TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 23 ĐẾN MODUNLE 26 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 222016

102 924 0
TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 23 ĐẾN MODUNLE 26 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ  222016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Giáo viên là một trong những nhân tổ quan trọng quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan lâm đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên. Một trong những nội dung được chú trong trong công tác này là bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trong những mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp lìên tục cho giáo viên và được xem là mô hình có ưu thế giúp số đông giáo viên được tiếp cận với các chương trình phát triển nghề nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trinh BDTX giáo viên và quy chế BDTX giáo viên theo tĩnh thần đổi mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác BDTX giáo viên trong thời gian tới. Theo đó, các nội dung BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đã đựợc xác định, cụ thể là: + Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học (nội dung bồi dưỡng 1); + Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng 2); + Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3). Theo đó, hằng năm mỗi giáo viên phải xây dung kế hoạch và thực hiện ba nội dung BDTX trên với thời lượng 120 tiết, trong đó: nội dung bồi dưỡng 1 và 2 do các cơ quan quân lí giáo dục các cẩp chỉ đạo thực hiện và nội dung bồi dưỡng 3 do giáo viên lựa chọn để tự bồi dưỡng nhằm phát triển nghề nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trinh BDTX giáo viên Tiểu học, phổ thông và giáo dục thường xuyên với cấu trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng trên. Trong đó, nội dung bồi dương 3 đã đuợc xác định và thể hiện dưới hình thúc các module bồi dưỡng làm cơ sở cho giáo viên tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hằng năm của mình. Để giúp giáo viên có tài liệu học tập bồi dưỡng đầy đủ, gọn nhẹ, chắt lọc tôi đã sưu tầm, chuyển đổi các module sang file word dễ điều chỉnh, lưu hồ sơ… Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu: TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 23 ĐẾN MODUNLE 26 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 222016. Chân trọng cảm ơn

TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC  - TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 23 ĐẾN MODUNLE 26 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 22-2016 Giáo dục tiểu học LỜI NÓI ĐẦU Giáo viên nhân tổ quan trọng định chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan lâm đến công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Một nội dung trong công tác bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mơ hình nhằm phát triển nghề nghiệp lìên tục cho giáo viên xem mơ hình có ưu giúp số đơng giáo viên tiếp cận với chương trình phát triển nghề nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chương trinh BDTX giáo viên quy chế BDTX giáo viên theo tĩnh thần đổi nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác BDTX giáo viên thời gian tới Theo đó, nội dung BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đựợc xác định, cụ thể là: + Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học theo cấp học (nội dung bồi dưỡng 1); + Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng 2); + Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3) Theo đó, năm giáo viên phải xây dung kế hoạch thực ba nội dung BDTX với thời lượng 120 tiết, đó: nội dung bồi dưỡng quan quân lí giáo dục cẩp đạo thực nội dung bồi dưỡng giáo viên lựa chọn để tự bồi dưỡng nhằm phát triển nghề nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trinh BDTX giáo viên Tiểu học, phổ thông giáo dục thường xuyên với cấu trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng Trong đó, nội dung bồi dương đuợc xác định thể hình thúc module bồi dưỡng làm sở cho giáo viên tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năm Để giúp giáo viên có tài liệu học tập bồi dưỡng đầy đủ, gọn nhẹ, chắt lọc sưu tầm, chuyển đổi module sang file word dễ điều chỉnh, lưu hồ sơ… Trân trọng giới thiệu quý vị thầy cô giáo, bậc phụ huynh bạn đọc tham khảo tài liệu: TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 23 ĐẾN MODUNLE 26 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 22-2016 Chân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU GỒM 1- MODUNLE TH 23: MẠNG INTERNET- TÌM KIẾM VÀ KHAI THÁC THÔNG TIN 2/MODUNLE TH 24: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 3-MODUNLE TH 25: KỸ THUẬT QUAN SÁT, KIỂM TRA MIỆNG, KIỂM TRA THỰC HÀNH TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 4-MODUNLE TH 26: Tăng cường lực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh (Hình thức tự luận trắc nghiệm đánh giá kết học tập tiểu học): Gồm 15 tiết tiết thực hành TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 23 ĐẾN MODUNLE 26 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 22-2016 TÀI LIỆU TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ TÀI LIỆU TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ MODUNLE TH 23: MẠNG INTERNET- TÌM KIẾM VÀ KHAI THÁC THƠNG TIN * Khái niệm: Internet tập hợp máy tính nối với chủ yếu qua đường điện thoại tồn giới với mục đích trao đổi chia sẻ thông tin Trước mạng Internet sử dụng chủ yếu tổ chức phủ trường học Ngày mạng Internet sử dụng hàng tỷ người bao gồm cá nhân doanh nghiệp lớn, nhỏ, trường học tất nhiên Nhà Nước tổ chức Chính Phủ Phần chủ yếu mạng Internet World Wide Web Mạng Internet chung điều có nghĩa khơng thực sở hữu với tư cách cá nhân Mỗi phần nhỏ mạng quản lý tổ chức khác không không thực thể khơng trung tâm máy tính nắm quyền điều khiển mạng Mỗi phần mạng liên kết với theo cách thức nhằm tạo nên mạng tồn cầu * Lợi ích: Mạng Internet mang lại nhiều tiện ích hữu dụng cho người sử dụng, tiện ích phổ thơng Internet hệ thống thư điện tử (email), trò chuyện trực tuyến (chat),máy truy tìm liệu (search engine), dịch vụ thương mại chuyển ngân dịch vụ y tế giáo dục chữa bệnh từ xa tổ chức lớp học ảo Chúng cung cấp khối lượng thông tin dịch vụ khổng lồ Internet Nguồn thông tin khổng lồ kèm theo dịch vụ tương ứng hệ thống trang Web liên kết với tài liệu khác WWW (World Wide Web) Trái với số cách sử dụng thường ngày, Internet WWW không đồng nghĩa Internet tập hợp mạng máy tính kết nối với dây đồng, cáp quang, v.v.; WWW, hay Web, tập hợp tài liệu liên kết với siêu liên kết (hyperlink) địa URL truy nhập cách sử dụng Internet Trong tiếng Anh, nhầm lẫn đa số dân chúng hai từ thường châm biếm từ "the intarweb" Tuy nhiên việc khơng có khó hiểu Web mơi trường giao tiếp người sử dụng internet Đặc biệt thập kỷ đầu kỷ 21 nhờ phát triển trình duyệt web hệ quản trị nội dung nguồn mở khiến cho website trở nên phổ biến hơn, hệ web 2.0 góp phần đẩy cách mạng web lên cao trào, biến web trở thành dạng phần mềm trực tuyến hay phần mềm dịch vụ Các cách thức thông thường để truy cập Internet quay số, băng rộng, không dây, vệ tinh qua điện thoại cầm tay Những điều cần biết tham gia vào Internet: - Không truy cập trang web độc hại - Cài đặt phần mềm đóng băng ổ C để tránh virus xâm nhập hệ điều hành - Cài đặt phần mềm diệt Virus nhớ quét virus định kỳ cho máy Cách sử dụng trình duyệt web: Sử dụng trình duyệt Web Internet Explorer Internet Explorer (IE) trình duyệt Web thơng dụng tích hợp sẵn Windows IE có nhiều chức hỗ trợ việc sử dụng quản lý thông tin Internet Bài viết hướng dẫn cách sử dụng thiết lập thống số cho IE Các nút lệnh trình duyệt Internet Explorer Back: Quay lại trang Web xem trước Forward : Chuyển tới trang Web xem sau nhấn Back Stop: Ngừng tải nội dung trang Web xem b) Bài tập thực hành mở rộng: địi hỏi HS phải tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn khác vượt phạm vi thơng tin cung cấp tập hay vượt ngồi nội dung vài học Ví dụ: Thực khảo sát; Trình bày miệng kết hợp với minh họa hình ảnh; Cách sử dụng thư viện; Ghi nhận phân tích quan sát, thu thập phân tích kiện thí nghiệm… Cụ thể Mơn TNXH lớp i Giúp HS vận dụng kiến thức loại thân học để nhận biết, miêu tả nhận xét thân thực tế ii Đóng vai nhà nghiên cứu khoa học, HS khảo sát, mô tả phân loại thân có trường học nơi em sống iii Yêu cầu HS nêu đặc điểm tương tự với thân em học loại thân chưa học iv Hướng dẫn HS cách sử dụng sách báo có thư viện để tìm tư liệu v Chia tổ nhóm nêu nhiệm vụ thực cho thành viên nhóm vi Nêu yêu cầu đánh giá kết thực hành 3.3 Hạn chế thực hành: - Việc cho điểm nhận xét đánh giá khơng tin cậy - Mất nhiều thời gian tiến hành, đặc biệt thực hành mở rộng - Tính khái quát việc đánh trình hoạt động tập thực hành thấp 3.4 Cách xây dựng thực hành:  Bước 1: Tập trung vào thành học tập đòi hỏi kỹ nhận thức thực hành phức tạp Từ đó, xác định thành quan trọng cần đánh giá thực hành  Bước 2: Chọn phát triên tập thể đầy đủ nội dung kiến thức kỹ liên quan trực tiếp đến thành học tập trọng tâm xác định B1  Bước 3: Luôn tập trung vào ý định đánh giá  Bước 4: Cung cấp hay gợi ý cho HS hiểu biết cần thiết  Bước 5: Xây dựng phương hướng tiến trình thực tập cách rõ ràng  Bước 6: Cho HS biết tiêu chí đánh giá hoạt động làm sản phẩm sau làm 3.5 Cách đánh giá kỹ thực hành: Quan sát ghi chép điều quan sát được; Sử dụng bảng kiểm; thang mức độ… Học sinh tự đánh giá: Thực hành biện pháp rèn kỹ tự đánh giá cho học sinh đánh giá lẫn VI HỌC SINH TỰ ĐÁNH GIÁ Tại cần rèn cho HS tiểu học kỹ tự đánh giá? Tự đánh giá hoạt động HS đánh giá thân đánh giá bạn học lớp, thơng qua hình thành rõ ràng yêu cầu học tập, cách ứng xử với người khác từ em điều chỉnh hay phát triển hành vi thái độ thân Mặt khác em biết cách tự kiểm tra việc học, nhận thức mà gia đình, nhà trường mong đợi mình, tự tin để đánh giá thân qua em kiểm sốt việc học thân, lên kế hoạch để cải thiện việc học mình, cảm thấy thoải mái em làm lĩnh hội cách tự học Các biện pháp giúp HS đạt kỹ tự đánh giá a) GV cần đặt câu hỏi giúp HS suy nghĩ việc học Ví dụ: Em đọc lại nháp kiểm tra lỗi tả chưa? Em nghĩ em giỏi phần mơn tốn… b) Hướng dẫn cho HS viết nhật ký học tập theo gợi ý GV.Ví dụ: Những khó khăn em thường gặp phải, điểm mạnh mà em cảm thấy, ý kiến chất lượng làm em… c) Tổ chức hoạt động trao đổi việc học tập rèn luyện theo nhóm tiết sinh hoạt hay ngoại khóa d) Đưa giới hạn với yêu cầu cụ thể làm cho HS tự đánh giá đánh giá bạn tiết học Tránh đánh giá theo dạng chung chung “đúng, rõ ràng, hay, tốt…” e) Phối hợp với gia đình tạo hội cho HS kể lại, nhận xét trình kết học tập với cha mẹ; tạo hội cho HS báo cáo với cha mẹ buổi họp đối mặt (cha, mẹ, GV chủ nhiệm HS) Từ em có trách nhiệm việc học mình, em tự hào thân hơn, tạo mối quan hệ tích cực GV xây dựng ý thức cộng đồng lớp học đồng thời phát triển kỹ điều hành cho HS mối liên hệ nhà trường với gia đình phát triển chặt chẽ f) Lập phiếu để giúp HS dễ dàng thể nhận xét tự đánh giá Ví dụ: + Tên HS:…………… lớp……… ngày…………………… + Ở trường em giỏi về……………………………………………………… ………… + Em nghĩ em cần giúp đỡ về……………………………………………………… …… + Mơn học em thích là……… vì…………………………………… + Những điều em thấy khó khăn học là…………………………………………… +… TÀI LIỆU TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ MODUNLE TH 25: KỸ THUẬT QUAN SÁT, KIỂM TRA MIỆNG, KIỂM TRA THỰC HÀNH TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC Kỹ thuật quan sát, phân loại kiểu quan sát đánh giá giáo dục thực hành sử dụng cách thức quan sát công cụ ghi nhận quan sát: 1.1 Các kiểu quan sát đánh giá kết học tập: Quan sát phương tiện đánh giá HS theo hướng định tính, cung cấp thơng tin có tác dụng hỗ trợ cho phương pháp đánh giá định lượng kiểm tra Có loại quan sát: a) Quan sát trình: theo dõi lắng nghe HS thực hoạt động học tập Quan sát trình cho GV biết cách HS cư xử cách em học cá nhân hay nhóm, biết em làm gì, gặp khó khăn học tập b) Quan sát sản phẩm: xem xét sản phẩm HS sau hoạt động Sau quan sát, GV cho nhận xét, đánh giá Một số mục tiêu đánh giá phương pháp quan sát dạy học như: Lĩnh vực mục tiêu Kỹ Thói quen học tập Thái độ xã hội Thái độ học tập Thái độ thẩm mỹ Các hành vi điển hình Nói, viết, làm thí nghiệm, vẽ, hát, chơi nhạc cụ, thể dục… Sắp xếp thời gian học tập, sử dụng phương tiện học tập, kiên trì, óc sáng tạo… Quan tâm đến người khác, tơn trọng cơng, pháp luật; có mong muốn làm việc có tập thể, nhạy cảm với vấn đề xã hội, tôn trọng quyền sở hữu… Sẵn sàng tiếp thu mới, có óc hồi nghi khoa học (hỏi, tự đặt câu hỏi, tìm cách trả lời…)… Yêu thích thiên nhiên, nghệ thuật, u thích mơn học, có óc thẩm mỹ… 1.2 Các công cụ ghi nhận kết quan sát: a) Sổ theo dõi kết kiểm tra, đánh giá HS b) Sổ Chủ nhiệm c) Sổ nhật ký GV: Chẳng hạn: Ngày 14/3/2010 Toán 20 Nhận biết số từ 1_20 Bạn A nhận biết số nhanh trò chơi Bạn B chậm ghép hình 15 cá … d) Bảng kiểm: bảng liệt kê hành vi, tính chất…kèm với yêu cầu xác định dùng bảng hướng dẫn theo dõi, xem xét, ghi nhận quan sát Ví dụ: Khoanh trịn C (CĨ) K (KHƠNG)  Phát âm chuẩn C K  Nói trơi chảy C K  Liên quan đến học C K  Thời gian không phút C K … đ) Thang mức độ: phương cách tiện lợi để ghi nhận báo cáo vấn đề quan sát nội dung kiểm tra rộng lớn hay phức tạp Thang mức độ thường xác lập với mức độ có tính chất định tính hay miêu tả “Xuất sắc, Trung bình, thường xun, khí…” có chức tương tự thang số Ví dụ: Khoanh tròn số để mức độ HS đóng góp vào buổi thảo luận Điểm Xuất sắc; Khá; Trung bình; Yếu; Kém i HS tham gia vào buổi thảo luận mức độ nào? ii Các ý kiến trao đổi liên quan đến chủ đề thảo luận mức độ nào? 1.3 Tiến trình cách thức ghi nhận quan sát nhận xét a) Trước quan sát: Câu hỏi gợi ý giúp GV lập kế hoạch quan sát -Sẽ tìm hiểu điều quan sát? -HS quan sát? -Khi quan sát? -Những thông tin cần ghi nhận? -Ghi nhận thơng tin nào? -Có điều ảnh hưởng đến việc quan sát khơng? b) Trong quan sát: -Sử dụng công cụ quan sát để theo dõi hoạt động học tập HS -Thu thập đầy đủ liệu, tránh định kiến -Đối chiếu với kết trước mà HS đạt để nhận tiến em c) Sau quan sát: Căn ghi nhận GV đưa nhận xét nhằm phân tích đánh giá kết mà HS đạt cho HS hướng phát huy hay điều chỉnh hoạt động học tập Kiểm tra miệng – Khái niệm, tính chất nguyên tắc kiểm tra miệng tiểu học: 2.1 Khái niệm Kiểm tra miệng (KTM): KTM thuật ngữ hoạt động đánh giá thường xuyên trực tiếp đối mặt GV HS nhằm đo lường số hành vi thể hiểu biết khả ứng dụng điều mà em học Lợi ích KTM: theo dõi lĩnh hội phát triển HS cách liên tục học tập, nhờ có biện pháp điều chỉnh kịp thời trình dạy học Bên cạnh GV có hình ảnh rõ nét trình độ HS từ động viên, khuyến khích giúp đỡ HS học tập 2.2 Hình thức KTM tiểu học: - Hỏi-đáp với câu hỏi đóng mở (kiểu tự luận hạn chế) - Hỏi-đáp với câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Trị chơi/tình huống/thảo luận/trình bày - Bài tập thực hành 2.3 Tính chất KTM: - Ghi nhớ - tái đơn giản - Ghi nhớ - tái sáng tạo - Ghi nhớ - vận dụng – giải vấn đề 2.4 Nguyên tắc thực hiện: - Nắm rõ nội dung cần kiểm tra (Kiến thức/kỹ năng/thái độ) - Dựa vào nội dung kiểm tra xác lập GV thiết kế hay lựa chọn vài hoạt động để đánh giá HS - Nên sử dụng nhiều hình thức, kỹ thuật kiểm tra nhằm tránh đơn điệu, tránh lặp lại nguyên văn câu hỏi, tập dùng lúc giảng dạy cũ - Ngoài kiểm tra ghi nhớ-tái đơn giản, KTM cần tạo hội cho em áp dụng kiến thức, kỹ học vào đời sống ngày giải vấn đề, tạo cho em có hội thể hiện, diễn đạt, trình bày Kiểm ta thực hành: - Khái niệm thực hành kết học tập đánh giá qua kiểm tra thực hành - Vận dụng biện pháp kiểm tra thực hành 3.1 Khái niệm kết học tập đánh giá qua thực hành a) Bài thực hành gì? Là kỹ thuật đánh hành vi HS xem xét tình cụ thể, địi hỏi HS phải thể kỹ hành động thực tế Bài thực hành liên quan đến LÀM đến BIẾT GV vừa đánh giá phương pháp / tiến trình hoạt động mà HS thực vừa đánh giá sản phẩm HS tạo từ việc thực b) Những loại khả kiểm tra thực hành: - Khả ứng dụng - Khả nhận diện vấn đề, thu thập liệu, tổ chức, tích hợp đánh giá thơng tin sáng tạo nhấn mạnh - Vẽ tranh, hát, động tác thể dụng hay trình bày miệng, sử dụng dụng cụ khoa học… 3.2 Các loại thực hành: a) Bài tập thực hành hạn chế: thường bắt đầu dẫn hạy động lệnh nội dung yêu cầu thực giới hạn vài nội dung chuyên biệt Ví dụ Viết tên nước vào chỗ trống thích hợp lên đồ Châu Mỹ; Ghép hình tam giác (cho trước) để hình vng… b) Bài tập thực hành mở rộng: đòi hỏi HS phải tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn khác vượt ngồi phạm vi thơng tin cung cấp tập hay vượt ngồi nội dung vài học Ví dụ: Thực khảo sát; Trình bày miệng kết hợp với minh họa hình ảnh; Cách sử dụng thư viện; Ghi nhận phân tích quan sát, thu thập phân tích kiện thí nghiệm… Cụ thể Môn TNXH lớp vii Giúp HS vận dụng kiến thức loại thân học để nhận biết, miêu tả nhận xét thân thực tế viii Đóng vai nhà nghiên cứu khoa học, HS khảo sát, mô tả phân loại thân có trường học nơi em sống ix Yêu cầu HS nêu đặc điểm tương tự với thân em học loại thân chưa học x Hướng dẫn HS cách sử dụng sách báo có thư viện để tìm tư liệu xi Chia tổ nhóm nêu nhiệm vụ thực cho thành viên nhóm xii Nêu yêu cầu đánh giá kết thực hành 3.3 Hạn chế thực hành: - Việc cho điểm nhận xét đánh giá khơng tin cậy - Mất nhiều thời gian tiến hành, đặc biệt thực hành mở rộng - Tính khái quát việc đánh trình hoạt động tập thực hành thấp 3.4 Cách xây dựng thực hành:  Bước 1: Tập trung vào thành học tập đòi hỏi kỹ nhận thức thực hành phức tạp Từ đó, xác định thành quan trọng cần đánh giá thực hành  Bước 2: Chọn phát triên tập thể đầy đủ nội dung kiến thức kỹ liên quan trực tiếp đến thành học tập trọng tâm xác định B1  Bước 3: Luôn tập trung vào ý định đánh giá  Bước 4: Cung cấp hay gợi ý cho HS hiểu biết cần thiết  Bước 5: Xây dựng phương hướng tiến trình thực tập cách rõ ràng  Bước 6: Cho HS biết tiêu chí đánh giá hoạt động làm sản phẩm sau làm 3.5 Cách đánh giá kỹ thực hành: Quan sát ghi chép điều quan sát được; Sử dụng bảng kiểm; thang mức độ… Học sinh tự đánh giá: Thực hành biện pháp rèn kỹ tự đánh giá cho học sinh đánh giá lẫn VI HỌC SINH TỰ ĐÁNH GIÁ Tại cần rèn cho HS tiểu học kỹ tự đánh giá? Tự đánh giá hoạt động HS đánh giá thân đánh giá bạn học lớp, thông qua hình thành rõ ràng u cầu học tập, cách ứng xử với người khác từ em điều chỉnh hay phát triển hành vi thái độ thân Mặt khác em biết cách tự kiểm tra việc học, nhận thức mà gia đình, nhà trường mong đợi mình, tự tin để đánh giá thân qua em kiểm sốt việc học thân, lên kế hoạch để cải thiện việc học mình, cảm thấy thoải mái em làm lĩnh hội cách tự học Các biện pháp giúp HS đạt kỹ tự đánh giá a) GV cần đặt câu hỏi giúp HS suy nghĩ việc học Ví dụ: Em đọc lại nháp kiểm tra lỗi tả chưa? Em nghĩ em giỏi phần mơn tốn… b) Hướng dẫn cho HS viết nhật ký học tập theo gợi ý GV.Ví dụ: Những khó khăn em thường gặp phải, điểm mạnh mà em cảm thấy, ý kiến chất lượng làm em… c) Tổ chức hoạt động trao đổi việc học tập rèn luyện theo nhóm tiết sinh hoạt hay ngoại khóa d) Đưa giới hạn với yêu cầu cụ thể làm cho HS tự đánh giá đánh giá bạn tiết học Tránh đánh giá theo dạng chung chung “đúng, rõ ràng, hay, tốt…” e) Phối hợp với gia đình tạo hội cho HS kể lại, nhận xét trình kết học tập với cha mẹ; tạo hội cho HS báo cáo với cha mẹ buổi họp đối mặt (cha, mẹ, GV chủ nhiệm HS) Từ em có trách nhiệm việc học mình, em tự hào thân hơn, tạo mối quan hệ tích cực GV xây dựng ý thức cộng đồng lớp học đồng thời phát triển kỹ điều hành cho HS mối liên hệ nhà trường với gia đình phát triển chặt chẽ f) Lập phiếu để giúp HS dễ dàng thể nhận xét tự đánh giá Ví dụ: + Tên HS:…………… lớp……… ngày…………………… + Ở trường em giỏi về……………………………………………………… ………… + Em nghĩ em cần giúp đỡ về……………………………………………………… …… + Mơn học em thích là……… vì…………………………………… + Những điều em thấy khó khăn học là…………………………………………… +… ... liệu: TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 23 ĐẾN MODUNLE 26 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 22-2016... TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 23 ĐẾN MODUNLE 26 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 22-2016... đó, nội dung bồi dương đuợc xác định thể hình thúc module bồi dưỡng làm sở cho giáo viên tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năm Để giúp giáo viên có tài liệu học

