TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 41 ĐẾN MODUNLE 44 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 222016.

60 812 0
TUYỂN TẬP  NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 41 ĐẾN MODUNLE 44 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ  222016.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo viên là một trong những nhân tổ quan trọng quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan lâm đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên. Một trong những nội dung được chú trong trong công tác này là bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trong những mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp lìên tục cho giáo viên và được xem là mô hình có ưu thế giúp số đông giáo viên được tiếp cận với các chương trình phát triển nghề nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trinh BDTX giáo viên và quy chế BDTX giáo viên theo tĩnh thần đổi mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác BDTX giáo viên trong thời gian tới. Theo đó, các nội dung BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đã đựợc xác định, cụ thể là: + Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học (nội dung bồi dưỡng 1); + Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng 2); + Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3). Theo đó, hằng năm mỗi giáo viên phải xây dung kế hoạch và thực hiện ba nội dung BDTX trên với thời lượng 120 tiết, trong đó: nội dung bồi dưỡng 1 và 2 do các cơ quan quân lí giáo dục các cẩp chỉ đạo thực hiện và nội dung bồi dưỡng 3 do giáo viên lựa chọn để tự bồi dưỡng nhằm phát triển nghề nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trinh BDTX giáo viên Tiểu học, phổ thông và giáo dục thường xuyên với cấu trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng trên. Trong đó, nội dung bồi dương 3 đã đuợc xác định và thể hiện dưới hình thúc các module bồi dưỡng làm cơ sở cho giáo viên tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hằng năm của mình. Để giúp giáo viên có tài liệu học tập bồi dưỡng đầy đủ, gọn nhẹ, chắt lọc tôi đã sưu tầm, chuyển đổi các module sang file word dễ điều chỉnh, lưu hồ sơ… Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu: TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 41 ĐẾN MODUNLE 44 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 222016. Chân thành cảm ơn

TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC  - TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 41 ĐẾN MODUNLE 44 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 22-2016 Giáo dục tiểu học ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo viên nhân tổ quan trọng định chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan lâm đến công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Một nội dung trong công tác bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp lìên tục cho giáo viên xem mô hình có ưu giúp số đông giáo viên tiếp cận với chương trình phát triển nghề nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chương trinh BDTX giáo viên quy chế BDTX giáo viên theo tĩnh thần đổi nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác BDTX giáo viên thời gian tới Theo đó, nội dung BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đựợc xác định, cụ thể là: + Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học theo cấp học (nội dung bồi dưỡng 1); + Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng 2); + Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3) Theo đó, năm giáo viên phải xây dung kế hoạch thực ba nội dung BDTX với thời lượng 120 tiết, đó: nội dung bồi dưỡng quan quân lí giáo dục cẩp đạo thực nội dung bồi dưỡng giáo viên lựa chọn để tự bồi dưỡng nhằm phát triển nghề nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trinh BDTX giáo viên Tiểu học, phổ thông giáo dục thường xuyên với cấu trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng Trong đó, nội dung bồi dương đuợc xác định thể hình thúc module bồi dưỡng làm sở cho giáo viên tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năm Để giúp giáo viên có tài liệu học tập bồi dưỡng đầy đủ, gọn nhẹ, chắt lọc sưu tầm, chuyển đổi module sang file word dễ điều chỉnh, lưu hồ sơ… Trân trọng giới thiệu quý vị thầy cô giáo, bậc phụ huynh bạn đọc tham khảo tài liệu: TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 41 ĐẾN MODUNLE 44 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 22-2016 Chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU GỒM 1- MODUNLE TH 41: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 2- MODUNLE TH 42: THỰC HÀNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ở TIỂU HỌC 3.MODUNLE TH 43: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC 4- MODUNLE TH 44: THỰC HÀNH GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 41 ĐẾN MODUNLE 44 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 22-2016 TÀI LIỆU TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ MODUNLE TH 41: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Một số vấn đề chung giáo dục kĩ sống qua hoạt động giáo dục (mục đích, yêu cầu…) "Kỹ sống" khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Có thể nói kỹ sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh Người có kỹ sống phù hợp vững vàng trước khó khăn, thử thách; biết ứng ứng xử, giải vấn đề cách tích cực phù hợp; họ thường thành công sống, yêu đời làm chủ sống Ngược lại người thiếu kỹ sống thường bị vấp váp, dễ bị thất bại sống Vậy, làm để giáo dục kỹ sống cho học sinh? * Mục đích: Thông qua hoạt động trên, rèn luyện cho em học sinh tính đoàn kết tập thể, khả làm việc theo nhóm Đồng thời xây dựng tinh thần chia sẻ, ý thức trách nhiệm cho em Chính nhờ việc trọng giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường tạo tinh thần đoàn kết, gắn bó, quan tâm giúp đỡ lẫn học tập học sinh nỗ lực tiếp thu giảng tìm tòi kiến thức liên quan đến học để liên hệ áp dụng vào thực tiễn, qua phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Các em cảm thấy vui biết thêm nhiều kiến thức Nhờ em biết tự chăm sóc thân tự xếp góc học tập thật ngăn nắp, tự giặt quần áo cho Ngoài ra, em giúp bố mẹ nhiều việc nhà Đây xem bước tiến quan trọng việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục xem học sinh trung tâm, góp phần tạo điều kiện cho việc hoàn thiện nhân cách học sinh từ ngồi ghế nhà trường Các nội dung kĩ sống tích hợp lồng ghép hoạt động văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao, sinh hoạt tập thể, hình thức ngoại khóa dã ngoại… * Nội dung: Việc giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường,ngoài việc lồng ghép vào môn học hàng ngày, hoạt động lên lớp đường giáo dục có hiệu việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Chính việc xây dựng hoàn thiện quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường, nhiều hình thức khác nhà trường thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa với thi lồng ghép hoạt động văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao, sinh hoạt tập thể, trò chơi dân gian, hình thức ngoại khóa dã ngoại,…Ngoài việc tổ chức sân chơi như: Hội khỏe Phù Đổng, Học sinh kể chuyện gương đạo đức, cho em thăm quan di tích lịch sử địa phương, thăm quan thắng cảnh; tham gia hoạt động dọn vệ sinh bảo vệ môi trường, dọn vệ sinh khu tượng đài liệt sĩ, tổ chức hoạt động quyên góp ủng hộ bạn nghèo, bạn bị bệnh tật hiểm nghèo nội dung thiết thực để giáo dục KNS cho học sinh Giáo dục kỹ sống cho học sinh trình hoạt động giáo dục khác nhà trường có cấu trúc xác định Nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh tập trung vào kỹ tâm lý - xã hội kỹ vận dụng tình hàng ngày để tương tác với người khác giải có hiệu vấn đề, tình sống Những nội dung đơn giản, gần gũi với trẻ em, kiến thức tối thiểu để em tự lập Và mục đích quan trọng giúp em tự tin hơn, tự lập sống” Vì tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp tăng cường giáo dục kỹ sống cho học sinh cấn: - Bám sát vào nội dung giáo dục kỹ sống vận dụng linh hoạt nội dung giáo dục kỹ sống tuỳ theo hoạt động giáo dục lên lớp điều kiện cụ thể - Xác định rõ nội dung giáo dục kỹ sống (xác định rõ kỹ sống cần hình thành phát triển cho học sinh) để tích hợp vào nội dung hoạt động giáo dục lên lớp - Tạo động lực cho học sinh, làm cho học sinh tham gia cách tích cực vào trình hình thành kỹ sống nói chung kỹ giải vấn đề, kỹ định, kỹ tự nhận thức thân, kỹ ứng phó với cảm xúc Phương pháp kĩ thuật tích hợp lồng ghép nội dung kĩ sống hoạt động giáo dục 3.1 ĐẢM BẢO THỰC HIỆN TỐT CÁC NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Kỹ sống kỹ tâm lý – xã hội giúp cho cá nhân tồn thích ứng sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước sống có nhiều thách thức nhiều hội thực tại… Kỹ sống đơn giản tất điều cần thiết phải biết để có khả thích ứng với thay đổi diễn ngày sống Vì giáo viên cần nắm rõ nắm rõ nguyên tắc giáo dục kĩ sống cho học sinh : + Tương tác: kĩ thương lượng, kĩ giải vấn đề … hình thành tốt trình HS tương tác với bạn bè người xung quanh Tạo điều kiện để em có dịp thể ý kiến xem xét ý kiến người khác Do GV cần tổ chức hoạt động có tính chất tương tác hoạt động giáo dục lên lớp để giáo dục kỹ sống cho em + Trải nghiệm: Cần phải có thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho HS hoạt động thực, có hội thể ý tưởng, có hội xử lí tình phản biện…Kỹ sống  Mức độ liên hệ : Khi mục tiêu, nội dung có điều kiện liên hệ cách lô gic với nội dung giáo dục BVMT GIÁO DỤC BVMT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Quan điểm tiếp cận giáo dục BVMT : - GD môi trường(kiến thức, nhận thức): - GD MT (MT phương tiện dạy học) - GD MT (GD ý thức, thái độ, hành vi ứng xử) TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ MODUNLE TH 44: THỰC HÀNH GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC 1.Xác định mục tiêu học theo hướng tích hợp bảo vệ môi trường: 1- Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường cấp tiểu học nhằm - Làm cho học sinh bước đầu hiểu biết + Các thành phần môi trường đất, nước, không khí, ánh sáng, động thực vật quan hệ chúng + Mối quan hệ người thành phần môi trường + Ô nhiễm môi trường + Biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh: (nhà ở, lớp, trường học, thôn xóm, làng, phố phường…) - Học sinh bước đầu có khả + Tham gia hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi (trồng, chăm sóc ; làm cho môi trờng xanh – - đẹp) + Sống hòa hợp, gần gũi thân thiện với tự nhiên + Sống tiết kiệm ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác + Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước + Thân thiện với môi trường + Quan tâm đến môi trường xung quanh Tầm quan trọng việc giáo dục BVMT trường tiểu học: - Tiểu học cấp học tảng, sở ban đầu quan trọng việc đào tạo em trở thành công dân tốt cho đất nước “cái (về nhân cách) không làm cấp Tiểu học khó làm cấp học sau” - GDBVMT nhằm làm cho em hiểu hình thành, phát triển em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch thân thiện với môi trường Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, xúc cảm, xây dựng thiện hình thành thói quen, kĩ sống BVMT cho em - Số lượng HS tiểu học đông chiếm khoảng gần 10% dân số Con số nhân lên nhiều lần em biết thực tuyên truyền BVMT cộng đồng, tiến tới tương lai có hệ biết bảo vệ môi trường ***Thông qua việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường chương trình đào tạo, sinh viên có tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động môi trường, cụ thể: Kiến thức: - Một số kiến thức khoa học môi trường - Thực trạng tài nguyên thiên nhiên hoạt động người làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Kỹ năng: - Có kỹ nhận diện hành vi xâm hại môi trường có biện pháp, việc làm cụ thể để góp phần bảo vệ môi trường Thái độ: - Giúp sv nhận thức rõ vấn đề thực trạng môi trường để có cách ứng xử hợp lý xây dựng tình yêu thiên nhiên, người yêu thích hoạt động bảo vệ môi trường Để thực mục tiêu, nội dung giáo dục BVMT trường tiểu học nay, đường tốt : - Tích hợp lồng ghép nội dung GDBVMT qua môn học - Đa GDBVMT trở thành nội dung hoạt động NGLL - Quan tâm tới môi trờng địa phơng, thiết thực cải thiện môi trờng địa phương, hình thành phát triển thói quen ứng xử thân thiện với môi trường Quán triệt đội ngũ tính cấp thiết, vai trò quan trọng hiệu việc giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường cộng đồng - Từng bước thực dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động GD số môn học: Tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học, Địa lí, TNXH, Thủ công, Mĩ thuật… - Xây dựng cho học sinh ý thức, trách nhiệm gắn liền với việc bảo vệ tồn môi trường sống thân xã hội, đồng thời rèn kĩ sống thân thiện môi trường, có lực giải vấn đề thiết yếu từ yêu cầu sử dụng lượng tiết kiệm hiệu gắn liền với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội - Góp phần nâng cao chất lượng GD đạo đức, lối sống hình thành thói quen bảo vệ môi trường, làm phong phú thêm cho nội dung hình thức thực phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện- Học sinh tích cực” Cấu trúc kế hoạch học theo hướng tích hợp bảo vệ môi trường: A/BÀI SOẠN THEO HƯỚNG DẪN MỚI I.Mục tiêu học: 1- Kiến thức 2- Kĩ năng: Bổ sung thêm kỹ sống cần rèn 3- Thái độ II Các kĩ sống giáo dục bài: III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng IV Phương tiện dạy học V Tiến trình dạy học: 1.KTBC 2.Bài mới: *Bổ sung: - Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học - Kỹ sống cần rèn cho học sinh sau hoạt động a Khám phá b Kết nối c Thực hành d Vận dụng - Kĩ năng: Bổ sung thêm kỹ sống cần rèn - Thái độ Củng cố, dặn dò Thực hành thiết kế kế hoạch học theo hướng tích hợp bảo vệ môi trường: Luyện từ câu Từ ngữ tình cảm Dấu phẩy (1 tiết) I Mục đích, yêu cầu Mở rộng vốn từ nói tình cảm gia đình Biết nhìn tranh để nói 2, câu hoạt động mẹ Biết đặt dấu phẩy để ngăn cách phận giống câu * Giáo dục BVMT : Qua học, HS có tình cảm yêu thương người gia đình, có vốn từ ngữ để diễn tả tình cảm gia đình II Dồ dùng dạy - học - Tranh vẽ BT3 SGK - Bảng nhóm để HS làm BT1; bảng phụ ghi BT2, BT4 để hướng dẫn làm III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ - Một HS nêu từ ngữ đồ vật gia đình nêu tác dụng đồ vật - Một HS tìm từ ngữ việc làm em (hoặc người thân gia đình) để giúp đỡ ông bà B Dạy Giới thiệu bài: Bài học Luyện từ câu hôm giúp em mở rộng thêm vốn từ nói tình cảm gia đình; biết quan sát tranh đặt câu theo mẫu Ai làm ?; tập dùng dấu phẩy câu Hướng dẫn làm tập 2.1 Bài tập (miệng) - HS đọc SGK, xác định yêu cầu BT; GV hướng dẫn cách ghép theo mẫu SGK, lưu ý HS ghép tiếng theo cặp thành từ thường dùng tình cảm người - HS làm vảo bảng nhóm (3, em/nhóm) - GV hướng dẫn chữa bài, ghi bảng từ ghép cho HS đọc lại GV gợi ý HS cách ghép nhanh theo sơ đồ kết hợp tiếng sau : yêu thương quý mến kính * (Lời giải: yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, yêu kính, kính yêu, yêu quý, quý yêu, thương mến, mến thương, quý mến, kính mến) 2.2 Bài tập (miệng) - HS đọc SGK, nêu yêu cầu BT Một HS làm vào bảng phụ, HS lại làm vào nháp ; GV khuyến khích HS chọn nhiều từ (từ tình cảm gia đình tìm BT1) để điền vào chỗ trống câu a, b, c - GV hướng dẫn HS chữa * Lời giải : Cháu kính yêu (yêu quý ) ông bà Con yêu quý (yêu thương ) cha mẹ Em yêu mến (yêu quý ) anh chị (Chú ý: Nếu HS nói Cháu mến yêu ông bà, GV cần giải thích : từ mến yêu dùng để thể tình cảm với bạn bè, người tuổi hơn, không hợp thể tình cảm với người lớn tuổi, kính trọng ông, bà) 2.3 Bài tập (miệng) - HS đọc SGK, nêu yêu cầu BT GV gợi ý HS đặt câu cho phù hợp nội dung tranh có dùng từ hoạt động, VD : Người mẹ làm ? Bạn gái làm ? Em nghĩ : thái độ người tranh ?… - Một HS nhìn tranh tập đặt câu; sau GV cho HS nhìn tranh, luyện đặt câu theo nhóm (làm miệng), - Các nhóm cử người nói trước lớp ; GV nhận xét, ghi bảng số từ hoạt động người câu HS VD ( 2-3 câu nói hoạt động mẹ con) : Bạn gái đưa cho mẹ xem điểm 10 đỏ chói trang Một tay mẹ ôm em bé lòng, tay mẹ cầm bạn gái Mẹ khen: “Ôi, học giỏi quá!” Cả hai mẹ vui 2.4 Bài tập (viết) - HS đọc SGK, nêu yêu cầu BT GV đưa bảng phụ, hướng dẫn HS đọc làm câu a cách thử đặt dấu phẩy vào câu (dựa vào chỗ ngắt đọc); hoặc, gợi ý câu hỏi : + Những xếp gọn gàng ? (chăn màn, quần áo) + Để tách rõ từ vật câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ ? (Giữa chăn quần áo) GV chốt lại: từ chăn màn, quần áo phận giống câu Giữa phận cần đặt dấu phẩy - HS làm tiếp câu b, câu c vào nháp GV hướng dẫn HS chữa bảng phụ nhận xét kết * Lời giải : a) Chăn màn, quần áo xếp gọn gàng b) Giường tủ, bàn ghế kê ngắn c) Giày dép, mũ nón để chỗ Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại từ hoạt động GV ghi bảng lớp ; đọc câu BT4 có ngắt dấu phẩy GV nhận xét tiết học - Dặn HS tìm thêm từ tình cảm gia đình ; chép vào câu văn BT4 sau điền dấu phẩy chỗ; chuẩn bị học Tập viết (chữ hoa K ) MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP Bài: 14 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I Mục tiêu: - HS kể vài tài nguyên thiên nhiên (biển, hải đảo) nước ta địa phương; - Biết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên biển, hải đao) ***Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (biển, hải đảo) việc làm phù hợp với khả II Tài liệu phương tiện: Giấy to, bút để ghi kết thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên a Mục tiêu: HS biết tài nguyên thiên nhiên b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm tập 1, SGK; - HS trao đổi theo nhóm đôi; - GV yêu cầu vài nhóm trình bày; - Hỏi : Thế tài nguyên thiên nhiên? c Kết luận: - Tài nguyên thiên nhiên thứ tự nhiên mà có mang lại lợi ích cho sống người; - Đất trồng, rừng, đất ven biển, cát, mỏ than, mỏ dầu, gió ánh sáng mặt trời, biển, hồ, nước tự nhiên, thác nước, túi nước ngầm tài nguyên thiên nhiên Hoạt động 2: Phân tích thông tin a Mục tiêu: HS biết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS xem tranh, SGK trang 43 gọi HS đọc nối tiếp ý trang 44; - HS thảo luận nhóm theo ý trang 44 SGK; - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến c Kết luận: - Tài nguyên thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho sống người Tài nguyên thiên nhiên có hạn, khai thác sử dụng hợp lý bị cạn kiệt - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trách nhiệm tất người có HS Hoạt động 3: Những việc cần làm để bảo vệ tài nghuyên thiên nhiên a Mục tiêu: HS biết xác định việc làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm; - HS làm việc theo nhóm; - Đại diện nhóm trình bày; - Thảo luận chung lớp; c Kết luận: Không khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, sử dụng tiết kiệm nguồn lượng: nước,chất đốt, sách vở, đồ dùng, xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Hoạt động nối tiếp - Thực tiết kiệm nguồn lượng: điện, nước,chất đốt, sách vở, lượng - Các nhóm HS tiến hành điều tra, tìm hiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương đất nước bàn biện pháp để bảo vệ tài nguyên Tiết Hoạt động 4: Trình bày kết diều tra, tìm hiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương đất nước biện pháp bảo vệ a Mục tiêu: HS biết nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương hoặ đất nước có ý thức quan tâm bảo vệ b Cách tiến hành: - GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết (kết hợp giũa trình bày lời với tranh ảnh viết giấy); - Cả lớp chất vấn nhận xét; - Thảo luận chung biện pháp cần thiết để giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương c Kết luận: GV khen nhóm có kết làm việc tốt nhắc nhở HS lớp thực biện pháp em vừa đề xuất để bảo vệ nguồn tài nguyên địa phương Hoạt động 5: Trò chơi Phóng viên a Mục tiêu: Củng cố học cho HS b Cách tiến hành: Một vài HS lớp thay đóng vai phóng viên phóng vấn bạn lớp vấn đề có liên quan đến việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Các câu hỏi là: - Theo bạn tài nguyên thiên nhiên? - Chúng ta làm để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên? - Bạn kể vài tài nguyên thiên nhiên địa phương đất nước mà em biết? - Hãy kể việc bạn làm để góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên c Kết luận: GV hướng dẫn lớp bình chọn phóng viên có câu hỏi hay nhất, HS trả lời có câu trả lời hay [...]... nhiu kh nng giỏo dc k nng sng cho hc sinh Do ú cn phỏt huy ti a vai trũ, tỏc dng v hiu qu ca hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp tng cng giỏo dc k nng sng cho hc sinh * MT S BIN PHP C TH 1 Thit k cỏc ch giỏo dc k nng sng phự hp vi ni dung cỏc hot ng thc hin ch ca hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp -To ra ni dung giỏo dc mang tớnh trn vn, thng nht gia ni dung giỏo dc k nng sng v ni dung ca hot ng giỏo dc ngoi... rốn luyn cho hc sinh mnh dn, thớch giao tip, c lp suy ngh, sỏng to, ng thi rốn luyn cho nhiu em kh nng t chc, iu khin cỏc hot ng tp th To cho hc sinh trong lp khụng khớ phn khi, tin tng Vui m hc, hc m vui, lm cho cỏc em luụn luụn sn sng tham gia cỏc hot ng ca lp b) Chun b: * Bng di ng * Phn mu ghi t hng dc * Phn mu trng ghi ch cỏi hng ngang * nh chp: Chõn dung Bỏc, cng Bn Nh Rng c) Ni dung ụ ch:... cn phi to iu kin ti a cho HS tham gia vo cỏc tỡnh hung tht trong cuc sng Do ú trong quỏ trỡnh t chc hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp tng cng giỏo dc k nng sng cho hc sinh phi m bo thc hin tt cỏc nguyờn tc giỏo dc k nng sng 3.2 PHT HUY VAI TRề TC DNG V HIU QU CA HOT NG GIO DC NGOI GI LấN LP GIO DC K NNG SNG CHO HC SINH Hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp l hot ng c t chc theo mc tiờu, ni dung, chng trỡnh di s... ra i tỡm ng cu nc MODUNLE TH 43: GIO DC BO V MễI TRNG CHO HC SINH TRONG MT S MễN HC TIU HC 1 Mc tiờu: * V kin thc: - Hiu rừ tm quan trng ca vic rốn luyn k nng giỏo dc bo v mụi trng cho hc sinh tiu hc qua cỏc mụn hc - Nm vng cỏc bc xõy dng k hoch bi hc, k hoch hot ng giỏo dc bo v mụi trng ngoi gi lờn lp * V k nng: - Bit xõy dng k hoch bi hc theo hng tớch hp giỏo dc bo v mụi trng cho hc sinh tiu hc... chu tỏc ng ca con ngi ú l ỏnh sỏng mt tri, nỳi sụng, bin c, khụng khớ, ng vt, thc vt, t nc Mụi trng t nhiờn cho ta khụng khớ th, t xõy dng nh ca, trng cừy, chn nuụi, cung cp cho con ngi cỏc loi ti nguyờn cn cho sn xut, tiờu th v l ni cha ng, ng húa cỏc cht thi, cung cp cho ta cnh p gii trớ, lm cho cuc sng con ngi thờm phong phỳ * Mụi trng xó hi L tng th cỏc quan h gia ngi vi ngi ú l nhng lut l, th... liu v thit b cn thit cho mi ch nh: giy A0, A4 mu, bỳt d, bng, th mu, mỏy chiu c s dng trong bi hc Lu ý: Cn s dng nhng phng tin sn cú, r tin, d kim, phự hp vi iu kin thc t v cú th s dng li cho cỏc ln hc sau Ti liu: - Cỏc phiu bi tp hoc phiu hot ng - Cỏc bi tp tỡnh hung - Nhng ti liu tham kho, ti liu c thờm, 3 Tin hnh hng dn bi 2.1 ễn bi c: Cõu hi/trũ chi/cõu ngi hc nh li ni dung ó hc ln trc (Hot... lp ca tng khi lp, c bit l khi lp ging dy v thc hin hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp + Giỏo viờn nm c ni dung ca cỏc k nng sng c bn cn giỏo dc cho hc sinh + Phõn tớch chng trỡnh hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp xỏc nh nhng ch no ca chng trỡnh cú th thit k c cỏc ch v giỏo dc k nng sng.Chng hn: TH CH GI í NI DUNG V HèNH CH GDKNS I IM THC HOT NG GIA N Em yờu - Nghe núi chuyn v ý ngha tờn -K nng lng Thỏn trng... nng vn nh 12/20 - Tp hỏt nhng bi hỏt v anh b ngh ngun 12 i Thỏn Giỏo dc - T chc cho hc sinh tỡm hiu v g truyn truyn thng a phng -K nng lng 1,2/2 thng - Sinh hot tp th k nim ngy 3/2, nghe tớch cc 013 dõn tc nghe núi chuyn v truyn thng quờ -K nng giao tip 9/201 2 ton giao thụng ng b hng, t nc, ng - Tổ chức hội thi: Hội vui học tập -K nng iu khin cỏc hot ng tp th - Thi k chuyn v b, m, cỏc v n -K nng xỏc... ng, cỏc hỡnh thc t chc hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp thc hin mc tiờu giỏo dc k nng sng cho hc sinh MODUNLE TH 42: THC HNH GIO DC K NNG SNG TRONG MT S HOT NG NGOI KHểA TIU HC 1.Xỏc nh mc tiờu hot ng ngoi khúa cú tng cng giỏo dc k nng sng: a V kin thc : Hiu c ý ngha ca vic hc tp v rốn luyn KNS trong HGD NGLL Hiu ni dung ca mt s KNS cn thit ca ngi HS THPT Trỡnh by c li ớch ca cỏc KNS i vi bn thõn trong... nh: Liờn hip quc, Hip hi cỏc nc, quc gia, tnh, huyn, c quan, lng xó, h tc, gia ỡnh, t nhúm, cỏc t chc tụn giỏo, t chc on th, Mụi trng xó hi nh hng hot ng ca con ngi theo mt khuụn kh nht nh, to nờn sc mnh tp th thun li cho s phỏt trin, lm cho cuc sng ca con ngi khỏc vi th gii sinh vt khỏc Ngoi ra ngi ta cũn phõn bit khỏi nim mụi trng nhõn to: Bao gm tt c cỏc nhõn t vt lớ, sinh vt, xó hi do con ngi to ... KIN THC T CHN MODUNLE 41 N MODUNLE 44 C CHUYN THNH FILE WORD V CHT LC NI DUNG NGN GN CHO GIO VIấN HC TP THEO THễNG T 22-2016 TI LIU T HC T BI DNG CHUYấN MễN NGHIP V MODUNLE TH 41: MT S VN CHUNG... CHUYN THNH FILE WORD V CHT LC NI DUNG NGN GN CHO GIO VIấN HC TP THEO THễNG T 22-2016 Chõn thnh cm n! TI LIU GM 1- MODUNLE TH 41: MT S VN CHUNG V GIO DC K NNG SNG QUA CC HOT NG GIO DC 2- MODUNLE. .. sang file word d iu chnh, lu h s Trõn trng gii thiu cựng quý v thy cụ giỏo, cỏc bc ph huynh v cỏc bn c cựng tham kho ti liu: TUYN TP NI DUNG T HC T BI DNG PHN KIN THC T CHN MODUNLE 41 N MODUNLE 44

Ngày đăng: 10/01/2017, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO DỤC BVMT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC

    • Khái niệm về GD bảo vệ môi trường

    • Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm

    • Bằng sự hiểu biết và qua các phương tiện thông tin, bạn hãy suy nghĩ và trao đổi trong nhóm về các vấn đề sau :

    • 1. Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường ?

    • 2. Vì sao phải giáo dục bảo vệ môi trường ?

    • Giáo dục bảo vệ môi trường là quá trình hình thành những nhận thức về mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội bao quanh, hình thành ở họ những thái độ và hành động giải quyết các vấn đề môi trường, bảo vệ và cải thiện môi trường.

    • Những nhận thức và hiểu biết này không chỉ giới hạn trong phạm vi địa phương hay quốc gia mà mang tính toàn cầu.

    • Vì vậy, giáo dục môi trường sẽ tạo ra ở HS :

    • - Nhận thức đúng đắn về môi trường : hình thành ở HS những kiến thức, khái niệm, những hiểu biết về môi trường địa phương, khu vực và toàn cầu; giúp HS hiểu được sự tác động qua lại giữa con người và môi trường (Về môi trường).

    • - Ý thức, thái độ thân thiện với môi trường (Vì môi trường).

    • - Kĩ năng thực tế hành động trong môi trường : biết nhận xét, phân loại, phân tích và đánh giá những vấn đề về môi trường (Trong môi trường).

    • - Kết quả cao nhất, mục đích cuối cùng của giáo dục môi trường là giúp HS :

    • + Có được ý thức trách nhiệm với môi trường.

    • + Có được những hành động thích hợp để bảo vệ môi trường.

    • * Đặc trưng của GDMT :

    • - GDMT mang tính địa phương cao.

    • - GDMT cần hình thành ở người học không chỉ nhận thức mà cả những hành vi cụ thể.

    • - GDMT cần được tiến hành thông qua mọi môn học và các hoạt động trong nhà trường.

    • Vì sao phải giáo dục BVMT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan