1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài Giảng Sốc Phản Vệ

52 606 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

SỐC PHẢN VỆ ThS Trần Thị Mùi BM Dị ứng – MDLS, ĐHY Hà Nội Mục tiêu học tập Trình bày chế, nguyên nhân sốc phản vệ Trình bày tiêu chuẩn chẩn đoán sốc phản vệ chẩn đoán phân biệt Trình bày các thể sốc phản vệ Biết cách xử trí trường hợp sốc phản vệ Biết các phương pháp hạn chế và dự phòng sốc phản vệ Lịch sử • Phát năm 1901: Portier và Richet • Năm 1913: Trao giải Nobel cho Richet Định nghĩa • Lieberman, 2003: SPV phản ứng hệ thống, tức thì gây qua trung gian kháng thể IgE gây giải phóng các hóa chất trung gian từ tế bào mast và basophils • JACI 2006: SPV phản ứng nặng, phản ứng dị ứng toàn thân có nguy gây tử vong xuất đột ngột sau tiếp xúc với chất gây dị ứng • Simons 2010: Là phản ứng dị ứng nặng xảy nhanh chóng và có thể gây tử vong Nguyên nhân - Thức ăn Tự phát Thuốc Gắng sức Khác: latex, hormone, côn trùng … Các thức ăn gây sốc phản vệ  Trẻ em người lớn:  Trẻ em:  Lạc  Sữa  Đậu  Trứng  Tôm cua  Đậu tương  Cá  Lúa mì Cơ chế Quá trình mẫn cảm  Dị nguyên (allergen) tiếp xúc Dị nguyên  TB Plasma sinh KT IgE kháng DN TB Plasma IgE  IgE gắn bề mặt TB mast BC basophils IgE gắn màng TB mast Các hạt chứa mediator Phản ứng phản vệ DN tiếp xức lần hai  DN gắn KT IgE TB mast, BC basophils, phân hủy giải phóng histamine chất mediators Dị nguyên • • • •• • • • • • • • •• • • • •• • • • •• • • • • • •• • • • •• • • • • •• • • • •• • • • • • •• • • • • •• • • • • •• • • • • • • •• • • • • •• • • •• • • • • • • • • •• • • •• • • •• • • • •• •• • • • • •• •• •• • • • • • •• •• • • • ••• • • • • • • • • • •• • • • •• • • • • • • • • • • • • • •• • • • • • • • •• •• • • •• • • • • • • • •• • • • • •• • • • •• • • • • • • • • • • • • • • •• • • • • • • •• • • • • • • • • • •• • • • •• • • • •••• •• •• • • • • • • • • Các hạt TB mast sau DN gắn KT IgE • • •• • • • • • Histamine mediators khác Mediators MEDIATOR Tác dụng sinh lý Biểu LS Histamine Co trơn Tăng tin ́ h thấ m Giãn mạch Giãn mạch Mày đay/Phù mạch Khò khè Hạ áp PGD2 Giãn mạch ngoại vi Co ma ̣ch vành Co thắ t PQ Giãn mạch Co thắ t PQ Hạ áp Co trơn Tăng tin ́ h thấ m Giãn mạch Tăng nhày Bất hoạt bradykinin Hoạt hóa angiotensin I Co thắ t PQ Hạ áp LTC4/D4/E4 Tryptase Không rõ ĐIỀU TRỊ SPV - LỰA CHỌN SỐ 1: ADRENALIN - LỰA CHỌN SỐ 2: + Loại bỏ dị nguyên, gọi trợ giúp + Đặt bệnh nhân đúng tư (Tư thế Trendelenburg) + Oxy, trì đường thở + Cung cấp đủ dịch + Thuốc giãn phế quản - LỰA CHỌN SỐ 3: + Kháng Histamin H1 +2 + Corticoid - Khác: Glucagon Anaphylaxis: guidelines from the European Academy of Allergy and Clinical Immunology, 2014 Anaphylaxis: guidelines from the European Academy of Allergy and Clinical Immunology, 2014 Sốc phản vệ? Đánh giá đường thở, hô hấp , tuần hoàn Chẩn đoán: -biểu hiện cấp tính sau tiếp xúc yếu tố nghi ngờ -triệu chứng đường thở, hô hấp, tuần hoàn (1) -biểu hiện da Adrenalin (2) Thiết lập: - đường thở -thở oxy -đường truyền (3) -thuốc kháng H1 (4) -Corticoids (5) Theo dõi: - SpO2 - Điện tâm đồ -Huyết áp Tác động đối kháng với hoạt chất trung gian SPV Giải phóng histamine hoạt chất trung gian khác Phù mạch TK giãn tăng tính thấm thành mạch Co mạch, giảm tính thấm thành mạch Cơ chế tác động adrenaline Thuốc cứu sống BN nhất! Phù niêm mạc, co thắt PQ Sốc, tụt HA, giảm lưu lượng tim Giãm PQ, cải thiện hô hấp Tăng co bóp tim, tăng HA Adrenaline Epinephrine tiêm dưới da Epinephrine tiêm bắp Simons FER et al J Allergy Clin Immunol 1998;101:33-7 Adrenaline tiêm bắp (TB) - Là đường tốt nhất để điều trị SPV, hiệu điều trị cao tiêm dưới da - Ưu điểm: + Dễ thưc + Tính an toàn cao + Không phải lấy đường truyền tĩnh mạch + Dễ dàng huấn luyện nhân viên y tế Adrenaline tiêm TM  Adrenaline TM: phép dùng tại trung tâm điều trị có kinh nghiệm (CK khoa cấp cứu hồi sức, gây mê hồi sức)  Cần theo dõi liên tục  Adrenaline tiêmTM bolus liều dùng với người lớn: + Pha loãng 1:10.000 (10 ml với 100 μg/mL adrenaline) + Tiêm TM 50μg boluses (0.5mL) (người lớn), 1μg/kg (TE), đánh giá đáp ứng điều trị Nếu cần tiêm nhắc hãy bắt đầu truyền TM adrenaline + Bơm tiêm điện với liều - μg/phút Jasmeet S Resuscitation 2008;77:157-169 ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ Cung cấp oxy – Nồng độ cao nhất qua mask túi – Thường > 10 lít/phút Dịch truyền – Đặt đường truyền TM Truyền dịch TM nhanh theo dõi đáp ứng BN, bổ sung thêm dịch truyền thấy cần thiết – Thuốc: Ringer lactate hoặc NaCl 0,9% ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ Corticosteroid (sử dụng sau hồi sức ban đầu) – Có thể giúp dự phòng hoặc rút ngắn thời gian điều trị – Liều hydrocortisone phụ thuộc vào tuổi (TB hoặc TM chậm) • > 12 tuổi: 200 mg, • > – 12 tuổi: 100 mg • > tháng – tuổi: 50 mg • < tháng tuổi: 25 mg Khác: - Thuốc giãn phế quản - Thuốc kháng Histamin - Thuốc tim mạch (co mạch trợ tim): noradrenaline, vasopressin, metaramino - Glucagon Allergy 2007 ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ - Ngừng tim, ngừng thở: + Tiến hành hồi sinh tim phổi + Đặt nội KQ, thở máu Allergy 2007 Dự phòng sốc phản vệ  Khai thác tiền sử dị ứng trước dùng thuốc  Test da trước sử dụng các thuốc, huyết qui định hoặc nghi ngờ hoặc BN có nguy cao  BN có nguy cao bị phản ứng phản vệ nặng nên trang bị thiết bị bơm tiêm adrenaline tự động bên để sử dụng cần  Tiêm bắp adrenaline giai đoạn cấp  Giáo dục bệnh nhân Adrenaline chỗ Tóm tắt  Cấp cứu khẩn cấp nội khoa  Cần chẩn đoán nhanh chóng  Cần đươc điều trị với các thuốc, đặc biệt Adrenalin  Cần làm các Xn tìm nguyên nhân tránh tái phát [...]... chẩn đoán phản ứng phản vệ - Không tăng không có giá trị loại trừ, Trytase < 15ng/ml, Histamine 30% so với HA trung bình của độ tuổi tương ứng Loại hình • Sốc một pha – • Triệu chứng hồi phục trong vòng vài giờ Sốc hai pha – • Triệu chứng hồi phục và sau 1-72 giờ xuất hiện sốc pha hai (thường1-3 giờ) Sốc kéo dài – Triệu chứng không hồi phục và kéo dài trên 24h Sốc một pha Treatment Triệu chứng ban đâu 0 DN Time Ellis AK,... thuốc cơ bản để chống sốc phản vệ – Adrenalin dung dịch 1/1.000 (ống 1ml = 1 mg): TDD hoặc TB ngay sau khi xuất hiện SPV với liều: • Người lớn: 0,5 – 1 ống • TE: cần pha loãng 1 ống với 9 ml nước cất để có được 10 ml dung dịch 1/10.000, sau đó tiêm 0,1 mg/kg (không quá 0,3 mg) – Tiêm adrenalin liều như trên mỗi 10 – 15 phút cho tới khi HA trở lại bình thường - Nếu sốc nặng, đe dọa tử...Triệu chứng lâm sàng Đặc điểm – Xẩy ra đột ngột, không dự báo trước – Tình trạng phản vệ từ nhẹ đến nguy kịch – Có thể phục hồi hoàn toàn nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng Triệu chứng lâm sàng Biểu hiện Mày đay/ phù mạch Phù đường thởtrên Khó thở/khò khè Giãn ... • Lieberman, 2003: SPV phản ứng hệ thống, tức thì gây qua trung gian kháng thể IgE gây giải phóng các hóa chất trung gian từ tế bào mast và basophils • JACI 2006: SPV phản ứng nặng,

Ngày đăng: 09/01/2017, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w