1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 5 ĐẾN MODUNLE 8 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 222016.

57 723 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 452,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Giáo viên là một trong những nhân tổ quan trọng quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan lâm đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên. Một trong những nội dung được chú trong trong công tác này là bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trong những mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp lìên tục cho giáo viên và được xem là mô hình có ưu thế giúp số đông giáo viên được tiếp cận với các chương trình phát triển nghề nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trinh BDTX giáo viên và quy chế BDTX giáo viên theo tĩnh thần đổi mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác BDTX giáo viên trong thời gian tới. Theo đó, các nội dung BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đã đựợc xác định, cụ thể là: + Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học (nội dung bồi dưỡng 1); + Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng 2); + Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3). Theo đó, hằng năm mỗi giáo viên phải xây dung kế hoạch và thực hiện ba nội dung BDTX trên với thời lượng 120 tiết, trong đó: nội dung bồi dưỡng 1 và 2 do các cơ quan quân lí giáo dục các cẩp chỉ đạo thực hiện và nội dung bồi dưỡng 3 do giáo viên lựa chọn để tự bồi dưỡng nhằm phát triển nghề nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trinh BDTX giáo viên Tiểu học, phổ thông và giáo dục thường xuyên với cấu trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng trên. Trong đó, nội dung bồi dương 3 đã đuợc xác định và thể hiện dưới hình thúc các module bồi dưỡng làm cơ sở cho giáo viên tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hằng năm của mình. Để giúp giáo viên có tài liệu học tập bồi dưỡng đầy đủ, gọn nhẹ, chắt lọc tôi đã sưu tầm, chuyển đổi các module sang file word dễ điều chỉnh, lưu hồ sơ… Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu: TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 5 ĐẾN MODUNLE 8 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 222016. Chân trọng cảm ơn

Trang 1

TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.

- -TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 5 ĐẾN MODUNLE 8 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP

THEO THÔNG TƯ 22-2016.

Giáo dục tiểu học

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Giáo viên là một trong những nhân tổ quan trọng quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan lâm đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên Một trong những nội dung được chú trong trong công tác này là bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.

BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trong những mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp lìên tục cho giáo viên và được xem là mô hình có ưu thế giúp số đông giáo viên được tiếp cận với các chương trình phát triển nghề nghiệp.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trinh BDTX giáo viên và quy chế BDTX giáo viên theo tĩnh thần đổi mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác BDTX giáo viên trong thời gian tới Theo đó,

Trang 3

các nội dung BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đã đựợc xác định, cụ thể là:

+ Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học (nội dung bồi dưỡng 1);

+ Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng 2);

+ Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3).

Theo đó, hằng năm mỗi giáo viên phải xây dung kế hoạch và thực hiện ba nội dung BDTX trên với thời lượng 120 tiết, trong đó: nội dung bồi dưỡng 1 và 2 do các cơ quan quân lí giáo dục các cẩp chỉ đạo thực hiện

và nội dung bồi dưỡng 3 do giáo viên lựa chọn để tự bồi dưỡng nhằm phát triển nghề nghiệp.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trinh BDTX giáo viên Tiểu học, phổ thông và giáo dục thường xuyên với cấu trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng

Trang 4

trên Trong đó, nội dung bồi dương 3 đã đuợc xác định

và thể hiện dưới hình thúc các module bồi dưỡng làm cơ

sở cho giáo viên tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hằng năm của mình Để giúp giáo viên có tài liệu học tập bồi dưỡng đầy đủ, gọn nhẹ, chắt lọc tôi đã sưu tầm, chuyển đổi các module sang file word dễ điều chỉnh, lưu hồ sơ…

Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu:

TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 5 ĐẾN MODUNLE 8 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP

THEO THÔNG TƯ 22-2016.

Chân trọng cảm ơn!

Trang 5

TÀI LIỆU GỒM

1-MODUNLE TH 5: TỔ CHỨC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP GHÉP

2.MODUNLE TH 6: KẾ HOẠCH DẠY HỌC Ở LỚP

GHÉP

3 MODUNLE TH 7: Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dục và xây dựng môi trường học tập (Xây dựng môi trường học tập thân thiện).

4.MODUNLE TH 8: Nâng cao hiểu biết về thư viện trường học thân thiện(Thư viện trường học thân thiện)

THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆ

Trang 6

TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 5 ĐẾN MODUNLE 8 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP

THEO THÔNG TƯ 22-2016.

*Khái niệm dạy học theo nhóm nhỏ ở lớp ghép

Là hình thức tổ chức DH mà GV phân chia HS trong nhóm cùng trình độ hay trong lớp ghép thành các nhóm nhỏ gồm 4 đến 6 em để các em thực hiện những nhiệm vụ học tập (Hình

Trang 7

thức này có ý nghĩa rất quan trọng trong DHLG, không chỉ vì dạy nó cho phép GV có điều kiện để làm việc trực tiếp với NTĐ khác hay cá nhân trong lớp mà còn có khả năng giáo dục rất lớn đối với HS)

- Là phương pháp dạy học; là hình thức tổ chức dạy học hoặc là phương tiện theo nghĩa rộng, là mối quan hệ giúp đỡ, gắn kết và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm với nhau nhằm giải quyết nhiệm vụ học tập chung của nhóm

 Dạy học theo nhóm nhỏ là phương pháp dạy học trong

đó GV sắp xếp HS thành những nhóm nhỏ theo hướng tạo ra sự tương tác trực tiếp giữa các thành viên, mà theo đó HS trong nhóm trao đổi, giúp đỡ và cùng nhau phối hợp làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm.

Định nghĩa này nhấn mạnh một số điểm sau:

 Dạy học theo nhóm ở đây được coi là một phương pháp dạy học

 Những người tham gia trong nhóm phải có mối quan hệ tương hỗ, giúp đỡ và phối hợp lẫn nhau Nói cách khác là tồn tại tương tác "mặt đối mặt" trong nhóm HS

 HS trong nhóm cùng thực hiện nhiệm vụ chung Điều nàyđòi hỏi trước tiên là phải có sự phụ thuộc tích cực giữa các

Trang 8

thành viên trong nhóm Mỗi thành viên trong nhóm cần hiểu rằng họ không thể trốn tránh trách nhiệm, hay dựa vào công việc của những người khác Trách nhiệm cá nhân là then chốt đảm bảo cho tất cả các thành viên trong nhóm thực sự mạnh lêntrong học tập theo nhóm.

*Thực trạng dạy học theo nhóm nhỏ ở lớp ghép:

+Ưu:

Dạy học theo nhóm nhỏ đã được GV sử dụng khá phổ biến và thường xuyên: Từ khi có chủ trương đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tăng cường sự tham gia của HS, phát huy tối đavai trò chủ động, tích cực của các em thì dạy học theo nhóm đã được coi là phương pháp dạy học hữu hiệu và bước đầu đã làm thay đổi bộ mặt phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông GV đã có ý thức trong việc sử dụng dạy học nhóm trên giờ học

- GV đã nhận thức được những ích lợi của dạy học nhóm: GV

đã thấy rõ tác dụng của dạy học theo nhóm nhỏtrong việc phát huy tính tích cực, chủ động, tăng cường sự tham gia của HS, như: mọi HS đều được trình bày ý kiến, HS tự tìm ra tri thức, nắm bài chắc hơn, hứng thú với học tập hơn.v.v và phát triển những kĩ năng XH cho HS, như biết lắng nghe và tôn trọng ý

Trang 9

kiến của bạn, biết trình bày ý kiến của mình cho các bạn nghe

và hiểu, biết thống nhất ý kiến,v.v ; Còn đối với GV thì dạy học nhóm giúp họ không phải nói nhiều trên lớp, nhưng chuẩn

bị bài cần kỹ lưỡng hơn; hiểu khả năng của HS hơn.v.v

- HS bước đầu đã có những kĩ năng làm việc theo nhóm: Các

em đã biết nhanh chóng gia nhập vào nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí; bước đầu biết bày tỏ quan điểm/ý kiến và trình bày mạch lạc kết quả làm việc chung của cả nhóm

ý đến việc chuẩn bị phiếu học tập cho nhóm, chú ý đến kích cỡ nhóm làm việc là bao nhiêu Khi tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ nhóm trên lớp, GV cũng chủ yếu chú trọng đến việc giao nhiệm vụ học tập cho nhóm, sau đó theo dõi, giám sát và đánh giá kết quả làm việc của nhóm

- GV chưa hiểu đúng bản chất, tính đa mục đích của dạy họctheo nhóm nhỏ: Khi tiến hành tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ,

Trang 10

GV chủ yếu hướng HS nhằm vào mục tiêu hoàn thành nhiệm

vụ học tập cụ thể mà nhóm HS cùng nhau thực hiện chứ chưa chú trọng GD cho HS những kĩ năng xã hội quan trọng mà làm việc nhóm có ưu thế

Ngoài ra, cũng do không hiểu hết những ích lợi XH mà dạy họcnhóm mang lại, nên trong thực tiễn triển khai vô hình chung

GV đã "hành chính hóa" nhóm trưởng và thư kí và thường là những em học khá, nhanh nhẹn hơn và như vậy cơ hội cho những em khác được hưởng những lợi thế của làm việc nhóm

sẽ không có

Sau khi các nhóm thảo luận GV ít quan tâm chốt lại những kiếnthức, kết luận chung làm cho HS không biết ý kiến nào là phù hợp

- Dạy học nhóm nhỏ chưa được sử dụng đồng đều ở tất cả các môn học

- Còn đơn điệu trong việc sử dụng các hình thức tiến hành vànhiệm vụ giao cho nhóm

Nhiệm vụ giao cho nhóm còn đơn giản, ít phương án trả lời, không cần huy động nhiều kinh nghiệm của từng cá nhân và thiếu định hướng để HS buộc phải phân chia công việc hay phải trưng cầu ý kiến riêng của từng người trong nhóm

Trang 11

*Tiến trình dạy học theo nhóm nhỏ:

- Lập kế hoạch cho hoạt động nhóm:

Đây là khâu đầu tiên, quan trọng GV cần chuẩn bị kỹ trước khi tiến hành dạy học theo nhóm nhỏ Ngay khi soạn giáo án chuẩn bị cho giờ học, GV đã cần thiết kế đầy đủ các bước của hoạt động nhóm từ khâu xác định thời điểm tiến hành dạy học nhóm trong tiết học, xác định nhiệm vụ, hình thức làm việc nhóm, phân công vai trò, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá

+ Xác định mục tiêu, nội dung bài dạy: Việc xác định tường minh những mục tiêu mà HS cần đạt được, xác định rõ những nội dung chính của bài và hình thành những câu hỏi cần trả lời

là rất quan trọng cho việc lựa chọn mục tiêu, nội dung, nhiệm

vụ và thời điểm sử dụng dạy học nhóm trong giờ học

Việc lựa chọn hình thức dạy học nhóm phải được ưu tiên khi mục tiêu dạy học là hình thành kỹ năng giao tiếp và làm việc tập thể, hình thành phương pháp tổ chức hoạt động trong một nhóm Hoặc những nhiệm vụ học tập hay những câu hỏi không

có câu trả lời trực tiếp hay tương đối phức tạp đối với đa số HS trong lớp, những nhiệm vụ đòi hỏi sự huy động vốn kinh

nghiệm, hiểu biết của nhiều người, hoặc cần tổ chức cho HS

Trang 12

tranh luận, thảo luận về một vấn đề mà HS còn có nhiều cách hiểu khác nhau, đa dạng các ý kiến, v v

+ Xác định mục tiêu của họat động nhóm: Mục tiêu của họat động nhóm phải bao gồm hai mục tiêu cơ bản: mục tiêu của bài học; mục tiêu cụ thể cho sự phát triển kĩ năng XH tronghoạt động nhóm Tuy nhiên, không thể một lúc và đồng thời có thể giáo dục ở các em tất cả các kĩ năng mà nên lựa chọn một vài kĩ năng cần thiết, phù hợp với nhiệm vụ/nội dung bài học, với trình độ thực tế của HS

Trên cơ sở những kĩ năng XH cơ bản cần cho HS khi làm việc nhóm, GV cần có kế hoạch cho toàn bộ quá trình hình thành kĩ năng làm việc nhóm ở HS; cần có sự ưu tiên những kĩ năng nàohình thành ở HS trước, kĩ năng nào sau và có sự theo dõi tiến

bộ của từng HS để có sự điều chỉnh, bổ sung kịp thời Trên cơ

sở kế hoạch tổng thể đó, GV lựa chọn một hay hai kĩ năng cho một bài học khi chuẩn bị cho dạy học theo nhóm

=Thiết kế các nhiệm vụ cho họat động nhóm:

= Thiết kế các nhiệm vụ đòi hỏi sự phụ thuộc lẫn nhau

=Tạo ra những nhiệm vụ phù hợp với kĩ năng và khả năng của HS

Trang 13

= Phân công nhiệm vụ cho công bằng giữa các nhóm và các thành viên.

=Đảm bảo trách nhiệm của cá nhân

=Dự kiến cách thức đánh giá/cho điểm nhóm: Vấn đề này GV cũng cần phải nghĩ đến ngay từ khâu chuẩn bị, thiết kế nhóm làm việc Vì cách thức đánh giá như thế nào cũng có ảnh hưởngrất lớn đến trách nhiệm cá nhân, đến sự tham gia tích cực của mọi thành viên trong nhóm Vì thế cần xây dựng phương án đánh giá cụ thể để sự cố gắng của mỗi cá nhân trong nhóm đều

có ý nghĩa trong thành tích của nhóm và thành tích của các thành viên trong nhóm có ảnh hưởng lẫn nhau

* Tổ chức, thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm trong giờ học:

- Tổ chức, sắp xếp nhóm làm việc:

a Sắp xếp nhóm làm việc: Việc phân chia nhóm học tập phụ thuộc vào một số yếu tố như: mục tiêu, nhiệm vụ dạy học cụ thể của giờ học; điều kiện tiến hành giờ học; phụ thuộc các kĩ năng làm việc nhóm của HS; phụ thuộc vào mức độ quen biết giữa các HS trong lớp về phân chia nhóm

Có một số cách hình thành nhóm học tập như sau:

+ Hình thành nhóm theo nhiệm vụ học tập

Trang 14

+ Hình thành nhóm học tập theo quy tắc ngẫu nhiên.+ Phân chia nhóm theo bàn hoặc một số bàn học gần nhau, hoặc dùng đơn vị tổ của HS để làm một hay một số

b Kích cỡ nhóm: Kích cỡ nhóm phụ thuộc vào bài tập mà GV thiết kế Nhóm đôi phù hợp khi mà HS xem lại cách đánh vần chữ cái trong môn tiếng Việt hay đánh dấu đúng sai trong môn Toán chẳng hạn Làm việc theo cặp cũng dễ cho GV mới bắt đầu sử dụng hình thức dạy học nhóm để dễ điều khiển và với những HS nhỏ khi mà nhóm lớn đòi hỏi những kĩ năng xã hội phức tạp

Tuy nhiên một điều quan trọng cần lưu ý khi thiết kế quy mô nhóm là nhóm phải huy động được sự tham gia của mọi thành

Trang 15

viên vào giải quyết nhiệm vụ nhóm và phải tạo ra những tương tác đa chiều giữa các thành viên trong nhóm.

c Bố trí chỗ ngồi cho HS làm việc nhóm: Bố trí chỗ ngồi cho

HS phải phù hợp với họat động nhóm cũng như kích cỡ nhóm làm việc Việc bố trí chỗ ngồi cho HS phải đảm bảo thuận lợi cho HS khi làm việc cũng như khi di chuyển, đồng thời đảm bảo sự tương tác giữa các HS trong nhóm cũng như giữa các nhóm được thuận lợi

+ Giao nhiệm vụ và thời gian dành cho làm việc nhóm:

+ Trình bày cách thực hiện nhiệm vụ như thế nào là tốt nhất?

GV có thể xây dựng một số dạng bài tập sau để giao cho các nhóm: So sánh; phân tích (phân tích một bức tranh, sự kiện );

Trang 16

Phân loại (phân chia các yếu tố theo từng loại; sắp xếp theo thứ

tự (sắp xếp trình tự các sự kiện, biến cố trong một tác phẩm, sắp xếp theo trình tự các bước tiến hành một thí nghiệm, ); Nhớ lại (nhớ lại các khái niệm, định nghĩa, sự kiện họat động này dùng trong ôn tập); Lựa chọn (các chi tiết, sự kiện về nhân vật A, B ); Ghép đôi (nối kết hai cột thông tin cho sẵn A và B); Mô phỏng (sau khi GV cho ví dụ, HS phải cho ví dụ khác tương tự); Chuẩn bị (cho HS chuẩn bị một số bài tập, thí

nghiệm, các bước trình bày một vấn đề); Cải tiến (GV cho bài tập sai, hoặc thiếu dữ kiện, yêu cầu HS sửa lại)

* Hướng dẫn HS phương pháp, kĩ năng làm việc nhóm

a Giúp nhóm phân công vai trò và nhiệm vụ cho từng thành viên: Trước tiên các thành viên trong nhóm cần cùng nhau bầu nhóm trưởng, thư kí và các vai trò khác nếu cần thiết GV cần theo dõi, giám sát để tránh việc một em nào đó luôn giữ vai trò nhóm trưởng, thư kí Nên gợi ý để có sự luân phiên các vai trò trong nhóm với nhau để mỗi HS đều được trải nghiệm vị trí lãnh đạo nhóm

b Theo dõi, hướng dẫn HS các kỹ năng làm việc nhóm thông qua các tương tác đa chiều, trực diện trong nhóm: Sự tương tác trực tiếp này thể hiện ở chỗ: Trong một nhóm, phải tạo ra các

Trang 17

quan hệ giao tiếp, trao đổi hoặc tranh luận trực tiếp giữa các thành viên khi giải quyết một công việc, một nhiệm vụ học tập

cụ thể của nhóm Giữa các nhóm với nhau, sự tương tác trực tiếp cũng thể hiện ở chỗ phải tạo ra những cuộc trao đổi, tranh luận giữa những ý kiến của các nhóm Sau khi các nhóm xem xét, cân nhắc, trao đổi, đánh giá và sau đó phải cùng thống nhấtmột kết luận chung, trong đó có xem xét, bảo lưu cả những ý kiến trái ngược hợp lý

Tương tác giữa GV và HS chủ yếu được thực hiện thông qua nhóm, chỉ trong những trường hợp đặc biệt mới cần có tác độngtrực tiếp giữa GV với HS [2,4,9]

Quan sát, kiểm soát họat động nhóm, bao gồm :

+ Kiểm soát các nhóm và cá nhân đã nắm vững nhiệm vụ học tập hay chưa?

+ Kiểm soát quá trình làm việc hợp tác giữa các thành viên trong nhóm

+ Kiểm soát kết quả công việc của các nhóm

Trong quá trình quan sát, kiểm soát họat động nhóm, nếu phát hiện thấy nhóm nào có những thành viên không chịu phối hợp cùng thực hiện nhiệm vụ, GV cũng không nên dừng nhóm lại

Trang 18

ngay cả khi nhóm yêu cầu Hãy để cho nhóm tự học cách giải quyết với những tương tác giữa các thành viên không hợp tác.

* Đánh giá kết quả làm việc theo nhóm:

- HS tự đánh giá kết quả làm việc của nhóm: Cần tạo cơ hội để các thành viên trong mỗi nhóm tự đánh giá kết quả làm việc của nhóm mình Điều trước tiên cần lưu ý khi để HS tự đánh giá là GV phải hướng các em vào việc đánh giá ở cả hai khía cạnh: nhận thức và cách thức mà nhóm làm việc (sự tham gia tích cực của các thành viên, sự hợp tác với nhau, lắng nghe ý kiến của nhau, giải quyết bất đồng, v.v )

- Các nhóm đánh giá kết quả làm việc của nhau: Sau khi có sự đánh giá, nhận xét nội bộ trong nhóm, GV yêu cầu từng nhóm

cử đại diện nên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình Tiếptheo mỗi nhóm lại cử đại diện lên kiểm tra, nhận xét kết quả chéo nhau, ví dụ nhóm 1 có thể kiểm tra kết quả làm việc của nhóm 2, nhóm 2 kiểm tra kết quả làm việc của nhóm 3 và nhóm

3 kiểm tra kết quả làm việc của nhóm 4, nhóm 4 kiểm tra kết quả làm việc của nhóm1, v.v

- GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc của các nhóm: Công việc này có thể tiến hành song song hoặc sau khi đã có sự đánh giá giữa các nhóm với nhau GV nên cùng HS kiểm tra lại kết

Trang 19

quả đánh giá của các nhóm có đúng không? chỗ nào đánh giá chưa đúng thì cần chỉ ra cho toàn lớp biết sai ở đâu và vì sao sai.

Kết quả làm việc của nhóm có thể được GV sử dụng để cho điểm các thành viên trong nhóm Về cách thức cho điểm như thế nào đối với kết quả làm việc nhóm thì vẫn đang có những tranh luận khác nhau Một vài người đã đánh giá cho cùng điểm

số như nhau đối với mọi thành viên trong nhóm khi cùng thực hiện nhiệm vụ nhóm Họ cho rằng nếu đánh giá từng HS thì vô tình chung sẽ dẫn đến sự ganh đua trong nhóm với nhau và nhưvậy phá hỏng những lợi ích của làm việc theo nhóm Một số khác cho điểm theo sự đóng góp của mỗi em dựa trên các điểm

số bài kiểm tra của mỗi em hoặc dựa trên sự đánh giá của nhóm

về công việc của từng thành viên

Tuy nhiên, khi đánh giá cho điểm HS, GV cần tính đến tính đa mục đích cuả dạy học theo nhóm: thứ nhất là đánh giá kiến thức/hay nhiệm vụ đã hoàn thành mà HS thu được sau khi làm việc nhóm Thứ hai là kĩ năng cần thiết để làm việc nhóm

2.Học tập độc lập của học sinh trong lớp ghép:

Dạy học theo nhóm nhỏ Dạy học theo nhóm nhỏ là hình thức tổchức dạy học mà GV phân chia HS trong nhóm cùng TĐ hay

Trang 20

trong LG thành các nhóm nhỏ gồm 2 đến 7 em để các em thực hiện những nhiệm vụ học tập Đây là một hình thức tổ chức hoạt động học tập độc lập của HS Hình thức này có ý nghĩa rấtquan trọng trong dạy học LG, không chỉ vì nó cho phép GV có điều kiện để làm việc trực tiếp với các NTĐ khác nhau hay cá nhân trong lớp mà vì nó còn có khả năng giáo dục rất lớn đối với HS Chính vì thế, GV phải có kế hoạch để xây dựng dần cho HS trong lớp những kĩ năng làm việc trong nhóm từ đơn giản đến phức tạp để các em có khả năng sinh hoạt và làm việc tốt trong nhóm Trong thực tế, GV cần chú ý sử dụng hình thức

tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ nhưng tránh xem nó như giải pháp để GV có thể có thời gian để làm việc với NTĐ khác mà không chú ý phát huy tác dụng của hoạt động nhóm đối với sự phát triển nhân cách của HS Tổ chức hoạt động học tập độc lậpcủa học sinh Khai thác việc học tập độc lập của HS là một hướng chính để thích ứng với hoàn cảnh mà GV phải phân phốithời gian giảng dạy của mình cho các NTĐ khác nhau trong từng tiết học Mặt khác, học tập độc lập là giai đoạn đặc biệt quan trọng để HS chuyển những thông tin, kiến thức các em vừa học vào trong những mối quan hệ bên trong để trở thành tàisản trí tuệ của riêng mình Chính vì thế, tổ chức hoạt động học

Trang 21

tập độc lập của HS có ý nghĩa rất quan trọng, cần được tổ chức một cách cẩn thận Để duy trì việc học tập độc lập của HS, GV cần thiết kế những bài tập, nhiệm vụ đáp ứng được các mức độ khả năng khác nhau của HS Bên cạnh những nhiệm vụ vừa sức

và hấp dẫn, GV cần chú ý đến những hình thức đánh giá, khen thưởng thích hợp để động viên, kích thích HS theo đuổi nhiệm

vụ được giao cho đến cùng GV cần xây dựng trong lớp kho tròchơi học tập, những câu đố vui, bài tập hấp dẫn để khuyến khích HS suy nghĩ, phát triển kiến thức và những sách, báo, truyện, các tài liệu

3.Thực hành tổ chức học tập sinh động trong lớp ghép:

Tuỳ theo nội dung bài học và những mục đích giáo dục đặt ra,

GV sẽ lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học cho thích hợp

Có một số hình thức tổ chức dạy học chủ yếu sau thường được dùng trong LG: Tổ chức dạy học chung cả lớp Dạy học chung

cả lớp là phương tiện hiệu quả để chuyển tải những thông tin đến được một số lượng lớn người nghe cùng một lúc Hình thứcnày thường được sử dụng để giới thiệu những vấn đề chung trong nội dung chương trình hay để HS cùng thảo luận những chủ đề có liên quan đến kinh nghiệm, kiến thức của nhiều

người Hình thức tổ chức này thường được dùng khi mở đầu và

Trang 22

kết thúc của mỗi tiết, mỗi buổi học hay trong dạy các môn học đòi hỏi phải trình bày những thông tin chung cho HS của các NTĐ, ví dụ như hát, kể chuyện, đạo đức, thể dục và những hoạtđộng vui chơi, tham quan, lao động Tổ chức dạy học chung cho cả LG sẽ giúp GV giảm được số lượng giáo án phải soạn

và có thể tập trung vào điều khiển các hoạt động của HS trong giờ học như một đơn vị lớp học thống nhất Tuy nhiên, hình thức tổ chức dạy học này sẽ khó có thể đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của các cá nhân ở các TĐ khác nhau, nên trong thực tế, hình thức tổ chức dạy học này được sử dụng rất hạn chế Cần lưu ý rằng khi sử dụng hình thức dạy học này, GV phải chú ý lựa chọn và điều chỉnh nội dung sao cho phù hợp với các đối tượng ở các NTĐ khác nhau Tổ chức dạy học cho từng nhóm trình độ GV làm việc trực tiếp với một NTĐ để chuyển tải những nội dung trong chương trình hay hướng dẫn

HS thực hành những thao tác làm bài cụ thể Trong lúc dạy học trực tiếp, GV có thể cung cấp những thông tin, trình bày, giải thích những sự vật, hiện tượng, làm mẫu những thao tác hay tổ chức trao đổi với HS Để duy trì hoạt động học tập của các nhóm khác, GV sẽ phải đưa ra những bài tập hay nhiệm vụ để

HS làm việc cá nhân hoặc cùng với các bạn trong nhóm nhỏ

Trang 23

Chính vì vậy, chất lượng dạy học trực tiếp của GV có liên quantrực tiếp với chất lượng quản lí học tập độc lập của HS trong những NTĐ khác có trong lớp học của mình Dạy học trực tiếp của GV có hiệu quả nhất do GV thực hiện những tương tác trựctiếp với HS trong nhóm cùng TĐ nên các em thường tập trung lắng nghe lời giảng và tiếp thu bài nhanh hơn Đây là hình thức

tổ chức dạy học phổ biến ở LG hiện nay Trong LG, để thực hiện dạy học trực tiếp với tất cả các NTĐ, GV phải di chuyển liên tục giữa các nhóm, đặc biệt trong những LG đầu cấp do các em chưa quen làm việc độc lập và chưa có khả năng tự quản cao ở mỗi NTĐ, những tương tác giữa GV và HS lần lượtdiễn ra trong khoảng 5-10 phút Biện pháp để duy trì học tập độc lập của HS là giao cho các em những nhiệm vụ cá nhân haycủa nhóm có thể hoàn thành trong khoảng thời gian GV dự tính

sẽ cần để thực hiện dạy học trực tiếp ở NTĐ khác Những bài tập hay nhiệm vụ này nên được thiết kế ở một vài mức độ khó

và dễ để đáp ứng nhiều mức độ học tập của HS Thêm nữa, GVcần huy động mạng lưới tự quản và cán sự trong mỗi nhóm để các em có thể giúp GV điều hành học tập của các HS khác trong nhóm hay hướng dẫn các bạn làm bài Dạy học trực tiếp cho cá nhân GV thực hiện dạy học trực tiếp cho cá nhân HS

Trang 24

trong lớp là hình thức tổ chức dạy học giữa thầy và một trò, dựatrên yêu cầu cụ thể của cá nhân đó Dạy học cá nhân được coi

là một cách thức dạy học hiệu quả cao nhất bởi vì nó đáp ứng được tốt nhất mức độ yêu cầu và phát triển của cá nhân Tuy nhiên, không thể sử dụng dạy học cá nhân cho tất cả HS trong

LG mà chỉ có thể sử dụng cho một vài em HS đặc biệt, thường

là những em có tiếp thu chậm hơn các bạn khác hoặc bị ngắt quãng thời gian học vì những lí do nào đó Để có thể thực hiện dạy học trực tiếp cho cá nhân trong giờ học, GV cần có những biện pháp điều khiển thích hợp với hoạt động học tập của các

HS và các nhóm HS khác: giao bài cho các em làm việc trong nhóm hay làm việc cá nhân Cần lưu ý rằng thời gian dành cho việc dạy học trực tiếp cho cá nhân không thể kéo dài vì như vậy

sẽ làm ảnh hưởng đến học tập của số đông các em trong lớp

*****************************

TÀI LIỆU

Trang 25

TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ MODUNLE TH 6: KẾ HOẠCH DẠY HỌC Ở LỚP GHÉP

1 Kế hoạch dạy học lớp ghép và một số ví dụ cụ thể về kế hoạch dạy học:

Lớp ghép là một loại hình đào tạo đặc thù thường được tổchức ở những vùng khó khăn với số lượng học sinh không đủ

để mở lớp đơn hoặc số lượng học sinh mỗi trình độ vừa ít lại vừa thiếu phòng học Do đó, đòi hỏi giáo viên dạy học lớp ghépphải là những giáo viên có nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình, nỗ lực rất nhiều trong phương pháp giảng dạy và đặc biệt là tâm huyết với nghề Đồng thời, giáo viên dạy học lớp ghép phải có những kĩ năng cần thiết để tổ chức dạy học lớp ghép:

- Nắm rõ đối tượng học sinh của các nhóm trình độ khác nhau từ đó giúp giáo viên lựa chọn những phương pháp cũng như hình thức dạy học phù hợp

- Xây dựng kế hoạch dạy học linh hoạt phù hợp theo từng tháng, từng tuần học phù hợp với các nhóm trình độ.Khi thực hiện kế hoạch dạy học, không bắt buộc giáo viên thực hiện chương trình một cách máy móc, hình thức (như dạy đúng tuần,đúng tiết, đúng thời lượng của mỗi tiết), quan trọng là thực hiệnchương trình hợp lý, phù hợp với đối tượng học sinh sao cho cuối năm học tất cả học sinh trong mỗi lớp đạt được yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định Quyết định số

16/2006/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Khi sắp xếp kế hoạch dạy học cần lưu ý:

- Ghép những bài học kiến thức mới ở trình độ này với những bài ôn tập, luyện tập, thực hành ở trình độ kia

- Hạn chế ghép những môn học đánh giá bằng nhận xét với những môn học đánh giá bằng điểm số

- Đối với 2 môn Tiếng Việt và Toán, dạy học theo đúng nội

Trang 26

dung chương trình cho từng nhóm trình độ Các môn còn lại có thể tổ chức dạy học chung cho các nhóm trình độ khác nhau Lựa chọn nội dung chương trình của nhóm trình độ thấp làm cơ

sở, nội dung chương trình của nhóm trình độ cao được xem là phần mở rộng

*Sự khác nhau giữa xây dựng kế hoạch dạy học ở lớp

GV dạy LG cần phải được trao quyền chủ động và linh hoạt nhiều hơn nhằm thích ứng với những đặc điểm và điều kiện cụ thể của từng LG. 

GV dạy LG phải tự xây dựng KHDH Không ai có thể thay thế

GV dạy LG trong việc xây dựng KHDH 

**Những căn cứ để xây dựng kế hoạch dạy học ở lớp

ghép:

a Chương trình tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

để nắm vững được kế hoạch dạy học ở tiểu học: số môn học quy định cho các khối lớp, số tiết học trong một tuần của mỗi lớp học, số tiết học của mỗi môn học trong một tuần Ví dụ: giai đoạn lớp 1, 2, 3 gồm 6 môn học, giai đoạn lớp 4, 5 gồm 9 môn học; đối với lớp 1 là 22 tiết/ tuần, với lớp 2 là 23 tiết/ tuần,

b Hướng dẫn phân phối chương trình các môn học ở các lớp Trong hướng dẫn đã chỉ rõ trình tự các tiết học, tên bài học theo

Trang 27

một lôgíc chặt chẽ trong mỗi tuần và trong cả năm học cho từng môn học.

c Yêu cầu về mục tiêu, nội dung của các môn học trong từng lớp học; yêu cầu về mục tiêu, nội dung bài học trong từng

***.Xây dựng kế hoạch dạy học ở lớp ghép:

Có 3 cách sắp xếp (cách ghép) các môn học như sau:

Các NTĐ khác nhau học các môn học khác nhau Ví dụ: Trình

độ A học môn Toán, trình độ B học Tiếng Việt

Các NTĐ học các bài học theo các phân môn của một môn học

Ví dụ: trình độ A học phân môn Tập đọc, trình độ B học phân môn Tập làm văn

Các NTĐ học chung một môn học nhưng các TĐ khác nhau phải đạt tới những mục đích, yêu cầu khác nhau

Kế hoạch dạy học đã lập phải đảm bảo:

Đầy đủ số tiết học, môn học, bài học và các quy định về chuyênmôn của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Thực thi, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người GV khi tổ chứccác hoạt động học tập trong LG, thể hiện một cách sắp xếp khoa học, hợp lí giữa các môn học, bài học giữa các NTĐ trongLG

Phù hợp với cơ sở vật chất của lớp học, đồ dùng dạy học, đối tượng HS và điều kiện tự nhiên, xã hội của địa bàn LG đóng

2 Kế hoạch bài học lớp ghép 1+2 theo chương trình hiện hành:

TUẦN 1

Trang 28

Ổn định tổ chức 

- HS: có đầy đủ các đồ dùng học tập

- Giáo viên chia tổ, phânlớp trưởng,lớp phó phụ trách học

tập.Học tập nội qui của trường,

lớp,thực hành gấp mở sgk và giữ gìn

  

- Toán 1, Tiếng Việt 1

Toán 

Ôn tập các số đến 100 

- Biết đếm , đọc, các số đến 100

- Nhận biết được các số

có một chữ số,các số có hai chữ số; số lớn nhất,

số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất , số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.      

- Bài tâp : 1, 2 ,3

- Vở bài tập Toán

 

Ngày đăng: 29/12/2016, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w