Câu 1: Trình bày quan niệm về đảng chính trị: Khái niệm, sự ra đời và chức năng của đảng chính trị? 1. Khái niệm Cho đến nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về đảng chính trị, một nhà khoa học chính trị nổi tiếng người Mỹ Anthony Downs có đưa ra định nghĩa: “Một đảng chính trị là một đội ngũ, gồm nhiều người, tìm kiếm việc kiểm soát chính quyền một cách chính danh, thông quan việc thực hiện một cuộc bầu cử”. Một người khác là Neumann thì cho rằng đảng chính trị là : “Một tổ chức công khai của các nhà hoạt động chính trị xã hội có liên quan đến việc kiểm soát quyền lực của nhà nước, những người này cạnh tranh với nhau trong việc tìm kiếm sự ủng hộ từ một hay nhiều nhóm khác nhau. Thông thường , đảng chính trị đóng vai trò trung gian để kết nối giữa các lực lượng trong xã hội với các hệ thống giá trị từ các định chế nhà nước và liên quan đến đảng chính trị đó thông qua các hành động chính trị trong một cộng đồng chính trị rộng hơn”. Nói một cách đơn giản, đảng chính trị là các tổ chức thường trực của các công dân, bao gồm các đảng viên tham gia một cách tự do, có những chương trình hoạt động cụ thể nhằm tổ chức thực hiện quyền lực chính trị mà đảng đó nắm giữ, thông qua các hoạt độg quản lý và giải quyết các vấn đề nhà nước và xã hội. Việc thực hiện việc tổ chức quyền lực của đảng chính trị đó bắt đầu với việc đảng giành được quyền lực thông qua những cuộc bầu cử dân chủ. 2. Sự ra đời Sự xuất hiện của các đảng chính trị theo cách hiểu như của chúng ta về đảng chính trị hiện nay, chỉ được biết đến sau những năm cuối của thế kỷ XVII. Cho đến nay, những tài liệu lịch sử không cho chúng ta biết gì về đảng chính trị thời kỳ Hy – La. Những người Hy lạp cổ xưa là những người tiên phong trong việc phát triển dân chủ nhưng họ cũng không có tổ chức nào giống như các đảng chính trị hiện nay. Nghị viện của người La mã cổ đại có hai nhóm đại diện cho lợi ích của hai nhóm dân cư là Patricians và Plebeians, nhưng cũng không phải là đảng chính trị. Trong nhiều thế kỷ, sau sự sụp đổ của đế chế La mã ( năm 476 sau Công nguyên), người dân châu Âu cũng có bàn luận về các vấn đề chính trị, nhưng không phải thứ chính trị như bây giờ. Sự xuất hiện của đảng chính trị đầu tiên trên thế giới có lẽ bắt đầu từ nước Anh, trong thời kỳ được gọi là Popish Plot năm 1678, với hai đảng đầu tiên được biết đến với cái tên là đảng Whig và đảng Tory. Cái tên Whig và Tory bắt đầu xuất hiện ở nước Anh từ cuối những năm 16701, Whig là một từ cổ trong tiếng Scotland chỉ những người đối lập với chính quyền. Còn Tory là chỉ những người Ailen theo Thiên chúa giáo La mã, là những người ủng hộ nhà vua. Những người theo đảng Whig muốn có một định chế để kiểm soát quyền lực của Vua Anh, nhưng những người của đảng Tory lại muốn duy trì quyền lực tuyệt đối của chế độ quân chủ.2 Đảng Tory thì muốn có một vị vua mạnh mẽ, đầy quyền lực để cai trị đất nước trong khi đảng Whig thì muốn người dân có nhiều quyền hơn trong việc kiểm soát các hoạt động của chính quyền. Về sau, Nghị viện Anh đã nắm quyền kiểm soát vương quyền, còn đảng Whig và đảng Tory đã trở thành những đảng được tổ chức chặt chẽ. Giai đoạn từ năm 1832 – 1846 là giai đoạn hình thành hệ thống chính trị lưỡng đảng ở Anh quốc. Năm 1830 đảng Whig đổi tên là đảng Bảo thủ và có một số thay đổi mới3. The Polling (Bỏ phiếu), bức tranh nổi tiếng của họa sĩ William Hogarth, nằm trong bộ bốn bức tranh “The Humours of an Election” (Sự hài hước của một cuộc bầu cử) khắc họa cuộc bầu cử Hạ viện Anh năm 1754 ở hạt Oxfordshire. Trong bức tranh này, các ứng cử viên của đảng Whig và đảng Tory đang lôi kéo cử tri bỏ phiếu cho mình bằng nhiều thủ đoạn khác nhau, trong đó có cả việc lôi người bị tâm thần và người sắp chết đi bỏ phiếu. Ảnh: Wikipedia Tuy nhiên, một nhánh của đảng Whig đã tách ra và phát triển theo một hướng khác và hình thành nên đảng Tự do (Liberal). Đến năm 1918 thì đảng Tự do suy thoái dần dần. Và một đảng mới xuất hiện thay thế vai trò của đảng Tự do, đó chính là Công đảng.4 Hiện nay, hệ thống chính trị Anh quốc có hai đảng thay nhau cầm quyền (nên các nhà nghiên cứu gọi là hệ thống chính trị lưỡng đảng ) là Công đảng và đảng Bảo thủ. Còn tại Mỹ, Hamilton và một số người ủng hộ muốn xây dựng một chính quyền trung ương mạnh, cho nên, năm 1787, họ đã thành lập một liên minh chính trị và gọi đó là đảng Người liên bang (the Federalists), đây chính là đảng chính trị đầu tiên ở Hoa Kỳ.5 Năm 1796, một nhóm đối lập với quan điểm của Người liên bang đã tập hợp lại dưới sự lãnh đạo của Thomas Jefferson, họ muốn hạn chế quyền lực của chính quyền liên bang. Các thành viên trong nhóm này đã gọi tên đảng của họ là đảng Cộng hoà – Dân chủ. Các doanh nhân, chủ ngân hàng, các thương nhân ở phía Bắc thì ủng hộ cho đảng Người liên bang, còn các chủ trang trại nhỏ, các nông dân và thợ thủ công thì ủng hộ cho đảng Cộng hoà – Dân chủ. Về chính sách đối ngoại thì đảng Người liên bang nghiêng về ủng hộ nước Anh, trong khi đảng Cộng hoà – Dân chủ lại ủng hộ cho cuộc cách mạng Pháp. Lãnh đạo đảng Người liên bang đầu tiên là John Adams, người đã nối tiếp George Washington giữ chức vụ Tổng thống Hoa Kỳ. Tuy nhiên, từ năm 1800 đảng Người Liên bang đã bị giành mất chính quyền bởi đảng Cộng hoà – Dân chủ. Đảng Người liên bang đã chỉ còn một số lượng đảng viên ít ỏi trong giai đoạn từ năm 1800 đến năm 1820.6 Kể từ 1820 trở đi, đời sống chính trị Hoa Kỳ đã có những sự thay đổi đáng kể, xuất hiện thêm nhiều quan điểm đối chọi nhau của các chính khách trên khắp đất nước. Chính điều đó đã dẫn tới cuộc nội chiến Hoa Kỳ. Các chủ trang trại ở miền Bắc, các nông dân ở biên giới phía Tây, các chủ ngân hàng và các nhà buôn ở miền Bắc muốn chính quyền liên bang thực hiện một số chính sách, trong đó có việc duy trì chế độ nô lệ. Năm 1828, một đảng viên của đảng Cộng hoà – Dân chủ là Andrew Jackson đã tham gia ứng cử Tổng Thống. Ông ta đã thành lập một đảng của riêng mình, tách ra từ đảng Cộng hoà – Dân chủ và đặt tên là đảng Dân chủ (Democrats). Những người thuộc đảng Người Liên bang trước đây đã tập hợp cùng những người chống lại đảng Dân chủ đã thành lập một liên minh gọi là Quốc gia Cộng hoà. Đảng này cũng còn được gọi là đảng Whig.7 Năm 1854, sự tranh cãi về vấn đề nô lệ đã phủ một bóng đen lên nền chính trị Hoa Kỳ. Với sự chia rẽ quan điểm trong vấn đề duy trì hay không duy trì chế độ nô lệ đã khiến lực lượng của cả hai đảng Cộng hoà và đảng Whig bị phân rã. Cũng trong năm này, lực lượng chống lại việc duy trì chế độ nô lệ đã liên minh với lực lượng gọi là Đất tự do để thành lập một đảng lấy tên là Đảng Cộng hoà (Republican Party).8 Lúc này Hoa Kỳ gồm rất nhiều đảng chính trị, lịch sử ghi nhận giai đoạn này Hoa Kỳ có 6 đảng chính trị khác nhau, tuy nhiên sau cuộc Đại suy thoái 1929 – 1933, Hoa Kỳ đã chuyển sang giai đoạn lưỡng đảng chi phối toàn bộ nền chính trị Hoa Kỳ dù vẫn còn có những đảng chính trị khác cùng tồn tại. Cho đến nay, mặc dù có nhiều đảng chính trị cùng tồn tại, nhưng thực chất Hoa Kỳ chỉ là hệ thống chính trị lưỡng đảng, với hai đảng thay nhau và cạnh tranh với nhau để cầm quyền là đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa. Còn tại Đức, quá trình xuất hiện đảng chính trị bắt đầu từ thế kỷ XIX9. Khởi đầu, các đảng chính trị ở Đức thuộc về bốn nhóm, bao gồm: Tự do, Bảo thủ, Xã hội và Thiên chúa giáo. Sau này cùng với quá trình công nghiệp hóa và phát triển đô thị, dẫn tới sự lớn mạnh của giai cấp công nhân ở Đức. Dưới sự ảnh hưởng của học thuyết Marx và bối cảnh ra đời của nhiều đảng xã hội ở các nước châu Âu lúc đó, một đảng xã hội với tên gọi là Đảng Xã hội Dân chủ của Công nhân (Social Democratic Workers Party) được thành lập năm 186910, đây là đảng chính trị đầu tiên ở Đức. Tuy vậy, cho đến nay, hệ thống chính trị của Đức đang có 7 đảng chính trị, bao gồm: Liên minh Dân chủ Thiên chúa giáo; đảng Dân chủ xã hội; đảng Dân chủ tự do; đảng Xanh; đảng Cánh tả; Liên minh Xã hội Thiên chúa giáo; đảng Hải tặc11. Wilhelm Liebknecht và August Bebel, hai lãnh đạo đầu tiên của Đảng Xã hội Dân chủ của Công nhân Đức, chính đảng đầu tiên ở nước này. Họ là những người chịu ảnh hưởng của học thuyết xã hội chủ nghĩa của người đồng hương Karl Marx. Tại Pháp, sau cuộc Đại cách mạng Pháp năm 1789, đã dẫn đến việc thành lập các đảng chính trị, ở Pháp hiện nay bao gồm 6 đảng chính trị khác nhau12. Sau đó, ảnh hưởng của nền dân chủ phương Tây cùng với việc thực hiện các chương trình bầu cử đã lan rộng đến nhiều nơi trên thế giới. Từ Tây âu cho tới Bắc Mỹ, cũng như nhiều quốc gia tại châu Mỹ La tinh và châu Á, nền dân chủ được tổ chức thực hiện dựa trên sự cạnh tranh của các đảng chính trị đã trở thành một khuôn mẫu cho các thể chế chính trị khác học tập và xây dựng. Nhưng ở một số nước tại khu vực Đông Âu cùng với Nga và Trung Quốc đã thay đổi từ một quốc gia quân chủ tuyệt đối sang một hệ thống chính trị dựa trên một đảng duy nhất cầm quyền. Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa phát triển mạnh mẽ trên thế giới, các hệ thống chính trị độc đảng ở Đông Âu đã thất bại trong việc duy trì phát triển kinh tế quốc gia, trong khi đó các hệ thống chính trị lưỡng đảng và đa đảng của các nước phương Tây lại đạt được nhiều thành tựu lớn trong quá trình phát triển. Cho đến cuối những năm 1980, trước sự thất bại của mô hình chính trị độc đảng, sau sự kiện bức tường Berlin sụp đổ năm 1989, nhiều quốc gia Đông Âu đã phải chuyển từ chế độ độc đảng sang chế độ đa đảng để kiến tạo và phát triển nền dân chủ. Cũng trong thời gian này, nhiều quốc gia châu Á cũng như châu Phi đã phải chịu nhiều áp lực trong việc dân chủ hóa hệ thống chính trị của họ. 3. Chức năng Các đảng chính trị là nền tảng cho hoạt động của chính phủ, quốc hội có thể thực hiện được trên thực tế Quốc hội hay nghị viện bao gồm các địa diện của nhân dân. Các đảng chính trị tham gia vào quy trình thành lập những cơ quan quyền lực này theo đường lối, chính sách chung của mình để vận động cử tri ủng hộ. Theo chiều ngược lại, các cử tri chọn đại diện của họ trên cơ sở tham gia và đặt niềm tin vào một sô đảng ct nhất định. Chính đnagr mà có được đa số phiếu bầu sẽ thành lập sẽ thành lập chính phủ và điều hành nhà nước, trong khi các đnagr khác trong cơ quan lập pháp tạo thành phe đối lập và cố gắng tìm ra các thiếu sót với chính phủ, do đó làm cho chính phủ trở nên có trách nhiệm hơn. Nếu thiếu vắng sự có mặt của các đảng chính trị, các đại bieu dân cử có thể làm việc với các mục tiêu chồng chéo tư lợi hay chỉ phục vụ mục tiêu cho chính đảng của mình. Điều này làm cho việc hình thành của một chính phủ hiệu quả và bị giám sát là không thể thực hiện. Các đảng chính trị xây dựng các chính sách công cộng Các đảng chính trị giúp định hướng và hỗ trợ công luận Các đảng chính trị tạo nên sự ổn định chính trị Các đảng chính trị giúp chiêu mộ những nhà lãnh đạo toàn diện Câu 2 : Trình bày quan niệm về đảng lãnh đạo: Khái niệm, điều kiện xác lập và duy trì vai trò lãnh đạo của đảng lãnh đạo? 1. Khái niệm Khái niệm Đảng lãnh đạo có ý nghĩa rộng lớn và sâu sắc. Khái niệm này không chỉ biểu đạt vai trò của Đảng Đảng là lực lượng lãnh đạo, mà còn nói rõ nội dung, tính chất hoạt động chủ yếu của Đảng đó là hoạt động lãnh đạo. Nó phân biệt rõ: Đảng lãnh đạo chứ Đảng không quản lý; Đảng là tổ chức lãnh đạo chứ không phải là cơ quan quản lý; Đảng không có quyền lực nhà nước; Đảng không làm thay công việc quản lý của cơ quan nhà nước; Đảng chỉ thực hiện việc quản lý tổ chức đảng và đảng viên trong nội bộ Đảng theo Điều lệ Đảng. Khái niệm Đảng lãnh đạo cũng không giới hạn ở việc Đảng chỉ lãnh đạo Nhà nước, mà Đảng lãnh đạo đối với tất cả các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, các tổ chức xã hội và toàn xã hội; Đảng không chỉ lãnh đạo chính trị, mà lãnh đạo cả tư tưởng, tổ chức, cán bộ. Dĩ nhiên, Đảng phải chịu trách nhiệm trước nhân dân, trước xã hội về các quyết định của mình
Câu 1: Trình bày quan niệm về đảng chính trị: Khái niệm, sự đời và chức của đảng chính trị? Khái niệm Cho đến nay, có rất nhiều định nghĩa khác về đảng chính trị, một nha khoa học chính trị nổi tiếng người Mỹ Anthony Downs có đưa định nghĩa: “Một đảng chính trị la một đội ngũ, gồm nhiều người, tìm kiếm việc kiểm soát chính quyền một cách chính danh, thông quan việc thực hiện một cuộc bầu cử” Một người khác la Neumann thì cho rằng đảng chính trị la : “Một tổ chức công khai của các nha hoạt động chính trị xã hội có liên quan đến việc kiểm soát quyền lực của nha nước, những người cạnh tranh với việc tìm kiếm sự ủng hộ tư một hay nhiều nhóm khác Thông thường , đảng chính trị đóng vai trò trung gian để kết nối giữa các lực lượng xã hội với các hệ thống giá trị tư các định chế nha nước va liên quan đến đảng chính trị đó thông qua các hanh động chính trị một cộng đồng chính trị rộng hơn” Nói một cách đơn giản, đảng chính trị la các tổ chức thường trực của các công dân, bao gồm các đảng viên tham gia một cách tự do, có những chương trình hoạt động cụ thể nhằm tổ chức thực hiện quyền lực chính trị ma đảng đó nắm giữ, thông qua các hoạt độg quản lý va giải quyết các vấn đề nha nước va xã hội Việc thực hiện việc tổ chức quyền lực của đảng chính trị đó bắt đầu với việc đảng gianh được quyền lực thông qua những cuộc bầu cử dân chủ Sự đời Sự xuất hiện của các đảng chính trị theo cách hiểu của về đảng chính trị hiện nay, được biết đến sau những năm cuối của thế kỷ XVII Cho đến nay, những tai liệu lịch sử không cho biết gì về đảng chính trị thời kỳ Hy – La Những người Hy lạp cổ xưa la những người tiên phong việc phát triển dân chủ họ cũng không có tổ chức nao giống các đảng chính trị hiện Nghị viện của người La mã cổ đại có hai nhóm đại diện cho lợi ích của hai nhóm dân cư la Patricians va Plebeians, cũng không phải la đảng chính trị Trong nhiều thế kỷ, sau sự sụp đổ của đế chế La mã ( năm 476 sau Công nguyên), người dân châu Âu cũng có ban luận về các vấn đề chính trị, không phải thứ chính trị bây giờ Sự xuất hiện của đảng chính trị đầu tiên thế giới có lẽ bắt đầu tư nước Anh, thời kỳ được gọi la Popish Plot năm 1678, với hai đảng đầu tiên được biết đến với cái tên la đảng Whig va đảng Tory Cái tên Whig va Tory bắt đầu xuất hiện nước Anh tư cuối những năm 1670[1], Whig la một tư cổ tiếng Scotland những người đối lập với chính quyền Còn Tory la những người Ailen theo Thiên chúa giáo La mã, la những người ủng hộ nha vua Những người theo đảng Whig muốn có một định chế để kiểm soát quyền lực của Vua Anh, những người của đảng Tory lại muốn trì quyền lực tuyệt đối của chế độ quân chủ.[2] Đảng Tory thì muốn có một vị vua mạnh mẽ, đầy quyền lực để cai trị đất nước đảng Whig thì muốn người dân có nhiều quyền việc kiểm soát các hoạt động của chính quyền Về sau, Nghị viện Anh đã nắm quyền kiểm soát vương quyền, còn đảng Whig va đảng Tory đã trở những đảng được tổ chức chặt chẽ Giai đoạn tư năm 1832 – 1846 la giai đoạn hình hệ thống chính trị lưỡng đảng Anh quốc Năm 1830 đảng Whig đổi tên la đảng Bảo thủ va có một số thay đổi mới[3] The Polling (Bỏ phiếu), bức tranh nổi tiếng của họa sĩ William Hogarth, nằm bộ bốn bức tranh “The Humours of an Election” (Sự hai hước của một cuộc bầu cử) khắc họa cuộc bầu cử Hạ viện Anh năm 1754 hạt Oxfordshire Trong bức tranh nay, các ứng cử viên của đảng Whig va đảng Tory lôi kéo cử tri bỏ phiếu cho mình bằng nhiều thủ đoạn khác nhau, đó có cả việc lôi người bị tâm thần va người sắp chết bỏ phiếu Ảnh: Wikipedia Tuy nhiên, một nhánh của đảng Whig đã tách va phát triển theo một hướng khác va hình nên đảng Tự (Liberal) Đến năm 1918 thì đảng Tự suy thoái dần dần Va một đảng mới xuất hiện thay thế vai trò của đảng Tự do, đó chính la Công đảng.[4] Hiện nay, hệ thống chính trị Anh quốc có hai đảng thay cầm quyền (nên các nha nghiên cứu gọi la hệ thống chính trị lưỡng đảng ) la Công đảng va đảng Bảo thủ Còn tại Mỹ, Hamilton va một số người ủng hộ muốn xây dựng một chính quyền trung ương mạnh, cho nên, năm 1787, họ đã lập một liên minh chính trị va gọi đó la đảng Người liên bang (the Federalists), chính la đảng chính trị đầu tiên Hoa Kỳ.[5] Năm 1796, một nhóm đối lập với quan điểm của Người liên bang đã tập hợp lại dưới sự lãnh đạo của Thomas Jefferson, họ muốn hạn chế quyền lực của chính quyền liên bang Các viên nhóm đã gọi tên đảng của họ la đảng Cộng hoa – Dân chủ Các doanh nhân, chủ ngân hang, các thương nhân phía Bắc thì ủng hộ cho đảng Người liên bang, còn các chủ trang trại nhỏ, các nông dân va thợ thủ công thì ủng hộ cho đảng Cộng hoa – Dân chủ Về chính sách đối ngoại thì đảng Người liên bang nghiêng về ủng hộ nước Anh, đảng Cộng hoa – Dân chủ lại ủng hộ cho cuộc cách mạng Pháp Lãnh đạo đảng Người liên bang đầu tiên la John Adams, người đã nối tiếp George Washington giữ chức vụ Tổng thống Hoa Kỳ Tuy nhiên, tư năm 1800 đảng Người Liên bang đã bị gianh mất chính quyền đảng Cộng hoa – Dân chủ Đảng Người liên bang đã còn một số lượng đảng viên ít ỏi giai đoạn tư năm 1800 đến năm 1820.[6] Kể tư 1820 trở đi, đời sống chính trị Hoa Kỳ đã có những sự thay đổi đáng kể, xuất hiện thêm nhiều quan điểm đối chọi của các chính khách khắp đất nước Chính điều đó đã dẫn tới cuộc nội chiến Hoa Kỳ Các chủ trang trại miền Bắc, các nông dân biên giới phía Tây, các chủ ngân hang va các nha buôn miền Bắc muốn chính quyền liên bang thực hiện một số chính sách, đó có việc trì chế độ nô lệ Năm 1828, một đảng viên của đảng Cộng hoa – Dân chủ la Andrew Jackson đã tham gia ứng cử Tổng Thống Ông ta đã lập một đảng của riêng mình, tách tư đảng Cộng hoa – Dân chủ va đặt tên la đảng Dân chủ (Democrats) Những người thuộc đảng Người Liên bang trước đã tập hợp những người chống lại đảng Dân chủ đã lập một liên minh gọi la Quốc gia Cộng hoa Đảng cũng còn được gọi la đảng Whig.[7] Năm 1854, sự tranh cãi về vấn đề nô lệ đã phủ một bóng đen lên nền chính trị Hoa Kỳ Với sự chia rẽ quan điểm vấn đề trì hay không trì chế độ nô lệ đã khiến lực lượng của cả hai đảng Cộng hoa va đảng Whig bị phân rã Cũng năm nay, lực lượng chống lại việc trì chế độ nô lệ đã liên minh với lực lượng gọi la Đất tự để lập một đảng lấy tên la Đảng Cộng hoa (Republican Party).[8] Lúc Hoa Kỳ gồm rất nhiều đảng chính trị, lịch sử ghi nhận giai đoạn Hoa Kỳ có đảng chính trị khác nhau, nhiên sau cuộc Đại suy thoái 1929 – 1933, Hoa Kỳ đã chuyển sang giai đoạn lưỡng đảng chi phối toan bộ nền chính trị Hoa Kỳ dù còn có những đảng chính trị khác tồn tại Cho đến nay, có nhiều đảng chính trị tồn tại, thực chất Hoa Kỳ la hệ thống chính trị lưỡng đảng, với hai đảng thay va cạnh tranh với để cầm quyền la đảng Dân chủ va đảng Cộng hòa Còn tại Đức, quá trình xuất hiện đảng chính trị bắt đầu tư thế kỷ XIX[9] Khởi đầu, các đảng chính trị Đức thuộc về bốn nhóm, bao gồm: Tự do, Bảo thủ, Xã hội va Thiên chúa giáo Sau với quá trình công nghiệp hóa va phát triển đô thị, dẫn tới sự lớn mạnh của giai cấp công nhân Đức Dưới sự ảnh hưởng của học thuyết Marx va bối cảnh đời của nhiều đảng xã hội các nước châu Âu lúc đó, một đảng xã hội với tên gọi la Đảng Xã hội Dân chủ của Công nhân (Social Democratic Workers Party) được lập năm 1869[10], la đảng chính trị đầu tiên Đức Tuy vậy, cho đến nay, hệ thống chính trị của Đức có đảng chính trị, bao gồm: Liên minh Dân chủ Thiên chúa giáo; đảng Dân chủ xã hội; đảng Dân chủ tự do; đảng Xanh; đảng Cánh tả; Liên minh Xã hội Thiên chúa giáo; đảng Hải tặc[11] Wilhelm Liebknecht va August Bebel, hai lãnh đạo đầu tiên của Đảng Xã hội Dân chủ của Công nhân Đức, chính đảng đầu tiên nước Họ la những người chịu ảnh hưởng của học thuyết xã hội chủ nghĩa của người đồng hương Karl Marx Tại Pháp, sau cuộc Đại cách mạng Pháp năm 1789, đã dẫn đến việc lập các đảng chính trị, Pháp hiện bao gồm đảng chính trị khác nhau[12] Sau đó, ảnh hưởng của nền dân chủ phương Tây với việc thực hiện các chương trình bầu cử đã lan rộng đến nhiều nơi thế giới Tư Tây âu cho tới Bắc Mỹ, cũng nhiều quốc gia tại châu Mỹ La tinh va châu Á, nền dân chủ được tổ chức thực hiện dựa sự cạnh tranh của các đảng chính trị đã trở một khuôn mẫu cho các thể chế chính trị khác học tập va xây dựng Nhưng một số nước tại khu vực Đông Âu với Nga va Trung Quốc đã thay đổi tư một quốc gia quân chủ tuyệt đối sang một hệ thống chính trị dựa một đảng nhất cầm quyền Trong quá trình công nghiệp hóa va hiện đại hóa phát triển mạnh mẽ thế giới, các hệ thống chính trị độc đảng Đông Âu đã thất bại việc trì phát triển kinh tế quốc gia, đó các hệ thống chính trị lưỡng đảng va đa đảng của các nước phương Tây lại đạt được nhiều tựu lớn quá trình phát triển Cho đến cuối những năm 1980, trước sự thất bại của mô hình chính trị độc đảng, sau sự kiện bức tường Berlin sụp đổ năm 1989, nhiều quốc gia Đông Âu đã phải chuyển tư chế độ độc đảng sang chế độ đa đảng để kiến tạo va phát triển nền dân chủ Cũng - thời gian nay, nhiều quốc gia châu Á cũng châu Phi đã phải chịu nhiều áp lực việc dân chủ hóa hệ thống chính trị của họ Chức - Các đảng chính trị la nền tảng cho hoạt động của chính phủ, quốc hội có thể thực hiện được thực tế Quốc hội hay nghị viện bao gồm các địa diện của nhân dân Các đảng chính trị tham gia vao quy trình lập những quan quyền lực theo đường lối, chính sách chung của mình để vận động cử tri ủng hộ Theo chiều ngược lại, các cử tri chọn đại diện của họ sở tham gia va đặt niềm tin vao một sô đảng ct nhất định Chính đnagr ma có được đa số phiếu bầu sẽ lập sẽ lập chính phủ va điều hanh nha nước, các đnagr khác quan lập pháp tạo phe đối lập va cố gắng tìm các thiếu sót với chính phủ, đó lam cho chính phủ trở nên có trách nhiệm Nếu thiếu vắng sự có mặt của các đảng chính trị, các đại bieu dân cử có thể lam việc với các mục tiêu chồng chéo tư lợi hay phục vụ mục tiêu cho chính đảng của mình Điều lam cho việc hình của một chính phủ hiệu quả va bị giám sát la không thể thực hiện Các đảng chính trị xây dựng các chính sách công cộng Các đảng chính trị giúp định hướng va hỗ trợ công luận Các đảng chính trị tạo nên sự ổn định chính trị Các đảng chính trị giúp chiêu mộ những nha lãnh đạo toan diện Câu : Trình bày quan niệm về đảng lãnh đạo: Khái niệm, điều kiện xác lập và trì vai trò lãnh đạo của đảng lãnh đạo? Khái niệm Khái niệm Đảng lãnh đạo có ý nghĩa rộng lớn va sâu sắc Khái niệm không biểu đạt vai trò của Đảng - Đảng la lực lượng lãnh đạo, ma còn nói rõ nội dung, tính chất hoạt động chủ yếu của Đảng - đó la hoạt động lãnh đạo Nó phân biệt rõ: Đảng lãnh đạo chứ Đảng không quản lý; Đảng la tổ chức lãnh đạo chứ không phải la quan quản lý; Đảng không có quyền lực nha nước; Đảng không lam thay công việc quản lý của quan nha nước; Đảng thực hiện việc quản lý tổ chức đảng va đảng viên nội bộ Đảng theo Điều lệ Đảng Khái niệm Đảng lãnh đạo cũng không giới hạn việc Đảng lãnh đạo Nha nước, ma Đảng lãnh đạo đối với tất cả các tổ chức khác hệ thống chính trị, các tổ chức xã hội va toan xã hội; Đảng không lãnh đạo chính trị, ma lãnh đạo cả tư tưởng, tổ chức, cán bộ Dĩ nhiên, Đảng phải chịu trách nhiệm trước nhân dân, trước xã hội về các quyết định của mình Sự lãnh đạo của Đảng thể hiện việc Đảng đề cương lĩnh, chiến lược, đường lối phát triển chung của đất nước để định hướng, tạo sở cho Nha nước thể chế hóa, cụ thể hóa luật pháp, chính sách, các chương trình, kế hoạch va tổ chức thực hiện, Mặt trận Tổ quốc va các tổ chức chính trị - xã hội đề các chương trình, kế hoạch công tác va vận động các tầng lớp nhân dân, đoan viên, hội viên thực hiện; Đảng lãnh đạo nhân dân bầu các quan nha nước, kiện toan va nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nha nước; Đảng tiến hanh công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động đối với các tầng lớp nhân dân; Đảng chuẩn bị va giới thiệu các đảng viên ưu tú để nhân dân bầu vao quan lãnh đạo của Nha nước, Mặt trận Tổ quốc va các tổ chức chính trị - xã hội; Đảng kiểm tra, giám sát hoạt động của các quan nha nước, Mặt trận Tổ quốc va các tổ chức chính trị - xã hội; Đảng lãnh đạo Nha nước, Mặt trận Tổ quốc va các tổ chức chính trị - xã hội lam tốt công tác vận động nhân dân; Đảng giáo dục, phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của đảng viên công tác các quan nha nước, Mặt trận Tổ quốc va các tổ chức chính trị - xã hội, các đơn vị sự nghiệp, các doanh nghiệp, các lực lượng vũ trang Vị thế lãnh đạo Nha nước va xã hội, la lực lượng nhất lãnh đạo Nha nước va xã hội ma Đảng có được bắt nguồn tư sự tín nhiệm của nhân dân, tư uy tín của Đảng đối với nhân dân, với dân tộc Qua thực tiễn cách mạng đầy khó khăn, hy sinh, gian khổ đấu tranh gianh độc lập dân tộc, lật đổ chế độ cũ cũng thực tiễn xây dựng CNXH, thực tiễn công cuộc đổi mới, nhân dân ta đã suy tônĐảng Cộng sản Việt Nam la lực lượng nhất lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo Nha nước va xã hội (cũng nhân dân ủy quyền, trao quyền lực nha nước, quyền lực công cho các quan nha nước nhân dân bầu để quản lý đất nước) Chính V.I Lênin tưng rõ: sự đồng tình va ủng hộ của đại đa số nhân dân lao động đối với đảng cộng sản la nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng vô sản, “sự đồng tình va ủng hộ đó không thể có được va không phải những cuộc bỏ phiếu quyết định, ma phải trải qua một cuộc đấu tranh giai cấp lâu dai, khó khăn, gian khổ mới gianh được Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản để gianh lấysự đồng tình, để gianh lấysự ủng hộ của đa số nhân dân lao động không phải kết thúc giai cấp vô sản đã cướp được chính quyền Sau khigianh được chính quyền, cuộc đấu tranh đó tiếp tụcnhư trước, có điều la với hình thức khácma thôi”(3) Ngay nay, để giữ vững va xứng đáng với sự tín nhiệm đó, Đảng phải thật sự tiên phong về trí tuệ, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng va tổ chức; có lực lãnh đạo va sức chiến đấu cao; liên hệ mật thiết với nhân dân; v.v., chứ không phải bằng việc thực hiện các công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của quan nha nước, của Mặt trận Tổ quốc va các tổ chức chính trị - xã hội Chữ “lãnh đạo” khái niệm Đảng lãnh đạo vưa có nghĩa rộng, vưa phân biệt với công việc quản lý Nghĩa rộngla Đảng không lãnh đạo Nha nước, ma Đảng lãnh đạo cả các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội va toan xã hội; Đảng không lãnh đạo chính trị, ma Đảng lãnh đạo cả lĩnh vực kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, tức la tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Trước V.I Lênin viết: “trong nước cộng hòa của chúng ta, không có một vấn đề chính trị hay tổ chức quan trọng nao một quan nha nước giải quyết ma lại không có thị của Ban Chấp hanh Trung ương Đảng”(4) Chữ “lãnh đạo” khái niệm Đảng lãnh đạo còn ham chứa sự phân biệt giữa lãnh đạo với quản lýở chỗ: Đảng định hướng, xác định quan điểm, chủ trương va chính sách lớn, không thực hiện các công việc quản lý, điều hanh thay Nha nước, không lam thay Mặt trận Tổ quốc va các tổ chức chính trị - xã hội Đại hội đại biểu toan quốc của Đảng có vai trò rất quan trọng la đề đường lối, - theo V.I Lênin - “nếu tưởng rằng đại hội có thể giải quyết được vấn đề thì lầm mất Những quy định về pháp luật của sẽ giải quyết vấn đề ấy, nhiệm vụ của la định đường lối nguyên tắc va nêu hiệu Đảng ta la một đảng cầm quyền va những quyết định đại hội của đảng thông qua la những điều ma toan nước Cộng hòa phải tuân theo; cho nên, đây, cần phải giải quyết vấn đề ấy về nguyên tắc”(5) Đối với Nha nước, Đảng “đưa cương lĩnh của Chính quyền xô-viết Việc nói rõ đặc điểm của kiểu nha nước mới phải chiếm một địa vị quan trọng cương lĩnh của chúng ta”(6) V.I Lênin tưng khẳng định: “cần phân định một cách rõ rang nữa những nhiệm vụ của Đảng (va của Ban Chấp hanh Trung ương của nó) với nhiệm vụ của Chính quyền xôviết; tăng thêm trách nhiệm va tính chủ động cho các cán bộ xô-viết va các quan xô-viết, còn về đảng thì danh quyền lãnh đạo chung công tác của tất cả các quan nha nước gộp chung lại, ma không can thiệp một cách quá thường xuyên, không chính quy va thường la nhỏ nhặt, hiện nay”(7) Đảng lãnh đạo bằng đường lối, chủ trương lớn, còn Nha nước quản lý bằng pháp luật, chính sách va các công cụ khác theo quy định của pháp luật, Mặt trận Tổ quốc va các tổ chức chính trị - xã hội hoạt động theo điều lệ của tưng tổ chức; Đảng không quản lý quan nha nước, Mặt trận Tổ quốc va các tổ chức chính trị - xã hội, quản lý tổ chức đảng va đảng viên công tác các quan, tổ chức đó Điều kiện xác lập va trì vai trò lãnh đạo của đảng lãnh đạo Lãnh đạo thuộc về vai trò va trọng trách của Đảng, để thực hiện sứ mệnh lịch sử của Đảng, đối với giai cấp công nhân va nhân dân, dân tộc Điều kiện xác lập va trì vai trò lãnh đpạ của đnagr lãnh đạo xuất phát tư bản chất, vai trò, uy tín của đảng, được nhân dân tin tưởng, lựa chọn va ủy thác Đảng đời va thực hiện vao trò lãnh đạo của mình đối với phong trao cách mạng la một tất yếu lịch sử Lãnh đạo của Đảng diễn cách mạng giải phóng dân tộc, Đảng va nhân dân chưa gianh được chính quyền Để gianh lấy chính quyền về tay giai cấp công nhân va nhân dân lao động, Đảng lãnh đạo toan dân đấu tranh lật đổ chính quyền của đế quốc thực dân va phong kiến Đó la mục tiêu trực tiếp của lãnh đạo của Đảng Khi đó, Đảng lãnh đạo Đảng chưa cầm quyền Đến cuộc cách mạng chính trị gianh quyền lực về tay nhân dân Đảng lãnh đạo đã thắng lợi, đánh đổ quyền thống trị cũ, xác lập quyền lực của nhân dân một Nha nước kiểu mới thì tư đây, Đảng trở Đảng cầm quyền, đó la Đảng lãnh đạo điều kiện Đảng va nhân dân đã có chính quyền tay mình Đảng lãnh đạo Nha nước va xã hội Ở Đảng lãnh đạo đồng thời cầm quyền Lãnh đạo thống nhất với cầm quyền Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) của Đảng đã khẳng định: “Đảng Cộng sản Việt Nam la Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nha nước va xã hội” Đảng Cộng sản cầm quyền la đảng đã gianh được chính quyền, xây dựng va sử dụng chính quyền lam công cụ mạnh mẽ, sắc bén của giai cấp công nhân va nhân dân lao động quá trình lãnh đạo xây dựng va bảo vệ Tổ quốc Lãnh đạo biểu hiện qua cầm quyền, thông qua cầm quyền để thực thi vai trò lãnh đạo, thực hiện sứ mệnh, mục tiêu, lý tưởng của Đảng la xây dựng công chủ nghĩa xã hội, vì Độc lập - Tự - Hạnh phúc của nhân dân, dân tộc Để có va giữ vững địa vị lãnh đạo, thì ngoai việc Đảng phải thường xuyên nâng cao lực lãnh đạo, Đảng còn phải thường xuyên nâng cao lực cầm quyền của mình, lam tốt công tác tổ chức cán bộ, bảo đảm hiệu quả cao quản lý của Nha nước đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng các quan quyền lực nha nước va mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại Việc thực hiện tốt các mặt hoạt động nêu sẽ la điều kiện tiên quyết để Đảng giữ vững được lòng tin yêu của nhân dân đối với Đảng, tư đó nhân dân mới danh nhiều lá phiếu tiến cử các cán bộ thay mặt Đảng vao các quan quyền lực nha nước tư trung ương đến địa phương những đợt bầu cử, trưng cầu ý kiến nhân dân Một những vấn đề bản nhất để thực hiện vai trò lãnh đạo va cầm quyền của Đảng la lam thế nao để không ngưng nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng đồng thời nâng cao cả lực va bản lĩnh cầm quyền của Đảng điều kiện đã có chính quyền, bước chuyển của tình hình, nhiệm vụ mới với những yêu cầu mới xuất hiện, với những vấn đề mới đặt đường phát triển của cách mạng, thuận lợi đan xen khó khăn, thời liền với thách thức Câu 3: Trình bày quan niệm về đảng cầm quyền, ĐCS cầm quyền và tính chính đáng của ĐCS cầm quyền? Đảng cầm quyền “Đảng cầm quyền” la khái niệm dùng khoa học chính trị, một đảng chính trị đại diện cho một giai cấp nắm giữ va lãnh đạo chính quyền để điều hanh, quản lý đất nước nhằm thực hiện lợi ích của giai cấp mình Đối với Đảng ta, khái niệm “Đảng cầm quyền” la để vai trò của Đảng đã gianh được chính quyền; cũng có nghĩa la Đảng lãnh đạo đã có chính quyền; Đảng lãnh đạo toan xã hội bằng chính quyền, thông qua chính quyền va các đoan thể nhân dân Đảng cầm quyền bao giờ cũng giữ vai trò lãnh đạo, chi phối toan bộ hệ thống chính trị, đặc biệt va trực tiếp nhất la nha nước; bằng nha nước va thông qua nha nước để thực hiện mục tiêu, chiến lược của mình Gianh, giữ va thực thi quyền lực nha nước la một hoạt động bản của các đảng chính trị Tùy theo điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của tưng nước cũng mục tiêu theo đuổi ma mỗi đảng cầm quyền có những phương thức tổ chức va hoạt động khác nhau, song đều nhằm tới một hướng đích la gianh, thực thi va chi phối quyền lực nha nước, tư đó chi phối va thực thi quyền lực của đảng mình đối với các đảng khác va với toan xã hội Các đảng chính trị đã cầm quyền đều tuân theo những nguyên tắc chung la lãnh đạo, chi phối, sử dụng quyền lực nha nước, sử dụng sức mạnh, các phương tiện vật chất đã được thiết chế hóa của nha nước để thực hiện mục tiêu của đảng mình, của giai cấp mình Song, mỗi đảng chính trị khác đều có những phương thức lãnh đạo va cách thức tổ chức thực hiện khác tùy thuộc vao quan điểm, tư tưởng, tương quan lực lượng hệ thống chính trị, tùy thuộc vao điều kiện khách quan của tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước va cả nhân tố chủ quan của chính đảng cầm quyền Vì thế, đảng cầm quyền la vấn đề quan trọng của hệ thống chính trị của tất cả các quốc gia Đcs cầm quyền Đảng Cộng sản cầm quyền la khái niệm thời kỳ Đảng đã gianh được chính quyền, thiết lập hệ thống chính trị mới, thực hiện quyền lam chủ của nhân dân, tiến hanh xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản cầm quyền mới bắt đầu tư sau thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga, năm 1917 với sự đời của nước Nga Xô Viết va sau đó la một loạt nước Đông Âu va châu Á tư sau chiến tranh thế giới thứ II Sau thập kỷ xây dựng chủ nghĩa xã hội, vao thập kỷ cuối của thế kỷ XX, chính biến đã xảy Liên Xô va hang loạt các nước xã hội chủ nghĩa, nhất la Đông Âu Đảng Cộng sản mất vai trò cam quyền, thể chế Nha nước va chế độ xã hội chủ nghĩa đổ vỡ, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không còn tồn tại, trật tự thế giới hai cực đối đầu Xô - Mỹ thay đổi, trở đa cực, đa trung tâm với vai trò thao túng của Mỹ Chủ nghĩa xã hội hiện thực lâm vao một cuôc khủng hoảng trầm trọng, phong trao cách mạng thế giới lâm vao thoái trao, dù la tạm thời diễn biến phức tạp, đầy khó khăn, thử thách Tư thời điểm đó cho đến nay, thế giới còn một số ít các nước xã hội chủ nghĩa va các đảng cộng sản cầm quyền Các nước, các đảng đều phải thông qua cải cách, đổi mới để tồn tại va phát triển Thời của Mác va Ăngghen, Đảng Cộng sản còn tồn tại dưới hình thức Liên đoan, các ông đã soạn thảo tác phẩm nổi tiếng “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1948) được đánh giá la Cương lĩnh chính trị của phong trao công nhân Đảng Cộng sản chưa gianh được chính quyền va chưa cầm quyền Mác va Ăngghen nhất chứng kiến sự kiện công xã Pari, công xã- hình thái chính quyền đầu tiên, của giai cấp công nhân cách mạng tồn tại một thời gian ngắn 72 rồi thất bại Các ông chưa có va cũng không thể có những dữ kiện thực tế để ban tới lý luận Đảng Cộng sản cầm quyền Đến cách mạng tháng Mười Nga, năm 1917, với sự đời của nước Nga Xô Viết, Đảng Cộng sản đã cầm quyền Lênin trực tiếp lãnh đạo Đảng va Nha nước Xô viết một thời gian ngắn, được năm (1917–1924) thì qua đời Những kiến giải của Lênin về bản chất của Đảng, về nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng, về Đảng lãnh đạo xã hội, lãnh đạo Nha nước đã đặt nền móng cho việc xây dựng lý luận về Đảng cầm quyền ma Ông gọi la Đảng chấp chính Tư thực tiễn cải cách kinh tế, xây dựng Đảng lãnh đạo va cầm quyền bối cảnh của NEP, Lênin đã có những dẫn quan trọng về tổ chức Đảng, phẩm cách đảng viên, mối liên hệ giữa Đảng với quần chúng, công tác kiểm tra, giám sát của Đảng… Ông cũng cảnh báo nghiêm khắc về những kẻ thù nguy hiểm: bệnh kiêu ngạo cộng sản, tệ quan liêu nha nước va nạn hối lộ những độc tố có thể giết chết sự sống của Đảng, lam cho chủ nghĩa xã hội một mầm non mới nhú, còn yếu ớt, có thể thất bại Những kẻ thù nguy hiểm đó, đặt Đảng va sự nghiệp chủ nghĩa xã hội Đảng lãnh đạo trước những nguy lớn sau Lênin mất va thời gian dai mấy thập kỷ, đời sống của chủ nghĩa xã hội hiện thực, nội bộ các Đảng Cộng sản cầm quyền các nước xã hội chủ nghĩa sau nay, những cảnh báo va nguy Lênin đưa đã không được khắc phục, tư đó góp phần với nhiều nguyên nhân khác dẫn đến lam sụp đổ cả chế độ, lam tan rã cả hệ thống Ở nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh la người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “Đảng cầm quyền” “Trong Di chúc”, Người viết: “Đảng ta la một đảng cầm quyền Mỗi cán bộ va đảng viên phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư Phải gìn giữ Đảng ta thật sự sạch, phải xứng đáng la người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung của nhân dân” Người nhấn mạnh Đảng cầm quyền có trách nhiệm rất lớn đối với đất nước, với cuộc sống vật chất, tinh thần của nhân dân Đảng phải lo tư việc lớn phát triển kinh tế, văn hóa… đến những việc nhỏ tương, ca, mắm, muối cần thiết cho đời sống hang của nhân dân Tính chính đáng của ĐCS cầm quyền Theo V.I Lenin, đảng cộng sản muốn xây dựng được tính chính đáng của mình cần phải ý đến cả giai đoạn trước va sau đã có chính quyền Muốn có được vai trò cầm quyền, đảng cộng sản phải xây dựng cho mình tính chính đáng tư trước đó – tức giai đoạn chưa cầm quyền Theo ông, hoạt động lãnh đạo của đảng cộng sản la một hoạt động gắn liền với cuộc đấu tranh giai cấp cả trước va sau giai cấp vô sản lãnh đạo nhân dân gianh được chính quyền, nhằm gianh lấy sự ủng hộ của đông đảo nhân dân lao động đối với đảng – tức la đảng cộng sản phải chứng minh được tính ưu vượt trội của mình so với các lực lượng khác xã hội để tạo được sự ủng hộ của đại đa số nhân dân xã hội V.I Lenin cho rằng: “Không có sự đồng tình va ủng hộ của đại đa số nhân dân lao động đối với đội tiên phong của mình, tức la đối với giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện được Nhưng sự đồng tình va ủng hộ đó không thể có được va không phải những cuộc bỏ phiếu quyết định, ma phải trải qua một cuộc đấu tranh giai cấp lâu dai, khó khăn, gian khổ mới gianh được Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản để gianh lấy sự đồng tình, để gianh lấy sự ủng hộ của đa số nhân dân lao động không phải kết thúc giai cấp vô sản đã cướp được chính quyền Sau gianh được chính quyền, cuộc đấu tranh đó tiếp tục trước, có điều la với hình thức khác ma thôi” Khi đã có chính quyền tay, theo V.I Lenin, phương thức lãnh đạo của đảng nói chung va của người đảng viên cộng sản nói riêng phải chủ yếu bằng thuyết phục chứ không phải bằng các mệnh lệnh hanh chính Ông rất quan tâm đến tính tiên phong đường lối lãnh đạo của đảng Chỉ nao đảng có được đường lối đắn, đó nhân dân mới tin tưởng va theo đảng va coi la nhiệm vụ đầu tiên, kiên quyết để đảng cộng sản có tính chính đáng V.I Lenin cho rằng: “Nhiệm vụ thứ nhất của bất cứ một chính đảng nao có trọng trách đối với tương lai la thuyết phục cho đa số nhân dân thấy được sự đắn cảu cương lĩnh va sách lược của mình” Trong quá trình cầm quyền, phương thức lãnh đạo của Đảng không được gắn với quyền lực Theo V.I Lenin, hoạt động lãnh đạo, người đảng viên không được sử dụng quyền lực mang tính áp đặt, cưỡng bức Hoạt động lãnh đạo của người đảng viên có nội dung la “giúp đỡ những tầng lớp nhân dân”, đồng thời tuyên truyền, vận động nhân dân theo đảng V.I Lenin đã phê phán nhiều đảng viên chưa biết cách lãnh đạo Bởi lãnh đạo, họ hay sử dụng các phương pháp, hình thức như: đạo, các thị, mệnh lệnh…, tức la đã dùng quyền lực lãnh đạo Cách lam lãnh đạo đã bị V.I Lenin phê phán nghiêm khắc, đạo , thị la những khái niệm tương đồng với điều hanh, quản lý va gắn với quyền lực V.I Lenin đã tưng nhắc nhở những đảng viên cộng sản không biết cách lãnh đạo rằng, với tư cách la một chủ thể thực hiện chức lãnh đạo thì không được những thị va sắc lệnh Trong điều kiện đảng đã có chính quyền, V.I Lenin đã cảnh báo các nguy lam giảm mất tính chính đáng cầm quyền của đảng Theo ông, quá trình lãnh đạo đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, để tránh tự mình lam suy yếu mình, để vững mạnh va lam tròn vai trò người lãnh đạo, đảng cần phải hết sức tránh hai nguy sau: Một la, sai lầm về đường lối; Hai la, quan liêu, thoái hóa biến chất đảng Theo ông, bước vao giai đoạn cách mạng mới, với tư cách đảng cầm quyền, dễ xuất hiện đảng tâm lý chủ quan, lạc quan quá mức dẫn tới đơn giản hóa công tác lãnh đạo mới, tư đó dẫn tới bệnh trì trệ, lười biếng không chịu học hỏi, trau dồi lý luận khoa học va tổng kết thực tiễn lam giảm sút lực lãnh đạo của đảng Mặt khác, cũng thái độ ngủ quên chiến thắng quá khứ, cộng với sự tác động tiêu cực của xã hội lam xuất hiện đội ngũ đảng bệnh “kiêu ngạo cộng sản”, bệnh quan liêu, xa rời quần chúng nhân dân Thực tế cho thấy, điều kiện đảng cầm quyền, lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế thời bình dễ xảy sự sa ngã, thoái hóa biến chất đội ngũ đảng viên Không ít trường hợp, có những đảng viên đấu tranh gianh chính quyền thể hiện phẩm chất kiên trung, trung với đảng, gần gũi với nhân dân, song hòa bình lại biến chất, đánh mất bản chất cộng sản của mình Vì thế, V.I Lenin nhắc nhở rằng, không có thể hạ uy tín của người cộng sản nếu người cộng sản không tự hạ uy tín của mình Đối với ông, sự dốt nát, tham nhũng, hối lộ, quan liêu xa rời quần chúng la những kẻ đồng hanh, la kẻ thù nguy hiểm của cách mạng Sau nay, Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh tới hai phẩm chất tuyệt đối cần có một đảng cầm quyền, đó la phẩm chất đạo đức va phẩm chất tai Ở một góc nhìn khác, cũng có thể nói, cả hai điều nêu lên hai nguy ma một đảng cầm quyền có thể mắc phải công tác lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội: nguy quan liêu hóa, xa rời quần chúng nhân dân va nguy sai lầm việc xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách phát triển đất nước Câu 4: Trình bày sứ mệnh lịch sử và những nguy của ĐCS cầm quyền? Sứ mệnh lịch sử Đảng cộng sản la tổ chức chính trị cao nhất của giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích va trí tuệ của giai cấp công nhân va toan thể nhân dân lao động Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác va Ph.Ăngghen đã rõ: "Những người cộng sản không phải la một đảng riêng biệt, đối lập với các đảng 10 tưởng, văn hóa phù hợp, tạo sở để nước ta trở một nước xã hội chủ nghĩa cang phồn vinh, hạnh phúc Thứ nhất, khó khăn gian khổ, cuộc đấu tranh gianh độc lập dân tộc, thống nhất đất nước đã gianh thắng lợi Để đạt được thắng lợi đó, bên cạnh sự đồng tâm, đồng lòng của nhân dân cả nước, vai trò lãnh đạo của Đảng mang tính chất quyết định Với nguyên tắc Đảng lãnh đạo tuyệt đối, toan diện, trực tiếp, với sự nhạy cảm chính trị va ứng biến kịp thời với hoan cảnh, Đảng đã đề những đường lối, chủ trương cách mạng thực sự đắn Thông qua những tựu xây dựng, bảo vệ va phát triển đất nước, qua đội ngũ đảng viên ưu tú, xuất sắc, một lòng vì dân, vì nước, uy tín của Đảng được nâng cao va thu hút, tập hợp đông đảo, rộng rãi quần chúng nhân dân tham gia lực lượng cách mạng Do đó, giương cao ngọn cờ lãnh đạo của Đảng, khẳng định vai trò lãnh đạo nhất của Đảng la một bai học kinh nghiệm quý báu cho việc tổ chức va vận hanh hệ thống chính trị Việt Nam Ngay tư nắm chính quyền, vai trò lãnh đạo của Đảng được khẳng định la một nguyên tắc hoạt động bản, la trụ cột của chế vận hanh hệ thống chính trị, la điều kiện bảo đảm quyền lực chính trị thuộc về nhân dân Kể tư năm 1980 đến nay, vai trò lãnh đạo của Đảng được chính thức khẳng định về mặt pháp lý tại Điều Hiến pháp Tuy nhiên, quá trình thảo luận để sửa đổi Hiến pháp vao năm 2013, có một số ý kiến cho rằng nên bỏ Điều 4, thực hiện đa nguyên chính trị Đây la thủ đoạn truất quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản, dẫn đến việc thay đổi thể chế, thay đổi chế độ chính trị Một bai học nhãn tiền la trường hợp của Liên Xô tiến hanh cải tổ Tư bai học của Liên Xô, tư kinh nghiệm lịch sử của hệ thống chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1954 - 1975, việc khẳng định vị trí, vai trò va nâng cao lực, sức chiến đấu của Đảng giai đoạn hiện cang trở nên cấp thiết Thứ hai,Trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc va chủ nghĩa xã hội nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin va tư tưởng Hồ Chí Minh Ngay tư đời, Đảng ta đã khẳng định mục tiêu độc lập dân tộc va chủ nghĩa xã hội va tám thập kỷ qua, Đảng ta kiên trì mục tiêu đó Trong 20 năm đổi mới, tình hình thế giới biến động rất phức tạp Cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, chế độ xã hội chủ nghĩa các nước Đông Âu va Liên Xô sụp đổ Chủ nghĩa xã hội hiện thực bị lâm vao thoái trao, phong trao cách mạng thế giới gặp những khó khăn to lớn chưa tưng thấy Tình hình đó đã tác động đến cách mạng nước ta Đứng trước tình thế hiểm nghèo đó, với bản lĩnh chính trị vững vang, Đảng ta kiên định đường xã hội chủ nghĩa đã chọn - đường hợp quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam để xây dựng một nước Việt Nam giau mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, phù hợp với đường phát triển của nhân loại Trong những năm đổi mới, Đảng ta đã có sự nhận thức sâu sắc hơn, đắn đối với chủ nghĩa Mác - Lênin Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ 39 độ lên chủ nghĩa xã hội, được Đại hội VII của Đảng thông qua năm 1991 Đảng ta đã đưa tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác - Lênin lam nền tảng tư tưởng va kim nam cho cách mạng nước ta Thứ ba, hệ thống chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1954 -1975 la hệ thống chính trị đa đảng, nhất nguyên, còn hiện la hệ thống chính trị một đảng Dù la đa đảng hay một đảng thì mô hình chung la mô hình có đỉnh quyền lực va yếu về chế cân bằng, kiểm soát quyền lực Vì vậy, cần phải thiết kế lại bảo đảm cho hệ thống chính trị vưa tập trung quyền lực, vưa phân công va kiểm soát quyền lực, bảo đảm cho hệ thống chính trị có khả tự điều chỉnh, tự thích ứng điều kiện thay đổi Dĩ nhiên, nước ta không phân quyền, vì đó la quyền lực của nhân dân, cần có sự phân công rõ rang va kiểm soát lẫn giữa các bộ phận hệ thống để thực hiện Cần thực hiện kiểm soát quyền lực nội bộ Đảng, bộ máy nha nước giữa các quan lập pháp, hanh pháp va tư pháp, kiểm soát giữa Đảng với Nha nước va với Mặt trận Tổ quốc va các tổ chức chính trị - xã hội Cùng với tự kiểm soát của hệ thống chính trị, phải thực hiện sự kiểm soát của nhân dân Nhân dân la chủ thể của quyền lực, nhân dân không trực tiếp thực hiện ma thông qua ủy quyền Bản chất của quyền lực la sự tha hóa, đó được ủy quyền thì người nắm giữ quyền lực sẽ dễ lợi dụng để mưu lợi cho bản thân Nếu nhân dân thụ động, thiếu trách nhiệm, trình độ nhận thức va lực chính trị thấp sẽ khiến cho sự lạm quyền, chuyên quyền phát triển, lộng hanh Vì vậy, công tác giáo dục tư tưởng, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức trách nhiệm, ý thức công dân cho mọi người có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thứ tư, một bai học quan trọng được rút tư cách thức tổ chức hệ thống chính trị la tổ chức Mặt trận Tổ quốc va các tổ chức chính trị - xã hội, các đoan thể nhân dân Mặt trận Tổ quốc va các tổ chức chính trị - xã hội giai đoạn 1954 - 1975 đã có rất nhiều hình thức đa dạng, đưa những lợi ích thiết thực với tưng đối tượng va thu hút được nhiều phần, giai cấp, tầng lớp, lứa tuổi,… tham gia Bên cạnh đó, Mặt trận va các tổ chức hoạt động sở tự nguyện, tự chủ, độc lập về kinh tế va chi phí nên có tiếng nói hệ thống chính trị, thực sự trở diễn đan thể hiện tâm tư, nguyện vọng của dân, dân, vì dân Đây la một kinh nghiệm quý cho việc tổ chức Mặt trận va các tổ chức chính trị - xã hội hiện Trong thời kỳ chiến tranh, Mặt trận va các tổ chức chính trị - xã hội la một những hình thức quan trọng để tập hợp quần chúng, quy tụ lực lượng, phát động va triển khai các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nha nước Cho đến nay, đặc biệt la tư Đại hội lần thứ IX của Đảng đã đánh dấu bước chuyển biến nhận thức của Đảng việc yêu cầu Mặt trận Tổ quốc va các tổ chức phản biện các đường lối, chính sách của mình Quy định sẽ giúp cho tổ chức phát huy vai trò đại diện cho lợi ích của nhân dân, nhất la những đối tượng chịu ảnh hưởng tư các chính sách có thể phản hồi, lên tiếng, đồng thời lam cho các chủ trương, chính sách của Đảng va Nha nước khách quan va khoa học hơn, giảm những thiếu sót, hạn chế trước được ban hanh Thứ năm, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4, khóa XI, “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, đã thẳng thắn thưa nhận “Một bộ phận không nhỏ 40 cán bộ, đảng viên, đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác về sự phai nhạt lý tưởng, sa vao chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tai, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc ” thì hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cần xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên sạch, vững mạnh, tạo được niềm tin quần chúng nhân dân, đặc biệt với những nha lãnh đạo, tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh va các nha lãnh đạo của Đảng ta… la một những yếu tố thu hút sự quan tâm của dư luận, vận động va tập hợp lực lượng cách mạng Để có được những người lãnh đạo, thủ lĩnh chính trị “vưa hồng vưa chuyên”, cần trọng đến tất cả các khâu tư phát hiện va đao tạo cán bộ, tuyển chọn cán bộ, đánh giá cán bộ,… Đối với việc phát hiện va đao tạo cán bộ, cần xác định rõ lực va chuyên môn của cán bộ va phân định mục tiêu đao tạo va tuyển lựa để hướng tới hình hai loại hình cán bộ: cán bộ hoạt động theo hướng chuyên môn nghiệp vụ va cán bộ hoạt động chính trị chuyên nghiệp, tránh trường hợp cán bộ chuyên môn phải học quá nhiều chính trị, còn cán bộ chính trị lại không được học đầy đủ về nghiệp vụ lãnh đạo chính trị Đối với việc đánh giá cán bộ, la công việc tiến hanh thường xuyên va liên tục Qua thời gian hoạt động, các cán bộ sẽ dần bộc lộ những ưu điểm va hạn chế của mình Đánh giá cán bộ sẽ giúp điều chỉnh được những hanh vi sai trái, tạo chế kiểm soát để cán bộ phải cố gắng hoan công việc hiệu quả, đạo đức sáng, lối sống lanh mạnh, tiếp tục nhận được tín nhiệm của nhân dân Thứ sáu, Đổi mới toan diện, đồng bộ, có kế thưa, có bước đi, hình thức va cách lam phù hợp Công cuộc cải tổ, cải cách một số nước xã hội chủ nghĩa cho thấy, nếu xác định mục tiêu, song không xác định phương hướng, bước thì có thể không công Đối với nước ta, đổi mới la một sự nghiệp có tính chất cách mạng, toan diện, tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Đổi mới toan diện phải tiến hanh đồng bộ tất cả các mặt, nhiên phải xác định trọng tâm, trọng điểm va phải có các bước đi, hình thức, cách lam phù hợp, phải nắm lấy khâu then chốt mỗi thời kỳ, phải nắm vững các mối quan hệ biện chứng chủ yếu đời sống xã hội, đó la quan hệ giữa lực lượng sản xuất va quan hệ sản xuất, giữa kinh tế va chính trị, giữa kinh tế va quốc phòng - an ninh, đó xử lý đắn mối quan hệ giữa kinh tế va chính trị, giữa đổi mới kinh tế va đổi mới chính trị có ý nghĩa hết sức quan trọng Trong quá trình đổi mới, nước ta kế thưa những kinh nghiệm dựng nước va giữ nước của lịch sử dân tộc, những tựu của cách mạng, giữ gìn va phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời kế thưa, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của văn hóa nhân loại, đó có mặt tích cực của kinh tế thị trường, những giá trị tư tưởng về nha nước pháp quyền 41 Câu 12: Bằng lý luận và thực tiễn cách mạng nước ta, hãy phân tích luận điểm: “Toàn tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta giai đoạn là nhằm xây dựng và bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân Dân chủ gắn liền với công xã hội phải thực hiện thực tế sống tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội thông qua hoạt động của Nhà nước nhân dân cử và các hình thức dân chủ trực tiếp Dân chủ đôi với kỷ luật, kỷ cương, phải thể chế hoá pháp luật và pháp luật bảo đảm.” (Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội) Đổi mới hệ thống chính trị la yếu tố quan trọng để thực hanh va phát huy dân chủ nước ta Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng va hoan thiện Nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dân, vì dân la một bảy định hướng bản nhằm tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới va xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam giai đoạn hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) nhấn mạnh: “Toan bộ tổ chức va hoạt động của hệ thống chính trị nước ta giai đoạn mới la nhằm xây dựng va tưng bước hoan thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân Dân chủ gắn liền với công bằng xã hội phải được thực hiện thực tế cuộc sống tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội thông qua hoạt động của Nha nước nhân dân cử va bằng các hình thức dân chủ trực tiếp Dân chủ đôi với kỷ luật, kỷ cương, phải được thể chế hoá bằng pháp luật va được pháp luật bảo đảm” Việc đổi mới hệ thống chính trị phải được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đó cũng la nhân tố bảo đảm xây dựng va phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta điều kiện hiện Vao cuối những năm 80 của thế kỷ XX, tình hình thế giới có nhiều đảo lộn, đất nước ta rơi vao khủng hoảng kinh tế – xã hội trầm trọng Nguyên nhân chủ quan của khủng hoảng kinh tế – xã hội nước ta la những sai lầm chủ trương, chính sách cũng đạo, tổ chức thực hiện của Đảng va Nha nước Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, tại Đại hội lần thứ VI, Đảng đã nhấn mạnh vấn đề sống còn của đất nước la phải đổi mới Đổi mới tình hình thật sự la một cuộc cách mạng nhằm mục tiêu tưng bước xây dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp với điều kiện Việt Nam sở đổi mới tư lý luận về chủ nghĩa xã hội va đường lên chủ nghĩa xã hội Để công cuộc đổi mới tới thắng lợi, việc phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự giác tham gia một cách tích cực của mỗi người, lam cho mọi tiềm sáng tạo được tự phát triển, mọi người dân được tham gia vao các quá trình chính trị, xã hội tất cả các khâu, tư hoạch định đường lối đến triển khai tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra va tổng kết thực tiễn… la vấn đề đặc biệt quan trọng Chính quá trình ấy, việc dựa vao dân, phát huy tính sáng tạo của nhân dân… la chìa khoá của công Vì vậy, Văn kiện Đại hội VI của Đảng đã rõ rằng, toan bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân lam gốc”, “xây dựng va phát huy quyền lam chủ của nhân dân lao động” Quan điểm “nhìn thẳng vao sự thật, đánh giá sự thật, nói rõ sự thật” va “lấy dân lam gốc” của Đại hội VI đã tạo nên một động lực mới, một phong trao cách mạng mới cho đất nước 42 Trong công cuộc đổi mới, các văn kiện của Đảng đã định các phương thức: “Đảng lãnh đạo, Nha nước quản lý, nhân dân lam chủ” va “Dân biết, dân ban, dân lam, dân kiểm tra” Về lý luận, la dân chủ Nhưng đời sống xã hội, để thực sự có dân chủ va triển khai được quyền lam chủ của nhân dân, phải xây dựng Hiến pháp, pháp luật, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa va giáo dục nhân dân biết thực hiện quyền lam chủ Hiến pháp, luật pháp dân chủ la một công cụ nhằm khẳng định, bảo vệ chế độ dân chủ Hướng dẫn, tổ chức đời sống dân chủ va giáo dục nhân dân thực hiện quyền lam chủ có vai trò quan trọng tổ chức thực tiễn va phát triển dân chủ Nhưng yếu tố quan trọng để thực hanh dân chủ, tạo điều kiện thực tế để “dân biết, dân ban, dân lam, dân kiểm tra” la đổi mới hệ thống chính trị Hệ thống chính trị la khái niệm được Hội nghị Trung ương khoá VI của Đảng (3/1989) đưa để thay cho khái niệm chuyên chính vô sản đã được dùng phổ biến thời kỳ trước đổi mới Hệ thống chính trị của xã hội ta la hệ thống các tổ chức chính trị – xã hội trụ cột của nền chính trị xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Thông qua hệ thống chính trị, nhân dân lao động thực thi quyền lực của mình xã hội Mục tiêu tổng quát của việc đổi mới tổ chức va hoạt động của hệ thống chính trị nước ta la “nhằm xây dựng va tưng bước hoan thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân” Trên sở đổi mới kinh tế có hiệu quả, đã tiến hanh đổi mới chính trị ma thực chất la đổi mới hệ thống chính trị “Thực chất của việc đổi mới va kiện toan hệ thống chính trị” la “thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa” “Dân chủ xã hội chủ nghĩa vưa la mục tiêu, vưa la động lực của công cuộc đổi mới, thể hiện quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nha nước va nhân dân” Cần phải đổi mới hệ thống chính trị để nhân dân thực sự thấy mình la “người có quyền” va các quyền chính đáng, hợp pháp được bảo vệ Đổi mới hệ thống chính trị nước ta hiện la nhằm lam cho chế độ chính trị đã được kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám cang bền vững hơn, thể hiện đắn va đầy đủ bản chất xã hội chủ nghĩa, phát huy tính ưu việt va vai trò tích cực của chính trị đối với sự phát triển kinh tế – xã hội; đồng thời, lam cho các bộ phận cấu hệ thống hoạt động có hiệu lực va hiệu quả hơn, khắc phục bệnh quan liêu, hình thức sở xác định rõ, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tưng tổ chức va xác lập chế vận hanh thông suốt, chặt chẽ của cả hệ thống dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Trong hệ thống chính trị nước ta, Đảng la hạt nhân lãnh đạo, Nha nước la “tổ chức thể hiện va thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân” Ngoai ra, hệ thống chính trị nước ta còn bao gồm một số tổ chức chính trị – xã hội khác, Mặt trận Tổ quốc, Công đoan, Đoan Thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Quá trình đổi mới hệ thống chính trị phải gắn liền với quá trình bảo đảm quyền lực chính trị thực sự thuộc về nhân dân, tưng bước hoan thiện va nâng cao trình độ nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Phải xuất phát tư nhu cầu, nguyện vọng chính đáng về dân chủ của nhân dân; cứ vao trình độ giác ngộ va lực thực hanh dân chủ của nhân dân ma tiến hanh đổi mới hệ thống chính trị Phải tư sự tiến bộ việc nhân dân nắm va sử dụng quyền lam chủ của mình đối với xã hội, cộng đồng ma đánh giá kết quả đổi mới hệ thống chính trị 43 Yêu cầu của đổi mới hệ thống chính trị trước hết la xác định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tưng tổ chức chính trị – xã hội va mối quan hệ giữa các tổ chức đó một thiết chế chung thống nhất, khắc phục tình trạng trùng lặp, “lấn sân” đùn đẩy lẫn nhau, không thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình Ở đây, Đảng la hạt nhân lãnh đạo toan bộ hệ thống; Nha nước có chức thể chế hoá, cụ thể hoá va tổ chức thực hiện đường lối của Đảng, quản lý toan diện xã hội; Mặt trận Tổ quốc la “liên minh chính trị của các đoan thể nhân dân va cá nhân tiêu biểu của các giai cấp va tầng lớp xã hội, các dân tộc, tôn giáo, la sở chính trị của chính quyền nhân dân” nhằm củng cố khối đại đoan kết toan dân, phản biện va giám sát xã hội, góp phần xây dựng Đảng, Nha nước, phát huy quyền lam chủ của nhân dân Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị la đổi mới tổ chức va phương thức hoạt động của Đảng, Nha nước va Mặt trận Tổ quốc Trong đổi mới phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, vấn đề mấu chốt la đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng Để lãnh đạo đạt kết quả cao, Đảng không cần có đường lối đắn ma còn “phải đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng… để Đảng thật sự la lực lượng lãnh đạo tầm chiến lược, bao quát toan diện không rơi vao bao biện lam thay Nha nước, phải lam cho Nha nước mạnh lên, quản lý có hiệu lực, hiệu quả”, đồng thời lam cho “Mặt trận Tổ quốc… thực hiện tốt vai trò giám sát va phản biện xã hội” Đại hội đại biểu toan quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định mục tiêu xây dựng hệ thống chính trị nước ta giai đoạn hiện nay: Mục tiêu cuối của việc xây dựng hệ thống chính trị la nhằm thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền lam chủ của nhân dân Toan bộ tổ chức va hoạt động của hệ thống chính trị nước ta nhằm xây dựng va hoan thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân: “Tiếp tục xây dựng va hoan thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm tất cả quyền lực nha nước thuộc về nhân dân” Trong giai đoạn trước mắt, Đảng ta xác định mục tiêu tiếp tục xây dựng, hoan thiện hệ thống chính trị la: “Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo va sức chiến đấu của Đảng; đẩy mạnh toan diện công cuộc đổi mới; xây dựng hệ thống chính trị sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ va sức mạnh đại đoan kết toan dân tộc" Tóm lại, đổi mới hệ thống chính trị la giải pháp mang tính nền tảng để thực hanh va phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Quá trình đó phải được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa la điều kiện tiên quyết để nhân dân thực hiện quyền lực của mình 44 Câu 13: Bằng lý luận và thực tiễn cách mạng nước ta, hãy phân tích luận điểm: “Thật sự phát huy dân chủ sinh hoạt đảng, từ sinh hoạt chi bộ, sinh hoạt cấp uỷ sở đến sinh hoạt Ban Bí thư, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương; đồng thời giữ nghiêm kỷ luật Đảng Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ Chống quan liêu, bè phái, cục bộ, địa phương, lối làm việc vô nguyên tắc, vi phạm kỷ luật, vi phạm dân chủ.” Trong suốt 80 năm hình va phát triển, Đảng ta đặc biệt coi trọng công tác xây dựng Đảng Bước vao thời kỳ mới, công tác xây dựng Đảng được xác định la nhiệm vụ then chốt, nhằm xây dựng Đảng ta cang sạch vững mạnh Trải qua các thời kỳ cách mạng, qua các kỳ Đại hội Đảng, Đảng ta trọng công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng va tổ chức Để xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo va sức chiến đấu của Đảng cần tiếp tục đổi mới, kiện toan tổ chức, bộ máy của Đảng va hệ thống chính trị Báo cáo chính trị của Ban Chấp hanh Trung ương Đảng khoá X tại Đại hội đại biểu toan quốc lần thứ XI của Đảng nhấn mạnh: “Thật sự phát huy dân chủ sinh hoạt đảng, tư sinh hoạt chi bộ, sinh hoạt cấp uỷ sở đến sinh hoạt Ban Bí thư, Bộ Chính trị, Ban Chấp hanh Trung ương; đồng thời giữ nghiêm kỷ luật Đảng Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ Chống quan liêu, bè phái, cục bộ, địa phương, lối lam việc vô nguyên tắc, vi phạm kỷ luật, vi phạm dân chủ.” Tư lý luận va thực tiễn công tác xây dựng đảng, cũng tình hình dân chủ Đảng thời gian qua có thể thấy, phát huy dân chủ tổ chức va sinh hoạt đảng la yêu cầu cấp bách để nâng cao lực lãnh đạo va sức chiến đấu của Đảng Thông qua sở lý luận va thực tiễn, quá trình hình va phát triển của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Đảng ta xác định tầm quan trọng của tổ chức sở đảng, la hạt nhân chính trị, la nền tảng của Đảng, la tổ chức đầu tiên trực tiếp liên hệ với quần chúng, la nơi đưa chủ trương, nghị quyết của Đảng vao đời sống, vận động quần chúng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ va phát triển đất nước về mọi mặt Sinh hoạt đảng la một hoạt động thường xuyên, quan trọng của Đảng Mọi đường lối, chủ trương, tổ chức thực hiện, tổng kết rút kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng, xây dựng đảng, đấu tranh với các thế lực thù địch… đều tư sinh hoạt đảng Sinh hoạt dân chủ, chất lượng cao sẽ lam cho Đảng mạnh Trong Đảng, mỗi đảng viên bất kỳ cương vị nao đều bình đẳng, không có đảng viên cấp trên, đảng viên cấp dưới Vì vậy, dân chủ sinh hoạt đảng la điều tất yếu va có ý nghĩa quyết định thực hiện nguyên tắc dân chủ toan bộ hoạt động của Đảng Kế thưa va phát huy truyền thống dân chủ nội bộ trước yêu cầu mới, Điều lệ của Đảng được các đại hội thông qua đều quy định cụ thể nguyên tắc tập trung dân chủ với những nội dung bản của nguyên tắc đó Đảng cũng có những quy chế, quy định… về tổ chức va sinh hoạt của mình Phát huy dân chủ sinh hoạt đảng tất cả các cấp la một nội dung quan trọng để phát huy dân chủ Đảng, lam gương cho mọi sinh hoạt các tổ chức của hệ thống chính trị va mọi sinh hoạt xã hội Văn kiện Đại hội XII của Đảng xác định: “Kiên định những vấn đề có tính nguyên tắc xây dựng Đảng Nâng cao lực cầm quyền của Đảng va bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng có hiệu lực, hiệu quả; bảo đảm thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” Đây cũng chính la những yếu tố bảo đảm cho sự ổn định va phát triển của Đảng 45 Thực tiễn đã chứng minh nơi nao, lúc nao ma sinh hoạt chi bộ lỏng lẻo không có nội dung chính trị tư tưởng cụ thể, thiết thực, không thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, thiếu kiểm tra tự phê bình, không kịp thời khắc phục sửa chữa khuyết điểm thì chi bộ đó đã buông lỏng vai trò lãnh đạo, đảng viên thiếu rèn luyện về phẩm chất đạo đức, các hiện tượng tiêu cực nảy sinh, phát triển lam mất lòng tin quần chúng, mất uy tín của Đảng, không thực hiện được nhiệm vụ chính trị của đơn vị Hồ Chí Minh khẳng định: Tập trung dân chủ la nguyên tắc tổ chức của Đảng Vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta xác định, tập trung dân chủ la nguyên tắc bản tổ chức, sinh hoạt va hoạt động của Đảng Nguyên tắc tập trung dân chủ có vai trò la kim nam cho toan bộ hoạt động tổ chức, sinh hoạt va xây dựng Đảng; xác lập nguyên tắc giải quyết mọi vấn đề nội bộ Đảng Tập trung dân chủ Đảng la nguyên tắc có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại va phát triển của Đảng Việc phát huy dân chủ phải đôi với việc tăng cường lãnh đạo, đạo tập trung Nếu tuyệt đối hóa dân chủ sẽ dẫn đến tình trạng vô tổ chức, xem thường kỷ cương, phép nước Nếu tuyệt đối hóa tập trung sẽ dẫn đến quan liêu, độc đoán, chuyên quyền Tuy nhiên, điểm xuất phát, điều kiện hoan cảnh, phẩm chất va lực tưng đảng viên khác nhau, nên để đạt được sự đồng thuận cao về chủ trương, quan điểm la việc lam không đơn giản; đòi hỏi các tổ chức đảng phải đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, quản lý, rèn luyện đảng viên về mọi mặt Trong công tác cán bộ cần ý chống những biểu hiện dân chủ hình thức, cá nhân cục bộ, quan liêu, độc đoán, không xuất phát tư lợi ích chung, kiến hẹp hòi, thiếu công tâm nể nang, tùy tiện, thiếu trách nhiệm với tổ chức va cán bộ, đảng viên Các tổ chức đảng va đảng viên phải đầu, nêu gương chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chống đặc quyền, đặc lợi, hách dịch, cửa quyền Phát huy dân chủ va chống quan liêu, tham nhũng la hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động, thúc đẩy lẫn Thực hiện tốt việc chống quan liêu, tham nhũng, chống đặc quyền, đặc lợi Đảng sẽ có tác động quyết định đến việc chống quan liêu, tham nhũng toan xã hội, thực hanh dân chủ, lam lanh mạnh các quan hệ xã hội Vì thế, đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng la một nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng đảng Các cấp ủy va tổ chức đảng, toan thể cán bộ, đảng viên phải coi la nhiệm vụ chính trị của mình công tác xây dựng đảng Đảng viên la lực lượng xây dựng đường lối, chủ trương của Đảng tư Trung ương đến sở; la lực lượng trực tiếp động viên, tổ chức, hướng dẫn quần chúng thực hiện đường lối, chủ trương đó; la tấm gương để quần chúng noi theo Do vậy, nâng cao chất lượng đảng viên la một nội dung bản của xây dựng, chỉnh đốn Đảng Nâng cao chất lượng đảng viên còn la yêu cầu của việc xây dựng va thực hiện dân chủ Đảng Tư bản chất của Đảng va vai trò của Đảng cầm quyền, trước yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn phát triển mới, cần nhận thức rõ vấn đề phát huy dân chủ Đảng vưa la mục tiêu, vưa la động lực để nâng cao lực lãnh đạo va sức chiến đấu của Đảng Các tổ chức đảng, cấp ủy các cấp, mọi đảng viên phải tự giác thực hiện va kiên quyết đấu tranh với các tư tưởng, hanh vi sai trái vi phạm dân chủ Đảng va cả xã hội Chỉ thực hiện tốt nhiệm vụ mới giữ vững va củng cố vai trò lãnh đạo của 46 Đảng, lãnh đạo toan dân thực hiện thắng lợi mục tiêu "Dân giau, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" 47 Câu 14: Bằng lý luận và thực tiễn cách mạng nước ta, hãy phân tích luận điểm: “Phải tạo sự chuyển biến rõ rệt, khắc phục những hạn chế, yếu công tác xây dựng Đảng, nhằm xây dựng Đảng ta thật sự là đảng cách mạng chân chính, ngày càng sạch, vững mạnh, không ngừng nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, củng cố niềm tin Đảng và nhân dân, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực hiện thắng lợi chủ trương, nghị của Đảng” (Nghị số 12-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng/khóa XI về số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay) Trong suốt 80 năm hình va phát triển, Đảng ta đặc biệt coi trọng công tác xây dựng Đảng Bước vao thời kỳ mới, công tác xây dựng Đảng được xác định la nhiệm vụ then chốt, nhằm xây dựng Đảng ta cang sạch vững mạnh Trước yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa va hội nhập quốc tế, việc xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, góp phần củng cố niềm tin của nhân dân la vấn đề cấp bách được đặt hiện với toan Đảng, toan dân va toan quân Để nâng cao vai trò lãnh đạo va sức chiến đấu của Đảng, khắc phục những yếu kém, nâng lên ngang tầm đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với nền kinh tế tri thức, Đảng ta chủ trương tiến hanh cuộc vận động xây dựng va chỉnh đốn Đảng sâu rộng va thường xuyên Nghị quyết Hội nghị Trung ương (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” rõ: “Phải tạo được sự chuyển biến rõ rệt, khắc phục được những hạn chế, yếu công tác xây dựng Đảng, nhằm xây dựng Đảng ta thật sự la đảng cách mạng chân chính, cang sạch, vững mạnh, không ngưng nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, củng cố niềm tin Đảng va nhân dân, động viên toan Đảng, toan dân, toan quân thực hiện thắng lợi các chủ trương, nghị quyết của Đảng.” Xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh la mọi cán bộ, đảng viên phải không ngưng rèn luyện đạo đức cách mạng, kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, xây dựng lối sống lanh mạnh Việc tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống lanh mạnh cho cán bộ, đảng viên giai đoạn hiện có ý nghĩa rất quan trọng nhằm kiện toan về tổ chức, đoan kết thống nhất, nâng cao sức chiến đấu của Đảng va củng cố niềm tin của nhân dân Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ la vấn đề trọng yếu bảo đảm sức mạnh đoan kết, tính chiến đấu va uy tín của Đảng Việc tăng cường mối liên hệ giữa Đảng với dân phải được coi la quy luật tồn tại va phát triển của Đảng, nhân tố quyết định tạo nên sức mạnh của Đảng Cùng với việc chăm lo xây dựng đội ngũ, phải đổi mới quan niệm va phương pháp tiến hanh công tác cán bộ theo hướng thực sự dân chủ, khách quan Trong giai đoạn hiện nay, thực hiện tốt những vấn đề có ý nghĩa cấp bách về xây dựng Đảng theo tinh thần của Nghị quyết Trung ương (khóa XI) của Đảng một lần nữa khẳng định chính la vận dụng một cách sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng, chỉnh đốn Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam la đội tiền phong của giai cấp công nhân, đồng thời la đội tiền phong của nhân dân lao động va của dân tộc Việt Nam Đảng la một thực thể, một tổ chức gồm những đảng viên đã được rèn luyện, thử thách, được giáo dục va đao tạo phấn đấu cho lý tưởng va mục tiêu cao cả của cách mạng, của đất nước va 48 dân tộc Để cho Đảng thật sự mạnh mẽ, sạch, kinh nghiệm của lịch sử Đảng ta cho thấy cần trọng xây dựng tổ chức đảng va giáo dục, rèn luyện đảng viên theo những nguyên tắc, yêu cầu va chuẩn mực nghiêm ngặt của Đảng Phải luôn ghi nhớ điều Bác Hồ đặt lên hang đầu về tư cách của Đảng chân chính cách mạng “Đảng không phải la một tổ chức để lam quan phát tai Nó phải lam tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, lam cho Tổ quốc giau mạnh, đồng bao sung sướng” Để Đảng thật sự sạch, vững mạnh, phòng, chống được “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” cần phải trọng những vấn đề bản va bức thiết hiện Một là, đề cao lý tưởng, mục tiêu cách mạng, nắm vững ngọn cờ tư tưởng la chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phát triển lý luận cách mạng Việt Nam, nâng cao trình độ trí tuệ của Đảng Xây dựng Đảng bao giờ cũng bắt đầu tư trang bị lý luận, hệ tư tưởng Đảng không có lý luận cũng giống người không có trí khôn, tau không có ban nam, giống người nhắm mắt ma Lý luận trang bị cho cán bộ, đảng viên nhận thức đắn quy luật khách quan va phương pháp luận khoa học để hanh động tự giác, hợp quy luật lãnh đạo, quản lý Nhiều vấn đề lý luận của cách mạng Việt Nam cần được tổng kết bản va sâu sắc để hướng dẫn thực tiễn Đảng phải thật sự la một Đảng tầm cao lý luận, trí tuệ Hai là, không ngưng bổ sung, phát triển, bảo đảm tính khoa học, hiện thực của Cương lĩnh, đường lối, nâng cao bản lĩnh chính trị, trọng bảo vệ chính trị nội bộ Tư lập đến nay, Đảng ta đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam tư thắng lợi đến thắng lợi khác, trước hết la nhờ có Cương lĩnh, đường lối đắn, phản ánh quy luật phát triển của thực tiễn Việt Nam dựa nền tảng tư tưởng, lý luận vững chắc, đáp ứng lợi ích, khát vọng của nhân dân va dân tộc Sai lầm về đường lối sẽ dẫn đến thất bại Các thế lực thù địch tìm mọi cách để phá hoại Cương lĩnh, đường lối của Đảng, đòi Đảng phải thay đổi Đó la những âm mưu, thủ đoạn ma kẻ địch đã thực hiện suốt nhiều năm qua, nhất la tư diễn công cuộc đổi mới va hiện diễn quyết liệt, tinh vi nhằm thúc đẩy nhanh quá trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Đó chính la quá trình tha hóa nội bộ Đảng va hệ thống chính trị, la sự suy thoái về tư tưởng chính trị va đạo đức, lối sống đội ngũ cán bộ, đảng viên Sự “tự chuyển hóa” đó lam cho Đảng va bản thân người cán bộ, đảng viên, nhất la người có chức quyền, không còn giữ được bản chất cách mạng, lý tưởng va phẩm chất Tình trạng đó kéo dai va nghiêm trọng sẽ lam mất uy tín, danh dự của Đảng, mất niềm tin của nhân dân, dẫn đến tình trạng Đảng bị suy yếu, mất vai trò lãnh đạo Trong tình hình hiện nay, phải rất coi trọng việc nâng cao bản lĩnh chính trị cho mỗi cán bộ, đảng viên, nhất la với cán bộ lãnh đạo, quản lý Bản lĩnh chính trị la tuyệt đối trung với mục tiêu độc lập dân tộc va chủ nghĩa xã hội, trung với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh, đường lối của Đảng, Hiến pháp của Nha nước va lợi ích quốc gia, dân tộc Bản lĩnh chính trị la nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, bình tĩnh, chủ động đưa đất nước vượt qua những khó khăn, thách thức; sáng suốt nhận định, đánh giá tình hình nước, quốc tế, không bị lôi kéo, kích động; thẳng thắn nhìn nhận những khuyết điểm, yếu Đảng va hệ thống chính trị, sự suy thoái của một bộ phận cán bộ, đảng viên, cũng không hoang mang, bi quan, chán nản hay mất niềm tin vao chính mình 49 Ba là, trọng giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng đối với mọi cán bộ, đảng viên, nhất la với những cán bộ lãnh đạo, quản lý Khi chuẩn bị lập Đảng (năm 1927), Hồ Chí Minh đã đặt lên hang đầu tư cách của người cách mạng với 23 điểm Trong quá trình lãnh đạo, Hồ Chí Minh va Đảng đã đặc biệt trọng giáo dục, rèn luyện cho cán bộ, đảng viên những chuẩn mực đạo đức cách mạng, coi đạo đức la gốc Ngay trở Đảng cầm quyền (năm 1945), nội bộ Đảng va chính quyền nha nước đã xuất hiện những hanh vi của cán bộ, đảng viên trái với mục tiêu, đạo đức cách mạng Đó la những hanh vi trái phép, cậy thế, hủ hóa, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đó la những lầm lỗi của những người lúc nao cũng vác mặt “quan cách mạng”, cần phải kiên quyết sửa chữa Sau 70 năm cầm quyền, có biết bao tấm gương về đạo đức cách mạng sáng của cán bộ, đảng viên, của các nha lãnh đạo tiêu biểu, lam theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Cần kết hợp chặt chẽ giữa tăng cường giáo dục đạo đức Đảng va xã hội với tinh thần tự tu dưỡng, rèn luyện của mỗi cán bộ, đảng viên Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập va lam theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh một cách sâu sắc, thiết thực Tập trung chống chủ nghĩa quan liêu có hiệu quả Bốn là, giữ gìn, củng cố đoan kết, thống nhất vững chắc Đảng, chống những biểu hiện cục bộ, địa phương, phe cánh, “lợi ích nhóm” Đoan kết, thống nhất vưa la truyền thống quý báu của Đảng, vưa la nguyên tắc xây dựng Đảng va yêu cầu bức thiết để tăng cường sức chiến đấu của Đảng Đó cũng la hạt nhân để đoan kết toan dân, đoan kết dân tộc va đoan kết quốc tế Chỉ có thể đoan kết, thống nhất vững chắc dựa nền tảng tư tưởng la chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhận thức một cách sâu sắc bản chất cách mạng, khoa học của lý luận, tư tưởng ấy để vận dụng, phát triển sáng tạo phù hợp với thực tiễn Việt Nam, để định hướng đúng, hanh động tự giác với một niềm tin không thể lay chuyển, mới có sự đoan kết, thống nhất Sự phá hoại của thế lực thù địch bên ngoai la một thực tế cần hết sức cảnh giác Nhưng, điều đáng lo ngại la sự tha hóa, suy thoái tư nội bộ Đó la đòn đánh tư những phần tử hư hỏng, hủ bại lam suy yếu Đảng, thúc đẩy quá trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Một những nhiệm vụ bức thiết hiện la ngăn chặn va đẩy lùi suy thoái, tự bảo vệ để hoan vai trò lãnh đạo va trách nhiệm cầm quyền của Đảng 50 Câu 15: Bằng lý luận và thực tiễn cách mạng nước ta, hãy phân tích luận điểm: “Kiên quyết, kiên trì thực hiện với tâm chính trị cao, nỗ lực lớn; phát huy sự chủ động, sáng tạo và sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của nhân dân, cán lãnh đạo, quản lý, trước hết là cán cấp cao, cán chủ chốt, người đứng đầu các cấp là nòng cốt; thực hiện liệt, đồng các giải pháp để đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" có hiệu quả, là những vụ việc gây bức xúc dư luận để củng cố niềm tin của nhân dân Đảng.” (Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" nội bộ) La người sáng lập, lãnh đạo va rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh chăm lo đến việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng để Đảng cang sạch, vững mạnh Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, chỉnh đốn Đảng đã va đạo thực tiễn cách mạng Việt Nam, xây dựng Đảng ta xứng đáng vưa la người lãnh đạo, vưa la người đầy tớ thật sự trung của nhân dân Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền, gắn kết xây dựng Đảng với chỉnh đốn Đảng không la một quy luật tất yếu, ma còn la sự vận động va phát triển của Đảng suốt tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam Đảng lãnh đạo Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, xây dựng Đảng va chỉnh đốn Đảng la hai mặt của một quá trình thống nhất, gắn kết với Xây dựng va chỉnh đốn Đảng không la nhiệm vụ then chốt, mang tầm chiến lược ma còn la công việc thường xuyên của Đảng Xây dựng, chỉnh đốn Đảng đòi hỏi Đảng phải kiên định chủ nghĩa Mác - Lê-nin, xuất phát tư thực tiễn Việt Nam, hiểu rõ phong trao cách mạng Việt Nam Xây dựng va chỉnh đốn Đảng còn đòi hỏi Đảng kiên định đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, kiên định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát triển va thực hanh dân chủ rộng rãi, xây dựng Nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, nhân dân va vì nhân dân, thực hiện “Đảng với dân một ý chí” Xây dựng Đảng phải gắn kết với chỉnh đốn Đảng, lam cho Đảng thực sự sạch, vững mạnh, đoan kết thống nhất sở tự phê bình va phê bình, trở một Đảng “vưa đạo đức, vưa văn minh” Đảng Cộng sản Việt Nam vưa la người lãnh đạo cách mạng, vưa la người đầy tớ thật sự trung của nhân dân thực hiện đường lối đó một cách có hiệu quả nhất Đảng muốn giữ được vai trò lãnh đạo, được dân tin, dân phục, dân yêu thì một vấn đề bản la, Đảng “tư Trung ương tới các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoan kết nhất trí của Đảng giữ gìn của mắt mình” Cách mạng la sự biến đổi sâu sắc, triệt để, toan diện đối với một đất nước, xã hội va đó cũng la quá trình luyện, lựa chọn, sang lọc nghiêm khắc nhất đối với những người cách mạng Với tinh thần nhìn thẳng vao sự thật, đánh giá sự thật, nói rõ sự thật, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4, khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” đã rõ một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, đó có những cán bộ, đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ 51 cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống Đó thật sự la thách thức đối với vai trò lãnh đạo của Đảng va sự tồn vong của chế độ Đó cũng la điều kiện, la “mảnh đất tốt” để các thế lực thù địch tăng cường hoạt động “diễn biến hòa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, hòng xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng va đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Năm 1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “La một Đảng lãnh đạo, Đảng ta cần phải mạnh mẽ, sạch, kiểu mẫu” Trong Di chúc, Người dặn phải giữ gìn Đảng ta thật sạch Thực sự, phấn đấu để Đảng ta mạnh mẽ, sạch, kiểu mẫu la vấn đề đặt cho công tác xây dựng Đảng Đó cũng la ý chí, tâm nguyện của nhiều thế hệ đảng viên cộng sản chân chính suốt 85 năm qua V.I Lê-nin tưng cảnh báo nguy sai lầm về đường lối va xa rời quần chúng nhân dân của đảng cộng sản cầm quyền, rõ những kẻ thù của người cộng sản, đó la tính kiêu ngạo, sự dốt nát va nạn hối lộ Chủ tịch Hồ Chí Minh coi sự thoái hóa, biến chất, hư hỏng Đảng la “giặc nội xâm”, không mang gươm, súng vô nguy hại Đảng Cộng sản Việt Nam la đội tiền phong của giai cấp công nhân, đồng thời la đội tiền phong của nhân dân lao động va của dân tộc Việt Nam Đảng la một thực thể, một tổ chức gồm những đảng viên đã được rèn luyện, thử thách, được giáo dục va đao tạo phấn đấu cho lý tưởng va mục tiêu cao cả của cách mạng, của đất nước va dân tộc Để cho Đảng thật sự mạnh mẽ, sạch, kinh nghiệm của lịch sử Đảng ta cho thấy cần trọng xây dựng tổ chức đảng va giáo dục, rèn luyện đảng viên theo những nguyên tắc, yêu cầu va chuẩn mực nghiêm ngặt của Đảng Phải luôn ghi nhớ điều Bác Hồ đặt lên hang đầu về tư cách của Đảng chân chính cách mạng “Đảng không phải la một tổ chức để lam quan phát tai Nó phải lam tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, lam cho Tổ quốc giau mạnh, đồng bao sung sướng” Trong tình hình hiện nay, phải rất coi trọng việc nâng cao bản lĩnh chính trị cho mỗi cán bộ, đảng viên, nhất la với cán bộ lãnh đạo, quản lý Bản lĩnh chính trị la tuyệt đối trung với mục tiêu độc lập dân tộc va chủ nghĩa xã hội, trung với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh, đường lối của Đảng, Hiến pháp của Nha nước va lợi ích quốc gia, dân tộc Bản lĩnh chính trị la nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, bình tĩnh, chủ động đưa đất nước vượt qua những khó khăn, thách thức; sáng suốt nhận định, đánh giá tình hình nước, quốc tế, không bị lôi kéo, kích động; thẳng thắn nhìn nhận những khuyết điểm, yếu Đảng va hệ thống chính trị, sự suy thoái của một bộ phận cán bộ, đảng viên, cũng không hoang mang, bi quan, chán nản hay mất niềm tin vao chính mình Để Đảng thật sự sạch, vững mạnh, phòng, chống được “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” cần phải trọng những vấn đề bản va bức thiết hiện nay: - Thường xuyên lam tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên - Tăng cường giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng đối với mọi cán bộ, đảng viên, nhất la với những cán bộ lãnh đạo, quản lý - Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập va lam theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh - Đẩy mạnh tự phê bình va phê bình Đảng - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát va thi hanh kỷ luật Đảng 52 Để chống lại thủ đoạn thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” của chủ nghĩa đế quốc va các thế lực thù địch, phản động cần giữ vững va tăng cường khả đề kháng nội bộ Xây dựng các tổ chức Đảng sạch vững mạnh, xây dựng hệ thống chính trị sở vững chắc la sở để ngăn ngưa, đẩy lùi nguy tác động tư bên ngoai Mọi âm mưu, thủ đoạn thúc đẩy “tự diễn biến” của các thế lực thù địch sẽ bị vô hiệu hóa, nếu nội bộ Đảng, Nha nước, hệ thống chính trị vững mạnh Theo đó, đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ giữa “xây” va “chống” Hệ thống chính trị, nhất la Đảng va Nha nước, Quốc hội, Chính phủ phải được thường xuyên chăm lo xây dựng thực sự vững mạnh Cuộc đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí phải được tăng cường, kiên quyết loại bỏ những “sâu mọt” khỏi bộ máy quan Đảng, Nha nước, lam sạch các tổ chức Đảng, bộ máy chính quyền; đẩy mạnh đấu tranh lĩnh vực tư tưởng văn hóa, lý luận, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng 53 [...]... thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện”(2) Hai là, phải đổi mới đồng bộ giữa các tổ chức trong hệ thống Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội; đồng bộ giữa tổ chức bộ máy với hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, hoàn thiện hệ thống pháp luật với tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng Tiếp tục đổi mới tổ... tế, cơ chế quản lý, hệ thống chính sách kinh tế kết hợp với đổi mới chính trị Tại Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 Khóa VI (3.1989), Đảng chính thức sử dụng khái niệm hệ thống chính trị Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị Tư kết quả đổi mới kinh tế, tưng bước đổi mới hệ thống chính trị Chính trị la lĩnh vực trọng yếu,... Đối với Người, sự dốt nát, tham nhũng, hối lộ, quan liêu xa rời quần chúng la những kẻ đồng hanh, la kẻ thù nguy hiểm của cách mạng 13 Câu 5 trrình bày quan niệm về hệ thống chính trị: cách tiếp cận, khái niệm, cấu trúc của hệ thống chính trị? 1 Khái niệm về chính trị va hệ thống chính trị a) Khái niệm về chính trị Chính trị la lĩnh vực của đời sống... cần tiếp tục thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Trung ương 4 Khóa XI: Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay Với quyết tâm va trách nhiệm chính trị cao, thực hiện kiên trì va đồng bộ cả 4 nhóm giải pháp để kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ... thống chính trị Vai trò lãnh đạo của Đảng thể hiện trên những nội dung chủ yếu sau: Đảng đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược, những quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế-xã hội; đồng thời Đảng la người lãnh đạo va tổ chức thực hiện Cương lĩnh, đường lối của Đảng Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thông qua Nha nước va các đoan thể quần... lao động va của cả dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thanh lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động va của dân tộc” -Về phương thức lãnh đạo, Cương lĩnh năm 1991 xác định: “Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách va chủ trương công tác; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức kiểm tra va... dân vận theo phong cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân va có ẩách nhiệm với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, lam dân tin 30 câu 9: Phân tích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mục tiêu, quan điểm, chủ trương đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị trong thời kỳ mới Trả lời: Ngay tư Đại hội VI, Đảng ta đã chỉ rõ cần đổi mới chính trị, trong đó có đổi mới... biểu trung thanh lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động va của dân tộc" Về phương thức lãnh đạo, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: "Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách va chủ trương lớn; bằng công tác tuyên truyền, thuyết... hoan thiện Nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thích ứng với những đòi hỏi của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa va hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị la công việc hệ trọng, đòi hỏi phải chủ động, tích cực, có quyết tâm chính trị cao, đồng thời cần thận... quyền; ma thường vì lợi ích của các thanh viên trong tổ chức của mình tìm cách tác động, gây ảnh hưởng đối với chính quyền va đảng phái chính trị 18 Câu 6 Phân tích nguyên tắc và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị? 1.Nguyên tắc Mỗi HTCT có những nguyên tắc va cơ chế vận hanh riêng Dựa trên những nguyên tắc nay ma các quan hệ, hanh vi chính trị được định ... hanh, la kẻ thù nguy hiểm của cách mạng 13 Câu trrình bày quan niệm về hệ thống chính trị: cách tiếp cận, khái niệm, cấu trúc của hệ thống chính trị? Khái niệm về chính trị... Đối với Nha nước, Đảng “đưa cương lĩnh của Chính quyền xô-viết Việc nói rõ đặc điểm của kiểu nha nước mới phải chiếm một địa vị quan trọng cương lĩnh của chúng ta”(6) V.I... gây ảnh hưởng đối với chính quyền va đảng phái chính trị 18 Câu Phân tích nguyên tắc và chế vận hành của hệ thống chính trị? 1.Nguyên tắc Mỗi HTCT có những nguyên tắc va