Ngày đăng: 31/12/2016, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các nút lệnh chính của trình duyệt Internet Explorer

  • Các thao tác khác trong trình duyệt Internet Explorer

    • Lưu lại nội dung của một trang Web

    • Mở trang Web đã lưu

    • Tìm kiếm thông tin trên trang Web

    • Tăng hoặc giảm kích thước chữ

    • Thiết lập trang chủ cho IE

    • Xóa dữ liệu trong Temporary Internet Files

    • Di chuyển thư mục Temporary Internet Files

    • Xem các tập tin trong thư mục Temporary Internet Files

    • Giới hạn dung lượng cho thư mục Temporary Internet Files

    • Xóa History

    • *Các trang web hỗ trợ tìm kiếm trực tuyến

    • I. Từ khóa tìm kiếm

    • II. Phép toán trong từ khóa tìm kiếm

    • III. Các tham số hỗ trợ tìm kiếm

      • IV. Tìm kiếm trong giới hạn tên miền

      • V. Tìm kiếm trong giới hạn tiêu đề

      • VI. Tìm kiếm trong giới hạn địa chỉ liên kết (URL)

      • VII. Tìm kiếm trong giới hạn liên kết (Link)

      • VIII. Tìm kiếm trong giới hạn loại (định dạng) của tập tin

      • IX. Kí tự thay thế và kí tự ~ trong bộ từ khoá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan