1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 1 ĐẾN MODUNLE 5 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 222016

75 2,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 445,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Giáo viên là một trong những nhân tổ quan trọng quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan lâm đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên. Một trong những nội dung được chú trong trong công tác này là bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trong những mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp lìên tục cho giáo viên và được xem là mô hình có ưu thế giúp số đông giáo viên được tiếp cận với các chương trình phát triển nghề nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trinh BDTX giáo viên và quy chế BDTX giáo viên theo tĩnh thần đổi mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác BDTX giáo viên trong thời gian tới. Theo đó, các nội dung BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đã đựợc xác định, cụ thể là: + Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học (nội dung bồi dưỡng 1); + Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng 2); + Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3). Theo đó, hằng năm mỗi giáo viên phải xây dung kế hoạch và thực hiện ba nội dung BDTX trên với thời lượng 120 tiết, trong đó: nội dung bồi dưỡng 1 và 2 do các cơ quan quân lí giáo dục các cẩp chỉ đạo thực hiện và nội dung bồi dưỡng 3 do giáo viên lựa chọn để tự bồi dưỡng nhằm phát triển nghề nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trinh BDTX giáo viên Tiểu học, phổ thông và giáo dục thường xuyên với cấu trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng trên. Trong đó, nội dung bồi dương 3 đã đuợc xác định và thể hiện dưới hình thúc các module bồi dưỡng làm cơ sở cho giáo viên tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hằng năm của mình. Để giúp giáo viên có tài liệu học tập bồi dưỡng đầy đủ, gọn nhẹ, chắt lọc tôi đã sưu tầm, chuyển đổi các module sang file word dễ điều chỉnh, lưu hồ sơ… Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu: TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 1 ĐẾN MODUNLE 5 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 222016 Chân trọng cảm ơn

Trang 1

TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.

- -TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 1 ĐẾN MODUNLE 5 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP

THEO THÔNG TƯ 22-2016.

Giáo dục tiểu học

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Giáo viên là một trong những nhân tổ quan trọng quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan lâm đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên Một trong những nội dung được chú trong trong công tác này là bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.

BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trong những mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp lìên tục cho giáo viên và được xem là mô hình có ưu thế giúp số đông giáo viên được tiếp cận với các chương trình phát triển nghề nghiệp.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trinh BDTX giáo viên và quy chế BDTX giáo viên theo tĩnh thần đổi mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác BDTX giáo viên trong thời gian tới Theo đó,

Trang 3

các nội dung BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đã đựợc xác định, cụ thể là:

+ Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học (nội dung bồi dưỡng 1);

+ Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng 2);

+ Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3).

Theo đó, hằng năm mỗi giáo viên phải xây dung kế hoạch và thực hiện ba nội dung BDTX trên với thời lượng 120 tiết, trong đó: nội dung bồi dưỡng 1 và 2 do các cơ quan quân lí giáo dục các cẩp chỉ đạo thực hiện

và nội dung bồi dưỡng 3 do giáo viên lựa chọn để tự bồi dưỡng nhằm phát triển nghề nghiệp.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trinh BDTX giáo viên Tiểu học, phổ thông và giáo dục thường xuyên với cấu trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng

Trang 4

trên Trong đó, nội dung bồi dương 3 đã đuợc xác định

và thể hiện dưới hình thúc các module bồi dưỡng làm cơ

sở cho giáo viên tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hằng năm của mình Để giúp giáo viên có tài liệu học tập bồi dưỡng đầy đủ, gọn nhẹ, chắt lọc tôi đã sưu tầm, chuyển đổi các module sang file word dễ điều chỉnh, lưu hồ sơ…

Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu:

TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 1 ĐẾN MODUNLE 5 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP

THEO THÔNG TƯ 22-2016

Chân trọng cảm ơn!

Trang 5

TÀI LIỆU GỒM

1- MODUNLE TH 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÍ HỌC DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC.

MODUNLE TH 2: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HỌC SINH 2- DÂN TỘC, HỌC SINH KHUYẾT TẬT HOẶC CHẬM PHÁT TRIỂN.

KHIẾU, TIẾP THU CHẬM

LỚP GHÉP

Trang 6

TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 1 ĐẾN MODUNLE 5 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP

THEO THÔNG TƯ 22-2016

TÀI LIỆU

TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ

MODUNLE TH 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÍ HỌC DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC.

1/ Tâm lí học về sự phát triển trí tuệ học sinh tiểu học:

a/ Khái niệm trí tuệ:

- Trí tuệ là vấn đề phức tạp của cả Triết học, Tâm lí học vàGiáo dục học Ở đây, chỉ xem xét trí tuệ dưới góc độ Tâm líhọc và Giáo dục học Cũng như nhiều khái niệm vốn có còn

Trang 7

mang nặng màu sắc “đời sống”, thuật ngữ “trí tuệ” cũng đượchiểu theo nhiều cách khác nhau.

-Trí tuệ biểu hiện ra nhiều mặt và liên quan đến nhiều hiệntượng tâm lí khác nhau Trí tuệ có thể biểu hiện ở mặt nhậnthức như nhanh biết, nhanh hiểu, mau nhớ hoặc biết suy xét,tìm ra nhanh các quy luật, có óc tưởng tượng phong phú, hìnhdung ngay và đúng điều người khác nói, đến hành động nhanhtrí, sáng tạo tháo vát, linh hoạt; đến các phẩm chất: óc tò mò,lòng say mê, sự kiên trì miệt mài

b/ Những đặc điểm của trí tuệ:

- Nhận thức được đặc điểm bản chất của tình huống mới dongười khác đưa ra hoặc tự mình nêu ra vấn đề cần giải quyết

- Sáng tạo công cụ mới, phương pháp mới, cách thức mới, phùhợp với hoàn hoàn cảnh mới (tất nhiên trên cơ sở những trithức và kinh nghiệm tiếp thu được trước đó) Do đó, trí tuệkhông chỉ bộc lộ qua nhận thức mà qua cả hành động Đa sốcác hành động đều được tổ chức trong óc trước khi đưa vàothực hiện

Trang 8

c/ Một vấn đề về hình thành trí tuệ:

- Thực chất của việc hình thành trí tuệ là phát triển năng lựcsuy nghĩ, sáng tạo mà bước đầu là nhận thức “bài toán”, giảicác “bài toán” thực tiễn ở các mức độ khác nhau

- Việc hình thành và phát triển trí tuệ phải được tiến hànhthường xuyên, liên tục, thống nhất và có hệ thống đặc biệt khitrẻ em ở tiểu học

- Hình thành và phát triển trí tuệ không tách rời việc rèn luyệnnăng lực quan sát, phát triển trí nhớ

- Hình thành trí tuệ phải đi song song với việc giáo dục tìnhcảm đẹp, rèn luyện ý chí và bồi dưỡng những phẩm chất kháccủa nhân cách

- Muốn hình thành trí tuệ cho trẻ em, đặc biệt ở bậc Tiểu học,cần phải thay đổi cấu trúc, nội dung tài liệu dạy học Trong dạyhọc nếu nội dung còn là những trí tuệ cũ, có tính chất kinhnghiệm chủ nghĩa thì dù phương pháp giảng dạy có được đổimới, thì cũng không ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ của họcsinh Phải xây dựng nội dung dạy học sao cho nó không phải

Trang 9

“thích nghi” với trình độ sẵn có của trẻ, mà đòi hỏi trẻ phải cótrình độ cao hơn, có phương thức hoạt động trí tuệ phức tạphơn Nếu trẻ thực sự nắm được nội dung thì đó là chỉ tiêu rõnhất về trình độ trí tuệ của trẻ.

- Tất cả giáo viên đều có nhiệm vụ và có thể góp phần vào việcphát triển trí tuệ của học sinh bằng cách tạo ra các điều kiện đểhọc sinh suy nghĩ chủ động, độc lập sáng tạo trong việc đề ra

và giải quyết các “bài toán” nhận thức và thực tiễn Nhiệm vụnày cần được thực hiện thường xuyên, liên tục và có hệ thốngtrong từng giờ lên lớp

2 Tâm lí học về sự hình thành kĩ năng học tập của học sinh tiểu học:

a/ Sự hình thành kĩ năng:

- Kĩ năng là khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết mộtnhiệm vụ mới Việc hình thành kĩ năng phụ thuộc vào nội dungcủa nhiệm vụ, bài tập…Thực chất của sự hình thành kĩ năng làhình thành cho học sinh nắm vững một hệ thống phức tạp các

Trang 10

thao tác nhằm làm sáng tỏ và làm biến đổi những thông tinchứa đựng trong bài tập Giúp học sinh hình thành mô hìnhkhái quát để giải quyết các bài tập

- Kĩ xảo là hành động đã được củng cố và tự động hóa Kĩ xảo

ít có sự tham gia của ý thức, nhưng ý thức luôn thường trực đểxuất hiện kịp thời khi có vấn đề Các động tác thừa và phụ bịloại trừ, những động tác cần thiết ngày càng chính xác hơn,nhanh hơn tiết kiệm năng lượng và thời gian, đảm bảo chấtlượng tốt

-Kĩ xảo không gắn với một tình huống cụ thể, có thể di chuyển

dễ dàng tùy theo mục đích và tính chất của hành động Muốnhình thành kĩ xảo cho học sinh thì cần phải làm cho học sinhhiểu biện pháp hành động Luyện tập thường xuyên để trởthành hành động tự động hóa, thói quen

b/ Một số kĩ năng, kĩ xảo cần có của học sinh tiểu học:

- Những kĩ năng, kĩ xảo học tập gồm những kĩ năng, kĩ xảo:đọc, viết, tính toán Trong đó, đọc là hoạt động phức tạp đốivới học sinh lớp 1 Kĩ xảo viết cũng không phải đơn giản, đòihỏi các em phải nắm quy tắc chính tả, tự động hoá mọi động

Trang 11

tác, kiểm tra nhanh và tinh những chữ đã viết, đồng thời tiếptục viết những chữ mới

- Những kĩ năng, kĩ xảo lao động: chủ yếu là lao động tự phục

vụ, lao động đơn giản như kĩ năng kĩ xảo sử dụng các công cụlao động

- Những kĩ năng, kĩ xảo vệ sinh như biết đánh răng rửa mặt

- Những kĩ năng, kĩ xảo về hành vi như các kĩ năng, kĩ xảo điđứng, ngồi ngay ngắn, biết ra vào đúng lối, biết cách chào thầy

Trang 12

- Cần phải chỉ ra kịp thời những sai sót của học sinh Những chỉdẫn của giáo viên về những sai sót trong phương pháp hànhđộng và sự đánh giá mức độ phù hợp giữa kết quả đạt được vớimục đích đề ra có ý nghĩa quan trọng Biết kết quả và hiểunguyên nhân của sự sai sót trong hành động là một trong nhữngđiều kiện chủ yếu để chuyển từ kĩ năng sang kĩ xảo nhanhchóng.

- Phải tiến hành luyện tập có hệ thống và liên tục, việc luyệntập phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Ví dụ: Từchỗ dạy cho các em đọc được, đọc đúng đến đọc lưu loát vàdiễn cảm

- Phải kiểm tra và đánh giá kết quả luyện tập Khi luyện tậpgiáo viên phải theo dõi, uốn nắn kịp thời những sai sót của họcsinh ngay từ đầu Quan trọng giáo viên phải làm đúng mẫu Sau

đó để các em tự làm và giáo viên theo dõi đánh giá Điều quantrọng là giáo viên phải dạy cho các em tự kiểm tra, dần dần sẽhình thành thói quen tự kiểm tra, tự đánh giá hành động củamình

Trang 13

- Phải củng cố những kĩ năng kĩ xảo và thói quen đã được hìnhthành Ở tuổi học sinh tiểu học, kĩ năng kĩ xảo, thói quen dễhình thành nhưng chưa bền vững nên việc củng cố kĩ năng, kĩxảo là một điều cần thiết.

3/ Tâm lí học về giáo dục đạo đức học sinh tiểu học:

a/ Khái niệm về đạo đức:

- Trong quá trình quan hệ qua lại với nhau và với xã hội conngười đã đưa ra yêu cầu cho bản thân, nó được diễn đạt bằngnhững mệnh đề hay một thuật ngữ nào đó và được gọi là nhữngchuẩn mực đạo đức

-Đạo đức là hệ thống những chuẩn mực biểu hiện thái độ đánhgiá quan hệ giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của người khác

và của xã hội

b/ Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học:

- Giáo dục đạo đức cho học sinh là một trong những nhiệm vụcủa nhà trường tiểu học hiện nay Nó có một ý nghĩa chiến lượcquan trọng Bởi lẽ: “bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau làmột việc rất quan trọng và cần thiết” Cùng với gia đình, xã hội,

Trang 14

nhà trường có trách nhiệm phải chăm lo giáo dục đạo đức chohọc sinh.

- Muốn giáo dục học sinh thì phải hiểu học sinh, giáo viên chỉ

có thể hiểu được học sinh khi người giáo viên biết tôn trọng vàgần gũi học sinh Những lời than phiền người lớn không hiểutrẻ em từ phía trẻ em không phải là không có lý Sự vội vàng,không biết lắng nghe, không muốn tìm hiểu những gì đang diễn

ra trong thế giới nội tâm của học sinh, mà chỉ tin tưởng mộtcách tự mãn vào kinh nghiệm của mình chính là nguyên nhântạo nên hàng rào tâm lý ngăn cách giữa nhà giáo dục với trẻ em

và chính những yếu tố này góp phần tạo ra khảnăng “tự vệ tâmlý” mà thể hiện rõ nhất ở tính bất cần, sự hung hăng, sự khôngtiếp nhận của trẻ em với người lớn kể cả những người thânnhư cha mẹ, anh chị em

- Cung cấp những tri thức đạo đức cho học sinh Giáo viên phảicung cấp cho các em tri thức đạo đức về: hiểu biết đạo đức,nghĩa vụ, bổn phận, trách nhiệm phải làm, về thái độ phải có Đây là một khâu quan trọng của giáo dục đạo đức Việc làmnày có tác dụng làm cho đạo đức của học sinh được xây dựngtrên cơ sở lý trí, từ đó các em có thể nhìn ra và đánh giá được

Trang 15

cái thiện, cái ác, cái xấu, cái cao thượng, cái nhỏ nhen, cái titiện Giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các giờ học môn đạođức, môn tự nhiên xã hội, hoạt động ngoài giờ chưa đủ làm chonhững tri thức hiểu biết về chuẩn mực đạo đức bắt rễ sâu vào trítuệ của học sinh, chứ đừng nói đến việc hình thành tình cảmđạo đức, động cơ đạo đức và niềm tin đạo đức Đồng thời, cácmôn học khác của nhà trường cũng phải góp phần cung cấpnhững tri thức về đạo đức cho học sinh.

-Biến tri thức đạo đức thành niềm tin và tình cảm đạo đức,đồng thời chú trọng học tập hành vi đạo đức và thói quen đạođức Muốn biết tri thức đạo đức thành niềm tin và tình cảm đạođức không thể không tìm mọi cách tác động vào tình cảm đạođức và ý chí học sinh Tác động vào tình cảm, sự học tập, thái

độ và chuyển được tri thức đạo đức thành niềm tin đạo đức.Việc tổ chức cho học sinh tiếp xúc với người thực, việc thực,với chính chủ thể của các hành vi đạo đức có thật sẽ tác độngnhiều hơn so với lý thuyết dài dòng, khô khan, cứng nhắc vềnhững điều phải làm và không làm được Việc thực và ngườithực có khả năng đi thẳng vào niềm tin của mỗi học sinh, của

Trang 16

nhóm và tập thể mà học sinh là thành viên Những hành vi đó

là mẫu mực để học sinh noi theo

-Tận dụng tác động tâm lý của nhóm, tập thể, trong việc giáodục đạo đức cho học sinh Đạo đức là một hình thái ý thức xãhội thể hiện một thái độ đánh giá của xã hội Kinh nghiệm đạođức của nhóm và tập thể được xem là chuẩn mực đạo đức xãhội đối với các em Học sinh có thể tham gia vào các nhómkhác nhau, nhưng trong phạm vi nhà trường thì có thể kể ra 3nhóm chính: tổ học tập (lớp), chi đội và nhóm học sinh ở nơi ở

- Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên phải biết tìm ranhững tình huống trong cuộc sống thực tế để các em lựa chọngiải pháp, phân tích, phê phán, cổ vũ và cuối cùng giáo viênđưa ra kết luận Cách làm này có sức khắc sâu, lắng đọng vàtâm hồn các em

Trang 17

TÀI LIỆU

TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ

MODUNLE TH 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÍ HỌC DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC.

1/ Tâm lí học về sự phát triển trí tuệ học sinh tiểu học:

a/ Khái niệm trí tuệ:

- Trí tuệ là vấn đề phức tạp của cả Triết học, Tâm lí học vàGiáo dục học Ở đây, chỉ xem xét trí tuệ dưới góc độ Tâm líhọc và Giáo dục học Cũng như nhiều khái niệm vốn có cònmang nặng màu sắc “đời sống”, thuật ngữ “trí tuệ” cũng đượchiểu theo nhiều cách khác nhau

-Trí tuệ biểu hiện ra nhiều mặt và liên quan đến nhiều hiệntượng tâm lí khác nhau Trí tuệ có thể biểu hiện ở mặt nhậnthức như nhanh biết, nhanh hiểu, mau nhớ hoặc biết suy xét,tìm ra nhanh các quy luật, có óc tưởng tượng phong phú, hìnhdung ngay và đúng điều người khác nói, đến hành động nhanh

Trang 18

trí, sáng tạo tháo vát, linh hoạt; đến các phẩm chất: óc tò mò,lòng say mê, sự kiên trì miệt mài.

b/ Những đặc điểm của trí tuệ:

- Nhận thức được đặc điểm bản chất của tình huống mới dongười khác đưa ra hoặc tự mình nêu ra vấn đề cần giải quyết

- Sáng tạo công cụ mới, phương pháp mới, cách thức mới, phùhợp với hoàn hoàn cảnh mới (tất nhiên trên cơ sở những trithức và kinh nghiệm tiếp thu được trước đó) Do đó, trí tuệkhông chỉ bộc lộ qua nhận thức mà qua cả hành động Đa sốcác hành động đều được tổ chức trong óc trước khi đưa vàothực hiện

c/ Một vấn đề về hình thành trí tuệ:

- Thực chất của việc hình thành trí tuệ là phát triển năng lựcsuy nghĩ, sáng tạo mà bước đầu là nhận thức “bài toán”, giảicác “bài toán” thực tiễn ở các mức độ khác nhau

- Việc hình thành và phát triển trí tuệ phải được tiến hànhthường xuyên, liên tục, thống nhất và có hệ thống đặc biệt khitrẻ em ở tiểu học

Trang 19

- Hình thành và phát triển trí tuệ không tách rời việc rèn luyệnnăng lực quan sát, phát triển trí nhớ.

- Hình thành trí tuệ phải đi song song với việc giáo dục tìnhcảm đẹp, rèn luyện ý chí và bồi dưỡng những phẩm chất kháccủa nhân cách

- Muốn hình thành trí tuệ cho trẻ em, đặc biệt ở bậc Tiểu học,cần phải thay đổi cấu trúc, nội dung tài liệu dạy học Trong dạyhọc nếu nội dung còn là những trí tuệ cũ, có tính chất kinhnghiệm chủ nghĩa thì dù phương pháp giảng dạy có được đổimới, thì cũng không ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ của họcsinh Phải xây dựng nội dung dạy học sao cho nó không phải

“thích nghi” với trình độ sẵn có của trẻ, mà đòi hỏi trẻ phải cótrình độ cao hơn, có phương thức hoạt động trí tuệ phức tạphơn Nếu trẻ thực sự nắm được nội dung thì đó là chỉ tiêu rõnhất về trình độ trí tuệ của trẻ

- Tất cả giáo viên đều có nhiệm vụ và có thể góp phần vào việcphát triển trí tuệ của học sinh bằng cách tạo ra các điều kiện đểhọc sinh suy nghĩ chủ động, độc lập sáng tạo trong việc đề ra

và giải quyết các “bài toán” nhận thức và thực tiễn Nhiệm vụ

Trang 20

này cần được thực hiện thường xuyên, liên tục và có hệ thốngtrong từng giờ lên lớp

2 Tâm lí học về sự hình thành kĩ năng học tập của học sinh tiểu học:

a/ Sự hình thành kĩ năng:

- Kĩ năng là khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết mộtnhiệm vụ mới Việc hình thành kĩ năng phụ thuộc vào nội dungcủa nhiệm vụ, bài tập…Thực chất của sự hình thành kĩ năng làhình thành cho học sinh nắm vững một hệ thống phức tạp cácthao tác nhằm làm sáng tỏ và làm biến đổi những thông tinchứa đựng trong bài tập Giúp học sinh hình thành mô hìnhkhái quát để giải quyết các bài tập

- Kĩ xảo là hành động đã được củng cố và tự động hóa Kĩ xảo

ít có sự tham gia của ý thức, nhưng ý thức luôn thường trực đểxuất hiện kịp thời khi có vấn đề Các động tác thừa và phụ bịloại trừ, những động tác cần thiết ngày càng chính xác hơn,

Trang 21

nhanh hơn tiết kiệm năng lượng và thời gian, đảm bảo chấtlượng tốt.

-Kĩ xảo không gắn với một tình huống cụ thể, có thể di chuyển

dễ dàng tùy theo mục đích và tính chất của hành động Muốnhình thành kĩ xảo cho học sinh thì cần phải làm cho học sinhhiểu biện pháp hành động Luyện tập thường xuyên để trởthành hành động tự động hóa, thói quen

b/ Một số kĩ năng, kĩ xảo cần có của học sinh tiểu học:

- Những kĩ năng, kĩ xảo học tập gồm những kĩ năng, kĩ xảo:đọc, viết, tính toán Trong đó, đọc là hoạt động phức tạp đốivới học sinh lớp 1 Kĩ xảo viết cũng không phải đơn giản, đòihỏi các em phải nắm quy tắc chính tả, tự động hoá mọi độngtác, kiểm tra nhanh và tinh những chữ đã viết, đồng thời tiếptục viết những chữ mới

- Những kĩ năng, kĩ xảo lao động: chủ yếu là lao động tự phục

vụ, lao động đơn giản như kĩ năng kĩ xảo sử dụng các công cụlao động

- Những kĩ năng, kĩ xảo vệ sinh như biết đánh răng rửa mặt

Trang 22

- Những kĩ năng, kĩ xảo về hành vi như các kĩ năng, kĩ xảo điđứng, ngồi ngay ngắn, biết ra vào đúng lối, biết cách chào thầy

- Cần phải chỉ ra kịp thời những sai sót của học sinh Những chỉdẫn của giáo viên về những sai sót trong phương pháp hànhđộng và sự đánh giá mức độ phù hợp giữa kết quả đạt được vớimục đích đề ra có ý nghĩa quan trọng Biết kết quả và hiểunguyên nhân của sự sai sót trong hành động là một trong nhữngđiều kiện chủ yếu để chuyển từ kĩ năng sang kĩ xảo nhanhchóng

Trang 23

- Phải tiến hành luyện tập có hệ thống và liên tục, việc luyệntập phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Ví dụ: Từchỗ dạy cho các em đọc được, đọc đúng đến đọc lưu loát vàdiễn cảm

- Phải kiểm tra và đánh giá kết quả luyện tập Khi luyện tậpgiáo viên phải theo dõi, uốn nắn kịp thời những sai sót của họcsinh ngay từ đầu Quan trọng giáo viên phải làm đúng mẫu Sau

đó để các em tự làm và giáo viên theo dõi đánh giá Điều quantrọng là giáo viên phải dạy cho các em tự kiểm tra, dần dần sẽhình thành thói quen tự kiểm tra, tự đánh giá hành động củamình

- Phải củng cố những kĩ năng kĩ xảo và thói quen đã được hìnhthành Ở tuổi học sinh tiểu học, kĩ năng kĩ xảo, thói quen dễhình thành nhưng chưa bền vững nên việc củng cố kĩ năng, kĩxảo là một điều cần thiết

3/ Tâm lí học về giáo dục đạo đức học sinh tiểu học:

a/ Khái niệm về đạo đức:

Trang 24

- Trong quá trình quan hệ qua lại với nhau và với xã hội conngười đã đưa ra yêu cầu cho bản thân, nó được diễn đạt bằngnhững mệnh đề hay một thuật ngữ nào đó và được gọi là nhữngchuẩn mực đạo đức.

-Đạo đức là hệ thống những chuẩn mực biểu hiện thái độ đánhgiá quan hệ giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của người khác

và của xã hội

b/ Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học:

- Giáo dục đạo đức cho học sinh là một trong những nhiệm vụcủa nhà trường tiểu học hiện nay Nó có một ý nghĩa chiến lượcquan trọng Bởi lẽ: “bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau làmột việc rất quan trọng và cần thiết” Cùng với gia đình, xã hội,nhà trường có trách nhiệm phải chăm lo giáo dục đạo đức chohọc sinh

- Muốn giáo dục học sinh thì phải hiểu học sinh, giáo viên chỉ

có thể hiểu được học sinh khi người giáo viên biết tôn trọng vàgần gũi học sinh Những lời than phiền người lớn không hiểutrẻ em từ phía trẻ em không phải là không có lý Sự vội vàng,không biết lắng nghe, không muốn tìm hiểu những gì đang diễn

Trang 25

ra trong thế giới nội tâm của học sinh, mà chỉ tin tưởng mộtcách tự mãn vào kinh nghiệm của mình chính là nguyên nhântạo nên hàng rào tâm lý ngăn cách giữa nhà giáo dục với trẻ em

và chính những yếu tố này góp phần tạo ra khảnăng “tự vệ tâmlý” mà thể hiện rõ nhất ở tính bất cần, sự hung hăng, sự khôngtiếp nhận của trẻ em với người lớn kể cả những người thânnhư cha mẹ, anh chị em

- Cung cấp những tri thức đạo đức cho học sinh Giáo viên phảicung cấp cho các em tri thức đạo đức về: hiểu biết đạo đức,nghĩa vụ, bổn phận, trách nhiệm phải làm, về thái độ phải có Đây là một khâu quan trọng của giáo dục đạo đức Việc làmnày có tác dụng làm cho đạo đức của học sinh được xây dựngtrên cơ sở lý trí, từ đó các em có thể nhìn ra và đánh giá đượccái thiện, cái ác, cái xấu, cái cao thượng, cái nhỏ nhen, cái titiện Giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các giờ học môn đạođức, môn tự nhiên xã hội, hoạt động ngoài giờ chưa đủ làm chonhững tri thức hiểu biết về chuẩn mực đạo đức bắt rễ sâu vào trítuệ của học sinh, chứ đừng nói đến việc hình thành tình cảmđạo đức, động cơ đạo đức và niềm tin đạo đức Đồng thời, các

Trang 26

môn học khác của nhà trường cũng phải góp phần cung cấpnhững tri thức về đạo đức cho học sinh.

-Biến tri thức đạo đức thành niềm tin và tình cảm đạo đức,đồng thời chú trọng học tập hành vi đạo đức và thói quen đạođức Muốn biết tri thức đạo đức thành niềm tin và tình cảm đạođức không thể không tìm mọi cách tác động vào tình cảm đạođức và ý chí học sinh Tác động vào tình cảm, sự học tập, thái

độ và chuyển được tri thức đạo đức thành niềm tin đạo đức.Việc tổ chức cho học sinh tiếp xúc với người thực, việc thực,với chính chủ thể của các hành vi đạo đức có thật sẽ tác độngnhiều hơn so với lý thuyết dài dòng, khô khan, cứng nhắc vềnhững điều phải làm và không làm được Việc thực và ngườithực có khả năng đi thẳng vào niềm tin của mỗi học sinh, củanhóm và tập thể mà học sinh là thành viên Những hành vi đó

là mẫu mực để học sinh noi theo

-Tận dụng tác động tâm lý của nhóm, tập thể, trong việc giáodục đạo đức cho học sinh Đạo đức là một hình thái ý thức xãhội thể hiện một thái độ đánh giá của xã hội Kinh nghiệm đạođức của nhóm và tập thể được xem là chuẩn mực đạo đức xãhội đối với các em Học sinh có thể tham gia vào các nhóm

Trang 27

khác nhau, nhưng trong phạm vi nhà trường thì có thể kể ra 3nhóm chính: tổ học tập (lớp), chi đội và nhóm học sinh ở nơi ở.

- Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên phải biết tìm ranhững tình huống trong cuộc sống thực tế để các em lựa chọngiải pháp, phân tích, phê phán, cổ vũ và cuối cùng giáo viênđưa ra kết luận Cách làm này có sức khắc sâu, lắng đọng vàtâm hồn các em

Trang 28

Đối với những Học sinh cá biệt luôn luôn có tính hiếuđộng, thích tìm tòi và luôn gây sự chú ý cho người khác ở bất

kỳ nơi nào, thời điểm nào

Trước hết chúng ta nên nói đến tính cách của trẻ là sự kếthợp độc đáo giữa đặc điểm tâm sinh lý của trẻ với điều kiệnhoàn cảnh sống nhất định

Biểu hiện của trẻ là nhanh nhẹn , hoạt bát cùng với sựnghịch ngợm, bất ổn định kèm theo , bên cạnh đó học tập cóthể là học yếu hoặc trung bình, vì các em đó trong lớp ít chú ýhoặc thậm chí không chú ý khi cô giáo giảng bài, luôn quậy phácác bạn ngồi bên cạnh, gây mất trật tự trong lớp

Biểu hiện về mặt thái độ của trẻ với chung quanh và bảnthân, những đứa trẻ hiếu động này thuộc kiểu thần kinh mạnh,cân bằng và linh hoạt Biểu hiện của trẻ là ham hoạt động, hamhiểu biết, linh hoạt, thường vui vẻ, vô tư , cảm xúc của trẻ bất

ổn định, rung cảm nhưng không sâu , nhanh nhớ, mau quên.Biểu hiện rõ nét nhất của đặc tính này là bất cứ điều gì hấpdẫn , thích thú vừa sức thì các em sẽ làm ngay, tập trung chú ýrất tích cực, càng trong học tập thì đòi hỏi phải kiên trì, chịukhó động não để làm bài, chiếm lĩnh kiến thức thì các em đâm

Trang 29

ra chán nản, ít chú ý hoặc không chú ý nên kết quả học tậpthấp.

* Biện pháp thực hiện :

Đối với những trẻ nghịch ngợm, hay nói chuyện riêng,sau mỗi lần giảng bài xong, hoặc các em đã làm xong bài tập,các em không biết làm gì nên hay trêu chọc các bạn gây mấttrật tự trong lớp Cô giáo nói không nghe, theo tôi cần giáo dụccác em như sau :

+ Thường xuyên quan tâm sâu sát hoạt động của các em + Thường xuyên nhắc nhở động viên kịp thời

+ Khích lệ khi em có tinh thần tập thể và lòng vị tha

+ Không nên phê bình , trách phạt

Trang 30

Có 3 nguyên nhân chính dẫn đến yếu – kém trong học tập ở học

* Các biện pháp khắc phục - giúp đỡ học sinh yếu kém:

a Xây dựng động cơ học tập cho học sinh yếu chính là xácđịnh học sinh hiểu học để làm gì? Vì sao phải học?

b Người ta phân chia động cơ học tập của học sinh ra thành

+ Động cơ mang tính xã hội: học để sau này góp phần xâydựng đất nước,xây dựng quê hương

+ Động cơ mang tính cá nhân: học vì lợi ích riêng củamình ,muốn hơn người, muốn sau này có vị trí cao trong xãhội…

+ Động cơ bên trong:xuất phát từ chính việc học, nghĩa là học

để nắm được kiến thức, vận dụng nó vào thực tế một cách khoahọc

+ Động cơ bên ngoài: Học vì muốn có điểm tốt ,muốn thầy cô

Trang 31

Có động cơ học tập đúng đắn nghĩa là động cơ xuất phát từchính việc học,học sinh học tập để có kết quả tốt Do vậy sẽtạo cho học sinh yêu thích việc học,có hứng thú trong họctập.Động cơ tạo nên động lực học đó chính là thành tố quantrọng trong cấu trúc hoạt động học tập của học sinh.

* Đối với học sinh yếu do hoàn cảnh gia đình

Gia đình là môi trường giáo dục có ảnh hưởng trực tiếpđến trẻ.Trước tiên là ảnh hưởng của cha mẹ rất sâu sắc Vìvậy,giáo dục gia đình là một “điểm mạnh”, là một bộ phậnquan trọng trong sự nghiệp giáo dục trẻ Song mỗi gia đình cónhững điểm riêng của nó nên giáo viên phải biết phối hợp nhưthế nào để đảm bảo được tính thống nhất, toàn vẹn trong quátrình giáo dục Đồng thời phát huy ảnh hưởng cùng nhà trườnggiáo dục học sinh đạt hiểu quả

Trước những nguyên nhân xuất phát từ gia đình giáo viên cần:

- Tạo cơ hội để trao đổi trực tiếp với phụ huynh học sinh, nắmbắt cụ thể hướng phấn đấu của em vì mục tiêu, kế hoạch chungcủa lớp,của trường…Thông qua các buổi họp phụ huynh họcsinh

- Hợp tác giữa giáo viên và phụ huynh là điều cần thiết để học

Trang 32

sinh học tập và rèn luyện.Qua đó,giáo viên sẽ thông tin kịp thờiđến phụ huynh về kết quả học tập,hạnh kiểm,các mặt tham giahoạt động …của con em mình thông qua sổ liên lạc…Giáo viên

và phụ huynh cần phải có sự liên kết hai chiều nhằm có biệnpháp tác động phù hợp.Động viên khuyến khích khi các em tiếnbộ,nhắc nhở kịp thời khi các em có biểu hiện cần uốn nắn

- Giáo viên chỉ mời phụ huynh khi cần thiết để bàn bạc biệnpháp giáo dục các em (không nên lạm dụng)

- Giáo viên tạo điều kiện tốt nhất về thời gian để học sinh cóthể hoàn thành bài học ngay lại lớp

* Đối với học sinh yếu do mất căn bản:

Kiến thức luôn cần có sự xuyên suốt Do mất căn bản học sinhkhó mà có nền tảng vững chắc để tiếp thu kiến thức mới Đểkhắc phục tình trạng này, giáo viên cần :

- Hệ thống kiến thức theo chương trình

- Đưa ra nội dung bài tập phù hợp với kiến thức để học sinh cóthể luyện tập kiến thức mới và ôn lại kiến thức đã học

- Phân hóa đối tượng học sinh

- Quan sát và theo dõi từng hoạt động của các em,bằng nhiều hình thức tổ chức (thi đua cá nhân,thi đua tổ nhóm,đố vui,giải trí,…) Kết hợp kiểm tra thường xuyên việc học của các em

Trang 33

mỗi ngày nhằm rèn thói quen học bài và làm bài, kích thích hoạt động trí tuệ cho các em.

- Động viên, khích lệ, tuyên dương kịp thời với tác dụng :

• Xác nhận sự tiến bộ ở học sinh

• Kích thích sự say mê,hứng thú học tập của học sinh

• Thúc đẩy hành động theo chuẩn mực

• Giúp học sinh tự tin là mình học được,mình có thể giỏi như các bạn…

• Sửa chữa hành vi sai lệch của học sinh

• Kèm chế sự bộc phát,tập thói quen chu đáo và cẩn thận

• Ngược lại nếu lạm dụng trách phạt sẽ hạn chế sự độc lập, sángtạo của học sinh

Ta thấy rằng, con người luôn luôn có hai nhu cầu đối lập nhau

là tự khẳng định mình và đồng nhất mình với người khác Do vậy, trong giảng dạy giáo viên cần nắm vững đều này để kích thích học sinh hứng thú say mê học tập

* Học sinh yếu do lười, học không chăm chỉ ,không chuyên cần hoặc chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập :

Những học sinh rơi vào tình trạng trên là do : không học bài , không làm bài ,thường xuyên để quen tập ở nhà, vừa học vừa chơi , không tập chung ,lo ra…Để các em có hứng thú học tập ,

Trang 34

giáo viên phải nắm vững và phối hợp nhịp nhàng các phương pháp dạy học,thay đổi bằng hình thức trò chơi, sử dụng phong phú đồ dung học tập … Giúp các em hiểu bài ,tự bản thân mìnhgiải quyết các bài tập cô giao Ngoài ra , giáo viên động viên các bạn trong tổ nhắc nhở và giúp đỡ lẫn nhau mỗi khi các em vấp phải những lỗi trên Chúng ta phải hiểu ,một học sinh yếu –kém không đòi hỏi các em phải giỏi ngay được Mà

điều ,chúng ta mong muốn là sự tiến bộ từng bước ở các em so với thời gian trước.Phương pháp này không dùng để giáo dục học sinh yếu – kém do hoàn cảnh gia đình được

Ngoài ra ,giáo viên cần phải trao đổi trực tiếp đến từng đối tượng học sinh bằng lời nói , cử chỉ , mệnh lệnh thật thuyết phục đến các em

Chính những tác động trực tiếp thường tạo ra dấu ấn tức thì về

sự chuyển biến tâm lí như thái độ, hành vi ,tình cảm…học sinh

sẽ dần tiến bộ

3 Tâm lý của học sinh khá giỏi, học sinh năng khiếu:

Trang 35

a Năng khiếu là gì?

-Theo từ điển Tâm lý học (Vũ Dũng chủ biên): năngkhiếu là tập hợp những tư chất bẩm sinh, nét đặc trưng và tínhchất đặc thù làm tiền đề bẩm sinh cho năng lực

-Theo “Khơi dậy tiềm năng sáng tạo” (tác giả NguyễnCảnh Toàn) thì năng khiếu là năng lực còn tiềm tàng về mộthoạt động nào đó nhưng chưa bộc lộ ở thành tích cao vì chưaqua tập dượt, rèn luyện nên còn thiếu hiểu biết và chưa thànhthạo trong lĩnh vực hoạt động đó

-Tâm lý học nhân cách (Nguyễn Ngọc Bích): Năng khiếu

là những tiền đề bẩm sinh, những khuynh hướng đầu tiên tạo điều kiện cho năng lực và tài năng phát sinh Nó bao gồm

những đặc điểm tâm sinh lý giải phẫu của hệ thống thần kinh

và khuynh hướng tâm lý đầu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển một năng lực nào đó

Năng khiếu tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành năng lực và tài năng Nghĩa là không phải trẻ nào có năng khiếu cũng

là thiên tài Một em có năng khiếu đối với hoạt động nào đó

Trang 36

không nhất thiết sẽ trở thành tài năng trong lĩnh vực ấy và

ngược lại

*Nói tóm lại,Năng khiếu : Là mầm mống của tài năng , tương

lai Nếu được phát hiện bồi dưỡng kịp thời có phương pháp và

hệ thống thì năng khiếu được phát triển và đạt tới đỉnh cao của năng lực, ngược lại thì năng khiếu sẽ bị thui chột

Người có năng lực năng khiếu thì thị giác thính giác xúc giác vịgiác khứu giác có những cảm giác tri giác đặc biệt ( ngoại

cảm )

Cảm giác , tri giác, ghi nhớ tưởng tượng và tư duy có chất lượng cao sẽ quyết định năng khiếu và tài năng của mỗi con người

b Năng lực là gì?: Con người vốn có tiềm năng nội lực hoặc ở

mặt này , mặt khác kể cả những người có khuyết tật Cần có điều kiện thích ứng để năng lực được bộc lộ và hoàn thiện Cho nên năng lực là những đặc điểm tâm lý cá biệt ở mỗi ngườitạo thành chiều sâu cường độ lĩnh hội tri thức , hình thành kỹ năng kỹ xảo để đáp ứng yêu cầu và hoàn thành xuất sắc một hoạt động nhất định

* Trình độ cao của năng lực:

Trang 37

Chính là tài năng ở trình độ tột đỉnh là thiên tài Năng lực chỉ tồn tại trong quá trình phát triển, vận động của một hoạt động tương ứng cụ thể Năng lực là sản phẩm của một hoạt động thực tiễn tích cực của con người không tách rời hoàn cảnh xã hội và tham gia phục vụ cho sự phát triển xã hội

Lữ Khôn từng nói : Việc sắp xảy ra mà ngăn được

Việc đương xảy ra mà cứu được

Việc đã hỏng mà cứu vớt được Đó là người có tài

Hay chưa có việc mà biết việc sẽ đến Mới có việc mà biết việc sau sẽ ra sao

Định việc mà đoán được việc diễn biến thế nào

Đó là người có tâm

Vậy Năng lực vừa là trí ( Trí khôn , thông minh ) là tâm đức thống nhất trong một cấu trúc thích ứng

Gần đây theo điều tra về chỉ số trí tuệ của người Việt nam

người ta thấy có từ 2- 5 % là những người xuất sắc, Khoảng

25-30 % là khá, Khoảng 25- 25-30% trung bình yếu , 2- 5 % yếu Số còn lại là Trung bình

Về học sinh : 3- 5 % là học sinh giỏi ( Trong 20 vạn học sinh )

Ngày đăng: 29/12/2016, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w