYT nên theo hướng quy định việc tham gia BHYT theo hộ gia đình, bán BHYT theo cách bắt buộc thành viên gia đình phải tham gia 100% Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, họ đạt độ bao phủ BHYT toàn dân thực hình thức Luật BHYT cần quy định chặt chẽ, chẳng hạn gia đình muốn hỗ trợ mức đóng phải tham gia đầy đủ cho toàn thành viên gia đình Theo chuyên gia, muốn quản lý nâng cao số người tham gia BHYT Luật nên sửa đổi, bổ sung xác định lại nhóm đối tượng tham gia Hiện có 25 nhóm tham gia BHYT nhiều, trình triển khai sách phát sinh số trường hợp khác nhóm người thân người làm ngành công an Ngược lại, xuất tình trạng số người rơi vào - nhóm tham gia khác nên cấp nhiều loại thẻ BHYT gây khó khăn quản lý quỹ BHYT Đặc biệt, tập trung cho nhóm đối tượng có tỷ lệ tham gia BHYT thấp thông qua giải 20 pháp đề xuất chế tăng mức hỗ trợ đóng BHYT cho nhóm cận nghèo, học sinh, sinh viên, hộ gia đình nông, lâm, ngư, diêm nghiệp có mức sống trung bình… Các chuyên gia đề xuất thay đổi hạ thấp mức hưởng khám chữa bệnh trái tuyến Quy định toán trường hợp bệnh nhân vượt tuyến nguyên nhân dẫn tới tình trạng tải tuyến Đồng thời, cần quy định cụ thể đấu thầu, toán thuốc BHYT để thống quản lý chi phí khám chữa bệnh BHYT Những quy định đưa phải hướng đến mục tiêu tăng tỷ lệ người tham gia BHYT; người tham gia BHYT hưởng nhiều quyền lợi chất lượng y tế nâng cao Các chuyên gia cho rằng, dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật BHYT cần quan tâm tới chất lượng dịch vụ y tế quyền lợi người dân tham gia BHYT Đây vấn đề mấu chốt việc thu hút người dân tham gia BHYT Để đạt mục tiêu BHYT toàn dân, trước hết phải định hướng, xây dựng sách theo chiều sâu, nghĩa làm tốt hai yếu tố giảm chi từ tiền túi người bệnh bảo đảm quyền lợi người dân tham gia BHYT Với đối tượng khám chữa bệnh người nghèo, thuộc diện gia đình sách, bảo trợ xã hội Nhà nước nên thực khám chữa bệnh miễn phí, tuyến sở Biện pháp vừa giúp người nghèo giảm chi phí lại vừa thể rõ quan tâm Nhà nước người nghèo Với đối tượng khám chữa bệnh người có khả tài chính, đủ điều kiện để mua BHYT phải quy định theo hướng bắt buộc Ví dụ, doanh nghiệp, nhóm có khả tham gia BHYT lại thuộc nhóm có tỷ lệ tham gia thấp, chiếm tới 53%, cần có biện pháp cưỡng chế việc đóng BHYT nhằm bảo đảm quyền lợi cho người lao động làm việc doanh nghiệp Tuy nhiên, thời điểm kinh tế đất nước có nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp chìm nợ nần, việc thực cưỡng chế mua BHYT khó thực Đây vấn đề cần tính đến sửa đổi, bổ sung luật Việc cần nên làm để thực lộ trình BHYT toàn dân phải nâng cao chất lượng khám chữa bệnh BHYT Đồng thời, tăng cường biện pháp giảm chi gián tiếp từ túi người bệnh Nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh BHYT, bao gồm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh BHYT; đầu 21 tư trang thiết bị, xây dựng, cải tạo mở rộng sở hạ tầng; nâng cao lực cung cấp dịch vụ y tế tuyến dưới; chăm lo cho công tác y tế dự phòng chăm sóc sức khỏe ban đầu; bảo đảm nguồn nhân lực Đổi chế tài Tiếp tục tăng đầu tư ngân sách nhà nước cho y tế, bảo đảm chi tiêu công cho y tế, giảm chi tiêu trực tiếp từ tiền túi hộ gia đình Bảo đảm nguồn ngân sách nhà nước đóng BHYT, tăng dần mức hỗ trợ cho đối tượng cận nghèo, học sinh, sinh viên, nông dân, có chế khuyến khích BHYT tự nguyện Điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo hướng tính đúng, đủ, phù hợp với nội dung đầu tư; phù hợp với khả chi trả người bệnh; chuyển chế cấp kinh phí từ ngân sách nhà nước cho sở cung ứng dịch vụ sang đối tượng thụ hưởng (người tham gia BHYT) Cùng với giải pháp nêu giải pháp bản, gốc rễ phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện sách, pháp luật BHYT Sửa đổi, bổ sung Luật BHYT phải tiến hành đồng thời với việc xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan Tổ chức triển khai thực Đề án thực lộ trình tiến tới BHYT toàn dân với ba mục tiêu cụ thể Một tăng tỷ lệ dân số tham gia BHYT thông qua việc tiếp tục trì nhóm đối tượng đạt tỷ lệ 100%, mở rộng nhóm đối tượng để đến năm 2015 đạt tỷ lệ 75% đến năm 2020 có 90% dân số tham gia BHYT Hai nâng cao chất lượng khám chữa bệnh BHYT, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người tham gia BHYT Ba bước đổi chế tài chính, phấn đấu đến năm 2015 giảm chi tiêu trực tiếp từ tiền túi hộ gia đình xuống 40% Đồng thời, cần tăng cường giám sát việc thực sách, pháp luật, tránh chồng chéo, thiếu thống văn hướng dẫn thi hành Luật tổ chức thực Luật Thực BHYT toàn dân giải pháp bản, đảm bảo hiệu cao thực chức chia sẻ rủi ro BHYT Để đạt mục tiêu BHYT toàn dân, cần quy định việc thúc đẩy triển khai đồng bộ, thường xuyên chương trình truyền thông, tuyên truyền BHYT nói chung Luật BHYT nói riêng để người dân hiểu nhận thức lợi ích việc tham gia BHYT thân, gia đình cộng đồng, đặc biệt nhóm lao động khu vực phi thức, người dân sinh sống khu vực nông thôn Đặc biệt, cần tăng cường cam kết hệ thống trị việc nâng cao tỷ lệ người dân tham gia BHYT Giao tiêu tỷ lệ dân số tham gia BHYT vào tiêu chí phát triển kinh tế, xã hội địa phương… Bên cạnh đó, tập trung vào giải pháp quan trọng tác động đến tỷ lệ tham gia BHYT như: Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh để đáp ứng yêu cầu 22 người bệnh, tăng cường đầu tư nâng cấp trang thiết bị, cải cách thủ tục hành chính, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý BHYT, triển khai Đề án giảm tải bệnh viện, tăng cường cho hệ thống y tế sở Đồng thời, Luật cần khẳng định quan điểm Nhà nước bảo đảm chi phí y tế tối thiểu cho nhân dân, nói cách khác Nhà nước hỗ trợ người bệnh chữa bệnh, không bao cấp hết khoản chi cho khám chữa bệnh BHYT Việc mua BHYT đồng nghĩa với việc người dân chắn Nhà nước hỗ trợ, chăm lo sức khỏe cho thân ốm đau Về vấn đề quy định luật Liên quan đến giải thích từ ngữ, Điều Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật BHYT đưa khái niệm "BHYT hình thức bảo hiểm bắt buộc" chưa xác Có thể quy định, BHYT hình thức bảo hiểm áp dụng bắt buộc đối tượng theo quy định luật Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật BHYT quy định nâng mức hưởng thân nhân người có công, người thuộc hộ cận nghèo từ 80% lên 95% Nâng mức hưởng người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn Tuy nhiên, cần có mức chuẩn chung cận nghèo Và tiêu chí quy định điều kiện kinh tế khó khăn chưa xác định Dự thảo Luật quy định người nghèo phải đồng chi trả 5% chi phí khám bệnh, chữa bệnh để hạn chế tình trạng lạm dụng Quỹ bảo hiểm xã hội Tuy nhiên, có ý kiến cho mức sống người nghèo nước ta thấp, khả chi trả khám bệnh, chữa bệnh, kể mức thấp 5% tổng số tiền chi trả viện phí Hơn nữa, thực tế người nghèo chủ yếu sống tập trung vùng sâu, vùng xa khó tiếp cận dịch vụ y tế Mức lộ phí để xuống sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh trung ương gánh nặng họ, nên việc quy định 5% đồng chi trả người nghèo để hạn chế lạm dụng Quỹ BHYT chưa thuyết phục Về phương án chi trả cho bệnh nhân trái tuyến, phương án chi trả có phương án toán cho bệnh nhân trái tuyến trường hợp điều trị nội trú, với mức toán thấp so với giảm từ 30-70% tùy tuyến xuống 20-50% xem hợp lý có lợi cho người bảo hiểm Người dân không tin vào trình độ bác sĩ bệnh viện tuyến nên phải lên tuyến 23 khám Người bệnh không muốn thêm tiền sức khỏe tính mạng nên họ phải chịu khám chữa bệnh trái tuyến Phương án lại không toán với trường hợp khám chữa bệnh trái tuyến, nhằm giảm tải tuyến Theo phương án này, Luật sửa đổi gây khó thêm cho người dân hơn, tác dụng ngăn chặn bệnh nhân lên tuyến Cũng có ý kiến cho rằng, cần phải có công bảo hiểm, đóng nhiều hưởng nhiều, đóng hưởng để khuyến khích người mua thẻ BHYT Nếu năm người tham gia không sử dụng thẻ BHYT, họ phải đồng chi trả 5% Nếu 10 năm không sử dụng thẻ BHYT, Nhà nước chi trả 100% họ điều trị bệnh Không đồng cho tất người bệnh, tránh tình trạng lạm dụng giá trị thẻ, tăng phòng bệnh Tuy nhiên, phương án chưa thật phù hợp, có phân biệt đối xử người già, người mắc bệnh mãn tính, nhóm xem ốm đau nhiều Các chuyên gia cho rằng, ngân sách nhà nước nên hỗ trợ toàn phí tham gia BHYT cho khu vực phi quy (người làm nông nghiệp, diêm nghiệp…) kinh nghiệm Thái Lan Đồng thời bỏ quy định chi trả phí khám chữa bệnh với người nghèo, người sống sở bảo trợ xã hội Xung quanh quy định trích phần kết dư Quỹ BHYT cho địa phương sử dụng quan điểm khác Một số ý kiến đề nghị trích phần kết dư cho địa phương để phát triển BHYT phục vụ khám bệnh, chữa bệnh BHYT địa phương Quy định tăng cường trách nhiệm địa phương việc quản lý Quỹ BHYT, bảo đảm quyền lợi người bệnh có thẻ BHYT quyền lợi sở y tế; động viên sở y tế sử dụng Quỹ BHYT hiệu quả, an toàn, đảm bảo cân đối Quỹ BHYT Quan điểm khác cho không nên trích phần kết dư cho địa phương sử dụng chi phí y tế thường biến động, việc điều chỉnh mức đóng không dễ thực có liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, có chi phí sản xuất, tiền lương doanh nghiệp… Nếu hàng năm Quỹ BHYT có kết dư nên tích lũy, đầu tư tăng trưởng, dự phòng để chi tiêu cho năm sau để điều tiết phạm vi toàn quốc tránh xảy tình trạng thiếu quỹ cục bộ… Luật sửa đổi nên mở rộng phạm vi dịch vụ y tế bảo hiểm Nhóm bệnh nhân muộn, vô sinh cao, chiếm khoảng 7% dân số, việc điều trị tốn kém, cần đồng chi trả bảo hiểm 24 Ngoài ra, nhiều ý kiến đề nghị cần chi trả cho việc điều trị tật khúc xạ (cận thị, loạn thị, viễn thị…) cho trẻ em tỷ lệ trẻ mắc tật khúc xạ cao Trên số nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật BHYT nhằm tiến tới mục tiêu BHYT toàn dân 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, Đề án Thực lộ trình tiến tới BHYT toàn dân giai đoạn 20122015 2020 Đào Văn Dũng, Thực sách BHYT nước ta: Thành tựu, thách thức giải pháp, Tạp chí Tuyên giáo số 8/2009 Diệp Anh, BHYT, phao cứu sinh người dân, Báo Đại biểu nhân dân, 16/6/2013 Đỗ Văn Quân, Bảo đảm an sinh xã hội cho nông dân - vấn đề cấp bách nước ta, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 7/2008; Đoàn Tường Vân, BHYT Hàn Quốc: thành công thách thức, tạp chí Bảo hiểm xã hội số 04/2007; Hải Nguyên, Đôi nét pháp luật BHYT số nước, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số năm 2007; Hoàng Kiến Thiết, Cấp thẻ BHYT - kết - định hướng, tạp chí Lao động Xã hội số 374/2010; Hoàng Ngọc, Cần sớm sửa đổi Luật BHYT theo hướng mở rộng bền vững, bao phủ hiệu quả, Báo Đại biểu nhân dân, ngày 29/8/2012 Lê Duy Đồng, Một số đề xuất quan điểm định hướng sách xã hội chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, Tạp chí Lao động Xã hội số 374/2010; Lê Kim Nguyệt, Bàn quỹ BHYT Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Luật học số 26 (2010) trang 44-49 Lưu Quang Tuấn, Thực sách BHYT biện pháp góp phần đảm bảo an sinh xã hội, Bản tin số 25, Viện KHLĐXH năm 2010 Ngọc Phương, Gắn quyền lợi cũ cho thẻ BHYT cũ: bệnh viện lại gỡ rối, báo Lao động số 14/2010; 26 Nguyễn Loan, Cải cách BHYT Mỹ - bước ngoặt lịch sử giới, tạp chí Bảo hiểm xã hội kỳ 02, tháng 02/2010; Phan Văn Toàn, Lộ trình/Chiến lược tiến tới BHYT toàn dân giai đoạn 2012 - 2015 2020, Tài liệu Hội thảo tập huấn "Tìm hiểu chiến lược tăng cường tiếp cận thuốc cứu mạng" Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phát triển cộng đồng (SCDI) tổ chức ngày 27 - 28/8/2013 Vương Quân Hoàng, “ Bình tĩnh vượt qua bão táp 2009, tự tin bước tới thành công 2010”, tạp chí Cộng sản số 807 tháng 01/2010; Tetsuo Fukawa, Public Health Insuarance in Japan, World Bank Institute, Washington, D.C 2002 27