KHÁM PHÁ CẢM XÚC TRONG THƠ TRỮ TÌNH TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Nhóm Ngữ Văn trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành, tỉnh Yên Bái I ĐẶT VẤN ĐỀ Thơ ca thể loại văn học nảy sinh từ sớm đời sống người, nói thơ đời từ người có nhu cầu tự biểu Bởi vậy, vấn đề đặc trưng, chất thơ ca từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu lí luận văn học Bên cạnh đó, thơ ca nói riêng tác phẩm văn học nói chung thuộc thể loại định Trong lịch sử nghiên cứu văn học, có nhiều cách phân chia thể loại, tiêu chí quan trọng phổ biến dựa phương thức tái đời sống thể thức cấu tạo tác phẩm Theo tiêu chí này, tác phẩm văn chương chia thành ba thể loại chính: tự sự, trữ tình kịch Có thể nói, thơ ca thể loại phổ biến văn học, thơ xuất ba phương thức tự (truyện thơ), trữ tình (thơ trữ tình, thơ trào phúng, ca dao trữ tình), kịch (kịch thơ) Nhưng địa hạt giá trị thơ nằm phương diện trữ tình Bởi thơ thiên trữ tình nhiều tự Chỉ có phương diện trữ tình, giá trị thơ khẳng định cách đầy đủ, toàn diện, sâu sắc tinh tế Ngay nhà thơ hay nhà phê bình văn học khẳng định điều cách rõ ràng: “Thơ khởi phát từ lòng người ta” (Lê Quý Đôn) “Thơ đời cốt để nói điều tinh vi nhất, sâu kín nhất, mong manh nhất, mơ hồ tâm hồn người’’ (Nguyễn Đăng Mạnh) Đọc thơ mà đến thơ trữ tình chưa biết đến thơ Cũng giống sóng phải tìm với biển lớn để mình, thơ phải tìm với phương thức trữ tình để trở thành thơ đích thực Nhưng thơ ca nói chung thơ trữ tình nói riêng thể loại đa dạng có sức hàm chứa rộng lớn nên từ xưa đến có nhiều cách lí giải khác biệt, chí đối lập khái niệm, chất đặc trưng chúng Việc định nghĩa thơ không hoàn toàn dễ dàng ta tưởng, Nguyễn Đình Thi nhận định: “Từ trước đến có nhiều định nghĩa thơ, lời định nghĩa không đủ” (Mấy ý nghĩ thơ) Theo ông, thơ không đơn giản lời đẹp ngòi bút nhiều nhà thơ, Hồ Xuân Hương chẳng hạn, chữ tầm thường lời nói hàng ngày, nôm na mách qué, trở thành câu thơ truyền tụng mãi Thơ không đơn giản đề tài đẹp phong, hoa, tuyết, nguyệt “Nhật kí tù” – viên ngọc sáng kho tàng văn học Việt Nam - Hồ Chí Minh đưa vào tất chuyện ghẻ lở, đau bụng, rụng Ngược lại, có người xem thơ ca không khơi nguồn từ sống, từ đời cụ thể Thơ ca thoát xã hội, lấy giới mộng tưởng chuyện cao xa muôn đời làm nguồn sáng tạo: “Thơ huyền ảo, tinh khiết, thâm thúy, cao siêu, hình ảnh khắc khoải bất diệt muôn vật: cõi vô cùng” (Xuân thu nhã tập) Những quan điểm khác nhau, chí mâu thuẫn đặc trưng thơ trữ tình chắn gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc cảm thụ, phê bình, đánh giá tác phẩm thuộc thể loại Xuất phát từ thực tế đó, viết chuyên đề để sâu vào đặc trưng nội dung cảm xúc thơ trữ tình để đưa cách hiểu hợp lí, thống Từ đó, hi vọng đồng nghiệp học sinh xem công cụ tham khảo để khám phá tác phẩm thơ trữ tình để giải vấn đề lí luận văn học liên quan đến đặc trưng nội dung cảm xúc thể loại đặc sắc II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Như nói, có nhiều cách hiểu khác thơ trữ tình Nhưng theo chúng tôi, dù hiểu theo cách thơ không nằm phạm vi thể loại văn học Vậy nên, muốn nắm cách xác đầy đủ đặc trưng thơ trữ tình ta phải đặt hệ thống thể loại văn học, cụ thể thể loại trữ tình Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”, trữ tình loại tác phẩm bộc lộ trực tiếp nỗi niềm, tâm trạng, cảm xúc thái độ chủ quan người với thực sống Còn thơ trữ tình thuật ngữ chung thể thơ thuộc loại trữ tình cảm xúc suy tư nhà thơ nhân vật trữ tình trước tượng đời sống thể cách trực tiếp Như vậy, đặc điểm nội dung quan trọng bao trùm thơ trữ tình bộc lộ trực tiếp ý thức người, nghĩa người tự cảm thấy qua ấn tượng, suy nghĩ, cảm xúc chủ quan giới nhân sinh Thơ trữ tình gương giúp ta soi thấy chân dung tâm hồn mình, giúp ta hiểu cảm xúc khác Nhưng cảm xúc thơ trữ tình lại không đơn giản, dễ dàng nắm bắt hay đánh nhiều phong phú, phức tạp với nhiều biểu thuộc tính khác Theo chúng tôi, nội dung cảm xúc thơ trữ tình có đặc điểm bật sau: vừa dồi dào, mãnh liệt vừa chân thực, tinh tế; vừa tươi mới, thời vừa đầy tính chiêm nghiệm; vừa thiên nỗi buồn vừa mang tính cao cả, tích cực; vừa có tính cá thể vừa mang tính phổ quát Trước hết, cảm xúc thơ trữ tình vừa dồi dào, mãnh liệt vừa chân thực, tinh tế Không giàu có cảm xúc có thơ hay “Thơ tiếng lòng” (Diệp Tiếp), thi sĩ phải biết “xúc động hồn thơ” để “cho bút có thần” (Ngô Thì Nhậm) “Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lòng’’ (Sóng Hồng) Cảm xúc thơ phải “trạng thái tâm lí rung chuyển khác thường” (Nguyễn Đình Thi) trạng thái tâm lí thông thường, tĩnh bất biến Sự trơ lì, nguội lạnh, dửng dưng cảm xúc chắn không cho phép thi sĩ làm thơ đích thực Trong “Thuyết tính linh”, đề cao yếu tố tài năng: "Nhà thơ tài không vận chuyển tâm linh" Viên Mai cho quan hệ tình tài tình điều kiện tiên quyết: "Không có tình tài" (Vô tình bất thị tài) Chính thế, có người cho thơ tiếng lòng, âm vang tình cảm người Thơ người thư ký trung thành trái tim Nhưng đương nhiên, nghệ sĩ không ghi chép chép cách máy móc ý tứ lòng người mà phải biết cách chắt lọc, sáng tạo để chuyển tải đến người đọc Khi viết chết oan khuất người nghệ sĩ Lor-ca, Thanh Thảo diễn tả tất nỗi đau đớn hình tượng ám ảnh: “tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” (Đàn ghi ta Lor-ca) Dòng máu chẳng thể chảy tràn âm tiếng đàn ghi ta không thúc từ nhịp đập trái tim Thanh Thảo Ta nhớ đến tiếng đàn khóc than năm đầu ngón tay rỉ máu Thúy Kiều “Truyện Kiều” Nguyễn Du; tiếng đàn “ôm sầu mang giận ngẩn ngơ”, “não nuột” khiến cho “Khắp tiệc hoa sướt mướt lệ rơi”, “dòng lệ chan chứa người” vị Giang Châu Tư Mã “Tỳ bà hành” Bạch Cư Dị Những tiếng đàn hòa quyện âm dây đàn lẫn tiếng lòng người gảy đàn nhịp đập trái tim người nghe đàn Độ dài, chiều sâu thơ trữ tình gắn liền với độ dài, chiều sâu cảm xúc Cảm xúc ngân vang đến đâu câu thơ gọi đến Cảm xúc ngừng thơ kết thúc Cảm xúc tim có mãnh liệt, dâng trào thâm trầm, sâu sắc câu chữ trang thơ có hồn Khi cảm xúc tim tích lũy đầy đủ, dù nhà thơ không muốn chủ ý câu thơ đích thực đời Nói cách khác, tác phẩm thơ trữ tình thường đời từ sóng cảm xúc dâng lên lòng thi nhân có tác động ngoại cảnh Trong tập thơ “Việt Bắc” có nhiều hay “Phá đường”, “Lên Tây Bắc”, “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”, “Ta tới”, “Việt Bắc” thơ đỉnh cao Bởi “Việt Bắc” đời vào thời điểm đặc biệt Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơnevơ kí kết, miền Bắc giải phóng Tháng 10 năm 1954, Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc tiếp quản Hà Nội Tố Hữu cán cách mạng gắn bó với Việt Bắc suốt thời kháng chiến chống Pháp, phải chia tay Trong không khí lịch sử tâm trạng xúc động ấy, ông viết thơ Đây thời điểm nhà thơ vừa có dịp tổng kết chặng đường gian khổ, vẻ vang kháng chiến chống Pháp vừa mang lòng nỗi nhớ da diết tình cảm sâu nặng với đồng bào miền núi vừa có niềm tin, niềm vui vào viễn cảnh hòa bình tươi sáng dân tộc Nói khác đi, suốt mười lăm năm kháng chiến trường kì lúc trái tim nhà thơ sống tràn đầy nhất, cảm xúc tích tụ dồn nén căng tràn Điều khiến cho câu thơ “Việt Bắc” trở thành kết tinh cao độ tập thơ: Từ tình cảm thiết tha, trìu mến: “Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước đi.” Đến cảm xúc gắn bó sâu nặng, son sắt, thủy chung: “Ta với mình, với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, lại nhớ Nguồn nước nghĩa tình nhiêu” Hoặc âm vang hào hùng kháng chiến vẻ vang: “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đoàn Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.” Trong thơ trữ tình, việc miêu tả ngoại cảnh kể việc có phụ, không mang tính mục đích tự thân mà cách tạo điều kiện để chủ thể bộc lộ cảm xúc, chiêm nghiệm, suy tưởng Chính thế, thơ trữ tình, ngoại cảnh xuất qua thủ pháp chấm phá, gợi tả (Chiều tối – Hồ Chí Minh) dùng làm cho tâm trạng qua thủ pháp “tả cảnh ngụ tình” (Truyện Kiều – Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm) Bởi vậy, ngoại cảnh thơ trữ tình nhiều không hoàn toàn giống với giới khách quan đời thực, mà chứa đựng điều phi thực tế Để diễn tả chia lìa, ly tán, Hàn Mặc Tử viết “Gió theo lối gió mây đường mây” dù thực tế gió mây vốn không tách rời Để mở rộng không gian đến vô hạn chiều, hướng, Huy Cận viết “Nắng xuống trời lên, sâu chót vót”, chót vót tính từ độ cao chiều sâu Nhưng táo bạo Xuân Diệu ông dám mơ ước làm điều không tưởng với quy luật tạo hóa: “Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi” (Vội vàng) Bằng nhìn đầy tính lo âu, tiếc nuối, Xuân Diệu miêu tả sống chiều hướng mát, tàn lụi vốn có: “Mùi tháng năm rớm vị chia phôi Khắp sông núi than thầm tiễn biệt Con gió xinh thào biếc Phải hờn nỗi phải bay đi?” Nhưng cảm xúc dồi dào, ngập tràn đến đâu mà thiếu tính chân thực tinh tế trở thành vô nghĩa Sự giả tạo, dối lừa luôn thứ thuốc độc mà văn chương nói chung thơ ca nói riêng phải lánh xa: “Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối” (Nam Cao) Điều Viên Mai, nhà thơ, nhà lí luận phê bình văn học tiếng Trung Quốc thời Thanh, làm sáng tỏ từ lâu công trình "Tùy viên thi thoại" Ông quan niệm thơ tình sinh phải tình cảm chân thật : "Văn chương xưa truyền chân thật không truyền điều giả dối" Nhưng chân thực mà không thô mộc, giản dị mà không đơn sơ, thơ chiếm vị trí đặc biệt thể loại văn chương tinh tế, chắt lọc hình ảnh cảm xúc: “Thơ thể người thời đại cách cao đẹp Thơ hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi’’ (Sóng Hồng) Tóm lại, đặc trưng nội dung, thơ trữ tình phải chứa đựng cảm xúc vừa mãnh liệt, trào dâng vừa chân thành, sâu sắc, tinh tế Thứ hai, cảm xúc thơ trữ tình vừa phải tươi mới, thời vừa đầy tính chiêm nghiệm Nhà thơ người xuất đời, nhà thơ phải nhìn đời mắt người Nhà thơ nhìn đời nhiều lần điều quan trọng phải giữ đôi mắt non tươi, bỡ ngỡ lần bắt gặp Những hình ảnh, cảm xúc lạ mà thơ trữ tình tạo không đâu xa mà đời thực, người thấy tài yêu cầu sống với nhà thơ phải biến hình ảnh, cảm xúc vốn quen thuộc sống lại trở nên lạ Câu thơ hay phải làm ta ngỡ ngàng nhận điều mẻ, giá trị gần gũi với Nhờ đó, dù viết điều hình ảnh, cảm xúc thơ lên tươi nguyên, mẻ, đột ngột, Đó hình ảnh, cảm xúc tinh khôi, chưa có vết nhòa thói quen, không bị rập khuôn vào ý niệm trừu tượng định trước Bởi thế, theo Nguyễn Đình Thi tác phẩm “Mấy ý nghĩ thơ” thì:“Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn đụng chạm tới sống” Tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ rung động tươi mới, trinh nguyên, tinh khiết tâm hồn tiếp xúc với sống Những ấn tượng, cảm xúc ban đầu mẻ, chưa bị quen thuộc đến mức nhàm chán, sáo mòn lần Cùng chung quan điểm ấy, Viên Mai nhấn mạnh cách khác: "Kẻ làm thơ không đánh lòng trẻ thơ" Tấm lòng trẻ thơ tức tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn, đôi mắt non tươi, bỡ ngỡ thi sĩ chạm tới sống Trong thơ ca Việt Nam, đặc biệt phong trào Thơ mới, coi Xuân Diệu người tiên phong việc thực yêu cầu thơ trữ tình Ông nhà thơ “mới nhà thơ mới”, “thoát xác” cách trọn vẹn khỏi hệ thống ước lệ thơ trung lần nhìn đời cặp mắt “xanh non”, “biếc rờn” Nhờ đó, ông phát vẻ đẹp sống trần thế, "thiên đường mặt đất" đẹp mùa xuân, tuổi trẻ tình yêu: “Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si Và ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm thần Vui gõ cửa Tháng giêng ngon cặp môi gần” (Vội vàng) Con người phải vội vàng, giục giã, sống mãnh liệt, sống hết mình, khao khát tận hưởng, tận hiến thiên đường trần này: “Sống toàn tâm, toàn trí, sống toàn hồn Sống toàn thân thức nhọn giác quan” (Thanh niên) Nhờ đó, ông mang đến cho Thơ giọng điệu nồng nàn, rạo rực, sôi nổi, bồng bột, cuống quýt vui lẫn buồn Đúng Hoài Thanh nhận định: "Thơ Xuân Diệu nguồn sống dạt chưa thấy" Tính tươi cảm xúc đòi hỏi việc làm thơ phải sống nhìn lại sống Theo Nguyễn Đình Thi, làm câu thơ tình nghĩa tâm hồn rung động có người yêu đứng trước mặt Vì thế, thơ làm sống dậy tình cảm nỗi niềm lòng người đọc Đồng thời, tác phẩm trữ tình trình bày trực tiếp cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ người, nên xúc động trữ tình mang thời Ngay tác phẩm trữ tình nói khứ, chuyện qua, xúc động trữ tình thể trạng thái sống động, trình diễn Nhờ đặc điểm mà rung động thầm kín mang tính chủ quan, cá nhân, chí cá biệt tác giả dễ dàng người đọc tiếp nhận rung động thân họ Đây sở tạo nên sức mạnh truyền cảm lớn lao tác phẩm trữ tình Ta thấy rõ điều qua thơ “Tây Tiến” Quang Dũng, “Việt Bắc” Tố Hữu hay “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử: “Sao anh không chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau, nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Ngay nhan đề “Đây thôn Vĩ Dạ” thể cảm xúc thời “Đây” từ khung cảnh tại, trước mặt Tưởng nhà thơ đứng trước thôn Vĩ Dạ, địa danh kinh đô Huế, bên bờ sông Hương với nhà vườn xinh đẹp, nên thơ Sau câu hỏi gợi mở đầu tiên, tác giả vẽ lên khung cảnh đẹp tươi, sáng thôn Vĩ ba câu Câu hai: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên” Cau loại đón ánh nắng ban mai, thế, nắng hàng cau buổi bình minh thứ ánh sáng tươi mới, tinh khôi nhất: nắng lên Điệp “nắng” lặp lại hai lần diễn tả chuyển động, bừng sáng nắng hàng cây, khiến cảnh vật trở nên sinh động, gợi vẻ đẹp tươi sáng, ấm áp, sống, kí ức, tình yêu bừng dậy Câu ba với thủ pháp so sánh “Vườn mướt xanh ngọc” lại miêu tả trực tiếp màu sắc, tính chất khu vườn buổi bình minh Cây tắm sương sớm rọi chiếu ánh nắng bình minh, vẻ đẹp tươi mát, lung linh long lanh ngọc sáng Chữ “quá” khiến câu thơ lời trầm trồ không kìm lòng thấy vẻ đẹp khung cảnh Dường như, tất vẻ đẹp lộ rõ phơi bày trước mắt người sắc màu rực rỡ kí ức Nhưng đòi hỏi tươi tính thời cảm xúc thơ trữ tình nghĩa thơ ca phủ nhận cảm xúc, suy nghĩ chiêm nghiệm, nghiền ngẫm, nung nấu thời gian dài, chí suốt đời người Bởi “tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn” cảm xúc thời, hời hợt, thoáng qua “Bên sông Đuống” Hoàng Cầm, “Việt Bắc”, “Bác ơi” Tố Hữu, “Đất Nước” trích trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm thơ Những câu thơ như: “Bác để tình thương cho chúng Một đời bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mòn” (Bác – Tố Hữu) hay: “Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ông cha Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sông ta” (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) chắn phải phải lời tổng kết nhà thơ đúc rút từ trình trải nghiệm dài lâu trước để bắt gặp thời điểm thật đặc biệt câu chữ tự khắc tuôn trào đầu bút Cảm xúc “Bên sông Đuống” xuất Hoàng Cầm nghe tin quê hương thân yêu bị giặc tàn phá mà thực chất lắng đọng bùng nổ, tuôn trào tình yêu thương, tự hào, nhung nhớ, xót xa, mong đợi với quê hương nhà thơ từ bao năm tháng tuổi thơ, từ ngày tháng xa cách kháng chiến chống Pháp Thứ ba, thơ tạo dựng dung chứa giới cảm xúc người Trong đó, cảm xúc thơ trữ tình vừa thiên nỗi buồn vừa mang tính cao cả, tích cực Trong thơ có tất cung bậc cảm xúc người, niềm vui lẫn nỗi buồn, yêu thương thù hận, hạnh phúc khổ đau, Thế nhưng, dường có thật thơ viết nỗi buồn thường nhiều hay thơ viết niềm vui Etgapo nói: “Giọng điệu buồn giọng thơ thích đáng thi ca” Còn Cao Bá Quát lại viết: “Người thơ hay” Thi phẩm tiếng mà nhà thơ dân gian tôn vinh với Nguyễn Văn Siêu “Thần Siêu, thánh Quát” để lại tác phẩm đời cảnh “cùng đồ” thế: “Bãi cát dài, bãi cát dài ơi! Tính đây? Đường mờ mịt, Đường ghê sợ nhiều, đâu ít? Hãy nghe ta hát khúc “đường cùng”, Phía bắc núi Bắc, núi muôn trùng Phía nam núi Nam, sóng dạt Anh đứng làm chi bãi cát?” (Bài ca ngắn bãi cát) Xem nghiệp sáng tác nhiều nhà thơ khác, có cảm xúc vui không nhiều, có cảm xúc buồn lại chiếm số lượng lớn có giá trị Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Nguyễn Bính trường hợp Nếu yêu cầu đọc câu thơ diễn tả tâm trạng nhân vật trữ tình “Truyện Kiều” nhiều người nghĩ đến câu thơ buồn mà thuộc câu vui: “Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” Vả câu thơ hay kiệt tác viết tâm trạng buồn ngày tháng lưu lạc, đoạn trường cảnh vui vẻ, đoàn viên Thậm chí, lễ hội mùa xuân tưng bừng, náo nức tiết minh câu thơ ám ảnh người đọc lại mang cảm xúc luyến tiếc, thẫn thờ chị em Thuý Kiều về: “Tà tà bóng ngả tây Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.” Thậm chí với nhà thơ trào phúng, loại thơ dùng tiếng cười để châm biếm cảm xúc ẩn sâu bên nỗi buồn, nỗi đau người trước nhân tình thái Thơ Trần Tế Xương ví dụ: “Có đất đất không? Phố phường tiếp giáp với bờ sông Nhà lỗi phép khinh bố Mụ chanh chua vợ chửi chồng Keo cú người đâu cứt sắt Tham lam chuyện thở rặt đồng” (Đất Vị Hoàng) Vậy, ta cần lí giải tượng nào? Phải người ta thích bi quan tiêu cực, thích ngặm nhấm nỗi buồn để tự hủy hoại sống mình? Không phải vậy, thực ra, thơ nói nhiều buồn niềm vui tâm trạng buồn, cảm xúc thường sâu sắc, thấm đẫm, lâu bền niềm vui Nỗi buồn lại hay với trạng thái cô đơn, đó, người thường để chia sẻ việc tự đối diện với thân Chính hoàn cảnh thế, cảm xúc chân thực nhất, sâu sắc nhất, triệt để mà thơ lại đời “cốt để nói điều tinh vi nhất, sâu kín nhất, mong manh nhất, mơ hồ tâm hồn người’’ (Nguyễn Đăng Mạnh) Đó ý kiến ta phải lưu tâm đánh giá thơ hay Tuy nhiên lí tưởng hóa, thi vị hóa đau khổ xem chất liệu đặc biệt cao quý thi ca sai lầm Hơn nữa, thông qua cảnh ngộ buồn tủi, đáng thương nhà thơ tìm đến hướng đi, cách giải thoát tích cực, mở luồng ánh sáng Aritxtot nói bi kịch có khả lọc tâm hồn người, hướng ta đến điều cao Đó chân lí nghệ thuật nói chung nỗi buồn thơ trữ tình nói riêng Những thơ tập “Từ ấy” Tố Hữu “Nhật kí tù” Hồ Chí Minh có phẩm chất trên: “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ tầng không Cô em xóm núi xay ngô tối Xay hết lò than rực rồng” (Chiều tối – Hồ Chí Minh) Thứ tư, thơ trữ tình, cảm xúc vừa có tính cá thể vừa mang tính phổ quát Nguyên tắc chủ quan nguyên tắc việc chiếm lĩnh thực Trước thực, nhà thơ có quyền có nghĩa vụ phải biết chiếm lĩnh nhìn, cảm nhận, lòng mình, người cầm bút, tuyệt đối không chép, không lặp lại người khác Tính chất cá thể hóa cảm nghĩ tính chất chủ quan hóa thể dấu hiệu tiêu biểu thơ trữ tình Đến đây, ta hiểu Nguyễn Đình Thi coi thơ là“Tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn” nhà phê bình lộ cho ta thấy đặc điểm khác cảm xúc thơ riêng biệt, độc đáo người mà không bắt chước hay lặp lại người khác đặc biệt không lặp lại Trong “Thuyết tính linh”, Viên Mai khẳng định nhà thơ phải có cá tính: "Làm thơ tôi" (Tác thi bất vô ngã) Xuất phát từ quan điểm ông phê phán mạnh mẽ tệ sùng bái mù quáng người xưa, lối dùng điển cố cách xơ cứng Viên Mai quan niệm : "Chỉ cần có tồn tại, làm việc đánh cắp văn thơ người khác" Thơ trữ tình bộc lộ cảm xúc riêng người trước thực tại, cảm xúc riêng phải mang tính phổ quát, động chạm tới chung tâm hồn người Bởi việc tập trung thể nỗi niềm thầm kín, chủ quan, sâu sắc, tinh vi người cho phép thơ trữ tình thâm nhập vào chân lí phổ biến tồn người sống, chết, lòng chung thủy, ước mơ, tương lai, hi vọng Đây lại nhân tố tạo nên sức khái quát ý nghĩa xã hội to lớn tác phẩm trữ tình “Vội vàng” Xuân Diệu, “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên, “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm ví dụ điển hình: “Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời ” Nhờ vậy, tiếng nói trữ tình người trở thành tiếng lòng người Chính thế, bên cạnh cảm xúc, thơ phải có tư tưởng, cảm xúc người gắn liền với suy nghĩ Chính thế, Sóng Hồng viết: “Nhưng thơ tình cảm lí trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật Tình cảm lí trí diễn đạt hình tượng đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thường” Từ đó, tình cảm thơ không trạng thái tĩnh mà có xu hướng vận động để phát triển hình thành trọn vẹn tứ thơ, ý tưởng thơ Ngay thể loại tứ tuyệt, thể thơ có dung lượng nhỏ tình cảm tư tưởng vận động phát triển Những thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh “Nhật kí tù” thường có hình thức vận động quán từ tới tương lai, từ bóng tối ánh sáng, từ giá lạnh đến ấm, từ đau khổ tới niềm vui: “Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong trắng tựa Sống đời người Gian nan rèn luyện thành công” (Nghe tiếng giã gạo) III KẾT LUẬN Tóm lại, đặc điểm quan trọng tác phẩm trữ tình bộc lộ trực tiếp ý thức người Nhưng cảm xúc lại phong phú, phức tạp bí ẩn, đòi hỏi người đọc thơ phải có tâm hồn rộng mở, trái tim nhạy cảm khám phá, thưởng thức Thơ tác động đến người đọc vừa nhận thức sống vừa khả gợi cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với suy nghĩ, cảm xúc cụ thể vừa gián tiếp qua liên tưởng tưởng tượng phong phú, vừa theo mạch cảm nghĩ, vừa rung động ngôn từ giàu nhạc điệu Đặc biệt, cảm xúc thơ vừa dồi dào, mãnh liệt vừa chân thực, tinh tế; vừa tươi mới, thời vừa đầy tính chiêm nghiệm; vừa thiên nỗi buồn vừa cao cả, tích cực; vừa có tính cá thể, riêng biệt vừa mang tính quy luật, phổ quát Đến với thơ trữ tình, người đọc bước vào giới diệu kì với chiều sâu khôn khám phá tâm hồn tình cảm Vì thế, công cụ, phương tiện định, nhiều người đọc dễ có cảm giác rơi vào mê cung lạc vào rừng xanh Chuyên đề đời với hi vọng giúp đồng nghiệp em học sinh có vài gợi ý, dẫn nhỏ để tìm đường vào giới tình cảm thơ trữ tình Tất nhiên, chuyên đề nhiều khiếm khuyết, thiếu sót chưa đề cập đến đặc trưng hình thức thơ trữ tình, vấn đề nội dung cảm xúc thể loại này, nhận thấy quan điểm đưa mang tính chất cá nhân, chủ quan, chưa kiểm chứng, phản biện Bởi thế, mong nhận quan tâm, góp ý bổ sung đồng nghiệp học sinh để vấn đề giải hoàn thiện triệt để TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi: Từ điển Thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Nguyễn Văn Hạnh: Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, 1999 Nguyễn Đình Thi - Mấy ý nghĩ thơ – Tuyển tập tác phẩm văn học Nguyễn Đình Thi, Tiểu luận – Bút kí, NXB Văn học, Hà Nội, 2001 Nguyễn Lân: Từ điển từ ngữ Hán Việt, NXB Từ điển Bách khoa, 2002 Hoàng Phê (Chủ biên): Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, 2003 Trần Đình Sử: Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, 2000 10 ... phạm vi thể loại văn học Vậy nên, muốn nắm cách xác đầy đủ đặc trưng thơ trữ tình ta phải đặt hệ thống thể loại văn học, cụ thể thể loại trữ tình Theo “Từ điển thuật ngữ văn học , trữ tình loại... người, nghĩa người tự cảm thấy qua ấn tượng, suy nghĩ, cảm xúc chủ quan giới nhân sinh Thơ trữ tình gương giúp ta soi thấy chân dung tâm hồn mình, giúp ta hiểu cảm xúc khác Nhưng cảm xúc thơ trữ tình... đồng nghiệp học sinh để vấn đề giải hoàn thiện triệt để TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi: Từ điển Thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Nguyễn Văn Hạnh: