Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
277 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Một số biện pháp giúp trẻ trẻ 4-5 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện” I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lênin viết: “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người” Trong sống người, phát triển xã hội loài người, ngôn ngữ phương tiện để phát triển tư duy,là phương tiện giữ gìn, bảo tồn, truyền đạt phát triển kinh nghiệm xã hội loài người Ngôn ngữ công cụ biểu đạt tư tưởng, tình cảm, công cụ giao tiếp thành viên xã hội Theo triết học Mac - Lênin, Ngôn ngữ sản phẩm phát triển lịch sử xã hội Tư ngôn ngữ hình thành phát triển trình lao động Theo Usinxkin: “ngôn ngữ sở phát triển trí tuệ kho tàng kiến thức Tất hiểu biết ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ trở lại ngôn ngữ” Dạy tiếng mẹ trẻ tuổi mầm non có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp trẻ nhận thức giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn khoa học khác như: Môi trường xung quanh, làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình…mà điều muốn nói đặc biệt thông qua môn làm quen văn học Bộ môn làm quen văn học dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch… tạo cho trẻ hoạt động nhiều Việc phát triển vốn từ luyện phát âm dạy trẻ nói ngữ pháp… tách rời giaữ môn học hoạt động trẻ Mỗi từ cung cấp cho trẻ phải dựa biểu tượng cụ thể, có nghĩa, gắn liền với âm tình sử dụng chúng Nội dung vốn từ cung cấp cho trẻ hình thức ngữ pháp phải phụ thuộc vào khả tiếp xúc, hoạt động nhận thức trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục toàn diện trẻ Chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà giáo dục mầm non Liên Xô tiếng: Eiti – Khê va xem khâu chủ yếu hoạt động trường mầm non, tiền đề thành công công tác khác Mặt khác phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi Ngôn ngữ giữ vai trò định phát triển tâm lý trẻ em Bên cạnh đo ngôn ngữ phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hoá Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng, trẻ nhạy cảm với nghệ thuật ngôn từ Âm điệu ,hình tượng hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm vào tâm hồn tuổi thơ Những câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ Chính cho trẻ tiếp xúc với văn học đặc biệt hoạt động dạy trẻ kể chuyện đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu Thông qua việc trẻ kể chuyện giúp trẻ phát triển lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý đẹp, hướng tới đẹp Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ rang mạch lạc, vốn từ phong phú Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể vật hay kiện đó… ngôn ngữ trẻ Từ sâu nghiên cứu tìm số biện pháp“Một số biện pháp giúp trẻ trẻ 4-5 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện” Mục đích nghiên cứu: Từ sở lý luận và thực tiễn, từ những thuận lợi và khó khăn quá trình thực hiện giáo dục Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, đã suy nghĩ, nghiên cứu tài liệu để tìm “ Một số biện pháp giúp trẻ trẻ 4-5 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện”, từ giúp phát triển khả nghe, hiểu ngôn ngữ, khả trình bày có lô gíc, có trình tự, xác có hình ảnh nội dung Góp phần giúp cho trẻ phát triển toàn diện nhân cách Đối tượng nghiên cứu : Khả phát triển ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi thông qua môn văn học Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài thực biện pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp lý thuyết: Thông qua đọc tài liệu sách báo, tạp chí có liên quan đến tổ chức hoạt động dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết để làm rõ sở vấn đề nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: a Phương pháp điều tra : Điều tra số lượng trẻ lớp, độ tuổi 4-5 tuổi với tổng số học sinh lớp 45 tuổi chủ nhiệm Điều tra tình hình Phát triển ngôn ngữ trẻ Tìm hiểu biện pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện để giúp trẻ đạt kết cao b.Phương pháp quan sát : Quan sát lắng nghe trẻ trò chuyện với thông qua hoạt động vui chơi c Phương pháp trực quan: Sử dụng hình ảnh, đồ chơi , tranh ảnh, quan sát, xem phim, tham quan… giúp trẻ suy nghĩ mạch lạc biểu ấn tượng lời nói trôi chảy d Phương pháp đàm thoại: Tôi đàm thoại với đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm hay dạy Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện Đàm thoại với phụ huynh để tìm hiểu ngôn ngữ trẻ gia đình Đàm thoại trực tiếp với trẻ, tạo tình cho trẻ có hội sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt hiểu biết, suy nghĩ mình, đồng thời động viên khuyến khích giúp trẻ tự tin bộc lộ khả năng, cảm xúc e Phương pháp thực hành, trải nghiệm Sử dụng trò chơi, hoạt động lao động, trải nghiệm Những phương pháp giúp trẻ vận dụng vốn ngôn ngữ vào việc giao tiếp với bạn chơi, với vai chơi, đồng thời làm phong phú ngôn ngữ cho trẻ Giới hạn nghiên cứu: Khả phát triển ngôn ngữ cho Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Trong phạm vi trường mầm non, từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Cơ sở lí luận Sự phát triên ngôn ngữ trẻ trình từ thấp đến cao với giai đoạn mang đặc trưng khác tuỳ thuộc vào độ tuổi trẻ Trẻ 4-5 tuổi phat triển ngôn ngữ mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn việc tích cực hoá vốn từ, ngôn ngữ cũa trẻ trở nên mở rộng hơn, có trật tự hơn, cấu trúc chưa hoàn thiện Khả nói trình bày ý nghĩa, hiểu ngôn ngữ hoàn cảnh trẻ bắt đầu phát triển Bằng hình tượng văn học mở cho trẻ sống với xã hội thiên nhiên , mối quan hệ qua lại người Những hình tượng giúp trẻ nhận thức tính rõ rang, xác từ ngữ tác phẩm văn học Với nhiệm vụ khơi dậy trẻ tình yêu từ ngữ nghệ thuật thong qua cách đọc kể diễn cảm, cao biết dung ngôn ngữ để kể chuyện sáng tạo Đây nhiệm vụ phức tạp, yêu cầu kể chuyện sáng tạo trẻ phải tự nghĩ nội dung câu chuyện, tạo cấu trúc logic thể hình nói tương ứng (lời nói kết hợp với sử dụng đồ dung trực quan) Yêu cầu đòi hỏi trẻ phải có vốn từ phong phú, kỹ tổng hợp,kỹ truyền đạt ý nghĩ cách xác, tập trung ý nói biểu cảm Những kỹ trẻ lĩnh hội trình nhận thức có hệ thống đường luyện tập thường xuyên hang ngày Từ sở lý luận sâu nghiên cưư đề tài: “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thong qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo” nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức trẻ mầm non Làm quen với văn học có ý nghĩa nhiệm vụ quan trọng việc phát triển toàn diện mặt cho trẻ Trước hết môn học có ý nghĩa to lớn, góp phần phát triển mặt cho trẻ ,cụ thể : ‘Giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển trí tuệ, phát triển thể lực, rèn luyện lao động’ Bên cạnh đấy, môn học có nhiệm vụ quan trọng : Cung cấp cho trẻ kiến thức, trí thức giới xung quanh trẻ Mở rộng hiểu biết tích luỹ vốn kinh nghiệm cá nhân Làm giầu vốn từ, phát triển ngôn ngữ giầu hình tượng, giầu sức biểu cảm đồng thời rèn luyện khả tri giác đối tượng Giáo dục thái độ cách ứng xử cho trẻ thông qua học, dạy trẻ biết yêu quê hương, đất nước, yêu thiên nhiên người Thông qua môn văn học giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc Bởi qua thơ, câu truyện có hình ảnh, nội dung đối thoại nhân vật truyện gây ấn tượng, bắt mắt với trẻ phù hợp với chủ đề giảng dạy việc sử dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua môn văn học cho linh hoạt, phù hợp với hoạt động để thu hút ý trẻ điều mà giáo viên cần phải tìm tòi học tập thêm Cơ sở thực tiễn Trong nhiều năm giảng dạy , thân thực có nhiều đầu tư vào việc nâng cao phương pháp, hình thức cho trẻ kể truyện sáng tạođ trọng nhiều đến việc đọc, kể diễn cảm dạy trẻ kể lại chuyện, kể sáng tạo nhiều hình thức đa dạng phong phú Song việc dạy trẻ kể truyện sáng tạo có nhiều hạn chế Bên cạnh số giáo viên khả cảm nhận tác phẩm văn thơ chuyện hạn chế giọng đọc cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh họa chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn hút trẻ, phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo kết trẻ chưa cao, trẻ chưa thực say mê, hào hứng, sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến học trẻ tập trung ý hiệu tiết học chưa cao Giáo viên chưa chủ động linh hoạt việc tổ chức hoạt động kể truyện sáng tạo cho trẻ ,vì đồ dùng cô trẻ chưa phong phú hấp dẫn trẻ `Đối với ngành giáo dục yêu cầu trẻ "học mà chơi,chơi mà học" thông qua tác phẩm văn học,một cách nhẹ nhàng,gần gũi hơn.,thường xuyên khuyến khích ,khen trẻ trẻ có câu truyện sáng tạo Trong trình giảng dạy thấy tỷ lệ trẻ biết kể chuyện sáng tạo thấp Vì vậy, thường xuyên trọng tổ chức hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo chủ điểm Tuy nhiên trình thực gặp số thuận lơi khó khăn sau: Thuận lợi: Bản than giáo viên có trình độ chuẩn chuyên môn, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ Có khả đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe biết định hướngcho trẻ kể chuyện sáng tạo có hiệu quả, tạo môi trường hoạt động lớp tương đối phong phú Được quan tâm tạo điều kiện ban giám hiệu nhà trường, đầu tư sở vật chất tương đối đầy đủ lớp chọn làm điểm cho khối Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức bồi dươững chuyên môn đợt lên chuyên đề văn học, hội thi đồ dung đồ chơi cho chị em đồng nghiệp học tập rút kinh nghiệm Được tín nhiệm tin cậy phụ huynh Khó khăn: Số trẻ lớp đông 57 trẻ , có 40% trẻ học chưa có nề nếp học tập kiến thức trẻ hạn chế, nên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo Đồ dung trực quan chưa đa dạng phong phú, thẩm mỹ chưa đạt, giá trị sử dụng chưa cao Đặc biệt đồ dung cho trẻ hoạt động Phụ huynh phần lớn lao động nghèo chủ yếu làm nông nghiệp, nên khó khăn việc hỗ trợ đóng góp kinh phí để tạo góc hoạt động văn học cho trẻ Khi dạy trẻ kể chuyện sáng tạo giáo viên chưa biết vận dụng tích hợp môn học khác chưa đầu tư sưu tầm câu chuyện chương trình Hơn 50% trẻ chưa phân biệt khác tinh tế cách phát âm mà tiếp nhận cách chung chung Ví dụ: tay – tai, muỗi – mũi, phân biệt l – n 45% khả ý trẻ yếu, không đều, không ổn định, nên trẻ chưa ý đến thành phần torng câu, từ Vì âm điệu đọc lướt, từ không nhấn mạnh câu trẻ dễ bỏ qua, không ý - Trí nhớ trẻ hạn chế, trẻ chưa biết hết khối lượng âm tiếp thu trật tự từ câu Vì trẻ bỏ bớt từ, bớt âm nói 70% kinh nghiệm sống trẻ nghèo nàn, nhận thức hạn chế dẫn đến tình trạng trẻ dùng từ không xác, câu lủng củng 35% trẻ nói, phát âm sai ảnh hưởng ngôn ngữ người lớn xung quanh trẻ (nói tiếng địa phương : Chết- chít; - ử, vịt – vệt) Đa số phụ huynh bận công việc mốt lí khách quan có thời gian trò chuyện với trẻ nghe trẻ nói Trẻ đáp ứng đầy đủ nhu cầu mà trẻ cần Ví dụ: Trẻ cần nhìn vào đồ dùng, đồ vật đáp ứng mà không cần dùng lời để yêu cầu xin phép Đây nguyên nhân việc chậm phát triển ngôn ngữ Với khó khăn phải khắc phục, sửa đổi hướng dẫn trẻ phát triển ngôn ngữ cách đắn qua giao tiếp tập cho trẻ làm quen văn học thể loại truyện kể sáng tạo Những biện pháp thực 3.1 Biên pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí trẻ: Đặc điểm phát âm: Nói chung trẻ phát âm tốt hơn, rõ, ê a, ậm Trẻ phát âm sai âm khó từ có – âm tiết như: lựu - lịu, hươu – hiu, mướp - mớp, chiêm chiếp – chim chíp, thuyền buồm - thiền bờm, rắn - dắn… Tuy nhiên lỗi sai Đặc điểm vốn từ: Vốn từ trẻ tăng nhanh khoảng 1300 – 2000 từ Danh từ động từ trẻ chiếm ưu Tính từ loại từ khác trẻ sử dụng nhiều Trẻ sử dụng xác từ tính chất không gian như: Cao - thấp, dài- ngắn, rộng - hẹp, từ tốc độ như: nhanh - chậm, từ màu sắc: Đỏ, vàng, trắng, đen Ngoài từ có khái niệm tương đối như: hôm qua, hôm nay, ngày mai…trẻ dùng chưa xác Một số trẻ biết sử dụng từ màu sắc như: Xám, xanh cây, tím, da cam 100% trẻ biết sử dụng từ cao, thấp, dài, ngắn, rộng, hẹp có 55% số trẻ đếm từ – 10 Tuy nhiên trẻ sử dụng số từ chưa xác Ví dụ: Mẹ có mót ngồi không? (muốn) Đặc điểm ngữ pháp Câu trẻ dùng xác dài Ví dụ: Cô ơi, thấy có cọng rác nè Con đem bỏ thùng rác cô nhé! (Cháu Nhật Đăng) Trẻ sử dụng loại câu phức khác Ví dụ: Câu phức đẳng lập: Tích Chu chơi, Tích Chu không lấy nước cho bà (Cháu Phước) Câu ghép phụ: Cháu thích chơi lắp ráp nhà thôi, xây nhà đẹp bạn Phương lại gỡ (Cháu Quang) Trẻ sử dụng câu cụt Tuy nhiên số trường hợp trẻ dùng từ câu chưa thật xác: Ví dụ: Mẹ ơi! Con muốn dép kia! ( phụ huynh cháu Sơn kể lại) Chủ yếu trẻ sử dụng câu đơn mở rộng Trẻ có khả kể lại chuyện kể chuyện có trình tự logic Thế qua tìm hiểu trình phát triển ngôn ngữ trẻ lớp chồi, so sánh với lớp đa phần trẻ chưa có khả kể chuyện kể chuyện có trình tự logic 3.2 Biên pháp 2: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo Tạo môi trường cho trẻ hoạt động cần thiết chương trình đổi Hiện nay, cô tạo môi trường cho trẻ hoạt động tốt kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ, tham gia vào hoạt động kết đạt cao Vì từ đầu năm học sâu vào tạo môi trường cách đưa hình ảnh nhân vật câu chuyện bật vào góc văn học số góc lớp học thể mảng tường Vẽ sưu tầm số truyện tranh chương trình để đưa vào giảng dạy, vận động phụ huynh đóng góp truyện tranh đưa vào góc văn học cho trẻ hoạt động thường ngày Những câu chuyện thể mảng tường không gian to giúp trẻ dễ tri giác, trẻ thảo luận, bàn bạc câu chuyện Từ trẻ biết vận dụng kiến thức vào kể chuyện sáng tạo cách dễ dàng Ngoài việc tạo tranh mảng tường, tập truyện tranh chữ to sâu làm số đồ dung trực quan cho trẻ hoạt động như: số rối Cháu Cẩm Tú đóng vai bà (giong run run, dứt khoát): Bà đây! Bà không đâu! Cháu Phương Anh đóng vai Bà Tiên (tính cách hay giúp đỡ người, giọng dịu dàng, nhỏ nhẹ): Nếu cháu muốn bà cháu trở lại thành người cháu phải lấy nước suối tiên cho bà cháu uống Đương lên suối tiên xa lắm, cháu có không? 3.6 Biện pháp 6: Phát triển ngôn ngữ qua hoạt động cho trẻ kể lại tượng trẻ quan sát Hoạt động trời: Dạy trẻ kể vật tượng xung quanh sống hàng ngày, điều trẻ biết, tưởng tượng trẻ phải tự lựa chọn nội dung, hình thức, ngôn ngữ , xếp chúng theo trình tự định.Tôi chủ yếu tập cho trẻ kể theo dạng : Kể chuyện miêu tả, kể chuyện theo chủ đề Ví dụ : miêu tả tượng thời tiết: trời âm u, mây đen , gió thổi mạnh trời mưa Kể chuyện theo chủ đề: chủ yếu rèn cho trẻ truyền đạt lại kiện xảy thời gian định nhân vật Ví dụ :Truyện ( dê nhanh trí) cáo giả vờ làm dê mẹ lúc dê vắng nhúng chân vào chậu bột cho chân trắng giống dê mẹ Nhưng cáo bị dê phát đuổi cáo Hoạt động góc: Dạy trẻ kể chuyện theo tri giác: Không ngừng phát triển trẻ ngôn ngữ độc thoại, nên cho trẻ nói ngữ pháp, tư tác phong nói mà góp phần phát triển tốt quan cảm giác trẻ Bởi trẻ có quan sát tốt kể miêu tả xác Mục đích: phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển tư logic, khả quan sát Tôi tập trung dạy cho trẻ kể chuyện tri giác theo loaọi: Kể đồ chơi, kể vật thật, kể chuyện theo tranh Chuẩn bị: Chọn đồ chơi: Đồ chơi đẹp, màu sắc rõ rangà, tươi sáng, hấp dẫn hình thức để làm cho trẻ thích thú, rung động kể Chọn vật thật: Có thể đồ dùng hàng ngày: Gương, lược, khăn, ly, chén, váy áo, tàu xe, xe máy, túi sách…Những công cụ lao động: Cuốc, xẻng, máy giặt… Súc vật nuôi nhà: Mèo, chó, gà… Cây trồng, hoa, thiên nhiên, phong cảnh…cho trẻ kể đồ vật từ đơn giản đến phức tạp Chọn tranh: Nên chọn tranh có màu sắc tươi sáng, bố cục rõ ràng, nhiều chi tiết rườm rà Có thể tranh đơn tranh liên hoàn Tổ chức cho trẻ làm quen với tranh vật thật trước vài hôm để trẻ quan sát, xác định màu sắc, đặc điểm, cách chơi, cách sử dụng Thời gian đầu trẻ kể theo mẫu cô Dau trẻ yếu kể theo mẫu cô Để tập cho trẻ kể, cô cầm rối để kể câu Sau đặt câu hỏi để trẻ kể rối trẻ Ví dụ: Búp bê cô người anh nhé, gì? Người anh có nhà to, nhiều trâu bò, ruộng vườn Còn người em có gì? Khi trẻ kể thạo, trẻ tự kể mà không cần mẫu cô Khi trẻ kể thường nhắc trẻ: Trẻ phải đứng quay mặt phía bạn Giọng kể rõ ràng, tốc độ hợp lí, tư tự nhiên thoải mái Khi trẻ kể tác phong không đúng, trẻ kể sai, phát âm ngọng… cô nên để trẻ kể xong sửa, nhận xét không nên dừng lại lâu Nếu trẻ quên không nói, cô đặt câu hỏi gợi ý giúp trẻ Sau trẻ kể, cô nhận xét đánh giá truyện kể trẻ ngay, không nên để cuối học Dạy trẻ kể chuỵên theo trí nhớ: Mục đích: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, ghi rõ mẫu câu cần luyện Chọn đề tài phù hợp với nhận thức kinh nghiệm trẻ Để trẻ nghi nhớ cách có chủ đích chuẩn bị kể tốt, thường giao nhiệm vụ trước cho trẻ Ví dụ: Ngày mai ngày cuối tuần, nhà làm gì? Các ý nhớ việc làm chơi để kể lại cho cô Trước tiên chọn đề tài chung (hoạt động mà lớp tham gia) trẻ quen với cách kể, cô cho trẻ kể theo kinh nghiệm trẻ Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo: Yêu cầu: truyện kể mạch lạc, logic, câu nói ngữ pháp, thể rõ ngôn ngữ đàm thoại hay độc thoại kể Các dạng kể chuyện sáng tạo: Kể nốt truyện, kể theo đề tài dàn ý cho trước, kể theo chủ đề tự chọn, kể theo mô hình Chuẩn bị: Cô kể đoạn truyện yêu cầu trẻ suy nghĩ kết thúc câu chuyện (giao nhiệm vụ) Cô cho trẻ xem mô hình trước ngày, đàm thoại gợi ý Gợi ý trước đề tài để trẻ tự suy nghĩ Tổ chức sinh động để phát huy trí tưởng tượng trẻ, giúp trẻ xây dựng câu chuyện cách hoàn chỉnh theo ý cá nhân Một số cháu kể chuyện sử dụng mô hình, sách tranh, rối, tranh ảnh sưu tầm… Sau lần kể ý nhận xét kĩ lời kể trẻ tạo hội cho trẻ kể chuyện sáng tạo 3.7 Biện pháp 7: Lồng ghép môn học khác dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Với lới kể diễn cảm, hấp dẫn làm rung động người nghe, biết tích hợp môn học khác hay làm thay đổi không khí, làm thay đổi trạng thái kể chuyện Bằng lời ca, lời đối thoại,những câu đố, đồng dao, ca dao hay số trò chơi xen lẫn Ví dụ: Bài thơ “Thỏ bị ốm” “Ong bướm”, “Cá vàng bơi”….hoặc cho trẻ đọc thuộc câu đố chó, mèo, lợn, cá, gà…hay số đồng dao, ca dao “Vè chim”, “Đi cầu quán”… Âm nhạc môn bổ trợ cho rẻ làm quen với tác phẩm văn học, dễ gây ấn tượngcho người xem, cho trẻ hát thuộc hát: “ Thương mèo”, “Một vịt”, “đố biết gì”, “Trời nắng trời mưa”…giúp trẻ kể chuyện vật trẻ hát vật phù hợp với nội dung câu chuyện Trò chơi hình thức chuyển tiếp lần kể hay thay cho phần củng cố câu chuyện mà tiết dạy thường áp dụng Tôi cho trẻ chơi số trò chơi dạng động trò chơi: Mèo chim sẻ, gà gáy vịt kêu, trời nắng trời mưa, cáo thỏ… Việc tích hợp môn học khác, trò chơi vào cho trẻ kể chuyện sáng tạo việc cung cấp thêm số kiến thức bổ trợ cho câu chuyện sinh động Ở lứa tuổi tâm lý trẻ thường mau nhớ chóng quên Vì vào đón trả trẻ đưa trẻ vào góc văn học để hướng dẫn trẻ kiến thức củng cố kiến thức cũ Đây hình thức cho trẻ trải nghiệm có sẵn học tập cô bạn, trẻ cảm thấy thoải mái tự tin Việc tích hợp môn học khác cô giáo phải linh hoạt, lựa chọn nội dung cho phù hợp với nội dung câu chuyện, giúp trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ 3.8 Biện pháp 8: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh Như thấy môi trường tiếp xúc trẻ chủ yếu gia đình nhà trường Chính việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp thiếu Phụ huynh nhân tố quết định việc tạo nguồn nhiên liệu góc văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trong họp phụ huynh đầu năm nêu tầm quan trọng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt thong qua hoạt động kể chuyện sáng tạo Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua biểu bảng nêu lên nội dung chủ điểm, câu chuyện sáng tạo cô trẻ Qua phụ huynh thấy ngôn ngữ trẻ phát triển có biện pháp kích thích phát triển ngôn ngữ cho trẻ gia đình Ví dụ: Cô trao đổi với phụ huynh câu chuyện sáng tạo trẻ kể, yêu cầu phụ huynh nhà cho trẻ kể lại câu chuyện kích thích trẻ kể câu chuyện khác Như ngôn ngữ trẻ phát triển cách phong phú đa dạng Huy động phụ huynh đóng góp tiền ủng hộ tạo góc văn học thu nhập nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm báo hoạ mi, vải vụn, len vụn, vỏ hộp, mút xốp…kết hợp đón trả trẻ để trao đổi với phụ huynh Có thể nói công tác tuyên truyền với phụ huynh việc làm quan trọng việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triển ngôn ngữ cho III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG Kết Sau thực biện pháp thu số kết sau: Đối với thân: Tôi thấy nâng cao phong cách nghệ thuật lên lớp,giọng kể trau dồi diễn cảm, thu hút trẻ hứng thú tham gia vào tiết học Tôi rút nhiều kinh nghiệm qua cách dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, sưu tầm nhiều truyện tranh, học thuộc nhiều truyện chương trình Tạo môi trường cho trẻ hoạt động tốt góc, đặc biệt góc văn học Tôi tận dụng nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm để tạo nhiều loại rối phong phú, đa dạng, sử dụng có hiệu việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Các tiết dạy kể chuyện sáng tạo tham gia lên chuyên đề ,hội gảng thi giáo viên giỏi trường, đạt loại Tốt Từ việc áp dụng biện pháp nêu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp thông qua môn văn học kết sau: Kết trẻ: Sau tiến hành biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua bộ môn văn học, qua khảo sát thu kết quản hư sau: Trước Sau áp dụng Nội dung khảo sát chưa áp Kỹ nghe Kỹ nói dụng biện pháp Số trẻ Tỷ lệ %Số trẻ 43/57 75 53/57 41/57 72 51/57 biện pháp Tỷ lệ % tăng so với trước Tỷ lệ % áp dụng BP 93 18 90 18 Kỹ phát âm xác, 38/57 66,6 47/57 82 16,7 32/57 57 42/57 74 16,7 24/57 thể vai chơi Phát âm câu phức 33/57 Hứng thú tham gia kể chuyện 27/57 sáng tạo Đánh giá chung: 50 38/57 66,6 16,6 59 47/57 82 23 47 41/57 72 25 mạch lạc Kỹ kể lại chuyện theo trí nhớ Kỹ tham gia đóng kịch Sau áp dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua môn văn học học kỳ I cho thấy: + Trẻ thông minh sáng tạo học tiết văn học + Trẻ thích đóng kịch + Trẻ thích kể truyện + Trẻ ghi nhớ truyện lâu + Trẻ có khả tự sáng tạo thể tính cách nhập vai cách linh hoạt + Biết kể truyện sáng tạo, kể theo trí tưởng tượng cách phong phú đa dạng Về đồ dùng trực quan; Xây dựng góc tuyên truyền câu chuyện sáng tạo cô trẻ đa dạng, phong phú Làm 20 truyện tranh chữ to Sưu tầm nhiều tranh ảnh theo chủ điểm cho trẻ kể chuyện Làm 35 rối dẹt, 15 rối tay cho trẻ hoạt động chủ điểm Làm 10 rối tay cho cô hoạt động Có bảng gài bảng dính cho trẻ ghép tranh kể chuyện sáng tạo Một sân khấu rối, sa bàn cho cô trẻ kể chuyện sáng tạo Đối với phụ huynh: Nhận thức rã tầm quan trọng việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triện ngôn ngữ cho trẻ Đóng góp kinh phí nhiều vật liệu để tạo góc văn học cho lớp Ứng dụng: Ứng dụng cho trẻ từ 4-5 tuổi áp dụng cho nhóm trẻ khác Triển vọng đề tài Giáo viên cần nâng cao trình độ ngôn ngữ thân mình, coi ngôn ngữ phương tiện giáo dục chủ đạo Giáo viên phải thật yêu trẻ nhẫn nại Sưu tầm tranh ảnh có nội dung phù hợp, trao đổi kiến thứ tự học qua sách báo, internet, qua giáo viên đồng nghiệp Phối hợp với phụ huynh để động viên giáo dục trẻ thực hiệtốt yêu cầu cần đạt giáo viên IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo việc làm thiết thực chương trình đôi nay, đòi hỏi cô giáo phải có sáng tạo linh hoạt dạy trẻ, phải có kiên trì rèn luyện cô trẻ đem lại kết cao Kiến nghị Để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Đề nghị Sở GD&ĐT thành phố Bắc Giang cung cấp nhiều tài liệu cho trẻ mẫu giáo Đề nghị phòng giáo dục thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên đề nâng cao chất lượng văn học Đề nghị cấp quan tâm, nhà trường tạo điều kiện sở vật chất để đồ dùng dạy hoạt động văn học phong phú chất lượng Trên số kinh nghiệm “ phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo” xin giới thiệu để chị em đồng nghiệp cùng`tham khảo đóng góp thêm ý kiến để giúp có thêm kinh nghiệm giảng dạy Người viết Nguyễn Thị Chiên TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Kha –Hai –Nơ - Đích (1990), Phương pháp dạy trẻ học nói NXB Giáo dục Việt Nam [2] Trần Thị Trong, Phạm thị Sửu( Tuyển tập tập thơ, ca, chuyện kể mẫu giáo 3-4 tuổi), NXB Giáo dục Việt Nam [3] Phạm thị Sửu (2008) Tuyển tập trò chơi mầm non, NXB nghệ thuật [4] TS Lê Thu Hương PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo 3-4 tuổi NXB Giáo dục Việt Nam [5] Tạp chí Giáo dục Mầm non số 5/2010, năm 2013 - Bộ giáo dục Đào tạo [6] Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo viên mầm non, sở giáo dục đào tạo Băc Giang [7] (4-2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kì II, 1, Nhà xuất Hà Nội NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG MẦM NON TÂN MỸ Đánh giá đề tài, SKKN đạt: .điểm, xếp loại: .đạt bậc: TM.HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH HIỆU TRƯỞNG Hoàng Thị Loan HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT TP BẮC GIANG Đánh giá đề tài, SKKN đạt: .điểm, xếp loại: đạt bậc: TM.HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH TRƯỞNG PHÒNG Ngô Minh Hưng HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT TỈNH BẮC GIANG Đánh giá đề tài, SKKN đạt: .điểm, xếp loại:……… đạt bậc: TM.HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH MỤC LỤC Nội dung I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu Số trang 3 4 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi: 2.2 Khó khăn: Các biện pháp tiến hành đề giải vấn đề 3.1 Thực tốt công tác tuyên truyền 3.2 Phòng bệnh cho trẻ 3.3 Trang bị đồ dùng 3.4 Quản lý theo dõi sức khỏe trẻ quy định 3.5 Tìm hiểu nguyên nhân suy dinh dưỡng trẻ 3.6 Cách chăm sóc trẻ nhóm 3.7 Xây dựng vườn rau cho bé 3.8 Xây dựng khu phát triển vận động III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG Kết Ứng dụng III KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ: Kết luận Kiến nghị 5 7 8 9 10 10 13 15 19 19 21 21 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 25 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 26 I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài……………………………………………………………………1 Mục đích nghiên cứu: 3 Nhiệm vụ nghiên cứu: .3 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Giới hạn nghiên cứu…………………………………………………………………4 7.Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………… II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .5 Cơ sở lý luận vấn đề …………… ……………………………… Thực trạng vấn đề ……….……….………………… …… …… .6 Các biện pháp tiến hành…………………………………………………………9 3.1 Tìm hiểuđặc điểm tâm sinh lý trẻ ……………………………………9 3.2 Tạo môi trường hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tao………………… 10 3.3 Tổ chức tiết học nhẹ nhàng linh hoạt thông qua HĐ trực quan sinh động 12 3.4 Dậy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ, lời kể sáng tao 13 3.5 Cho trẻ tự kể lại chuyện tập đóng kịch, đóng vai CĐ 3.6 Phát triển ngôn ngữ qua HĐ, cho trẻ kể lại HĐ trẻ QS …… 16 19 3.7 Lồng ghép môn học khác trẻ kể chuyện sáng tạo 22 3.8 Tuyên tuyền kết hợp với phụ huynh 23 III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 24 IV KẾT LUẬN … …………………………… ………….….… 27 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO… …… ………………….…29 V NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ .30