Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11 Giáo án hoạt động hướng nghiệp lớp 11
Trang 1- Tìm hiểu được những thông tin cần thiết của một số nghề hoặc chuyên môn thuộc hai ngành Giaothông vận tải và Địa chất trong giai đoạn hiện nay
- Có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề và chủ động tìm hiểu thông tin về nghề và cơ sở đàotạo nghề
II Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề 1 trong SGV/tr.5 và một số tài liệu có liên quan đến nội dung chủ
đề 1 (báo Lao động, báo Nhân dân…)
- Sưu tầm một số tranh ảnh về các công trình Giao thông vận tải và một số nghề của ngành Địachất
- Yêu cầu HS chuẩn bị một số nội dung của chủ đề 1 theo bản mô tả nghề
2 Học sinh:
- Chuẩn bị một số nội dung theo yêu cầu của GV
- Sưu tầm tranh ảnh thuộc các ngành Giao thông vận tải và Địa chất
- Chuẩn bị một số bài hát hoặc bài thơ về các ngành này
III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức.
2 Bài mới:
- GV: Tổ chức lớp học theonhóm
- Cử LPHT làm NDCT
- Hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫncủa giáo viên và sự điều hành củaNDCT
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí, vai trò và các nhóm nghề của ngành giao thông vận tải và Địa chất.
- GV: Gợi ý cho HS nên tìmhiểu song song 2 ngành này
- Là yếu tố không thể thiếutrong kế hoạch phát triểnkinh tế và kích thích sự pháttriển của các ngành sản xuấtC.No, N.No, D.Vụ…
- Góp phần không nhỏ vàocông cuộc xây dựng và bảo
- Có vị trí và vai trò vôcùng quan trọng trong việctìm kiếm, thăm dò, khaithác, bảo vệ nguồn tàinguyên của đất nước, gópphần quan trọng vào sựnghiệp CNH-HĐH đấtnước
- NDCT: Đặt câu hỏi cho cácnhóm
?1: Trình bày những hiểubiết của bạn về lịch sử pháttriển của ngành GTVT vàĐịa chất?
?2: Nêu vị trí, vai trò củangành Giao thông vận tải vàĐịa chất trong xã hội?
- HS: hoạt động nhóm, cửđại diện nhóm trình bày
- NDCT: Mời nhóm trìnhbày, nhóm bổ sung Xin ýkiến nhận xét của giáo viên
Trang 2Nội dung Ngành GTVT Ngành Địa chất Hoạt động học
vệ đất nước
2 Các nhóm
nghề cơ bản.
* Ngành GTVT bao gồm rất nhiều ngành và chuyên môn, dựa vào đối tượng lao động,
ta có 3 nhóm nghề chính sau:
- Nhóm nghề xây dựng côngtrình giao thông: XD côngtrình giao thông bộ; nhữngcông trình cảng; những côngtrình ngầm
- Nhóm nghề vận tải: Vận tảibằng đường bộ; đường sắt;
đường hàng không; đườngống…
- Nhóm nghề công nghiệpGTVT:
+ CN sản xuất vật liệu vàcấu kiện xây dựng
+ CN đóng mới và sửachữa các phương tiện vậntải…
+ CN đóng mới và sửachữa các thiết bị hệ thốngthông tin liên lạc…
* Ngành Địa chất bao gồm một số nhóm nghề cơ bản sau:
- Địa chất tìm kiếm, thăm
- NDCT: Đặt câu hỏi cho cácnhóm:
?1: Hãy kể tên những một
số nghề và nhóm nghề cơbản của ngành Giao thôngvận tải và Địa chất mà bạnbiết?
- HS: hoạt động nhóm Đạidiện trình bày
- NDCT: Mời từng nhómtrình bày, nhóm bổ sung Xin
ý kiến nhận xét của giáoviên
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm lao động và yêu cầu của ngành Giao thông vận tải và Địa chất.
3 Đặc điểm lao động và yêu cầu của ngành GTVT và Địa chất
a Đối tượng
lao động. - Đối tượng lao động củangành GTVT rất đa dạng và
phong phú Dựa vào nhữngnhóm nghề mà có đối tượnglao động cụ thể
* Gồm:
- Cấu trúc địa chất ViệtNam
- Những tài nguyênkhoáng sản cơ bản củaViệt Nam
- Các trường địa vật lý khuvực
- Các trường địa từ, địachấn kiến tạo
- NDCT: Đặt câu hỏi cho cácnhóm về đặc điểm và yêucầu lao động của ngànhGTVT và Địa chất
?1: Đối tượng lao độngcủa ngành GTVT và Địachất?
?2: Nội dung lao độngcủa ngành GTVT và Địachất?
?3: Công cụ lao độngcủa ngành GTVT và Địachất?
?4: Những yêu cầu củanghề thuộc ngành GTVT,Địa chất đối với người laođộng?
?5: Điều kiện lao độngcủa ngành GTVT và Địachất?
?6: Những chống chỉđịnh y học của nghề?
* Gồm:
- Điều tra cơ bản và nghiêncứu địa chất
- Khảo sát, thăm dò vàkhai thác khoáng sản
c Công cụ
lao động. - Tùy theo từng nghề, từngchuyên môn trong ngành
GTVT mà sẽ có những công
cụ lao động khác nhau (từ công cụ lao động thô sơ đến nửa cơ giới rồi những công
cụ hiện đại)
- Từ các công cụ lao độngthô sơ, phổ thông dùng chocông tác tìm kiếm, thăm
dò, đến các thiết bị, máymóc hiện đại dùng chocông tác điều tra, phântích, thăm dò, thi công…
d Yêu cầu - Có những kiến thức cơ bản về ngành nghề thuộc chuyên
Trang 3Nội dung Ngành GTVT Ngành Địa chất Hoạt động học
?8: Điều kiện tuyển sinh
và nơi đào tạo?
- HS: Thảo luận nhóm, cửđại diện trình bày
- NDCT: Mời đại diện cácnhóm trình bày, có bổ sung.Xin ý kiến tổng hợp của giáoviên
e Điều kiện
lao động. - Phụ thuộc vào loại hình laođộng và môi trường của loại
hình đó Nhưng thường làphải làm việc ngoài trời,thường xuyên thay đổi địađiểm làm việc
- Phần lớn là những côngviệc nặng nhọc, thườngxuyên phải xa nhà, sống vàlàm việc ở những nơi cớnhiều khó khăn, gian khổ,đôi khi nguy hiểm đến tínhmạng
- Ngành Địa chất ViệtNam đã thực hiện chínhsách đổi mới, hợp tác quốc
tế, liên doanh, đầu tư vớinước ngoài Ngành Địachất Việt Nam đang tiếpcận dần đến hội nhập vàokhu vực và thế giới để pháttriển
- Giáo viên tóm lược nội dung trọng tâm của chủ đề
- Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của học sinh
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu trước nội dung về lĩnh vực Kinh doanh, dịch vụ
4 Nhận xét, tự rút kinh nghiệm.
Trang 4Chủ đề 2 :TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC KINH DOANH – DỊCH VỤ
- Nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề 2 trong SGV/tr.26 và một số tài liệu có liên quan đến nội dung chủ
đề 2 (báo Thương mại, Tiếp thị, Thị trường 24h…)
- Sưu tầm một số mẫu áp phích quảng cáo, tiếp thị kinh doanh…
- Yêu cầu HS chuẩn bị một số nội dung của chủ đề 2 theo bản mô tả nghề
2 Học sinh:
- Chuẩn bị một số nội dung theo yêu cầu của GV
- Sưu tầm một số mẫu áp phích quảng cáo, tiếp thị kinh doanh…
- Chuẩn bị một số bài hát hoặc bài thơ về các ngành này
III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức.
2 Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về kinh doanh, dịch vụ trong xã hội ngày nay.
(GV cho học sinh hoạt động nhóm)
1 Kinh doanh và dịch vụ trong xã hội ngày
nay.
- Kinh doanh là việc thực hiện một, một số
hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu
tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc
cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục
đích sinh lợi
- Dịch vụ là những công việc được các doanh
nghiệp tổ chức nhằm thỏa mãn nhu cầu của
người khác
- HS: Hoạt độngnhóm, sau đó cử đạidiện lên trình bày
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề
thuộc lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ
(GV cho HS hoạt động nhóm và tìm hiểu theo bản mô tả nghề)
2 Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ
a Đối tượng lao động.
- Kinh doanh: Đối tượng là sản phẩm, là hàng
hóa, là những nhu yếu phẩm cần thiết mà nhà
kinh doanh tung ra thị trường
- Dịch vụ: Là con người, là khách hàng, là
người tiêu dùng
- GV: Nêu một số câu hỏi theo nộidung bản mô tả nghề cho cácnhóm cùng tìm hiểu:
?1: Theo em, đối tượng laođộng của nghề thuộc lĩnh vực kinh
- HS: hoạt độngnhóm Sau đó cử đạidiện lên trình bày.Các nhóm khác nhậnxét, bổ sung
Trang 5Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
?4: Người làm nghề kinhdoanh, dịch vụ chỉ thực sự thànhcông khi các bên tham gia giaodịch đều thỏa mãn Như vậy, đốivới người lao động nghề có nhữngyêu cầu nào?
?5: Theo em, điều kiện laođộng của nghề thuộc lĩnh vực kinhdoanh và dịch vụ là gì?
?6: Từ đối tượng, nội dung,công cụ, yêu cầu đối với người laođộng, rồi cả điều kiện làm việc
Vậy theo em, những người như thếnào thì không nên làm việc tronglĩnh vực kinh doanh và dịch vụ?
b Nội dung lao động.
- Là thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu và sở thích
của khách hàng
c Công cụ lao động.
1 Nhóm nghề Người – Người:
- Công cụ là ngôn ngữ, kể cả ngoại ngữ
- VD: Người bán hàng; nhà kinh doanh khi
tham gia đấu thầu, đàm phán, ký kết…
2 Nhóm nghề Người- Kỹ thuật: - Là những
nghề gắn với việc sản xuất máy móc, các vật
gia dụng, các phương tiện kỹ thuật…
d Yêu cầu đối với người lao động.
- Ham học hỏi, cải tiến, sáng tạo trong lao
động …
- Nhạy cảm trong giao tiếp, ân cần, hòa nhã…
- Biết thu lượng thông tin
- Sẵn sàng đón nhận những khiếu nại của
khách hàng
e Điều kiện lao động.
- Đại bộ phận là làm việc trong các cửa hàng,
cửa hiệu, khách sạn, văn phòng, công ty…
g Những chống chỉ định y học.
- Người bị dị dạng, khuyết tật
- Nói ngọng, nói nhịu, nói lắp
- Mắc các bệnh truyền nhiễm, ngoài da
- Người có thần kinh không ổn định, thiếu
kiềm chế, nóng nảy, ứng xử thiếu văn hóa…
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phương hướng phát triển, nơi đào tạo
và điều kiện tuyển sinh nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ
3 Phương hướng phát triển nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ.
- Là phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh
thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu
quả và bền vững
- Nhà nước chủ trương phát triển các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, xây dựng một số tập đoàn
doanh nghiệp lớn đi đầu trong việc cạnh tranh
và HĐH Phát triển kinh tế nhiều thành phần,
phát triển HTX kinh doanh tổng hợp đa ngành
hoặc chuyên ngành
- Nhà nước chủ trương phát triển mạnh và
nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ
- GV: thông qua nội dung mục3/SGV.tr.33 cho học sinh nghe vàđặt câu hỏi:
?1: Hãy nêu phương hướngphát triển nghề thuộc lĩnh vực kinhdoanh, dịch vụ trong thời gian tớicủa Nhà nước ta?
?2: Với những phươnghướng đó của Nhà nước ta, theo
em triển vọng phát triển của nghề
- HS: nghe nội dungmục 3, suy nghĩ trảlời những câu hỏicủa giáo viên
Trang 6Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
thuộc lĩnh vực kinh doanh và dịch
vụ là như thế nào?
4 Giới thiệu một số cơ sở đào tạo.
- Giới thiệu một số trường đào tạo nguồn cho
lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ - GV: Hãy kể tên những trường
TCCN, CĐ, ĐH đào tạo người laođộng cho lĩnh vực kinh doanh vàdịch vụ mà em biết?
- GV: Nhận xét, bổ sung về cáctrường cho học sinh
- HS: kể tên nhữngtrường mà mình biết
3 Tổng kết, đánh giá.
- Giáo viên tóm lược nội dung trọng tâm của chủ đề
- Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của học sinh
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu trước nội dung về lĩnh vực Năng lượng; Bưu chính – Viễn thông; Côngnghệ thông tin theo bản mô tả nghề
4 Nhận xét, tự rút kinh nghiệm.
Trang 7Chủ đề 3:
TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH NĂNG LƯỢNG – BƯU CHÍNH –
VIỄN THÔNG – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
I Mục tiêu bài học:
- Nêu được vị trí xã hội, tầm quan trọng, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển, nhucầu lao động của một số nghề thuộc ngành Năng lượng, Bưu chính – Viễn thông, Công nghệ thông tin đốivới sự phát triển kinh tế xã hội
- Tìm hiểu được thông tin về một số nhóm nghề hoặc chuyên môn thuộc các lĩnh vực này Liên hệvới bản thân để chọn nghề
- Hình thành hứng thú tìm hiểu nghề và cơ sở đào tạo
II Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề 3 trong SGV/tr.40 và một số tài liệu có liên quan đến nội dung chủ
đề 3 (báo CNTT, báo Lao động, báo Nhân dân…)
- Sưu tầm một số tranh ảnh về các công trình thủy điện, dầu khí, than, CNTT, viễn thông…
- Yêu cầu HS chuẩn bị một số nội dung của chủ đề 3 theo bản mô tả nghề
2 Học sinh:
- Chuẩn bị một số nội dung theo yêu cầu của GV
- Sưu tầm tranh ảnh thuộc các ngành Năng lượng, BC-VT, CNTT
- Chuẩn bị một số bài hát hoặc bài thơ về các ngành Năng lượng, BC-VT, CNTT
III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức.
2 Nội dung chủ đề
- Tổ chức lớp học theonhóm
- Cử lớp trưởng làmNDCT
- Hoạt động nhóm dưới sự hướngdẫn của GV và sự điều hành củaNDCT
Trước khi vào tìm hiểu nội dung chủ đề 3 NDCT mời cả lớp cùng hát bài “Bài ca người thợ lò” để tạo
không khí sôi nổi cho buổi học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ý nghĩa và tầm quan trọng của ngành Năng lượng,
Bưu chính – Viễn thông và Công nghệ thông tin.
1 Ý nghĩa và tầm quan trọng của ngành Năng lượng, BC-VT, CNTT.
nghiệp then chốt của đất nước
* Ý nghĩa kinh tế - xã hội.
- Thành tựu:
+ Ngành Năng lượng: Sản lượng khai
thác Than, dầu thô, điện… rất cao
+ BC-VT: Mạng lưới VT Việt Nam đã
được tự động hóa hoàn toàn, với hệ thống
chuyển mạng và truyền dẫn kỹ thuật số
- GV: Nhận xét câu trảlời của các nhóm và bổsung thêm thông tin về 3ngành này
- Ngành Nănglượng, BC-VT, CNTT là
3 ngành công nghiệpthen chốt của đất nước,
3 ngành này đã mang lạinhững thành tựu kinh tế
- xã hội rất lớn đối vớiđất nước
Về BCVT, đến năm
- NDCT: Đặt câu hỏi cho các nhómthảo luận
?1: Hãy trình bày nhữnghiểu biết của bạn về sự phát triểncủa ngành Năng lượng, BC-VT,CNTT?
?2: Theo bạn, vì sao nói:Tiềm lực sản xuất kinh doanh và cảquân sự của một quốc gia ở mộtmức độ không nhỏ, nó được quyếtđịnh bởi sự phát triển mạng lướiCNTT?
?3: Hãy nêu những thành
Trang 8+ Năng lượng: Sản lượng khai thác
Điện, Than, Dầu thô… tăng khoảng 20%
- 30%
+ BC-VT: Tăng khoảng 50% - 60%
+ CNTT: Tập trung phát triển công
nghiệp sản xuất phần mền phục vụ nhu
cầu trong nước và xuất khẩu
2005, tổng số thuê baođiện thoại ở nước tatrong vòng 10 năm tăng
34 lần, đứng thứ 2 thếgiới về tốc độ phát triển
Ngành CNTT, tuy mớinhưng đang giữ vị tríthen chốt Từ phải nhậpkhẩu hoàn toàn, chúng
ta đã tự sản xuất được và
đã xuất khẩu ra thế giới
tựu của ngành Năng lượng, BC-VT,CNTT đạt được trong năm 2005?
?4: Phương hướng phát triểnngành Năng lượng, BC-VT, CNTTgiai đoạn 2006 – 2010 của Đảng vàNhà nước ta?
- HS thảo luận nhóm Cử đại diệntrình bày
- NDCT: Mời giáo viên nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm và yêu cầu của nhóm nghề trong ngành
Năng lượng, Bưu chính – Viễn thông và Công nghệ thông tin.
- NDCT: Dựa vào số nhóm có trong lớp mà giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm Mỗi nhóm tìm hiểu vềmột ngành theo bản mô tả nghề
Bản mô tả nghề
1 Đối tượng lao động
2 Nội dung lao động
3 Công cụ lao động
4 Các yêu cầu đối với người lao động
5 Điều kiện lao động
6 Những chống chỉ định y học
7 Cơ sở đào tạo và điều kiện tuyển sinh
8 Triển vọng phát triển
- HS: Thảo luận nhóm Cử đại diện trình bày lên bảng theo cấu trúc bản mô tả nghề
- NDCT: Mời đại diện các nhóm lên bảng trình bày
Nội dung Ngành Năng lượng Ngành Bưu chính – Viễn thông Ngành Công nghệ thông tin.
- Viễn thông: Là cácnguôn thông tin dữ liệu
- Là các nguồn thông tin dữliệu
- Năng lượng dầu khí: Tìm kiếm,thăm dò, Khai thác, xử lí dầu thô,lọc hóa dầu, …
- Năng lượng Điện: Xây dựng,lắp đặt nhà máy; Khai thác và vậnhành nhà máy; Phân phối điện;
CN điện…
- Nhận, chuyển, phát thư
từ, báo chí, bưu kiện,chuyển tiền, điện tín, điệnthoai… trong và ngoàinước
- Dịch vụ CNTT: Lắp rápmáy tính điện tử, tin họchóa, Internet hóa, thươngmại điện tử…
- Xây dựng công nghiệpphần mềm
3 Công cụ
lao động.
- Từ công cụ lao động thô sơ
(cuốc, xẻng, quanh gánh…), đến công cụ lao động cầm tay (búa, kìm,đồng hồ điện các loại, …),
- Chủ yếu là các phươngtiện kĩ thuật điện tử: Máy
vô tuyến điện, máy phátthanh, phát hình, thiết bị
- Các thiết bị phần cứng vàphần mềm
Trang 9đến công cụ lao động bằng máy
(máy đào, máy ủi, máy xúc, máy khoan…).
thông tin quang, thông tin
b Nhóm nghề Người- Dấu hiệu (dành cho nhóm nghề thuộc ngành CNTT): Trí tưởng tượng
tốt, tư duy kĩ thuật phát triển, tò mò, sáng tạo, khéo léo, kiên trì, nhẫn nại…
c Nhóm nghề Người – Người: Nhạy cảm trong giao tiếp, nhẹ nhàng, lịch sự, tôn trọng khách
- Làm việc với máy móc, các nguồn thông tin dữ liệunên đòi hỏi phải có trí nhớ tốt, thông minh, nhanh nhẹn,tháo vát, cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì…
- Mắt kém, thiểu năng tuần hoànnão, bệnh tim, gan, phổi…
- Có tính cẩu thả, luộm thuộm…
- Trình độ học lực kém, đặc biệt môn Toán
- Trí nhớ, tư duy kém phát triển
a Cơ sở đào tạo:
- ĐH Điện lực, ĐH Công nghiệp
Hà Nội, DDH Mỏ địa chất…
- Học viện Công nghệBCVT Hà Nội vàTP.HCM
- Công nhân bưu điện 1,
2, 3
- ĐH Bách khoa, ĐH Côngnghệ - ĐH Quốc gia HàNội, ĐH Sư phạm I, Họcviện BCVT, Học việnKTQS…
b Điều kiện tuyển sinh.
- Thông tin chi tiết tại cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh hệ Trung cấp, Cao đẳng, Đạihọc.”
- NDCT: Mời một số tiết mục văn nghệ của các nhóm.
3 Tổng kết, đánh giá.
- Giáo viên tóm lược nội dung trọng tâm của chủ đề
- Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của học sinh
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu trước nội dung về lĩnh vực An ninh, quốc phòng theo bản mô tả nghề
4 Nhận xét, tự rút kinh nghiệm.
Trang 10Tháng 12 Chủ đề 4:
TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC AN NINH QUỐC PHÒNG
I Mục tiêu bài học:
- Xác định được vai trò, vị trí xã hội, tầm quan trọng, đặc điểm, yêu cầu, quyền lợi, nghĩa vụ của một
số nghề thuộc lĩnh vực An ninh, quốc phòng
- Tìm hiểu được thông tin một nghề hoặc chuyên môn thuộc các lĩnh vực An ninh, quốc phòng
- Nhận thức rõ về tính chất lao động đặc biệt của nghề thuộc lĩnh vực An ninh, quốc phòng Có ýthức trách nhiệm làm nghĩa vụ công dân đối với hai lĩnh vực này
II Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề 4 trong SGV/tr.60 và một số tài liệu có liên quan đến nội dung chủ
đề 4 (báo Quân đội nhân dân, báo An ninh thế giới…)
- Sưu tầm một số tranh ảnh về LLVT Việt Nam
- Yêu cầu HS chuẩn bị một số nội dung của chủ đề 4 theo bản mô tả nghề
2 Học sinh:
- Chuẩn bị một số nội dung theo yêu cầu của GV
- Sưu tầm tranh ảnh về LLVT Việt Nam
- Chuẩn bị một số bài hát hoặc bài thơ về lĩnh vực AN-QP
III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức.
2 Nội dung chủ đề
- Tổ chức lớp học theonhóm
- Cử Bí thư làm NDCT
- Hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫncủa GV và sự điều hành của NDCT
- NDCT: Mời cả lớp nghe bài hát:
“Con gái mẹ đã trở thành chiến sĩ – Nhạc sĩ Thuận Yến”
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự phát triển các nghề
thuộc lĩnh vực An ninh – Quốc phòng.
1 Vài nét về sự phát triển các nghề thuộc lĩnh vực AN-QP.
- QĐND là LLVT cónhiệm vụ bảo vệ đất nước,chống lại những lực lượngxâm lược từ bên ngoài vànhững thế lực phản độngchống phá nhà nước từ bêntrong
- CAND là LLVT cónhiệm vụ giữ gìn an ninh,trật tự xã hội, chống lạinhững tội phạm chính trị,kinh tế, văn hóa và xã hội,bảo vệ đời sống yên vuicủa nhân dân
- NDCT: Đặt câu hỏi thảo luận cho cácnhóm
?1: Trình bày những hiểu biết củabạn về lịch sử phát triển của lĩnh vực
An ninh, quốc phòng?
?2: Theo bạn, có những lực lượngnào tham gia trong lĩnh vực an ninh,quốc phòng?
?3: Hãy kể tên một số nghề thuộclĩnh vực AN-QP mà bạn biết?
- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trìnhbày
- NDCT Mời GV nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề
thuộc lĩnh vực an ninh quốc phòng.
Trang 11Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Bản mô tả nghề
1 Đối tượng lao động
2 Nội dung lao động
- NDCT: Giao nội dung cụ thể cho cácnhóm
+ Nhóm 1, 2: Hoàn thành bản mô
tả nghề cho nội dung: Đối với những người coi công việc thường trực trong lực lượng vũ trang là nghề nghiệp của mình.
+ Nhóm 3, 4: Hoàn thành bản mô
tả nghề cho nội dung: Đối với những người làm công việc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong lĩnh vực an ninh,quốc phòng.
- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trìnhbày lên bảng
1 Đối
tượng lao
động.
- Đối tượng cần bảo vệ: Là nhân dân
- Đối tượng cần trấn áp: Là những kẻ xâm
phạm đến lãnh thổ, đến an ninh của đất
nước, đến đời sống của từng người dân
- Là phục vụ những người đang hoạt động tronglĩnh vực an ninh, quốc phòng
2 Nội
dung lao
động.
- Là giữ vững an ninh, trật tự xã hội, đảm
bảo cho người dân cuộc sống ấm no, hạnh
phúc
- Có nội dung lao động như mọi nghề chúng tathấy ngoài xã hội, song toàn bộ việc sản xuất,kinh doanh, dịch vụ đều hướng vào việc xâydựng các lực lượng vũ trang
3 Công
cụ lao
động.
- Trong quá trình phục vụ tại các đơn vị vũ
trang, các chiến sĩ phải thường xuyên sử
dụng các loại vũ khí, các thiết bị máy móc
ngày càng tối tân, các phương tiện thông
tin liên lạc hiện đại…
- So với ngoài xã hội, các nghề trong lĩnh vực anninh, quốc phòng thường sử dụng công cụ cùngloại
- Không sợ hy sinh, gian khổ
- Có tinh thần cảnh giác cách mạng, trung thành tuyệt đối với cách mạng
- Chấp hành nghiêm túc kỷ luật quân sự
5 Điều
kiện lao
động.
- Thường hay có sự thay đổi về vị trí đóng
quân, nhiều công việc nặng nhọc (kể cả
luyện tập hàng ngày), đòi hỏi phải có tinh
thần chịu đựng, sự hy sinh quên mình
- Thường làm việc trong các xưởng sản xuất
- Là môi trường đạo đức chính trị nên đòi hỏicao ở con người tính kỉ luật, tinh thần cảnh giáccách mạng, ý thức giữ bí mật quốc gia…
- Người có tật khoèo tay, khoèo chân
- Người mắc bệnh tim, lao, phổi, suy thận, đau cột sống, viêm gan mãn tính
7 Cơ sở
đào tạo và
điều kiện
tuyển
a Cơ sở đào tạo:
- Hệ Đại học, Cao đẳng: Học viện KTQS; ĐH Phòng cháy chữa cháy; Học việnCSND; Học viện ANND; Học viện Hậu cần; ĐH CSND…
- Hệ Trung cấp: TC Công nghiệp quốc phòng (Phú Thọ); Trung học KT phòng không