1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an van 8 ki hai

142 470 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 846,5 KB

Nội dung

Ngi Son: Nguyễn Giỏo ỏn: Ng Vn Bài 18 Nhớ rừng Ông đồ Câu nghi vấn Viết đoạn văn văn thuyết minh Tiết 1, 2: Thị Hợp (2 tiết) (1 tiết) (1 tiết) Nhớ rừng (Thế Lữ) * Mục tiêu cần đạt Giúp HS - Cảm nhận đợc niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thờng, giả dối đợc thể qua lời hổ bị nhốt vờn bách thú - Thấy đợc tác dụng thủ pháp nhân hoá, bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm thơ * Tiến trình lên lớp A ổn định lớp, kiểm tra cũ - Giáo viên ổn định nếp thông thờng - Kiểm tra cũ: GV hỏi: Theo em, nh gọi thơ cổ? Kể tên vài thơ cổ mà em học, đọc HS đứng chỗ trả lời GV nhận xét cần, nêu số khía cạnh để nhận diện thơ cổ nh: thể thơ thất ngôn đờng luật, tứ tuyệt đờng luật; niêm luật chặt chẽ, ngôn ngữ tợng trng, ớc lệ, nhiều điển cố, Sau nêu đặc điểm thơ cổ, GV chuyển tiếp vào "Nhớ rừng", thơ tiêu biểu thuộc thơ B tổ chức Đọc - Hiểu văn Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm - GV yêu cầu HS dựa vào "chú thích" nêu hiểu biết tác giả GV nhấn mạnh số nét - GV hỏi: "Nhớ rừng" thơ Vậy, so với thơ cổ, thơ loại thơ nh nào? Em có hiểu biết phong trào Thơ Mới? HS suy nghĩ, làm việc độc lập, GV tổng kết, bổ sung - GV gọi vài HS đọc, GV Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả: Thế Lữ (1907 - 1989), quê Bắc Ninh, nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ 1932 - 1935 "Khi Thơ Mới vừa đời, Thế Lữ nh vầng đột sáng chói khắp trời thơ Việt Nam (Hoài Thanh) - Tác phẩm tiêu biểu: Mấy vần thơ (1935) Về khái niệm "thơ mới" phong trào Thơ Mới - Khái niệm "thơ mới" dùng để gọi thể thơ tự có số chữ, số câu không hạn định Nhớ rừng ví dụ sinh động - Phong trào Thơ Mới tên gọi phong trào thơ (còn gọi thơ lãng mạn) Việt Nam 1932 1945 với tên tuổi tiếng nh: Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Đọc văn Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn Ngi Son: Nguyễn Giỏo ỏn: Ng Vn điều chỉnh, nhận xét đọc mẫu - GV hỏi: Bài thơ có bố cục nh nào? Nên phân tích theo hớng cho hợp lí? HS trao đổi GV tổng kết, định hớng Hoạt động 2: Hớng dẫn HS phân tích tình cảnh hổ vờn bách thú - GV hỏi: Hiện tại, hổ sống không gian nh nào? HS tái hiện, phát GV tổng kết - GV hỏi: Sống không gian đó, tâm trạng hổ nh nào? Động tác nằm dài trông ngày tháng dần qua phải lòng chấp nhận thực tại? Giọng điệu hai khổ thơ gì? HS phân tích, trao đổi, thảo luận theo nhóm, nhóm cử đại diện trả lời GV nhận xét bình giảng định hớng Hoạt động 3: Hớng dẫn HS phân tích cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ - GV hỏi: Chốn giang sơn, nơi hổ thời "tung hoành hống hách" đợc lên nh nào? HS tái GV tổng kết - GV hỏi: Chân dung Thị Hợp - Thay đổi, nhấn mạnh sắc thái giọng điệu giễu nhại, kiêu hùng, bi tráng cho phù hợp với câu, đoạn thơ Bố cục: - Bài thơ đoạn nhng đợc cấu trúc theo hai cảnh tợng tơng phản: Con hổ thực hổ dĩ vãng - Phân tích theo cấu trúc tự nhiên thuận lợi II Phân tích Đoạn 4: Tình cảnh hổ vờn bách thú - Từ vị chúa tể muôn loài tung hoành chốn nớc non hùng vĩ, hổ bị giam hãm cũi sắt, không gian nhỏ bé, tù túng, chí tầm thờng, giả dối: hoa chăm, cỏ xén, nớc đen giả suối, mô gò thấp kém, dăm vừng bắt chớc vẻ hoang vu - ý thức đợc thực trạng đó, tâm trạng kẻ "sa cơ" chất chứa "khối căm hờn" ngùn ngụt - Chán ghét, bất lực, nhng hổ không cam chịu chấp nhận hoà vào thực - Thái độ, giọng điệu kẻ bị giam hãm toát lên vẻ ngạo mạn, kiêu hùng vị chúa tể rừng già: khinh bỉ lũ ngời ngẩn ngơ mắt bé lũ gấu báo dở hơi, vô t lự; khinh ghét giễu cợt thực cố làm vẻ tự nhiên, nhng cố lộ rõ vẻ tầm thờng, giả dối - Bằng hình ảnh gợi cảm, giàu chất tạo hình dòng cảm xúc cuồn cuộn, đoạn thơ tạo nên tranh đầy tâm trạng hổ vờn bách thảo, trang anh hùng lẫm liệt, bị sa thất nhng không hoà nhập với thực xã hội đơng thời Đoạn 3: Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ dĩ vãng huy hoàng - Những câu thơ miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ hình ảnh hổ ngự trị câu thơ đặc sắc thơ Đó cảnh dội, hoang sơ, đầy uy lực thiên nhiên: Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn Ngi Son: Nguyễn Giỏo ỏn: Ng Vn mãnh thú đợc tác giả khắc hoạ hình ảnh đặc sắc nào? HS phát hiện, phân tích, bình giảng GV tổng kết, bình giảng định hớng - GV hỏi: Dáng điệu hổ bốn cảnh tứ bình nh nào, có giống không? Theo em, đâu hay đoạn thơ này? HS trao đổi, thảo luận theo nhóm, nhóm cử đại diện trả lời GV gợi ý: tranh thứ nhất, dáng điệu hổ trông giống ai? tranh thứ hai, thứ ba, thứ t? GV tổng kết, bình giảng định hớng - GV hỏi: Theo em, thay hình ảnh "mảnh mặt trời" "mặt trời"; "đợi chết mảnh mặt trời" "đợi lặn mảnh mặt trời" đợc không? Vì sao? HS trao đổi, thảo luận theo nhóm, nhóm cử đại diện trả lời GV nhận xét, tổng kết bình giảng định hớng Thị Hợp bóng già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, khúc trờng ca dội - Hoà hợp bật cảnh rừng già hình ảnh hổ oai phong, đờng bệ với "vũ điệu" đầy uy lực rừng xanh: Ta bớc chân lên, dõng dạc, đờng hoàng - Lợn thân nh sóng cuộn nhịp nhàng - Vờn bóng âm thầm gai, cỏ sắc" Sự im lặng âm thầm dấu hiệu bình yên mà trái lại, đầy đe doạ vật Những câu thơ sống động, giàu hình ảnh diễn tả xác hấp dẫn vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh mà mềm mại, uyển chuyển chúa sơn lâm - Cũng tái dĩ vãng huy hoàng nhng đoạn thơ tranh tứ bình tuyệt đẹp Cả bốn cảnh, cảnh có núi rừng hùng vĩ, hoành tráng bật cảnh hình ảnh hổ uy nghi, nhớ rừng đến cháy ruột Dáng điệu đợc khắc hoạ phong phú, kì vĩ thơ mộng Khi đợc lên nh chàng thi sĩ lãng mạn, hào hoa đứng uống ánh trăng tan bên bờ suối; giống nhà hiền triết thâm trầm lặng ngắm đất trời thay đổi sau ma bão; lại bậc đế vơng hiền lành có chim ca hầu quanh giấc ngủ; cuối cùng, nó, vị chúa tể rừng già tàn bạo, dội, làm chủ bóng tối, làm chủ vũ trụ - Mảnh mặt trời hình ảnh lạ thơ Thế Lữ đây, mặt trời không khối cầu lửa vô tri vô giác mà sinh thể Trong vũ trụ bao la rộng lớn, có kẻ đợc chúa sơn lâm coi đối thủ, mặt trời Nhng đối thủ dáng gờm bị chúa sơn lâm nhìn mắt khinh bỉ, ngạo mạn: mặt trời gay gắt nhng "mảnh" Nếu bỏ từ "mảnh" thay từ "chết" "đợi" câu thơ trở nên lạc lõng không hợp với lo gích tâm trạng nh tầm vóc mãnh thú Với câu thơ "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt", "bàn chân ngạo nghễ thú Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn Giỏo ỏn: Ng Vn Ngi Son: Nguyễn Thị Hợp nh giẫm đạp lên bầu trời bóng hồ trùm kín vũ trụ" (Chu Văn Sơn) Tầm vóc chúa tể rừng già đợc nâng lên mức phi thờng kì vĩ đến đỉnh - GV hỏi: Theo em, điệp từ, - Tuy nhiên, tất điều đẹp đẽ điệp ngữ, điệp câu hỏi dĩ vãng, giấc mơ Một loạt câu đoạn thơ có tác dụng nghệ nghi vấn "Nào đâu ?", "Đâu ?" câu thuật nh nào? (vấn đề tích trả lời đợc lặp lặp lại nh nỗi ám ảnh, nh hợp) HS trao đổi, thảo luận GV nỗi nhớ thơng khắc khoải, vô vọng hổ thời vàng son, huy hoàng khứ tổng kết, bình giảng định hớng xa xôi Giấc mơ đột ngột khép lại tiếng than, tiếng vọng đầy u uất, đau đớn, nuối tiếc: "Than ôi! Thời oanh liệt đâu?" - GV hỏi: Khổ thơ cuối thể - Khổ thơ cuối vừa tiếp tục mạch tâm trạng nhớ điều gì? HS tìm tòi, phát tiếc khứ vừa nh tiếng thở dài vĩnh biệt GV tổng kết, bình giảng định h- thời oanh liệt Nhng dù thời oanh liệt không nữa, không trở lại thuộc ớng thời không cam tâm làm đồ chơi, kẻ tầm thờng, vui lòng hoà nhập với thực Nó sống với giá trị thời qua để phản ứng lại với thực xã hội đơng thời, để vơn tới cao cả, tự dù mơ ớc - Đối lập gay gắt hai cảnh tợng, hai giới, tác - GV hỏi: Tâm hổ giả thể mối bất hoà sâu sắc thực vờn bách thú gợi cho niềm khát khao tự mãnh liệt nhân liên tởng vật trữ tình Lời hổ thơ tìm đợc tình cảnh ngời dân Việt đồng cảm tâm hồn nhà thơ lãng Nam lúc giờ? HS tìm tòi, mạn kín đáo khơi gợi lòng yêu nớc ngời dân Việt Nam nớc lúc phát GV tổng kết, định h3 Vài nét đặc sắc nghệ thuật thơ ớng - Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn: mạch cảm xúc cuồn cuộn, giọng điệu hào hùng, bút pháp cHoạt động 4: Hớng dẫn HS ờng điệu phù hợp tuyệt vời đối tợng phân tích số nét đặc sắc mô tả nghệ thuật mô tả tác giả Đây đặc nghệ thuật thơ điểm tiêu biểu bút pháp thơ lãng mạn - GV hỏi: Tại nói "Nhớ đặc điểm quan trọng văn biểu rừng" tràn đầy cảm hứng lãng cảm mạn? HS trao đổi, thảo luận GV - Chọn biểu tợng đắt hổ vờn định hớng bách thú, khai thác triệt để thủ pháp nhân hoá, Thế Lữ thể sâu sắc xúc động chủ đề - GV hỏi: Nhờ đâu, biện tác phẩm Tâm vị tể rừng xanh Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn Ngi Son: Nguyễn Giỏo ỏn: Ng Vn pháp nghệ thuật mà câu chuyện hổ vờn bách thú lại nói lên cách sâu sắc tâm ngời? HS tìm tòi, phân tích GV tổng kết, định hớng - GV hỏi: Em có nhận xét cách sử dụng hình ảnh, ngôn ngữ tác giả thơ? HS nhận xét GV tổng kết nhắc lại tính chất biểu cảm thể loại trữ tình để thực tích hợp Hoạt động 5: Hớng dẫn HS tổng kết - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, nêu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ GV nhấn mạnh nét Thị Hợp tâm ngời, trang anh hùng sa mang tâm u uất, khát khao tự mãnh liệt, khát khao vơn tới cao cả, vĩ đại đời - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tợng phù hợp với đối tợng miêu tả gợi ngời đọc cảm xúc mãnh liệt - Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm, giàu tính sáng tạo; câu thơ co duỗi thoải mái Nhớ rừng thể đặc điểm thơ đơng thời là: tạo lại dáng cho câu thơ tiếng Việt III Tổng kết - Nội dung: + Thể niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thờng, giả dối + Khơi gợi lòng yêu nớc thầm kín ngời dân nớc thuở - Nghệ thuật: + Bài thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn + Hình ảnh, hình tợng thơ độc đáo, hoành tráng, giàu chất tạo hình + Nghệ thuật "điều khiển đội quân Việt ngữ" tài hoa viên tớng thi từ Thế Lữ C Hớng dẫn HS Luyện tập học nhà - Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ - Phân tích làm rõ hay, đẹp tranh tứ bình khổ thơ thứ ba thơ - Nếu đợc chọn hai câu thơ hay bài, em chọn hai câu nào? Cắt nghĩa sao? - Bài thơ có câu nghi vấn? Nếu thay câu nghi vấn thành câu kể ý nghĩa câu thơ có thay đổi không? Thay đổi nh nào? Vì sao? - Soạn Ông đồ Vũ Đình Liên ông đồ ( Vũ Đình Liên) *Mục tiêu cần đạt Giúp HS: Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn Giỏo ỏn: Ng Vn Ngi Son: Nguyễn Thị Hợp - Cảm nhận đợc tình cảnh tàn tạ ông đồ niềm cảm thơng, nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả lớp ngời tài hoa, nét sinh hoạt văn hoá gắn bó với đời sống ngời Việt Nam hàng trăm, nghìn năm, trở nên suy tàn, vắng bóng - Nắm đợc nghệ thuật kết cấu chặt chẽ, ngôn ngữ bình dị nhng giàu sức gợi sức truyền cảm thơ * Tiến trình lên lớp A ổn định lớp, kiểm tra cũ - Giáo viên ổn định nếp thông thờng - Kiểm tra cũ: GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng thơ đoạn tiêu biểu Nhớ rừng nêu khái quát giá trị tác phẩm - Vào bài: Từ xa, Trung Quốc Việt Nam ngời ta biết thởng thức chữ đẹp có thú chơi chữ, chơi câu đối Tết Các nhà nho, vậy, có vị trí trung tâm đời sống văn hoá dân tộc Nhng từ đầu kỉ XX, chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ, chữ Nho bị rẻ rúng, nhờng chỗ cho tiếng Pháp, chữ quốc ngữ Các ông đồ, thế, trở nên lạc bớc thời đại mới, bị ngời đời lãng quên dần Xúc cảm trớc tình cảnh đó, thơ Ông đồ Vũ Đình Liên đời Bài thơ không lí lẽ, không bàn bạc hết thời chữ nho mà thể tâm trạng tác giả trớc tàn tạ vắng bóng lớp ngời có vai trò quan trọng đời sống văn hoá dân tộc thời qua B tổ chức Đọc - Hiểu văn Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm - GV yêu cầu HS dựa vào "chú thích" nêu hiểu biết tác giả GV tổng kết, nhấn mạnh số nét Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả: - Vũ Đình Liên (1913 - 1996), quê Hà Nội, nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo - Thơ ông thờng mang nặng lòng thơng ngời niềm hoài cổ - Ông đồ thơ thành công xuất sắc Vũ Đình Liên Đọc diễn cảm - GV gọi vài HS đọc, GV - Hai khổ thơ đầu đọc với giọng vui, hân hoan; nhận xét đọc mẫu ba khổ sau đọc với giọng trầm lắng, ngậm ngùi, da diết - GV hỏi: Bài thơ thuộc thể thơ gì, bố cục thơ nh nào? HS trao đổi, thảo luận GV tổng kết, định hớng Thể thơ bố cục thơ - Thể thơ ngũ ngôn nhiều khổ - Bố cục: Có thể tạm chia thơ thành ba đoạn để dễ phân tích: hai khổ đầu, hai khổ khổ thơ cuối Hoạt động 2: Hớng dẫn HS phân II Phân tích Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn Giỏo ỏn: Ng Vn Ngi Son: Nguyễn Thị Hợp tích hình ảnh ông đồ thời kì đắc ý - GV hỏi: hai khổ thơ đầu, ông đồ có vị trí nh tranh mắt ngời qua lại? HS phát hiện, phân tích GV tổng kết, bình giảng định hớng Hai khổ thơ đầu: Hình ảnh ông đồ thời kì đắc ý - Tết đến, hoa đào nở, phố xá tng bừng, ngời xe nờm nợp qua lại - khung cảnh đông vui, nhộn nhịp; tranh giàu màu sắc, đờng nét tơi tắn, rực rỡ Nổi bật trung tâm tranh hình ảnh ông đồ Ông trung tâm ý, đối tợng ngỡng mộ, tôn vinh ngời: "Bao nhiêu ngời thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài" Hình ảnh ông hoà đông vui, náo nức phố phờng ngày giáp Tết Ông nơi gặp gỡ, hội tụ văn hoá - tâm linh ngời Việt thời Hoạt động 3: Hớng dẫn HS phân Hai khổ thơ tiếp theo: Ông đồ thời kì bị tích hình ảnh ông đồ, thời kì bị quên lãng - Cũng nh tranh trớc, đây, ông đồ quên lãng - GV hớng dẫn HS lần lợt phân hình ảnh trung tâm tranh, đối tợng miêu tả tác giả Nhng ngoại trừ điều tích, trả lời câu hỏi: hai khổ thơ tiếp theo, ông đồ đó, xung quanh ông, thay đổi Ông có vị trí nh đồ "vẫn ngồi đấy", phố xá đông đúc ngời qua lại nhng lẻ loi, lạc lõng, không biết, tranh? Nếu ông đồ biểu tợng "không hay" cho thời kì đắc ý nho học - Tác giả không miêu tả tâm trạng ông đồ, nhng đây, hình ảnh ông đồ biểu tợng biện pháp nhân hoá, hai câu thơ: "Giấy đỏ buồn không thắm - Mực đọng nghiên sầu" cho điều gì? Nỗi buồn tủi, xót xa ông đồ nói lên cách thấm thía nhất, đắt nỗi đợc khắc hoạ bật qua buồn tủi, xót xa nhà nho buổi thất Nỗi buồn tủi thấm đẫm lên vật vô tri vô hình ảnh nào? giác Ông đồ "ngồi đấy" chứng kiến nếm trải Hai khổ thơ có phải dùng bi kịch hệ Đó tàn tạ, để tả cảnh ông đồ ế khách không? suy sụp hoàn toàn Nho học Hình ảnh HS tìm tòi, phát hiện, thảo luận "lá vàng" lìa cành "ma bụi bay" trời nhóm câu hỏi cuối GV gợi ý, đất mênh mang ẩn dụ độc đáo cho tổng kết, bình giảng định hớng tàn tạ, sụp đổ - Hai khổ thơ tả cảnh nhng để thể nỗi lòng ngời cảnh Đó nỗi xót xa lặng lẽ, nỗi đau đớn ngậm ngùi lớp nhà nho buổi giao thời Khổ thơ cuối: Ông đồ - ngời "muôn năm Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn Ngi Son: Nguyễn Giỏo ỏn: Ng Vn Hoạt động 4: Hớng dẫn HS phân tích khổ thơ cuối - GV hớng dẫn HS lần lợt phân tích, trả lời câu hỏi: Các em so sánh cảnh khổ thơ cuối với cảnh bốn khổ thơ đầu xem có giống khác nhau? "Những ngời muôn năm cũ" ai? Câu hỏi "Những ngời muôn năm cũ, Hồn đâu bây giờ?" dùng để hỏi hay để nhà thơ bộc lộ cảm xúc chính? HS trao đổi, thảo luận.GV tổng kết, bình giảng định hớng nhấn mạnh chức năng, ý nghĩa câu nghi vấn thơ để thực tích hợp Hoạt động 5: Hớng dẫn HS phân tích tâm trạng tác giả - GV hỏi: Vũ Đình Liên miêu tả ông đồ thái độ, tình cảm nh nào? Tình cảm có đợc bộc lộ câu cảm trực tiếp nh "Nhớ rừng" không? HS phát hiện, trao đổi GV tổng kết Hoạt động 6: Hớng dẫn HS phân tích số nét đặc sắc nghệ thuật thơ - GV hỏi: Em có nhận xét kết cấu nh cách sử dụng Thị Hợp cũ" - Hoa đào nở, Tết đến, quy luật thiên nhiên tuần hoàn, nhng ngời không thấy nữa: "Không thấy ông đồ xa." Tứ thơ: cảnh cũ đó, ngời xa đâu hình ảnh "ngời muôn năm cũ" gợi lên lòng ngời đọc niềm cảm thơng, tiếc nuối vô hạn - "Ngời muôn năm cũ", trớc tiên hệ nhà nho sau "bao nhiêu ngời thuê viết" thời Vì vậy, "hồn" vừa hồn nhà nho, vừa linh hồn nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp gắn bó thân thiết với đời sống ngời Việt Nam hàng trăm nghìn năm - Hai câu cuối câu hỏi nhng không để hỏi mà nh lời tự vấn Dấu chấm hỏi đặt cuối thơ nh rơi vào im lặng mênh mông nhng từ dội lên bao nỗi niềm Đó nỗi day dứt, tiếc nhớ, thơng xót ngậm ngùi tác giả hệ nhà thơ Đó nỗi mong ớc tìm lại, gặp lại vẻ đẹp thời qua Tâm trạng tác giả - Bài thơ chủ yếu khắc hoạ hình ảnh ông đồ, tác giả không trực tiếp bộc lộ tình cảm Tuy nhiên, thông qua giọng thơ lúc hân hoan, lúc trầm lắng; qua hình ảnh thiên nhiên lúc đẹp tơi, lúc rơi rụng tàn tạ; qua câu nghi vấn mà thực chất lời tự vấn, nỗi day dứt, ngời đọc dễ dàng nhận Vũ Đình Liên nh lặng lẽ đứng góc phố khuất dõi theo số phận ông đồ với niềm mến yêu, thơng cảm nhớ tiếc rng rng Vài nét nghệ thuật đặc sắc thơ - Thể thơ ngũ ngôn vừa phù hợp với lối kể chuyện, vừa thích hợp để diễn tả tâm tình - Kết cấu đầu cuối tơng ứng chặt chẽ thơ làm bật chủ đề tác phẩm: trình tàn tạ, suy sụp nho học Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn Ngi Son: Nguyễn Giỏo ỏn: Ng Vn Thị Hợp hình ảnh, ngôn ngữ tác giả - Ngôn ngữ, hình ảnh sáng, bình dị nhng thơ? HS khái quát GV hàm súc, đầy ám ảnh, giàu sức gợi III Tổng kết tổng kết, định hớng - Nội dung: Bài thơ thể sâu sắc tình cảnh Hoạt động 7: Hớng dẫn HS tổng đáng thơng ông đồ niềm cảm thơng, nuối tiếc tác giả lớp ngời, kết - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp nhớ, nêu khái quát giá trị nội dân tộc dung nghệ thuật thơ - Nghệ thuật: Tất đợc thể qua kết cấu chặt chẽ, ngôn ngữ, hình ảnh thơ bình dị, GV nhấn mạnh nét sáng mà ám ảnh, giàu sức gợi C Hớng dẫn HS luyện tập học nhà - Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ - Qua thơ, nêu cảm nghĩ sâu sắc em hình ảnh ông đồ - Bài thơ có câu nghi vấn? Những câu nghi vấn có vai trò, chức gì? - Soạn Câu nghi vấn Tiết : Câu nghi vấn * Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Hiểu rõ đặc điểm câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác - Nắm vững chức câu nghi vấn dùng để hỏi * Tiến Trình lên lớp : a ổn định lớp Kiểm tra cũ - GV ổn định nếp bình thờng - Kiểm tra cũ : GV hỏi HS tình thái từ, qua HS thấy đợc mục đích sắc thái câu có từ tình thái (để hỏi, nghi vấn, biểu cảm) Từ giới thiệu vào : Câu nghi vấn b tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : I Đặc điểm chức - GV cho HS đọc đoạn văn trích - Các câu nghi vấn đoạn văn : Tắt đèn nêu câu hỏi (SGK) Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn + Sáng ngời ta đấm u có đau Giỏo ỏn: Ng Vn Ngi Son: Nguyễn + Câu câu nghi vấn, ? không? + Dùng để làm ? (Dấu hiệu : có không ?) Thị Hợp HS làm việc độc lập, đứng chỗ trả + Thế u khóc mà không lời Lớp nhận xét, GV bổ sung ăn khoai ? (Dấu hiệu : có mà không ? ) + Hay u thơng chúng đói quá? (Dấu hiệu : hay "là") Những câu nghi vấn dùng để hỏi - GV cho HS đặt câu nghi vấn khác - Ghi nhớ đặc điểm chức Gọi HS trình bày đặc điểm chức câu nghi vấn: có hình thức câu nghi vấn Lớp bổ sung nghi vấn chức để hỏi (các từ Gọi HS khác đọc phần ghi nhớ (SGK) nghi vấn, dấu chấm hỏi cuối câu HS ghi vắn tắt vào viết) Hoạt động : II Luyện tập - GV cho HS đọc yêu cầu tập HS Bài tập : làm việc độc lập, đứng chỗ trả lời, a Chị khất tiền su đến mai phải không ? lớp nhận xét GV bổ sung HS ghi nhanh b Tại ngời lại phải khiêm tốn đáp án nh ? c Văn ? chơng ? d Chú muốn tớ đùa vui không ? đùa trò ? ? chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta ? đ Bố cháu có nhà không? Mất bao giờ? Sao mà nhanh ? (Những từ in nghiêng dấu (?) cuối câu dấu hiệu hình thức câu nghi vấn) - GV cho HS đọc yêu cầu tập Bài tập : HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm + Căn xác định câu nghi vấn trả lời Lớp nhận xét GV bổ sung cho câu văn có từ hay (để hỏi) đầy đủ + Trong câu thay từ (HS đặt thêm số câu tơng tự hay từ đợc Nếu thay câu để thay nhận xét) sai ngữ pháp biến thành câu trần thuật với ý nghĩa khác hẵn - GV cho HS đọc yêu cầu tập Bài tập : HS làm việc theo nhóm, trao đổi trình + Không thể đặt dấu chấm hỏi cuối Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn 10 Giỏo ỏn: Ng Vn Ngi Son: Nguyễn Thị Hợp b Nội dung tờng trình: ngời viết, thời gian, việc, địa điểm c Thể thức kết thúc tờng trình: Thời gian, địa điểm làm tờng trình, chữ ký họ tên ngời làm tờng trình - GV cho HS đọc ghi nhớ (HS ghi ý - Ghi nhớ: (SGK) khái niệm, đặc điểm, phần Ghi nhớ) cách làm - GV cho HS đọc phần lu ý SGK Lu ý: quy cách chữ viết, trình bày văn tờng trình (SGK) c Hớng dẫn học nhà - Nắm khái niệm, đặc điểm cách làm cách trình bày văn tờng trình - Làm tập 1, 2, tiết Luyện tập làm văn tờng trình Tiết : LUyện tập làm văn tờng trình * Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Ôn tập lại tri thức văn tờng trình (mục đích, yêu cầu, cấu tạo) - Nâng cao lực viết tờng trình cho HS * Tiến trình lên lớp a ổn định lớp kiểm tra cũ - GV ổn định nếp bình thờng - Kiểm tra cũ + Kiến thức lý thuyết văn tờng trình + Tình hình làm tập giao + GV nhận xét chuyển tiếp vào tiết luyện tập b Tổ chức luyện tập Phần ôn tập lý thuyết đợc thực kiểm tra cũ GV tiến hành tổ chức hoạt động để HS luyện tập làm văn tờng trình Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Bài tập 1: Chỉ chỗ sai Hoạt động 1: tình huống: - GV cho HS đọc yêu cầu tập HS a Cô giáo chủ nhiệm muốn bạn nhận mở tập chuẩn bị nhà, trình rõ khuyết điểm thành khẩn sửa chữa ! bày cho lớp nghe Lớp nhận xét GV bổ (cần) sung HS sửa vào tập b Đại hội Chi đội lại làm tờng trình (không cần) c Thành tích Chi đội lại viết tờng Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn 128 Ngi Son: Nguyễn Giỏo ỏn: Ng Vn - HS đứng chỗ nêu tình (hoặc nhiều tình huống) cần làm tờng trình Hoạt động 2: GV cho HS độc lập làm việc, viết vào tập Gọi HS đọc trớc lớp Lớp nhận xét GV nhận xét, bổ sung Thị Hợp trình (không cần) (Tình b c) (không phù hợp với văn tờng trình) Bài tập 2: Hai tình cần tờng trình: + Đi học muộn giúp em bé rơi xuống ao + Bài kiểm tra bị điểm tối qua không ôn bài, xem bóng đá khuya Bài tập Viết tờng trình lớp với tình cụ thể mà HS gặp HS viết quy cách tờng trình c Hớng dẫn học nhà - Nắm yêu cầu, cách thức làm văn tờng trình - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra Tiếng Việt (học kỳ 2): ôn lý thuyết làm lại tập khó SGK sách nâng cao khác Bài 32 - Trả kiểm tra Văn (1 tiết) - Ôn tập kiểm tra Tiếng Việt (1 tiết) - Trả Tập làm văn số (1 tiết) - Văn thông báo (1 tiết) Tiết Trả kiểm tra văn * Mục tiêu cần đạt Giúp HS hệ thống hoá kiến thức Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn thông qua đề văn, làm văn Từ HS tự đánh giá lực làm văn nghị luận vấn đề văn học hay xã hội kỹ khác làm văn * Tiến trình lên lớp a ổn định lớp kiểm tra cũ - GV ổn định nếp bình thờng - Không kiểm tra cũ sau chủ yếu ôn tập, tổng kết, kiểm tra b Tổ chức trả Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn 129 Giỏo ỏn: Ng Vn Ngi Son: Nguyễn Thị Hợp Hoạt động 1: Tìm hiểu đề, tìm ý - GV chép lại đề văn lên bảng - GV cho HS xác định đề (về nội dung, thể loại, ý lớn, nhỏ ) Hoạt động 2: Lập dàn ý - GV cho HS lập dàn ý (3 phần, nội dung phần ) - Xác định cách viết phù hợp (sử dụng từ ngữ, kiểu câu, đa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận ? ) Hoạt động 3: Nhận xét tình hình làm HS - GV nhận xét u điểm, hạn chế chung - Những điểm bật, đặc biệt làm - Đánh giá mức độ tiến HS học tập ngữ văn Hoạt động 4: Trả bài, đọc mẫu lấy điểm vào sổ - GV trả cho HS HS đọc thầm, xem kỹ chỗ GV phê, nhận xét - Đọc mẫu số làm tốt để HS học tập - Lấy điểm vào sổ c Hớng dẫn học nhà - Hệ thống kiến thức Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn học kỳ năm - Hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt để tiết sau kiểm tra Tiết ôn tập Kiểm tra tiếng việt (tiếp theo) * Mục tiêu cần đạt Giúp HS ôn tập làm tốt kiểm tra theo nội dung (các kiểu câu, hành động nói, chọn trật tự từ câu) * Tổ chức kiểm tra - SGK có giới thiệu tập, đề Tiếng Việt nhng GV không nên lấy làm đề kiểm tra - Tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn nên đề khác có đủ nội dung học, kết hợp lý thuyết thực hành, dựa vào văn văn học, phê bình làm đề kiểm tra Tiếng Việt - GV tổ chức cho HS làm bài: thái độ nghiêm túc, khách quan Gợi ý đáp án tập SGK nh sau: Bài tập phần Ngữ pháp câu a: câu cầu khiến câu e: câu cầu khiến câu b: câu trần thuật câu g: câu cảm thán Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn 130 Giỏo ỏn: Ng Vn Ngi Son: Nguyễn Thị Hợp câu c: câu nghi vấn câu h: Trần thuật câu d: câu nghi vấn Bài tập phần Hành động nói câu a: bộc lộ cảm xúc câu d: đe doạ câu b: phủ định câu e: khẳng định câu c: khuyên nhủ Bài tập phần Lựa chọn trật tự từ câu Dùng từ cách thức (rón rén, cách rón rén) Viết lại nh sau: - Rón rén, chị Dậu bng bát [cháo] lớn đến chỗ chồng nằm - Chị Dậu bng bát [cháo] lớn đến chỗ chồng nằm - Chị Dậu bng bát [cháo] lớn đến chỗ chồng nằm cách rón Động từ đợc đặt đầu câu, viết lại là: Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản lăn đùng đó, không nói đợc câu Hoảng đặt câu làm tăng tình trạng hoảng sợ anh Dậu, gây tính chất bất ngờ, Nếu để sau (nh viết lại) không hay Tiết Trả tập làm văn số * Mục tiêu cần đạt Giúp HS lần thấy tầm quan trọng việc đa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận (chứng minh giải thích) vấn đề (văn học đời sống xã hội) HS qua làm rút kinh nghiệm cho viết sau * Tiến trình lên lớp a ổn định lớp kiểm tra cũ - GV ổn định nếp bình thờng - Kiểm tra cũ + Hệ thống kiến thức thơ trữ tình lớp + Kiến thức văn nghị luận b Tổ chức trả Hoạt động 1: Tìm hiểu đề, tìm ý - GV ghi lại đề lên bảng - Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề (thể loại, nội dung, ý ) Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn 131 Ngi Son: Nguyễn Giỏo ỏn: Ng Vn Thị Hợp Hoạt động 2: Lập dàn ý đề văn - GV cho HS xây dựng dàn phần, luận điểm - luận - luận chứng phần thân - Xác định cách viết phù hợp với giọng văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm - giọng điệu Hoạt động 3: Nhận xét tình hình làm HS - Những u, khuyết điểm (so với trớc, so với lớp khối) - Những khá, tốt yếu - Cách sửa lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt Hoạt động 4: Trả bài, đọc mẫu, lấy điểm - GV trả cho HS HS đọc thầm Chú ý lời phê GV - Cho đọc vài văn hay để lớp học tập - Lấy điểm vào sổ: Chính xác c Hớng dẫn học nhà - Chuẩn bị nội dung Tổng kết phần Văn (tiếp theo) - Chuẩn bị tiết sau: Văn thông báo Tiết Văn thông báo * Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Hiểu trờng hợp cần viết thông báo - Nắm đợc đặc điểm văn thông báo - Biết làm văn thông báo quy cách * Tiến trình lên lớp a ổn định lớp kiểm tra cũ - GV ổn định nếp bình thờng - Kiểm tra cũ + Mục đích, đặc điểm, cách thức làm văn tờng trình + HS đứng chỗ trả lời + GV nhận xét chuyển tiếp vào mới: Văn thông báo b Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn Nội dung cần đạt I Đặc điểm văn thông 132 Giỏo ỏn: Ng Vn - GV cho HS đọc văn thông báo SGK nêu câu hỏi: viết thông báo, cho đọc, mục đích, nội dung, hình thức thông báo? HS đứng chỗ trả lời - GV cho HS tìm hiểu xem tình đời sống học tập HS cần thông báo (mất xe đạp, hội diễn văn nghệ, tổng kết hoạt động Liên đội) - GV cho HS rút khái niệm văn thông báo, quy cách văn thông báo? HS ghi ý vào Hoạt động 2: - GV cho HS đọc tình (mất xe đạp, tổng vệ sinh, tổng kết hoạt động liên đội) SGK HS làm việc theo nhóm, nhóm trao đổi, trình bày GV bổ sung HS tự ghi ý vào - GV cho HS đọc thầm mục (2) cách thức làm văn thông báo Sau HS gấp SGK để trình bày lại xem có nhớ lớp không - GV nhấn mạnh đặc điểm, cách làm văn thông báo cho HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) HS ghi ý - GV cho HS đọc phần Lu ý (SGK) vừa đọc chậm vừa theo dõi đối chiếu với Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn Ngi Son: Nguyễn Thị Hợp báo - Hiệu trởng Liên đội trởng viết thông báo Đối tợng đợc thông báo: GV chủ nhiệm, lớp trởng Chi đội TNTP Mục đích: chuẩn bị cho Hội diễn văn nghệ Đại hội Liên đội Nội dung: nghe phổ biến kế hoạch Hội diễn văn nghệ, kế hoạch Đại hội Liên đội Hình thức: trang trọng, đầy đủ cách thức - Các tình cần thông báo: + Nhà trờng chuẩn bị hội diễn văn nghệ (20/11) + Liên đội TNTP tổng kết hoạt động năm học (trong sinh hoạt học tập nhà trờng) - Văn thông báo để truyền đạt nội dung yêu cầu từ cấp xuống dới Văn thông báo có quy định cách thức trình bày định (nh văn trên) II Cách làm văn thông báo Tình cần làm văn thông báo: + Mục đích thông báo + Ngời viết thông báo + Ngời đọc thông báo Cách thức làm văn thông báo: Gồm phần nh SGK (phần đầu, phần nội dung, phần kết thúc) Riêng phần đầu, phần kết thúc phải đầy đủ theo quy định chung - Ghi nhớ (SGK) Về đặc điểm, yêu cầu, cách thức trình bày văn thông báo - Lu ý (SGK) Về kiểu chữ, hình thức trình bày văn 133 Giỏo ỏn: Ng Vn Ngi Son: Nguyễn Thị Hợp văn thông báo để nhớ cách trình thông báo bày, kiểu chữ c Hớng dẫn học nhà - Nắm đặc điểm, cách trình bày văn thông báo - Làm tập: Em thay mặt Liên đội trởng TNTP nhà trờng thông báo kế hoạch hoạt động gây quỹ ngời nghèo - Chuẩn bị cho tiết Tổng kết phần Văn (Tiếp theo) Bài 33 - Tổng kết phần Văn (tiếp theo) (1 tiết) - Chơng trình địa phơng (phần Tiếng Việt) (1 tiết) - Viết kiểm tra tổng hợp cuối năm (2 tiết) Tiết 1: Tổng kết phần văn (Tiếp theo) * Mục tiêu cần đạt Giúp HS củng cố, hệ thống hoá nội dung đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Trung đại nghị luận đại Từ học tập thêm cách viết văn nghị luận phù hợp với yêu cầu nội dung * Tiến trình lên lớp a ổn định lớp kiểm tra cũ - GV ổn định nếp bình thờng - Kiểm tra cũ + Kể tên tác phẩm nghị luận học lớp 7, lớp + Nhận xét chung văn nghị luận (nội dung; hình thức; cách sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm ) + GV bổ sung ý để chuyển tiếp vào tiết tổng kết b Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động So sánh văn nghị luận trung đại đại - GV cho HS đọc yêu cầu nội dung (3) HS đứng chỗ trả lời GV bổ sung HS ghi ý vào - Yêu cầu + Các văn nghị luận 22, 23, 24, 25, 26 Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại Việt ta, Bàn luận phép học, Thuế máu + Khái niệm văn nghị luận (nh SGK) Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn 134 Giỏo ỏn: Ng Vn Ngi Son: Nguyễn Thị Hợp + Bốn văn đầu (chiếu, hịch, cáo, luận) dịch từ Hán ngữ, nghị luận trung đại: có từ ngữ cổ, văn phong cổ, tính ớc lệ, câu văn biền ngẫu, mang t tởng thiên mệnh (chiếu, hịch, cáo) + Văn Thuế máu (dịch từ tiếng Pháp) với nghị luận lớp nh Nhân dân ta anh hùng, ý nghĩa văn chơng nghị luận đại, từ ngữ câu văn giản dị, gần gũi đời sống + Nhng nói chung mang đặc điểm văn nghị luận Hoạt động 2: Sức thuyết phục văn nghị luận - GV cho HS đọc yêu cầu nội dung (4, 5) HS làm việc theo nhóm Các nhóm trao đổi, trình bày GV bổ sung HS ghi ý vào - Yêu cầu: Nêu chung văn riêng cụm văn nghị luận đợc Giải thích + Có lý có luận điểm xác thực, lập luận chặt chẽ + Có tình có cảm xúc (trong nghị luận thái độ, gửi gắm niềm tin, khát vọng ) + Có chứng có thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm (Cả yếu tố phải kết hợp chặt chẽ) Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại Việt ta bao trùm tinh thần tự hào dân tộc, ý chí tự cờng, chiến thắng bọn xâm lợc tinh thần dân tộc, tinh thần nhân đạo tạo nên chất trữ tình, biểu cảm văn phong cổ, trang trọng, có sức hấp dẫn riêng Thuế máu : Lòng căm thù sâu sắc, mãnh liệt thực dân Pháp Ngòi bút trào phúng độc đáo, sâu cay Hoạt động 3: So sánh hai Tuyên ngôn độc lập với ý thức độc lập dân tộc? - GV cho HS đọc yêu cầu mục (7) HS làm việc độc lập, đứng chỗ trả lời Lớp nhận xét, GV bổ sung, HS ghi ý vào - Yêu cầu: + Hai văn chung tinh thần ý thức độc lập dân tộc, đợc coi Tuyên ngôn độc lập nớc Đại Việt + Bài Sông núi nớc Nam: ý thức độc lập dân tộc biểu ý thức lãnh thổ (sông núi nớc Nam) chủ quyền (vua Nam ở) + Bài Nớc Đại Việt ta (trích): ý thức dân tộc phát triển cao bớc Ngoài yếu tố lãnh thổ chủ quyền thêm yếu tố văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử lâu đời Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn 135 Ngi Son: Nguyễn Giỏo ỏn: Ng Vn Thị Hợp c Hớng dẫn học nhà - Hệ thống lại nội dung, nghệ thuật nét đặc sắc văn nghị luận học - Chuẩn bị cho tiết ôn tập phần Văn 34 - Chuẩn bị cho tiết Chơng trình địa phơng phần Tiếng Việt (làm tập) Tiết 2: Chơng trình địa phơng (Phần Tiếng Việt) * Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Biết nhận khác từ ngữ xng hô cách xng hô địa phơng - Có ý thức tự điều chỉnh cách xng hô địa phơng theo cách xng hô ngôn ngữ toàn dân hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức * Tiến trình lên lớp a ổn định lớp kiểm tra cũ - GV ổn định nếp bình thờng - Kiểm tra cũ: chuẩn bị HS (làm tập) b Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Bài tập - GV cho HS đọc tập HS mở tập làm nhà, GV cho học sinh đứng chỗ trả lời GV nhận xét, bổ sung HS sửa vào làm - Đáp án: + Đoạn trích (a) có từ xng hô địa phơng "u" (gọi mẹ) + Đoạn trích (b) từ "mợ" dùng để gọi mẹ, không thuộc từ xng hô địa phơng, không thuộc từ xng hô toàn dân mà thuộc từ xng hô tầng lớp xã hội Hoạt động 2: Bài tập - HS đứng chỗ trả lời - Các từ xng hô địa phơng em (miền Bắc, miền Trung, miền Nam ) - GV bổ sung liên hệ, giải thích mối quan hệ từ xng hô địa phơng từ xng hô toàn dân Bài tập 3: - HS đứng chỗ trả lời - Dùng từ xng hô địa phơng tuỳ hoàn cảnh giao tiếp (ngời quê, sinh hoạt hàng ngày, sáng tác văn học ) cần ý đến đa dạng, tinh tế mức độ sử dụng chúng Không dùng hoàn cảnh giao tiếp có tính nghi thức c Hớng dẫn học nhà Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn 136 Giỏo ỏn: Ng Vn Ngi Son: Nguyễn Thị Hợp - Tìm thêm từ địa phơng quê em tác phẩm văn học mà em biết - Ôn tập phần Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn để kiểm tra tổng hợp cuối năm (theo hớng dẫn SGK) Tiết 3, 4: kiểm tra tổng hợp cuối năm * Mục tiêu cần đạt Nhằm đánh giá HS: - Khả vận dụng linh hoạt theo hớng thích hợp kiến thức kỹ phân môn Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn kiểm tra - Năng lực vận dụng phơng thức tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm; phơng thức thuyết minh lập luận Văn * Tổ chức kiểm tra Về nội dung kiểm tra - Phần Văn: Các văn thơ, tự sự, nghị luận (học lớp 8) - Phần Tiếng Việt: Ngữ pháp, Hành động nói, Chọn trật tự từ câu - Phần Tập làm văn: văn thuyết minh nghị luận Về hình thức - Đề tự luận (giải thích, chứng minh vấn đề xã hội hay văn học): 50% thời gian - Đề trắc nghiệm (50% thời gian) khoảng 15 câu cho phần Văn - Tiếng ViệtTập làm văn (Các tổ chuyên môn đề nghị nhà trờng in đề trắc nghiệm) Về thời gian: tiết (trên lớp) Về thái độ: - Yêu cầu HS khối làm thời gian (thi chung lớp để tập dợt) - Động viên tinh thần thái độ làm HS Bài 34 - Tổng kết phần Văn (tiếp theo) - Luyện tập làm văn thông báo - Ôn tập phần Tập làm văn Tiết Tổng kết phần văn (tiếp theo) (1 tiết) (1 tiết) (2 tiết) * Mục tiêu cần đạt Giúp HS củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học văn văn học nớc cụm văn nhật dụng học SGK lớp * Tiến trình lên lớp a ổn định lớp kiểm tra cũ - GV ổn định nếp bình thờng Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn 137 Giỏo ỏn: Ng Vn Ngi Son: Nguyễn Thị Hợp - Kiểm tra tình hình làm tập 8, SGK giao từ tuần trớc b Tổ chức c ác hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Lập bảng hệ thống văn văn học nớc - GV kẻ cột theo mẫu lên bảng HS lên điền nội dung Lớp nhận xét GV bổ sung - Mẫu: STT Tên văn Tên tác giả Tên nớc Thế kỷ Thể loại Cô bé bán diêm (trích) H.C.An đéc xen Đan Mạch 19 Tự (truyện ngăn) Đánh với cối xay gió (trích) Xéc - van - tex Tây Ban Nha 16, 17 Tự (tiểu thuyết) Chiếc cuối (trích) O'Hen-ri Mỹ 19, 20 Tự sự(truyện ngắn) Hai phong (trích) Ai-ma-tốp C-rô-g-xtai 20 Tự (truyện ngắn) Đi ngao du (trích) G.G.Ru-xô Pháp 18 Nghị luận Ông Giuốc đanh Mô-li-e Pháp 17 Kịch mặc lễ phục (trích) Hoạt động 2: Ba văn nhật dụng - GV cho HS đọc yêu cầu mục (9) HS đứng chỗ trả lời Lớp nhận xét GV bổ sung - Yêu cầu: gồm văn Thông tin Trái đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá; Bài toán dân số Nêu chủ đề văn phơng thức biểu đạt chủ yếu văn Phần không khó HS c Hớng dẫn học nhà - Hệ thống lại phần văn học nớc ngoài, văn nhật dụng - Chuẩn bị tập để học tiết Luyện tập làm văn thông báo Tiết Luyện tập làm văn thông báo * Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Ôn tập lại tri thức văn thông báo (mục đích, yêu cầu, cấu tạo) - Nâng cao lực viết thông báo cho HS * Tiến trình lên lớp a.ổn định lớp kiểm tra cũ - GV ổn định nếp bình thờng - Kiểm tra cũ: + Kiến thức văn thông báo, so sánh với tờng trình + Tình hình làm tập nhà HS? b.Tổ chức hoạt động dạy - học Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn 138 Giỏo ỏn: Ng Vn Ngi Son: Nguyễn Thị Hợp Hoạt động 1: Bài tập - GV cho HS đọc tập HS mở tập (đã chuẩn bị nhà), trình bày làm (về thông báo: kỷ niệm ngày 19/5, tình hình hoạt động chi đội, giải phóng mặt bằng) GV góp ý, bổ sung - Yêu cầu cách thức: phần nội dung phải ngắn gọn, đầy đủ, xác, dễ hiểu Bài tập 2: - GV cho HS rõ chỗ sai thông báo chữa lại cho - Đáp án: Mục (1) mục đích yêu cầu kiểm tra viết dài Thừa câu: "Trên sở toàn trờng" Hoạt động 2: Bài tập 3: Nêu số tình thờng gặp trờng xã hội cần viết thông báo: sinh hoạt câu lạc bộ, tham quan du lịch, đóng góp quỹ ngời nghèo, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng Bài tập 4: HS tự chọn tình cụ thể để viết thông báo (làm lớp khoảng phút) GV cho HS đọc thông báo Lớp nhận xét, GV bổ sung c Hớng dẫn học nhà - Nắm lại yêu cầu cách viết thông báo - Chuẩn bị tiết ôn tập Tập làm văn (làm tập SGK) Tiết 3, ÔN tập phần tập làm văn * Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Hệ thống hoá kiến thức kỹ tập làm văn học năm - Nắm khái niệm biết cách viết văn thuyết minh; biết kết hợp miêu tả, biểu cảm tự sự; kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm văn nghị luận * Tổ chức ôn tập HS chuẩn bị 11 câu hỏi nhà Trên lớp GV tổ chức cho HS trình bày trớc tổ trớc lớp tập Tổ, lớp trao đổi GV nhận xét chung bổ sung Đáp án nh sau: Bài 1: Chủ đề văn Tính thống chủ đề văn thể bố cục Bố cục văn đợc xếp theo trình tự hợp lý, liên kết lôgíc (dùng từ liên kết) Ví dụ : Nhân dân ta anh hùng Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn 139 Giỏo ỏn: Ng Vn Ngi Son: Nguyễn Thị Hợp Bài 2: - Em thích đọc sách sách giúp em mở mang tri thức Sách ngời bạn tâm tình, ngời thầy em - Mùa hè thật hấp dẫn Cứ chiều chiều đợc ông cho lên bờ đê thả diều Tối đến trẻ em vui đùa quanh gốc đa làng dới ánh trăng mát rợi Bài 3: Phải tóm tắt văn tự để dễ nhớ Muốn tóm tắt phải đọc tác phẩm nêu đợc việc nhân vật chính, thể đợc nội dung - chủ đề văn Chẳng hạn tóm tắt đoạn trích Tức nớc vỡ bờ Bài 4: Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm có tác dụng: + Tự : tính hệ thống, trình tự kể + Miêu tả: cụ thể, sinh động, chi tiết + Biểu cảm: thể cảm xúc, tăng chất trữ tình Tác dụng kết hợp làm cho văn sinh động, hấp dẫn Bài 5: Văn thuyết minh (tính chất, đặc điểm, lợi ích - xem ghi nhớ) Các văn thuyết minh thờng gặp: di tích, danh thắng, sản phẩm, phơng pháp Bài 6: Cách làm văn thuyết minh + Quan sát, am hiểu thực tế, vốn sống + Nội dung thuyết minh xác, đầy đủ, từ vào + Chú ý yếu tố miêu tả biểu cảm cần thiết cho thuyết minh Bài 7: Các phơng pháp thuyết minh (xem phần ghi nhớ SGK) Bài 8: Bố cục văn thuyết minh (3 phần) - Phần mở : Giới thiệu khái quát - Phần thân bài: Nội dung thuyết minh - Phần kết : tác dụng, ý nghĩa Vận dụng phần để xây dựng nội dung cho đề văn thuyết minh Bài 9: Luận điểm (ý chính) văn nghị luận Lấy ví dụ nêu tính chất (HS tự nêu luận điểm phân tích) Bài 10 : Văn nghị luận kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm Tác dụng: hấp dẫn, hút ngời đọc, ngời nghe Ví dụ: Hịch tớng sĩ Trần Quốc Tuấn Bài 11: - Văn tờng trình: việc đợc chứng kiến, yêu cầu tổ chức, cấp tờng trình đề nghị, cần trung thực, có cam đoan - Văn thông báo: tổ chức, có nội dung cụ thể, cam đoan nhng lại có yêu cầu, đề nghị, đầy đủ thời gian, địa điểm Lu ý: GV hớng dẫn HS cách sử dụng bảng tra yếu tố Hán Việt để HS bổ sung thêm hiểu biết nghĩa từ Hán Việt vốn từ Hán Việt Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn 140 Giỏo ỏn: Ng Vn Ngi Son: Nguyễn Thị Hợp Mục lục Bài 18 Nhớ rừng Ông đồ Câu nghi vấn Viết đoạn văn văn thuyết minh Bài 19.Quê hơng Khi tu hú Câu nghi vấn (tiếp theo) Thuyết minh phơng pháp (cách làm) Bài 20.Tức cảnh Pác Bó Câu cầu khiến Thuyết minh danh lam thắng cảnh Ôn tập văn thuyết minh Bài 21.Ngắm trăng (Vọng nguyệt) Đi đờng (Tẩu lộ) Câu cảm thán Câu trần thuật Viết tập làm văn số - Văn thuyết minh Bài 22.Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Câu phủ định Chơng trình địa phơng (phần Tập làm văn) Bài 23.Hịch tớng sĩ Hành động nói Trả tập làm văn số Bài 24.Nớc Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo) Hành động nói Ôn tập luận điểm Bài 25 Bàn luận phép học Viết đoạn văn trình bày luận điểm Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm Viết tập làm văn số - Văn nghị luận (làm lớp) Bài 26.Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) Hội thoại Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn 141 Giỏo ỏn: Ng Vn Ngi Son: Nguyễn Thị Hợp Bài 27.Đi ngao du (Trích Ê-min hay Về giáo dục) Hội thoại (tiếp theo) Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Bài 28.Kiểm tra Văn Lựa chọn trật tự từ câu Trả tập làm văn số Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận Bài 29.Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Trích Trởng giả học làm sang) Lựa chọn trật tự từ câu Luyện tập đa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận Bài 30.Chơng trình đại phơng (phần Văn) Chữa lỗi diễn đạt (lỗi logic) Viết Tập làm văn số - Văn nghị luận Bài 31.Tổng kết phần Văn Ôn tập kiểm tra phần Tiếng Việt Văn tờng trình Luyện tập làm văn tờng trình Bài 32.Trả kiểm tra Văn Ôn tập kiểm tra phần Tiếng việt (tiếp theo) Trả tập làm văn số Văn thông báo Bài 33.Tổng kết phần Văn (tiếp theo) Chơng trình địa phơng (phần Tiếng Việt) Kiểm tra tổng hợp cuối năm Bài 34.Tổng kết phần Văn (tiếp theo) Luyện tập làm văn thông báo Ôn tập phần Tập làm văn Trang Trng THCS Vn Bỡnh - Thng Tớn 142 ... tích Sáu câu thơ đầu: Bức tranh mùa hè sôi động - Với âm điệu du dơng trầm bổng, nhịp thơ khoan thai, êm ái, câu thơ đầu vẽ tranh mùa hè tuyệt đẹp, mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu tràn trề... chặng cuối Thơ Tế Hanh hồn thơ lãng mạn Tế Hanh đợc biết đến nhiều nh nhà thơ quê hơng, gắn bó máu thịt với quê hơng Cái làng chài ven biển có dòng sông bao quanh, nơi Tế Hanh đợc sinh ra, đau... tổng kết, bình giảng, tiểu kết chuyển tiếp ý sang phần Thị Hợp I Tìm hiểu chung Tác giả - Tế Hanh sinh năm 1921, quê Quảng Ngãi - Tế Hanh đợc mệnh danh nhà thơ quê hơng - Bài thơ Quê hơng đợc in

Ngày đăng: 10/01/2017, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w