ĐỀ CƯƠNG MÔN HỆ THỐNG THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM

7 242 2
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỆ THỐNG THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

N.Đ.Thùy Dung ĐỀ CƯƠNG MÔN HỆ THỐNG THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM 1/ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI KÍNH HIỂN VI Kính hiển vi quang học trường sáng • Cấu tạo Nguồn sáng: khả kiến Hệ thấu kính: thủy tinh Quan sát : mắt • Nguyên lí hoạt động dựa nguyên tắc khúc xạ ánh sáng Ánh sáng khả kiến từ nguồn tập trung lại qua tụ quang để truyền qua mẫu đặt lam kính Sau đó, ảnh mẫu tạo thành ngược chiều vs vật mẫu ban đầu phóng đại nhờ thấu kính có tiêu cự ngắn (vài mm) gọi vật kính Hình ảnh tiếp tục phóng đại lên nhiều lần nhờ thấu kính phóng Hình ảnh phóng đại cuối mẫu ảnh thật, quan sát nhờ thị kính (có vai trò lật ảnh có tiêu cực dài nhiều so với tiêu cự vật kính) Kính hiển vi tử ngoại • Cấu tạo Nguồn sáng : tử ngoại Hệ thấu kính : thạch anh Quan sát : phim ảnh • Nguyên lí hoạt động : Tia tử ngoại có bước sóng phân nửa ánh sáng thường, nên độ phóng đại nâng cao gấp đôi Do thủy tinh có tính chất lọc tia tử ngoại, nên kính hiển vi tia tử ngoại phải phải dùng thấu kính thạch anh thay cho thấu kính thường Vì mắt người không thấy tia tử ngoại, nên lúc đầu người ta phải chụp phim cảm quang, sau quan sát camera truyền hình Kính hiển vi huỳnh quang • Cấu tạo Nguồn sáng: tử ngoại Hệ thấu kính: thủy tinh Quan sát: mắt • Nguyên lí hoạt động: Vì vật có màu trùng với bên nên phải nhuộm mẫu vật với chất huỳnh quang.sau chiếu tia tử ngoại vào mẫu vật vừa đc nhuộm huỳnh quang cho bước sóng vật bước sóng phát lớn bước sóng tia tử ngoại chiếu vào nên mắt ta thấy mẫu vật bình thường.bên cạnh chất khác có bước sóng phát khác nhau.Nên bước sóng vật phát khác với bước sóng phát ra.Từ ta phân biệt vật xung quanh Kính hiển vi điện tử • Cấu tạo: Nguồn chiếu: electron Hệ thấu kính: điện, từ Quan sát: màng huỳnh quang Nguyên lý hoạt động: chùm e- phát từ sợi đốt bắng kim loại trước vào thấu kính từ hội tụ (giống vai trò tụ quang kính hiển vi quang học) e- gia tốc vùng có điện trường mạnh Sau qua thấu kính, chùm điện tử chiếu vào mẫu vật đặt chân không, sau vào mẫu vật chùm eđi vào thấu kính từ có vai trò vật kính kính hiển vi quang học tạo nên ảnh thứ1, vai trò thấu kính tương tự thị kính hiển vi quang học( có vai trò lật ảnh có tiêu cực dài nhiều so với tiêu cự vật kính) Màng huỳnh quang ghi ảnh thật cuối 2/ ĐỊNH LUẬT HẤP THỤ, PHỔ HẤP THỤ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BẰNG QUANG PHỔ HẤP THỤ:  Định luật hấp thụ Bouguer-lambert: I = I0e-kl môi trường dày ánh sáng suy giảm nhiều Với l: bề dày môi trường I phụ thuộc vào l Bouguer-lambert beer: cường độ chùm ánh sáng song song đơn sắc sau qua khỏi lớp dung dịch có bề dày l nồng độ C bị giảm theo số mũ l, C cho công thức I=Io10-ε lc ε : hệ số hấp thụ phân tử phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng tới, nhiệt độ chất môi trường  Phổ hấp thụ Phổ hấp thụ đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ ( mật độ quang ) D vào bước sóng chất cho trước Phổ hấp thụ có hình chuông Các đặc trưng phổ hấp thụ • λmax : Bước sóng hấp thụ cực đại • Miền hấp thụ:tập hợp giá trị từ λ1 -> λ2 • MN : bề rộng bán hấp thụ cho biết độ rộng hẹp  Các phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ: • Phương pháp phân tích định tính phổ hấp thụ: chất có cấu trúc phân nguyên nguyên tử khác cco1 bước sóng hấp thụ cực đại (λmax ) dạng phổ khác Do dựa vị trí cực đại phổ hấp thụ dạng phổ hấp thụ, kết hợp với việc so sánh phổ chuẩn ta xác định chất chất hay hộn hợp có chất • Phương pháp phân tích định lượng phổ hấp thụ: Phương pháp đo trực tiếp : DX = εlcx Dx  Cx Phương pháp pha chuẩn so sánh:  Do=εlco Dx=εlcx DX C x D C = ⇒ CX = X D0 C0 D0 Phương pháp lập đường chuẩn: Pha dung dịch chuẩn thành nhiều nồng độ từ thấp đến cao: C1, C2,… Cn cho C1< Cx

Ngày đăng: 27/05/2016, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan