1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn luyện học sinh kỹ năng cảm thụ văn học qua một số biện pháp tu từ

16 7,1K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 142 KB

Nội dung

Rèn luyện học sinh kỹ năng cảm thụ văn học qua một số biện pháp tu từ

Trang 1

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tự do – Tự do – Hạnh phúc Hạnh phúc

đề tài

Năm học 2009-2010

I/ Sơ yếu lí lịch

- Họ và tên : Phạm Thị Thúy

- Chức vụ và đơn vị công tác : Giáo viên trờng THCS Tam Hng

Thanh Oai - Hà Nội

- Trình độ chuyên môn : Đại học Ngữ văn

- Bộ môn giảng dạy: Ngữ văn lớp 6 + 7

- Khen thởng : Nhiều năm đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở

Trang 2

II Nội dung của đề tài

1 Tên đề tài:

Rèn học sinh kỹ năng cảm thụ văn học qua một số biện pháp tu

từ

2 Lý do chọn đề tài:

Khai thác các biện pháp tu từ là một trong những phơng pháp giúp học sinh cảm thụ tác phẩm Văn học tốt nhất Trong chơng trình lớp 6, 7 các em đợc học một số các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, nói quá, ẩn dụ, hoán dụ, tơng phản, chơi chữ) Từ việc nắm bắt lý thuyết đến vận dụng trong từng bài tập

cụ thể học sinh có thể phát hiện và phân tích biện pháp tu từ, từ đó các em vận dụng vào việc cảm thụ tác phẩm Văn học Trong quá trình giảng dạy và bồi d ỡng học sinh giỏi lớp 6,7 tôi nhận thấy:

Học sinh nắm các biện pháp tu từ cha chuẩn xác, còn bị nhầm lẫn, việc vận dụng phân tích các biện pháp tu từ trong việc cảm thụ tác phẩm, khả năng cảm thụ Văn học nhìn chung còn yếu

Trong quá trình viết văn, các em cha biết vận dụng kiến thức đã học về biện pháp tu từ vào bài viết nên bài văn còn khô khan, cha có hình ảnh sinh động, bài viết cha có sức thuyết phục

Chính vì vậy, tôi làm đề tài này với mục đích giúp các em hệ thống hoá kiến thức về các biện pháp tu từ Đa ra một vài dấu hiệu dễ nhận biết để các em tránh nhầm lẫn giữa các biện pháp tu từ Từ đó áp dụng vào việc cảm thụ Văn học

3 Cơ sở lý luận:

Văn học là một môn nghệ thuật giàu tính hình tợng, tính biểu cảm- “Văn học

là nhân học” Văn học là tấm gơng phản ánh cuộc sống con ngời, đồng thời có tác dụng phục vụ cuộc sống con ngời ở mỗi tác phẩm, ngời đọc có thể tiếp thu cái hay, cái đẹp, cái đúng… để vận dụng vào cuộc sống, làm cho cuộc sống tốt đẹp để vận dụng vào cuộc sống, làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn Văn học giúp con ngời biết yêu, biết ghét, biết buồn, biết vui, biết nghĩ tới ớc mơ, hy vọng, biết rung cảm trớc cái đẹp trong cuộc sống, biết căm giận cái tàn ác, bất công, biết đấu tranh vì công bằng, lẽ phải… để vận dụng vào cuộc sống, làm cho cuộc sống tốt đẹp Muốn hiểu đợc một tác phẩm Văn học cần phải biết cảm thụ

Việc hớng dẫn học sinh cảm thụ đợc tốt một tác phẩm Văn học là một trách nhiệm nặng nề đối với ngời giáo viên Công việc đó đòi hỏi công phu, phức tạp, học sinh có thể cảm thụ từ nhiều hớng Ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, cách gieo vần, nghệ thuật tạo tình huống, nghệ thuật xây dựng hình tợng, biện pháp tu từ Ngời giáo viên muốn hớng dẫn học sinh cảm thụ tốt phải khai thác tất cả các khía cạnh của vấn đề để học sinh nắm bắt một cách hài hoà, chu đáo tác phẩm

Trang 3

Việc bồi dỡng học sinh giỏi, nâng cao kiến thức cho học sinh, chúng ta chỉ cho học sinh theo một hớng cảm thụ chính là khai thác biện pháp tu từ Chính các biện pháp tu từ là cơ sở để làm nổi bật nội dung, ý nghĩa của tác phẩm

4 Phạm vi thực hiện đề tài:

Khối 6, khối 7 trờng THCS Tam Hng

5 Thời gian thực hiện đề tài:

Năm học 2009-2010

III Quá trình thực hiện đề tài

Khảo sát thực tế

1 Tình trạng thực tế khi cha thực hiện

Nh phần lý do chọn đề tài đã nêu, tôi tiến hành khảo sát tình hình của học sinh nh sau:

Đề bài :

Em hãy phát hiện và phân tích biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:

“ Nhớ Ngời những sớm tinh sơng Ung dung yên ngựa trên đờng suối reo Nhớ chân Ngời bớc lên đèo Ngời đi rừng núi trông theo bóng Ngời”

(Tố Hữu)

* Yêu cầu trả lời

Viết một đoạn văn với nội dung:

+ Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ:

- Điện ngữ “nhớ” nhấn mạnh nỗi nhớ của đồng bào Việt Bắc với Bác Hồ

- Nhân hoá “suối reo”

- Hoán dụ “chân ngời” (Ngời chỉ Bác Hồ)

- ẩn dụ, nhân hoá “Rừng núi trông theo” (đồng bào Việt Bắc trông theo Bác)

+ Tác dụng: Nhấn mạnh tấm lòng nhớ thơng, kính yêu lãnh tụ của đồng bào Việt Bắc khi Đảng, Bác về Hà Nội

2 Kết quả khảo sát:

- Học sinh phát hiện đợc biện pháp tu từ nhng cha đầy đủ, còn bỏ sót

- Còn nhầm lẫn giữa biện pháp ẩn dụ và hoán dụ qua hình ảnh “rừng núi trông theo bóng Ngời”

Có em cha hình thành đợc đoạn văn cảm thụ, mà trả lời theo kiểu gạch đầu dòng

Cụ thể:

Trang 4

6A 41 0 0 5 12 30 73 6 15

3 Những biện pháp thực hiện

ở lớp 6 +7 các em đã học 9 biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nhân hóa, điệp ngữ, nói giảm, nói tránh, tơng phản, chơi chữ

Ngoài 9 biện pháp tu từ nói trên chúng ta còn tìm hiểu thêm một số biện pháp nữa là: Đổi trật tự cú pháp, đối ngữ, liệt kê, câu hỏi tu từ v.v… để vận dụng vào cuộc sống, làm cho cuộc sống tốt đẹp

Trong quá trình cảm thụ Văn học có liên quan đến phần nào tôi sẽ giới thiệu (vì thời gian có hạn)

Rèn học sinh kỹ năng cảm thụ văn học qua một số

biện pháp tu từ.

Với sự khái quát trên tôi đã tiến hành vận dụng cụ thể trong việc nâng cao cảm thụ Văn học đi sâu và mở rộng đối với một vài biện pháp tu từ, cụ thể:

Bài tập 1:

Tìm và phân tích biện pháp tu từ trong câu ca dao sau:

“Công cha nh núi ngất trời

Nghĩa mẹ nh nớc ngời ngời biển Đông”

 Yêu cầu trả lời:

- Phát hiện biện pháp tu từ đó Đối với biện pháp so sánh cần phân tích hình

ảnh so sánh làm nổi bật sự vật đợc so sánh

- Hình thành một đoạn văn cảm thụ hoặc một bài văn

- Mở rộng bằng cách nêu câu hỏi: Tìm những câu ca dao có nội dung tơng tự

Nó giống và khác những câu ca dao trên ở điểm nào? Phân tích sơ lợc?

- Học sinh trả lời, giáo viên khái quát nâng cao:

Ca dao là những bài hát ngắn đầy ý vị sâu xa, nó còn là lời khuyên nhẹ nhàng, chân tình và tha thiết Trong ca dao, chữ “hiếu” là một vấn đề mà nhân dân

ta quan tâm sâu sắc Ai sinh ra mà không có cha mẹ, ai lớn lên mà không đợc h-ởng tình yêu của bố mẹ Công lao của cha mẹ đối với con cái thật lớn lao Nhiều câu ca dao đã thấm đợm điều đó:

“Công cha nh núi ngất trời

Nghĩa mẹ nh nớc ngời ngời biển Đông”

Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh “công cha” đợc ví với núi “ngất trời ,

nghĩa mẹ đợc ví “ngời ngời biển Đông” Ông cha ta đã khẳng định công cha,

Trang 5

nghĩa mẹ đối với con cái là vô cùng to lớn, là ngọn núi cao, rất cao, càng nhìn

càng cao “ngất” đến tận trời Hình ảnh này gợi nhớ sự vô tận về chiều cao Núi

cao hay đó là công lao to lớn của ngời cha đối với những đứa con không thể đo

đếm đợc Ngọn núi cao chắc chắn chân phải rộng, rắn và chắc, nó rất lớn, rất sâu mới có thể đủ sức để ngọn núi cao ngất đến tận trời đợc Từ hình ảnh đó ông cha

ta muốn nói với chúng ta rằng: Công lao của ngời cha là vô cùng to lớn, đó là sự tận tâm, tận lực nuôi nấng, bảo ban, dạy dỗ cho con vào khuôn khổ để cho con tr -ởng thành, ngời bố vững vàng sẽ là chỗ dựa vững chắc cho con khôn lớn, trở thành ngời có ích cho xã hội

Nghĩa mẹ nh

nớc ngời ngời biển Đông”

Nghĩa mẹ

“ ” ở đây là tình cảm yêu thơng, sự chăm chút lo toan, dạy bảo con khôn lớn của ngời mẹ… để vận dụng vào cuộc sống, làm cho cuộc sống tốt đẹp Nghĩa mẹ đợc so sánh với n “ ớc ngời ngời biển Đông”.

“Ngời ngời” là dòng nớc sáng, rộng, lan tỏa, luôn ánh lên màu sáng lấp lánh, nớc biển Đông luôn trong sáng, không bao giờ cạn, không bao giờ hết cũng nh tình mẹ yêu con là vô cùng, là vô tận Dòng nớc mát dịu hay cả cuộc đời mẹ tắm mát cho tâm hồn con, là tình yêu thơng dạt dào để con mang theo khi đã trởng thành Hay

đó chính là dòng sữa ngọt thơm mẹ đã cho con từ khi bắt đầu chào đời, là dòng máu hồng tơi mẹ đã cho con suốt cả cuộc đời

Biển Đông sóng quanh năm vỗ bờ, có lúc nó hiền hòa êm dịu, có lúc dạt dào xô thuyền, những làn sóng hay lời mẹ ru êm ái, dịu hiền, là những câu hát mẹ dậy con vào những đêm trăng sáng, và có lẽ cả những lời quát mắng giận dữ khi con mắc lỗi lầm… để vận dụng vào cuộc sống, làm cho cuộc sống tốt đẹp tất cả là tình yêu thơng sâu sắc mẹ đã giành cho con Nớc biển mặn hay đó là vị mặn của cuộc đời mà mẹ phải trải qua để cho con đợc khôn lớn, vị mặn ấy có phải là những giọt nớc mắt trào dâng trong đôi mắt quầng sâu của mẹ, khi vui, khi buồn, khi lo lắng vì con… để vận dụng vào cuộc sống, làm cho cuộc sống tốt đẹp

Công cha nghĩa mẹ thật lớn lao, không sao nói hết Biết bao bài ca dao cũng ngợi ca công lao của cha mẹ nh vậy:

“Công cha nh núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra ” Hay:

Công cha nặng lắm ai ơi

Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cu mang”

Cùng là biện pháp so sánh song hình ảnh so sánh đợc nói khác đi Tuy vậy những bài ca dao trên vẫn chỉ là nhấn mạnh công lao của cha mẹ đối với con cái là vô cùng to lớn, những bài ca dao trên giúp chúng ta hiểu thêm về cha mẹ của

Trang 6

mình, nhắc nhở chúng ta bổn phận làm con phải giữ tròn chữ hiếu Hãy làm tất cả những gì có thể làm đợc để đền đáp công lao sinh thành dỡng dục của cha mẹ:

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”

 Bài tập áp dụng :

Phân tích biện pháp tu từ qua câu ca dao:

“Công cha nh núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra

So sánh với câu:

“Công cha nh núi ngất trời

Nghĩa mẹ nh nớc ngời ngời biển Đông”

để thấy đợc sự giống nhau và khác nhau của các câu ca dao đó

(Cho học sinh trả lời miệng và nhà làm thành bài)

(Lu ý: Núi Thái Sơn là ngọn núi cao nhất ở Trung Quốc, nớc trong nguồn

không bao giờ cạn)

 Yêu cầu trả lời:

+ Giống nhau: - Nghệ thuật : So sánh

- Nội dung ý nghĩa: Ca ngợi công lao cha mẹ

+ Khác nhau: Hình ảnh so sánh công cha đợc so sánh với núi Thái Sơn và núi ngất trời, nghĩa mẹ đợc so sánh với nớc trong nguồn và nớc ngời ngời biển Đông

Bài tập 2: Mục đích cho học sinh phân biệt phép ẩn dụ và hoán dụ:

1 Phát hiện và phân tích biện pháp tu từ trong 2 câu sau:

a “Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

(Ca dao)

b “Bóng hồng nhác thấy lẻo xa

Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai”

(Truyện Kiều - Nguyễn Du)

2 Tìm những nét giống nhau và khác nhau trong biện pháp tu từ: ẩn dụ và hoán dụ

 Yêu cầu trả lời:

Trong câu: “Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ: thuyền, bến là hai vật vô tri vô giác, vậy mà biết “nhớ”, biết “khăng khăng đợi” Từ hình ảnh thuyền và bến nhân

Trang 7

dân ta muốn nói đến tâm t tình cảm của con ngời, đó là tình yêu nam nữ, chung thủy sắt son

Tình yêu vốn rất đẹp, tình yêu chung thủy rất đáng đợc ca ngợi Từ thực tế: bến không có thuyền thì không gọi gì là bến mà chỉ là bờ sông, bờ biển, bờ nớc Thuyền xuất phát từ bến rồi đi khắp mọi nơi Bến muốn đợc là bến thì phải biết

“khăng khăng đợi thuyền”, có thuyền vào ra thì bờ nớc mới trở thành bến Hình

ảnh thật đẹp và sinh động bởi những vật vô tri vô giác đợc nhân hóa mang tính cách đầy tâm tình của con ngời Thuyền biết “nhớ” bến, biết “đợi” - phải chăng từ hình ảnh đó nhân dân ta muốn đề cập đến cuộc sống và tâm t tình cảm của con

ng-ời

Ngời con gái có chồng mới trở thành ngời vợ, có ngời yêu mới trở thành ngời yêu Những chàng trai ra đi vì việc nớc liệu có trở về “bến cũ” đợi chăng Đó là những cô gái sắt son chờ đợi, chung thủy một lòng, phải có tâm hồn phong phú, sự liên tởng độc đáo, nhân dân ta xây dựng hình tợng nghệ thuật tuyệt vời: thuyền và bến là sự so sánh ngầm với tình cảm của con ngời để miêu tả nỗi nhớ nhung tha thiết và lời hứa hẹn chân thành về mối tình chung thủy rất nên thơ của ngời phụ nữ chờ đợi ngời yêu, ngời chồng, đó cũng là một câu hỏi, một lời khẳng định sắt son, chung thủy

“Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

Hai câu thơ:

“Bóng hồng nhác thấy lẻo xa Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai”

kể về sự rung động đầu tiên của Kim Trọng khi gặp chị em Thúy Kiều trong ngày tết thanh minh

Hai câu thơ đợc Nguyễn Du sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ “bóng hồng”,

“xuân lan”, “thu cúc”

Ngày xa, phụ nữ Trung Quốc còn mặc váy (quần) màu đỏ (hồng quần) nên Kim Trọng nhác thấy “bóng hồng” (chỉ chị em Thúy Kiều) đã thấy hai chị em rất

đẹp (lan và cúc) thay thế cho Thúy Kiều và Thúy Vân Hai chị em đẹp nh lan mùa xuân và nh cúc mùa thu, một vẻ đẹp mặn mà khiến Kim Trọng mới gặp đã đem lòng yêu mến Nghệ thuật hoán dụ giàu hình ảnh làm câu thơ thêm đằm thắm Trong ví dụ trên học sinh dễ nhầm lẫn giữa hoán dụ và ẩn dụ

Vậy ẩn dụ và hoán dụ có gì giống và khác nhau:

+) Giống nhau: Cả hai đều lấy tên gọi này để gọi đối tợng khác, đều là thay

thế Muốn phát hiện đợc ngời ta phải liên tởng đích của chúng đều nhằm là “đẹp” khiến cho từ ngữ giàu tính biểu cảm hơn

Trang 8

+) Khác nhau:

- ẩn dụ: Dựa vào mối quan hệ giống nhau giữa hai đối tợng vì vậy gọi là so sánh ngầm, trong đó vế đợc so sánh ẩn đi

- Hoán dụ: Dựa vào mối quan hệ gần gũi có thực giữa hai đối tợng dùng để thay thế

 Bài tập áp dụng : Cho học sinh trả lời miệng:

Phát hiện biện pháp tu từ trong những câu sau:

“Hỡi ngời tim những ngời yêu Cánh chim không mỏi sớm chiều vẫn bay”

 Yêu cầu trả lời:

- Biện pháp hoán dụ: “Tim” chỉ tình cảm yêu thơng, tấm lòng của Bác Hồ

đối với dân tộc Việt Nam

- Biện pháp ẩn dụ: Ví ngầm với Bác “cánh chim không mỏi sớm chiều vẫn bay” nhằm ca ngợi Bác - Ngời đã suốt đời chiến đấu không mệt mỏi vì

độc lập, tự do cho Tổ Quốc, vị lãnh tụ kính yêu giàu lòng nhân ái của dân tộc Việt Nam

- Học sinh trả lời đúng cho điểm để động viên

* Trong quá trình hệ thống hóa các biện pháp tu từ tôi đã cho các em trả lời miệng một số biện pháp: Nói quá, điệp ngữ nên bài tập tiếp theo tôi chỉ muốn áp dụng vào việc cụ thể, vào việc cảm thụ tác phẩm văn học

Bài tập 3: Vận dụng những hiểu biết của mình về biện pháp tu từ năng lực

cảm thụ để nâng cao hiểu biết về bài thơ “Tre Việt Nam” của Nguyễn Duy

 Yêu cầu trả lời:

Căn cứ vào các biện pháp nghệ thuật của bài thơ để nâng cao cảm thụ Trọng tâm khai thác biện pháp tu từ Đây là bài thơ đã đợc đa vào chơng trình lớp 7 Trong những buổi bồi dỡng nâng cao này, chú ý đặt câu hỏi cho học sinh khai thác các biện pháp nghệ thuật để nâng cao cảm thụ, giáo viên tổng hợp ý kiến của các em nâng cao trong quá trình khai thác các biện pháp tu từ cần kết hợp một số biện pháp nghệ thuật khác

Câu hỏi 1

“Tre xanh Xanh tự bao giờ Chuyện ngày xa… để vận dụng vào cuộc sống, làm cho cuộc sống tốt đẹp đã có bờ tre xanh”

a Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ gì?

Trang 9

b Ba câu thơ trên là một câu thơ lục bát tại sao lại ngắt xuống ba dòng? Dấu chấm lửng có tác dụng gì?

c Phân tích cái hay của đoạn thơ trên

Trả lời:

Ngay từ đầu bài thơ Nguyễn Du đã giới thiệu về tre Việt Nam bằng câu hỏi tu

từ (câu hỏi mà nội dung của nó đã bao hàm ý trả lời) và điệp từ “xanh”

“Tre xanh Xanh tự bao giờ?

Câu hỏi nh một lời khẳng định: Tre xanh đã có từ rất lâu đời, cây tre đã gắn

bó sâu sắc với ngời Việt Nam

“Truyện ngày xa ” dấu chấm lửng đi kèm nhắc nhở mọi ngời nhớ về thời xa

xa của lịch sử, thủa ấy Thánh Gióng đã nhổ tre đánh giặc Đó là bằng chứng hùng hồn về sự gắn bó giữa tre và ngời Việt Nam, cách ngắt câu lục bát thành ba dòng

nh nhấn mạnh gợi tả về khoảng thời gian, không gian vô tận, nh một lời khẳng

định thêm tre có từ lâu đời, gắn bó với làng quê Việt Nam, con ngời Việt Nam với màu xanh bất tận của nó Điệp từ “xanh” đợc nhắc tới ba lần nh khẳng định sức sống trờng tồn của tre, của dân tộc Việt Nam Cây tre đã trở thành biểu tợng của dân tộc Việt Nam từ đó

Câu hỏi 2:

a Em có nhận xét gì về câu hỏi tu từ trong đoạn:

Thân gầy guộc lá mong manh

Mà sao lên lũy lên thành tre ơi?

ở đâu tre cũng xanh tơi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu?

b Đất sỏi, đất vôi là loại đất nh thế nào?

c Vì sao hoàn cảnh sống khó khăn vậy mà tre vẫn xanh tơi, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nói nên đức tính cần cù của tre?

 Yêu cầu trả lời:

Câu hỏi tu từ trong 4 câu thơ trên nh khẳng định dáng vẻ, cách sống của tre Tuy cây cao, gầy, lá nhỏ “mong manh” nhng chúng sống gắn bó với nhau để tạo thành bờ tre, lũy tre ôm ấp, bao quanh, bảo vệ xóm làng Dù cho ở môi trờng nào, hoàn cảnh nào “đất sỏi, đất vôi bạc màu” - loại đất cằn cỗi ít chất nhất thì tre vẫn sống, vẫn xanh tơi, quanh năm xanh tốt, sức sống của tre là bất diệt Vì sao vậy?

Trang 10

“Có gì đâu, có gì đâu

Mỡ màu ít chất dồn lâu hóa nhiều

Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù?

Tre cần cù, chịu khó nh ngời dân Việt Nam, “siêng” là siêng năng, chăm chỉ, cần cù, “chất dồn lâu” là sự tích lũy góp nhặt từng tý theo kiểu “năng nhặt chặt bị”, “kiến tha lâu cũng đầy tổ” biện pháp nhân hóa, ẩn dụ khiến tre hiện lên thật sinh động Tre biết siêng năng cần cù chịu khó hay đó chính là đức tính của ngời dân Việt Nam có từ lâu đời mà nhà thơ Nguyễn Duy hết lời ca ngợi

Câu hỏi 3:

“Vơn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm

Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thơng nhau tre không ở riêng Lũy thành từ đó mà lên hỡi ngời”

Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Em hãy phân tích ý nghĩa của đoạn thơ?

 Yêu cầu trả lời:

Cả đoạn thơ đợc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa sinh động, tre là vật vô tri, vô giác vậy mà có nghị lực rất lớn trong cuộc sống, rất lạc quan yêu đời nh con ngời Tre biết “vơn mình” trong gió, vơn lên cao để đón nhận ánh sáng bầu trời Nó không chịu khuất phục trớc bất cứ sức mạnh nào “Tre xanh không đứng khuất mình bóng dâm” Nó yêu bầu trời biết bao nhiêu, bầu trời trong xanh hiền hòa sắc nắng, nó vơn lên đầy ý trí và tạo cho mình một ý trí hiên ngang, bất khuất Cuộc sống còn kham khổ đạm bạc nhng đâu có át nổi niềm vui, niềm lạc quan trong cuộc sống “cây kham khổ vẫn hát ru lá cành” Tiếng gió vi vu, tiếng sáo diều rộn ra, tiếng tre xào xạc hay đó chính là tiếng hát ca ngợi cuộc sống thanh bình, tre vẫn đứng đấy hiên ngang và bất khuất, dù cho gió táp ma sa, dù cho gió giật bão bùng, tre vẫn đoàn kết gắn bó bên nhau “tay ôm tay níu tre gần nhau thêm” Từ tình yêu thơng gắn bó đoàn kết, tre trở thành bức tờng thành vững chắc bảo vệ quê hơng

Cả đoạn thơ viết về tre nhng đó là cách nói ẩn dụ rất độc đáo của Nguyễn Duy để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của ngời dân Việt Nam: kiên trung, dũng

Ngày đăng: 02/04/2013, 17:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w