HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Câu 1: Tiêu chuẩn ISO 14001: lợi ích, trở ngại, phạm vi áp dụng, tình hình xây dựng, áp dụng TC ISO 14001 tại Việt Nam. 3 Câu 2: Phạm vi hệ thống quản lý môi trường: yêu cầu theo TC ISO 14001:2015, ví dụ xác định phạm vi cho 1 tổ chức cụ thể. 4 Câu 3: Chính sách môi trường: khái niệm, yêu cầu theo TC ISO 14001:2015, ví dụ 5 Câu 4: Khía cạnh môi trường, tác động môi trường, khía cạnh môi trường có ý nghĩa: khái niệm, yêu cầu theo TC ISO 14001:2015, cách xác định, ví dụ. 7 Câu 5: Nghĩa vụ phải tuân thủ theo TC ISO 14001:2015 13 Câu 6: Mục tiêu môi trường, hoạch định để đạt được mục tiêu môi trường theo TC ISO 14001:2015, ví dụ 13 Câu 7: Chuẩn bị và ứng phó với tình huống khẩn cấp theo TC ISO 14001:2015. Cho ví dụ cụ thể. 16 Câu 8: Sự không phù hợp, hành động khắc phục theo TC ISO 14001:2015. Cho ví dụ cụ thể. 17 Câu 9: Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá theo TC ISO 14001:2015. 19 Câu 10 : Xem xét của lãnh đạo, cải tiến liên tục. 23
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Câu 1: Tiêu chuẩn ISO 14001: lợi ích, trở ngại, phạm vi áp dụng, tình hình xây dựng, áp dụng TC ISO 14001 Việt Nam a) Lợi ích: Câu 2: Phạm vi hệ thống quản lý môi trường: yêu cầu theo TC ISO 14001:2015, ví dụ xác định phạm vi cho tổ chức cụ thể Câu 3: Chính sách môi trường: khái niệm, yêu cầu theo TC ISO 14001:2015, ví dụ Câu 4: Khía cạnh môi trường, tác động môi trường, khía cạnh môi trường có ý nghĩa: khái niệm, yêu cầu theo TC ISO 14001:2015, cách xác định, ví dụ .6 Câu 5: Nghĩa vụ phải tuân thủ theo TC ISO 14001:2015 12 A.6.1.3 Các nghĩa vụ tuân thủ 12 Câu 6: Mục tiêu môi trường, hoạch định để đạt mục tiêu môi trường theo TC ISO 14001:2015, ví dụ .12 Câu 7: Chuẩn bị ứng phó với tình khẩn cấp theo TC ISO 14001:2015 Cho ví dụ cụ thể 15 Câu 8: Sự không phù hợp, hành động khắc phục theo TC ISO 14001:2015 Cho ví dụ cụ thể 16 Câu 9: Theo dõi, đo lường, phân tích đánh giá theo TC ISO 14001:2015 18 Cho ví dụ cụ thể 18 Đánh giá hoạt động .18 Theo dõi, đo lường, phân tích đánh giá 18 Tổng quan 18 Đánh giá tuân thủ 18 Câu 10 : Xem xét lãnh đạo, cải tiến liên tục 22 Câu 1: Tiêu chuẩn ISO 14001: lợi ích, trở ngại, phạm vi áp dụng, tình hình xây dựng, áp dụng TC ISO 14001 Việt Nam a) Lợi ích: • Ngắn hạn trung hạn tính thành tiền - Hạ giá thành sản phẩm - Giảm chi phí xử lý chất thải cố môi trường - Không bị vi phạm gây ô nhiễm - Tăng cường hiệu xuất công việc - Đảm bảo an toàn, vệ sinh nghề nghiệp • Dài hạn: khó tính thành tiền - Thị trường: + Tăng lợi cạnh tranh + Không ngừng thỏa mãn khách hàng - Tài : + Tăng cường niềm tin cổ động dễ thu hút đầu tư + Giảm chi phí bảo hiểm + Dễ dàng thâm nhập thị trường tài • Đối với lĩnh vực môi trường - Giúp doanh nghiệp quản lý môi trường cách có hệ thống - Chú trọng vào phòng ngừa khắc phục - Giảm thiểu tác động môi trường - Nâng cao nhận thức, ý thức Bảo vệ môi trường tổ chức - Đảm bảo với khách hàng cam kết môi trường • Đối với hội kinh doanh, lợi nhuận - Thảo mãn tiêu chuẩn nhà đầu tư - Gỡ bỏ hàng rào thương mại mở rộng thị trường quốc tế - Cải thiện hình ảnh, tăng uy tín - Tiết kiệm tăng lượng - Cải tiến việc kiểm soát chi phí • Đối với lĩnh vực pháp lý - Tăng cường nhận thức quy định pháp luật quản lý môi trường - Giảm bớt thủ tục phiền hà rắc rối pháp lý - Cải thiện mối quan hệ phủ công nhân - Dễ dàng có giấy phép ủy quyền • Tại Việt Nam - Giảm tác nhân gây ô nhiễm - Nâng cao hình ảnh - Giảm chi phí - Giảm khiếu kiện - Mở rộng thị trường xuất b) Trở ngại • Về nhận thức - Khái niệm doanh nghiệp, nhận thức ý thức Bảo vệ môi trường cán công nhân viên doanh nghiệp hạn chế - Chưa có kinh nghiệm áp dụng doanh nghiệp không muốn áp dụng • Về tài Chi phí tốn kém: thuê tư vấn, đánh giá cấp chứng nhận, xây dựng sở hạ tầng • Thiếu kỹ quản lý hệ thống • Phát sinh hàng rào thương mại phi thuế quan c) Các bước triển khai áp dụng B1: Thành lập dự án ISO, thành lập ban đạo EMR B2: Xem xét, khảo sát sơ ban đầu trạng, khía cạnh môi trường B3: Đào tạo nhận thức chung môi trường, ISO 14001 cho cán chủ chốt B4: Áp dụng hệ thống văn B5: Đánh giá, kiểm toán nội bộ, xem xét lãnh đạo B6: Đánh giá cấp chứng nhận B7: Đánh giá gám cát đánh giá cấp chứng nhận lại Câu 2: Phạm vi hệ thống quản lý môi trường: yêu cầu theo TC ISO 14001:2015, ví dụ xác định phạm vi cho tổ chức cụ thể • Xác định phạm vi hệ thống quản lý môi trường Tổ chức phải xác định ranh giới khả áp dụng hệ thống quản lý môi trường để thiết lập phạm vi Khi xác định phạm vi này, tổ chức phải xem xét: a) vấn đề bên nội nêu mục 4.1; b) nghĩa vụ tuân thủ nêu mục 4.2; c) đơn vị, chức thuộc tổ chức ranh giới vật lý; d) hoạt động, sản phẩm dịch vụ; e) quyền hạn khả để thực kiểm soát gây ảnh hưởng Một phạm vi xác định, tất hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức phạm vi cần phải nằm trong hệ thống quản lý môi trường Phạm vi phải trì thông tin dạng văn sẵn có cho bên quan tâm Phạm vi hệ thống quản lý môi trường có ý định để làm rõ ranh giới vật lý tổ chức mà hệ thống quản lý môi trường áp dụng, đặc biệt tổ chức phần tổ chức lớn Một tổ chức có quyền tự linh hoạt để xác định ranh giới Tổ chức chọn để thực tiêu chuẩn toàn tổ chức, nhiều phần cụ thể tổ chức, miễn việc lãnh đạo cao cho phần có quyền hạn để thiết lập hệ thống quản lý môi trường Trong thiết lập phạm vi, độ tin cậy hệ thống quản lý môi trường phụ thuộc vào lựa chọn ranh giới tổ chức Tổ chức xem xét mức độ kiểm soát hay ảnh hưởng mà phát huy hoạt động, sản phẩm dịch vụ, có xét đến quan điểm vòng đời Phạm vi không nên sử dụng để loại trừ hoạt động, sản phẩm, dịch vụ phương tiện có có khía cạnh môi trường đáng kể, để trốn tránh nghĩa vụ tuân thủ Phạm vi tuyên bố thực tế đại diện cho hoạt động tổ chức bao gồm giới hạn hệ thống quản lý môi trường mà không nên gây nhầm lẫn cho bên quan tâm Một tổ chức khẳng định phù hợp với tiêu chuẩn này, yêu cầu làm tuyên bố phạm vi phải có sẵn để bên quan tâm áp dụng • Ví dụ xác định phạm vi cho tổ chức cụ thể Phạm vi HTQLMT công ty cổ phần thuộc da Hào Dương gồm: Các hoạt động sản xuất, hỗ trợ sản xuất phận, phòng ban liên quan toàn công ty Các vấn đề môi trường nước thải, rác thải, khí thải sau khỏi phạm vi công ty yêu cầu kiểm soát quy định pháp luật môi trường Các nhà cung cấp, nhà thầu thuộc phạm vi HTQLMT công ty Câu 3: Chính sách môi trường: khái niệm, yêu cầu theo TC ISO 14001:2015, ví dụ Lãnh đạo cao phải thiết lập, thực trì sách môi trường, phải nằm phạm vi xác định hệ thống quản lý môi trường: a) phù hợp với mục đích bối cảnh tổ chức, bao gồm chất, quy mô tác động môi trường hoạt động, sản phẩm dịch vụ mình; b) cung cấp sở cho việc thiết lập mục tiêu môi trường; c) bao gồm việc cam kết bảo vệ môi trường, bao gồm ngăn ngừa ô nhiễm cam kết cụ thể khác liên quan tới bối cảnh tổ chức; CHÚ THÍCH Các cam kết cụ thể khác để bảo vệ môi trường bao gồm việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên, giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái d) bao gồm cam kết đáp ứng nghĩa vụ tuân thủ; e) bao gồm cam kết liên tục cải tiến hệ thống quản lý môi trường để nâng cao hiệu môi trường Chính sách môi trường phải — trì thông tin dạng văn bản; — truyền đạt toàn tổ chức; — phải có sẵn cho bên quan tâm Chính sách môi trường tập hợp nguyên tắc công bố thành cam kết, lãnh đạo cao vạch ý định tổ chức để hỗ trợ nâng cao hiệu môi trường Chính sách môi trường cho phép tổ chức thiết lập mục tiêu môi trường (xem 6.2), thực hành động để đạt đầu dự định hệ thống quản lý môi trường, đạt cải tiến liên tục (xem Điều khoản 10) Ba cam kết sách môi trường quy định tiêu chuẩn để: a) bảo vệ môi trường; đáp ứng nghĩa vụ tuân thủ tổ chức; liên tục cải tiến hệ thống quản lý môi trường để nâng cao hiệu môi trường Những cam kết sau phản ánh trình mà tổ chức thiết lập để giải yêu cầu cụ thể tiêu chuẩn này, để đảm bảo hệ thống quản lý môi trường mạnh mẽ, uy tín đáng tin cậy Các cam kết bảo vệ môi trường nhằm mục đích không ngăn chặn tác động bất lợi đến môi trường thông qua công tác phòng chống ô nhiễm, mà để bảo vệ môi trường tự nhiên khỏi bị tổn hại suy thoái phát sinh từ hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức Các cam kết cụ thể mà tổ chức theo đuổi phải phù hợp với bối cảnh tổ chức, bao gồm điều kiện môi trường địa phương hay khu vực Những cam kết giải quyết, ví dụ, chất lượng nước, tái chế, chất lượng không khí, bao gồm cam kết liên quan đến giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ phục hồi đa dạng sinh học hệ sinh thái Trong tất cam kết quan trọng, số bên liên quan đặc biệt quan tâm với cam kết tổ chức việc thực nghĩa vụ tuân thủ mình, đặc biệt yêu cầu pháp lý Tiêu chuẩn quy định số yêu cầu kết nối với liên quan đến cam kết Chúng bao gồm cần thiết để: — xác định nghĩa vụ tuân thủ; — đảm bảo hoạt động thực phù hợp với nghĩa vụ tuân thủ; — đánh giá việc thực nghĩa vụ tuân thủ; — khắc phục không phù hợp • Ví dụ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG: CÔNG TY CỔ PHẦN THUỘC DA HÀO DƯƠNG Công ty cổ phần thuộc da Hào Dương công ty chuyên cung cấp sản phẩm da thuộc xuất Công ty nhận thức ngày cao nhu cầu khách hàng cộng đồng môi trường xanh- sạch-đẹp- an toàn nghĩa vụ bảo vệ môi trường Chúng cam kết: Luôn quan tâm cải thiện vấn đề môi trường phạm vi toàn công ty Cập nhật tuân thủ yêu cầu pháp luật yêu cầu khác mà công ty cam kết liên quan đến KCMT công ty Không ngừng đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến với mục tiêu hướng tới sử dụng hiệu nguồn lượng nguyên vật liệu nhằm: Giảm lượng chất thải phát sinh trình hoạt động Giảm chất độc hại môi trường Không sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên nước, lượng, điện,… Thường xuyên đào tạo nâng cao nhận thức cho cán bộ-công nhân viên bảo vệ môi trường, khuyến khích nhân viên đóng góp ý tưởng sáng tạo nhằm cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường Áp dụng cải tiến liên tục hệ thống quản lý mổi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 nhằm nâng cao hoạt động bảo vệ môi trường công ty Tất CB-CNV công ty có trách nhiệm thực hiện, tuân thủ đầy đủ nội quy sách công ty Chính sách môi trường phổ biến đến toàn thể CB-CNV công ty công bố công khai đến cộng đồng bên hữu quan CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG: Công ty cổ phần bột giặt Lix Ban lãnh đạo Công ty cổ phần bột giặt Lix cam kết bảo vệ môi trường tất khu vực diễn hoạt động Công ty nhằm giảm thiếu ô nhiễm môi trường xử lý chất thải đạt Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam: • Về nồng độ bụi điều kiện vi khí hậu xưởng sản xuất đảm bảo đạt tiêu chuẩn TCVS lao động ban hành kèm theo định số: 3733/2002/QĐ – BYT ngày 10/10/2002 BYT • Chất lượng khí thải môi trường đảm bảo đạt Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam: TCVN 5939-2005; TCVN 5937- 2005 • Chất lượng nước thải sau xử lý đạt tiêu môi trường: TCVN 5945-2005 • Công ty triển khai đồng biện pháp khống chế xử lý ô nhiễm môi trường, cử cán đào tạo quản lý vận hành kỹ thuật, biết tự giám sát hiệu xử lý điều chỉnh phù hợp đảm bảo tiêu môi trường đầu đạt tiêu chuẩn quy định Công ty cam kết trình sản xuất vi phạm công ước Quốc tế, Tiêu chuẩn Việt Nam để xảy cố gây ô nhiễm môi trường sở hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Câu 4: Khía cạnh môi trường, tác động môi trường, khía cạnh môi trường có ý nghĩa: khái niệm, yêu cầu theo TC ISO 14001:2015, cách xác định, ví dụ • Các khía cạnh môi trường Tổ chức xác định khía cạnh môi trường tác động môi trường liên quan, xác định đáng kể chúng và, đó, cần phải giải hệ thống quản lý môi trường Những thay đổi tới môi trường, bất lợi hay có lợi, mà kết toàn phần từ khía cạnh môi trường gọi tác động môi trường Các tác động môi trường xảy quy mô địa phương, khu vực toàn cầu, trực tiếp, gián tiếp dồn nén thiên nhiên Mối quan hệ khía cạnh môi trường tác động môi trường nguyên nhân hậu Khi xác định khía cạnh môi trường, tổ chức nên xét tới quan điểm vòng đời Điều không đòi hỏi phải đánh giá vòng đời môtk cách chi tiết; việc suy nghĩ cẩn thận giai đoạn vòng đời kiểm soát chịu ảnh hưởng tổ chức đủ Các giai đoạn vòng đời điển hình sản phẩm (hay dịch vụ) bao gồm mua nguyên vật liệu, thiết kế, sản xuất, vận chuyển / giao hàng, sử dụng, xử lý cuối vòng đời thải loại cuối Các giai đoạn vòng đời áp dụng khác tùy thuộc vào hoạt động, sản phẩm dịch vụ Tổ chức cần phải xác định khía cạnh môi trường phạm vi hệ thống quản lý môi trường Cần tính đến yếu tố đầu vào đầu (cả dự định không dự định) mà có liên kết đến hoạt động khứ liên quan, sản phẩm dịch vụ; lên kế hoạch phát triển mới; hoạt động sửa đổi Các phương pháp sử dụng phải xét đến điều kiện vận hành bình thường bất thường hoạt động, điều kiện tắt máy khởi động, tình khẩn cấp cách hợp lý dự đoán xác định 6.1.1 Cần ý trước đến xuất tình khẩn cấp Để biết thông tin khía cạnh môi trường phần quản lý thay đổi, xem mục A.1 Tổ chức xem xét cho sản phẩm, thành phần nguyên liệu cách riêng biệt để xác định đánh giá khía cạnh môi trường chúng; nhóm phân loại hoạt động, sản phẩm dịch vụ chúng có đặc điểm chung Khi xác định khía cạnh môi trường, tổ chức xem xét: a) phát thải vào không khí; b) phát thải vào nước; c) phát thải vào đất; d) việc sử dụng nguyên liệu thô tài nguyên thiên nhiên; e) việc sử dụng lượng; f) phát từ lượng (ví dụ nhiệt, xạ, độ rung (tiếng ồn), ánh sáng); g) phát sinh chất thải / sản phẩm; h) sử dụng không gian Ngoài khía cạnh môi trường mà tổ chức kiểm soát trực tiếp, tổ chức nên xác định liệu có khía cạnh môi trường mà gây ảnh hưởng Chúng liên quan đến sản phẩm dịch vụ tổ chức sử dụng mà cung cấp người khác, sản phẩm dịch vụ mà tổ chức cung cấp cho người khác, bao gồm sản phảm dịch vụ liên quan tới trình thuê Đối với sản phẩm dịch vụ mà tổ chức cung cấp cho người khác, tổ chức có ảnh hưởng hạn chế việc sử dụng xử lý cuối vòng đời sản phẩm dịch vụ Trong trường hợp, nhiên, tổ chức xác định mức độ kiểm soát thực hiện, khía cạnh môi trường ảnh hưởng đến đâu mức độ mà tổ chức chọn để thực ảnh hưởng Cần cân nhắc đến khía cạnh môi trường liên quan đến hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức, chẳng hạn như: — thiết kế phát triển phương tiện, trình, sản phẩm dịch vụ mình; — mua nguyên liệu, kể khai thác; — trình vận hành sản xuất quy trình, bao gồm lưu kho; — vận hành bảo trì phương tiện, tài sản tổ chức sở hạ tầng; — hiệu suất môi trường thực hành nhà cung cấp bên ngoài; — chuyển giao sản phẩm cung cấp dịch vụ, bao gồm đóng gói; — lưu kho, sử dụng xử lý cuối vòng đời sản phẩm; — quản lý chất thải, bao gồm việc tái sử dụng, tân trang, tái chế thải loại Không có phương pháp để xác định khía cạnh môi trường đáng kể, nhiên, phương pháp tiêu chí sử dụng phải cung cấp kết quán Tổ chức thiết lập các tiêu chí để xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa Các tiêu chí môi trường tiêu chí tối thiểu để đánh giá khía cạnh môi trường Tiêu chí liên quan đến khía cạnh môi trường (ví dụ loại hình, mức độ, tần suất) tác động môi trường (ví dụ quy mô, mức độ nghiêm trọng, thời gian, lây nhiễm) Các tiêu chí khác sử dụng Một khía cạnh môi trường không đáng kể xem xét tiêu chí môi trường Nó có thể, nhiên, đạt vượt ngưỡng để xác định có ý nghĩa tiêu chí khác xem xét Những tiêu chí khác bao gồm vấn đề tổ chức, chẳng hạn yêu cầu pháp lý lo ngại bên quan tâm Những tiêu chí khác ý định sử dụng để hạ cấp khía cạnh mà đáng kể phải dựa tác động môi trường Một khía cạnh môi trường đáng kể dẫn đến nhiều tác động môi trường đáng kể, dẫn đến rủi ro hội mà cần phải giải để đảm bảo tổ chức đạt đầu dự định hệ thống quản lý môi trường • Ví dụ BẢNG TỔNG HỌP CÁC KCMT ĐÁNG KỂ CỦA CTCPTDHD KCMT ĐÁNG KỂ Tiêu thụ điện Tiêu thụ nước Chất thải rắn Chất thải nguy hại Yêu cầu pháp luật yêu cầu khác KHU VỰC/HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN - Hồi tươi ngâm da Tẩy vôi – làm mềm – axit hóa thuộc CSMT crôm - Vận hành hệ thống xử lý nước thải - Rửa - Tẩy vôi – làm mềm – axit hóa thuộc CSMT crôm − Nạo bạc nhạc 01,08,10 01, 03, 08, 10, 11, - Sử dụng thiết bị văn phòng - Hồi tươi ngâm da 19, 21, 23, 25, - Thấp sáng 30 - Tẩy vôi – làm mềm – axit hóa thuộc crôm - Nhuộm ăn dầu - Vận hành hệ thống xử lý nước thải − - Sự cố cháy nổ 02, 03, 05, 09, 12 Nước thải 01, 03, 06,07,10, 21, 24, 28, 29 Khí thải 01,03,10, 20,21,22,26, 27 Vận hành hệ thống xử lý nước sông Bảo trì, bảo dưỡng Sử dụng thiết bị văn phòng Chế biến thức ăn Thấp sáng Chế biến thức ăn Hồi tươi ngâm da Tẩy vôi – làm mềm – axit hóa thuộc crôm - Nạo bạc nhạc - Sấy da - Nhuộm ăn dầu - Vò mềm, da - Phơi da - Sơn phủ - Ủi , in - Sấy, làm mềm, cán, mài da - sấy - Vận hành lò - Vận hành hệ thống xử lý nước thải - Vận hành lò nấu bạc nhạc − Vận hành hệ thống xử lý nước sông - Vệ sinh nhân viên - Chế biến thức ăn - Vệ sinh nhà ăn - Cắt bỏ da thừa - Rửa - Hồi tươi ngâm da - Nạo bạc nhạc - Cắt bỏ rìa - Tẩy vôi – làm mềm - axit hóa thuộc crôm - Phơi da - Ép bỏ nước - Sấy da - Sơn phủ sấy − Vận hành lò nấu bạc nhạc - Nhập nguyên liệu - Hồi tươi ngâm da - Tẩy vôi – làm mềm – axit hóa thuộc crôm - Nhập nguyên liệu - Sơn phủ Tiếng ồn Mùi hôi 24 26, 27 Bụi 24 Sự cố tràn đổ hóa chất 04,14,15 − − − − - sấy Vận hành lò Vận hành lò nấu bạc nhạc Vận hành hệ thống xử lý nước thải Bảo trì, bảo dưỡng Nhập nguyên liệu Hồi tươi ngâm da Nhuộm ăn dầu Sấy da Ủi , in Sấy, làm mềm, cán, mài da Bảo trì, bảo dưỡng Vận hành hệ thống xử lý nước thải Nhập nguyên liệu Rửa Nạo bạc nhạc Phơi da Ép bỏ nước Ủi , in Vò mềm, da Hồi tươi ngâm da Tẩy vôi – làm mềm – axit hóa thuộc crôm Nhuộm ăn dầu Vận hành hệ thống xử lý nước thải 10 Bảng tổng hợp khía cạnh môi trường đáng kể Công ty CP bột giặt Lix STT Khía cạnh môi trường đáng kể Sử dụng nguyên liệu/ hóa chất Chất thải nguy hại Tổng điểm Bộ phận liên quan - PXSX bột giặt 3 Tiếng ồn Chất thải rắn Khí thải 6 Rò rỉ, tràn đổ hóa chất Bụi 8 Nguy cháy nổ Bùn cặn - PXSX chất tẩy rửa lỏng - PXSX bột giặt - PXSX chất tẩy rửa lỏng - PXSX bột giặt - PXSX chất tẩy rửa lỏng - PX điện - PXSX bột giặt - PXSX bột giặt - PX điện - PXSX bột giặt - PXSX chất tẩy rửa lỏng - Kho hóa chất - Khu vực xử lý nước thải - PXSX bột giặt - PXSX bột giặt - Khu vực nhà ăn - Kho hóa chất - Khu vực nhà chứa rác - Kho thành phẩm - Kho vật tư - Khu vực xử lý nước thải 11 Hoạt động liên quan - Phối trộn kem nhão - Tuyển hạt - Phối liệu - Phối trộn kem nhão - Phối liệu - Phối trộn kem nhão - Phối liệu - Vận hành máy phát điện - Đóng gói - Sấy - Vận hành máy phát điện - Phối trộn kem nhão - Phối liệu - Nhập, xuất hóa chất - Khử trùng thải nguồn tiếp nhận - Tuyển hạt - Sấy - Chế biến thức ăn - Nhập, xuất hóa chất - Lưu trữ rác - Lưu trữ thành phẩm - Lưu trữ vật tư - Khử trùng thải nguồn tiếp nhận Câu 5: Nghĩa vụ phải tuân thủ theo TC ISO 14001:2015 A.6.1.3 Các nghĩa vụ tuân thủ Tổ chức xác định, mức độ chi tiết cách đầy đủ, nghĩa vụ tuân thủ xác định 4.2 mà áp dụng cho khía cạnh môi trường mình, làm chúng áp dụng cho tổ chức Các nghĩa vụ tuân thủ bao gồm yêu cầu pháp lý mà tổ chức phải tuân thủ yêu cầu khác mà tổ chức tùy chọn để tuân thủ Các yêu cầu pháp lý bắt buộc liên quan đến khía cạnh môi trường tổ chức bao gồm, áp dụng: a) yêu cầu từ quan phủ quan có liên quan khác; b) c) luật quy định quốc tế, quốc gia địa phương; yêu cầu cụ thể giấy phép, cấp phép hình thức khác ủy quyền; d) đơn đặt hàng, quy tắc hướng dẫn quan chức năng; e) án Tòa án quan tài phán hành Các nghĩa vụ tuân thủ bao gồm yêu cầu bên quan tâm khác có liên quan đến hệ thống quản lý môi trường mà tổ chức phải lựa chọn để chấp nhận Đây bao gồm, áp dụng: - Thỏa thuận với nhóm cộng đồng tổ chức phi phủ; - Thỏa thuận với quan công quyền khách hàng; - Các yêu cầu tổ chức; - Các nguyên tắc hay quy phạm thực hành tự nguyện; - Dán nhãn cam kết môi trường tự nguyện; - Các nghĩa vụ phát sinh theo thỏa thuận hợp đồng với tổ chức; - Các tiêu chuẩn tổ chức ngành công nghiệp có liên quan Câu 6: Mục tiêu môi trường, hoạch định để đạt mục tiêu môi trường theo TC ISO 14001:2015, ví dụ Mục tiêu môi trường hoạch định để đạt mục tiêu • Mục tiêu môi trường Tổ chức phải thiết lập mục tiêu môi trường cấp phận chức liên quan, có tính đến khía cạnh môi trường đáng kể nghĩa vụ tuân thủ liên quan tổ chức, xem xét rủi ro hội Mục tiêu môi trường phải được: a) quán với sách môi trường; b) đo (nếu khả thi); c) theo dõi; 12 d) truyền đạt; e) cập nhật thích hợp Tổ chức phải trì mục tiêu môi trường thông tin dạng văn • Hoạch định hành động để đạt mục tiêu môi trường Khi hoạch định cách thức để đạt mục tiêu môi trường, tổ chức phải xác định: a) cần làm; b) nguồn lực cần yêu cầu; c) có trách nhiệm; d) hoàn thành; e) làm kết đánh giá, bao gồm số để theo dõi tiến độ hoàn thành mục tiêu môi trường đo (xem 9.1.1) Tổ chức phải xem xét làm để hành động nhằm đạt mục tiêu môi trường tích hợp vào trình kinh doanh tổ chức Lãnh đạo cao thiết lập mục tiêu môi trường cấp chiến lược, cấp chiến thuật hay cấp độ hoạt động Cấp chiến lược bao gồm cấp độ cao tổ chức mục tiêu môi trường áp dụng cho toàn tổ chức Các cấp độ chiến thuật hoạt động bao gồm mục tiêu môi trường cho đơn vị chức cụ thể tổ chức phải phù hợp với định hướng chiến lược Các mục tiêu môi trường nên truyền đạt cho người làm việc kiểm soát tổ chức, có khả ảnh hưởng đến mục tiêu môi trường Yêu cầu "có tính đến khía cạnh môi trường đáng kể" nghĩa mục tiêu môi trường phải lập cho khía cạnh môi trường đáng kể, nhiên, chúng có ưu tiên cao thiết lập mục tiêu môi trường "Nhất quán với sách môi trường" có nghĩa mục tiêu môi trường liên kết cách tổng thể hài hoà với cam kết lãnh đạo cao sách môi trường, bao gồm cam kết cải tiến liên tục Các số lựa chọn để đánh giá mức độ đạt mục tiêu môi trường đo "Có thể đo được" có nghĩa sử dụng phương pháp định lượng định tính liên quan đến quy mô cụ thể để xác định mục tiêu môi trường đạt Bằng cách xác định "nếu áp dụng", thừa nhận có tình tính khả thi để đo lường mục tiêu môi trường, nhiên, điều quan trọng tổ chức có khả xác định có hay không mục tiêu môi trường đạt 13 • Ví dụ Thiết lập mục tiêu môi trường công ty thuôc da Hào Dương Khi thiết lập mục tiêu tiêu môi trường công ty cần quan tâm đến vấn đề sau: - Yêu cầu CSMT - Các KCMT đáng kể KCMT đáng kể cho biết vấn đề quan trọng môi trường mà công ty cần phải xem xét đến thiết lập mục tiêu Không phải tất KCMT đáng kể phải thiết lập mục tiêu mà KCMT cấp thiết, khía cạnh lại phải đề xuất biện pháp kiểm soát theo - dõi Các yêu cầu pháp luật yêu cầu khác Kết đánh giá tác động môi trường Quan điểm bên hữu quan Các yêu cầu tài chính: mục tiêu phải phù hợp với yêu cầu tài công ty Xem xét kết từ họp xem xét lãnh đạo trước Nguồn lực cần thiết để đáp ứng mục tiêu đề Các yêu cầu mặt kinh doanh: Công ty đưa mục tiêu môi trường vào kế hoạch kinh doanh hàng năm nhằm đảm bảo mục tiêu đồng với hệ thống quản lý chung công ty - Các sáng kiến mặt kỹ thuật: Các thay đổi kỹ thuật sản xuất sử dụng trang thiết bị máy móc giúp làm giảm tác động môi trường Phương pháp xác định mục tiêu, tiêu chương trình môi trường Mục tiêu môi trường phải thiết lập tất phận chức quan trọng mà có ảnh hưởng đến môi trường phê duyệt lãnh đạo cấp Mục tiêu, tiêu môi trường công ty thiết lập giám đốc/ ĐDLĐ trưởng phận, phòng ban, phân xưởng Mục tiêu, tiêu chương trình quản lý môi trường công ty phải biên soạn quán với CSMT công ty Chương trình quản lý môi trường nhân viên môi trường thiết lập, sau có kiểm tra ĐDLĐ môi trường Sau đó, chương trình quản lý môi trường phải phê chuẩn Giám đốc để ban hành 14 Câu 7: Chuẩn bị ứng phó với tình khẩn cấp theo TC ISO 14001:2015 Cho ví dụ cụ thể a) Sự ứng phó đáp ứng với tình khẩn cấp - Tổ chức phải thiết lập, thực trì thủ tục nhằm xác định rõ tình khẩn cấp tiềm ẩn cố tiềm ẩn có tác động đến môi trường cách thức tổ chức ứng phó với tác động - Tổ chức phải ứng phó với tình khẩn cấp cố thực tế ngăn chặn giảm nhẹ tác động môi trường có hại mà chúng gây - Tổ chức phải định kỳ xem xét cần thiết soát xét lại thủ tục chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình khẩn cấp đặc biệt sau cố tình khẩn cấp xảy - Tổ chức cung cấp phải định kỳ thử nghiệm thủ tục sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp b) Ví dụ: • Đánh giá thực trạng việc chuẩn bị đáp ứng với tình khẩn cấp Yêu cầu Thiếp lập trì thủ tục lập thành tài liệu, nhằm đề cập đến tình mà thiếu thủ tục dẫn đến hoạt động chệch khỏi sách, mục tiêu tiêu môi trường Các thủ tục xem xét lại cần thiết Các thủ tục thử nghiệm định lỳ Chuẩn bị người phụ trách môi trường công ty Thực trạng Nhận xét Mặc dù công ty có thủ tục, thủ tục cần đưa vào hệ thống kiểm soát tài liệu Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng Thủ tục xem xét sửa đổi cần thiết Thủ tục thử nghiệm năm/lần • Thủ tục chuẩn bị đáp ứng với tình khẩn cấp công ty Hà Phong Khi xảy cố kiểm tra kế hoạch đáp ứng với trình khẩn cấp năm/1 lần Ngoài cán phụ trách MT chịu trách nhiệm đánh giá , khởi sướng lập thành văn cách hành động khắc phục phòng ngừa có cố sảy Tên thủ tục : Chuẩn bị đáp ứng với tình trạng khẩn cấp Sổ kiểm soát : Hà Phong , thủ tục 4.4.7 Người biên soạn : Cán MT nhà máy Giới thiệu Nhà máy A Hải Phòng xác định khả xảy cố tình khẩn cấp Từ kế hoạch chuẩn bị đáp ứng XD , đề cập đến việc giảm thiểu đáp ứng giảm nhẹ việc xảy tình 15 Quá trình miêu tả kỹ lưỡng kế hoạch đáp ứng với tình trạng khẩn cấp -Yêu cầu trách nhiệm +Cán phụ trách nhà máy có trách nhiệm chung cho việc đáp ứng với tình trạng khẩn cấp Hà Phong , cán phụ trách nhà máy chịu trách nhiệm cung cấp nguồn lực tài cần thiết để ứng phó với trường hợp khẩn cấp gây ảnh hưởng đến MT Ngoài cán phụ trách nhà máy chịu trách nhiệm xem sét phê duyệt kế hoạch đáp ứng với tình trạng khẩn cấp , định cán phụ trách đáp ứng với tình trạng khẩn cấp đảm bảo biện pháp giảm thiểu đáp ứng giảm nhẹ tình trạng khẩn cấp thích hợp hiểu + Cán phụ trách MT phân công phụ trách đáp ứng với tình trạng khẩn cấp Do cán chịu trách nhiệm thiết lập trì kế hoạch đáp ứng với tình trạng khẩn cấp , điều phối hoạt động -Tài liệu tham khảo : Kế hoạch đáp ứng với tình trạng khẩn cấp OSHA 29 CFR 1910120 - Hồ sơ : Các hành động sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp lập thành văn Hồ sơ việc diễn tập tình trạng khẩn cấp năm / lần Danh sách người phân công trường hợp khẩn cấp Hồ sơ đào tạo Hồ sơ thông tin liên lạc bên tai nạn cố Câu 8: Sự không phù hợp, hành động khắc phục theo TC ISO 14001:2015 Cho ví dụ cụ thể Sự không phù hợp hành động khắc phục Khi không phù hợp xảy ra, tổ chức phải: a) phản ứng tới không phù hợp thích hợp: 1) có hành động để kiểm soát sửa chữa nó; 2) đối phó với hậu quả, bao gồm việc giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường; b) đánh giá nhu cầu cho hành động để loại bỏ nguyên nhân không phù hợp, để không tái diễn hay xảy nơi khác, cách: 1) xem xét không phù hợp; 2) xác định nguyên nhân không phù hợp; 3) xác định không phù hợp tương tự tồn tại, có khả xảy ra; c) thực hành động cần thiết; 16 d) xem xét hiệu lực hành động khắc phục thực hiện; e) thực thay đổi tới hệ thống quản lý môi trường, cần thiết Các hành động khắc phục phải thích hợp với tác động không phù hợp gặp phải, bao gồm tác động môi trường Tổ chức phải lưu giữ chứng thông tin dạng văn của: — chất không phù hợp hành động thực hiện; — kết hành động khắc phục • Ví dụ SỰ KHÔNG PHÙ HỢP, HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC VÀ PHÒNG NGỪA CTCP THUỘC DA HÀO DƯƠNG Khi HTQLMT vào vận hành khó tránh khỏi thiếu sót không phù hợp Sự không phù hợp không đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001:2015, yêu cầu pháp luật yêu cầu khác môi trường mà công ty cam kết thực hiện, tài liệu công ty viết (sổ tay môi trường, hướng dẫn công việc) Để HTQLMT ngày hoàn thiện hơn, công ty phải thiết lập, thực trì thủ tục nhằm xác định điểm không phù hợp thực tế tiềm ẩn, đồng thời tiến hành hành động khắc phục phòng ngừa Thủ tục khắc phục phòng ngừa phải đáp ứng yêu cầu sau: - Nghiên cứu vấn đề thực tế xảy vấn đề tiềm ẩn - Xác định viết nguyên nhân gốc rễ vấn đề, xảy - Đề xuất biện pháp khắc phục, xác định nguồn lực cần thiết để khắc phục vấn đề, thực khắc phục, giám sát kết thực , theo dõi lập hồ sơ hành động khắc phục phòng ngừa Khi phát điểm không phù hợp điền vào phiếu xác nhận không phù hợp chuyển đến Ban Lãnh Đạo 17 Câu 9: Theo dõi, đo lường, phân tích đánh giá theo TC ISO 14001:2015 Cho ví dụ cụ thể Đánh giá hoạt động Theo dõi, đo lường, phân tích đánh giá • Tổng quan Tổ chức phải theo dõi, đo lường, phân tích đánh giá hiệu môi trường Tổ chức phải xác định: a) cần phải theo dõi đo lường; b) phương pháp theo dõi, đo lường, phân tích đánh giá, áp dụng, để đảm bảo kết có giá trị; c) chuẩn mực so sánh mà tổ chức đánh giá hiệu môi trường mình, số thích hợp; d) hoạt động theo dõi đo lường thực hiện; e) kết từ theo dõi đo lường phải phân tích đánh giá Tổ chức phải đảm bảo thiết bị theo dõi đo lường phải kiểm định hiệu chuẩn trước sử dụng trì, thích hợp Tổ chức phải đánh giá hiệu môi trường hiệu lực hệ thống quản lý môi trường Tổ chức phải truyền đạt thông tin hiệu môi trường có liên quan nội bên ngoài, xác định trình trao đổi thông tin yêu cầu nghĩa vụ tuân thủ Tổ chức phải lưu giữ thông tin dạng văn thích hợp chứng kết theo dõi, đo lường, phân tích đánh giá •Đánh giá tuân thủ Tổ chức phải thiết lập, thực trì trình cần thiết để đánh giá việc đáp ứng nghĩa vụ tuân thủ Tổ chức phải: a) xác định tần suất đánh giá tuân thủ; b) đánh giá tuân thủ thực hành động cần thiết; c) trì kiến thức hiểu biết tình trạng tuân thủ mình; Tổ chức phải lưu giữ thông tin dạng văn chứng kết đánh giá tuân thủ 18 Ví dụ cụ thể: Công ty cổ phần thuộc da Hào Dương phải thiết lập, thực trì thủ tục giám sát đo nhằm đảm bảo Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2015 phù hợp với quy định luật pháp môi trường Do công ty cần phải thực giám sát đo yếu tố sau: - Sử dụng nước, lượng - Sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất - Các tiêu chất thải, khí thải, nước thải - Các hoạt động khắc phục phòng ngừa Dựa vào yếu tố trên, công ty xác định thông số môi trường cần giám sát đo lường bao gồm: - Lượng điện, nước sử dụng - Lượng nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dung - Lượng rác thải phát sinh (rác thải sản xuất, sinh hoạt, chất thải nguy hại) - Các tiêu nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất: BOD, COD, SS, pH, N,P, Cr3+… - Các tiêu gây ô nhiễm môi trường không khí: CO x, NOx, khí H2S, H2SO4, SO2, bụi, tiếng ồn, - Các yếu tố vi khí hậu: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm,… - Số lần xảy cố tràn đổ hóa chất, tai nạn lao động,… Ngoài công ty có sử dụng dụng cụ ,thiết bị kiểm tra chất lượng nước thải đầu máy đo BOD, COD, pH, máy chuẩn độ; Cân để cân chất thải rắn, kiểm định hiệu chuẩn định kỳ Kết đo phải lưu hồ sơ, phân tích sử dụng để đánh giá tình hình thực tuân thủ yêu cầu pháp luật yêu cầu khác mà công ty cam kết Nếu phát sinh không phù hợp, công ty phải có biện pháp xử lý đưa hành động cải tiến Do công ty phải thiết lập thủ tục quy định việc giám sát đo đảm bảo độ tin cậy số liệu, độ xác thiết bị giám sát đo 19 PHỤ LỤC 14B KẾ HOẠCH GIÁM SÁT VÀ ĐO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỘC DA HÀO DƯƠNG ST T KCMT Các yếu tố theo dõi Vị trí giám Tần sát đo suất Sử dụng Số lượng da nhập khẩu, hóa Kho vật tư 01 nguyên vật chất, vật tư,…tiêu thụ tháng/ liệu tháng lần Sử dụng Lượng dầu DO, FO, nhớt,… Kho vật tư nhiên liệu tiêu thụ tháng Sử dụng Chỉ số điện, nước tiêu thụ điện, nước tháng Bụi, khí thải, độ ồn yếu tố vi khí hậu Đo đạc chất độc hại môi trường không khí xung quanh công ty theo QCVN 06:2009/BTNMT Đo đạc thông số ô nhiễm môi trường không khí xung quanh công ty theo 01 tháng/ lần Lấp đặt đồng 01 hồ đo tháng/ vị trí sử dụng lần điện, nước toàn công ty Khuôn viên công ty tháng/ Hành lang lần khu vực sản xuất Khu xử lý nước thải 20 Trách nhiệm thực Quản đốc phân xưởng Nhân viên quản lý kho vật tư Nhân viên quản lý kho vật tư Nhân viên phòng kỹ thuật Hồ sơ liên quan Hồ sơ ghi nhận lượng nguyên liệu tiêu thụ BM-GSVĐ-02 Hồ sơ ghi nhận lượng nhiên liệu tiêu thụ BM-GSVĐ-02 Hồ sơ ghi nhận lượng điện, nước tiêu thụ BM-GSVĐ-02 Cơ quan có Báo cáo kết đo đạc chất chức bên lượng không khí BM-GSVĐ-01 Hồ sơ hiệu chuẩn thiết bị đo BM-BTKTTBĐ-02 QCVN 05:2009/Bộ Tài nguyên Môi Trường Nước thải Đo đạc thông số ô nhiễm sinh hoạt nước thải sinh hoạt theo QCVN 14:2008 Bãi chứa bùn Đấu nối với 06 Cơ quan có Báo cáo kết đo đạc nước cống thoát tháng / chức bên thải BM-GSVĐ-01 nước đô thị lần Nước thải Đo đạc thông số ô nhiễm Bể lắng sản xuất nước thải sản xuất theo QCVN 24:2009/BTNMT tuần/ Nhân viên môi lần trường công ty Cơ quan có chức bên Chất thải rắn Theo dõi việc phân loại rác Toàn công ty công nhân viên công ty Tổng kết lượng rác phân Bãi chứa rác loại công ty Hằng ngày 21 Tổ trưởng, quản đốc phân xưởng tuần/ Nhân viên vệ lần sinh Báo cáo tình tình quản lý CTR công ty BM-GSVĐ-01 Hồ sơ ghi nhận lượng CTR phát sinh BM-GSVĐ-02 Câu 10 : Xem xét lãnh đạo, cải tiến liên tục + Xem xét lãnh đạo -Yêu cầu lãnh đạo cao tổ chức xem xét HTQLMT giai đoạn để đảm bảo tính bền vững + HTQLMT đề cập đến tất hoạt động sản xuất dịch vụ tổ chức bao gồm thay đổi gần HTQLMT không bao gồm thiếu sót mang tính hệ thống HTQLMT cung cấp khuôn khổ cho việc cải tiến liên tục phòng ngừa ô nhiễm Đáp ứng yêu cầu pháp luật Mục tiêu tiêu phù hợp với sách MT tổ chức Kết đánh giá HTQLMT chổ chức tuẩn thủ với kế hoạch đề VD : Về thông tin bao gồm trình xem sét lãnh đạo Quá trình MT để đạt mục tiêu tiêu Dữ liệu thông số đặc trưng Kế hoach cải tiến công nghệ Các tai nạn cố gây hại xấu đến MT , hành động phòng ngừa khắc phục thực Các hồ sơ tuân thủ Những thay đổi yêu cầu luâtj pháp Sự quan tâm của bên hữu quan Kết đánh giá HTQLMT Thay đổi hoạt động , sản phẩm , dịch vụ dẫn đến yêu cầu thay đổi HTQLMT VD : thay đổi HTQLMT đề cập đến cam kết cải tiến liên tục Thay đổi sách MT để phản ánh cam kết Xác định thêm khía cạnh MT có ý nghĩa Thay đổi mục tiêu tiêu nhằm nâng cao hiểu hoạt động MT Cải tiến công nghệ : lắp đặt buồng lọc khí ngăn , cải tiến trạm xử lý nước thải 22 Cải tiến chương trình đào tạo Cải tiến thông tin liên lạc bên Tập duyệt thường xuyên thủ tục sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp Cải tiến việc kiểm soat tài liệu Cải tiến kiểm soát điều hành : lắp đặt chuông báo động , hệ thống cân đo hóa Điều tra việc thay đổi nguồn nguyên liệu Đánh giá chương trình làm việc nhân ngày bảo vệ tầng ozon 23