1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng shock phản vệ

40 632 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI Sốc phản vệ Trình bày: Cử Nhân Trần Quang Đức Trường hợp  Bạn trực, điều dưỡng báo có bệnh nhân truyền thuốc khoa hô hấp xuất mẩn ngứa…  Bạn nghĩ tình này?  Bạn cần làm gì?  Những bước bạn cần làm?  Bạn có cần làm xét nghiệm không?  Thông tin tới phòng bệnh: BN tuổi, truyền thuốc kháng sinh ceftiaxone 15 phút, xuất mẩn ngứa toàn thân, nhịp thở 54, nhịp tim 154, HA=68/38, cảm giác tức ngực  Bạn cần làm gì? Sốc p h ả n v ệ Mục tiêu Trình bày định nghĩa, nguyên nhân triệu chứng sốc phản vệ Xử trí người bệnh sốc phản vệ Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân bị sốc phản vệ Lịch sử • Năm 1839, Magendie tiêm vào tĩnh mạch thỏ liều albumin từ lòng trắng trứng, phản ứng xẩy Ba tuần sau, lần tiêm thứ làm vật chết • Nghiên cứu Richet & Portier : •Thử nghiệm tiêm TM tăng đần độc tố sứa biển cho chó •Liều tiêm đầu ( liều thấp) dung nạp tốt •Ngừng tuần •Tiêm liều tương tự lần 1, sau vài phút: o Khó thở, ngứa toàn thân, nôn o Mạch nhanh tụt HA, đái ỉa không tự chủ o Co giật, hạ thân nhiệt o Hôn mê, tử vong Định nghĩa phản vệ  Phản vệ (Anaphylaxis) tình trạng lâm sàng xuất đột ngột hậu kết hợp kháng nguyên với thành phần miễn dịch IgE bề mặt tế bào ưa kiềm đại thực bào gây giải phóng chất histamin, leukotrienes hoá chất trung gian khác  Hậu tình trạng tăng tính thấm thành mạch, giãn mạch, co thắt trơn tiêu hoá, hô hấp gây bệnh cảnh lâm sàng sốc phản vệ  Aanaphylaxis: lần (Richet &Potier 1901)  phản ứng dị ứng loại hậu tình trạng tái tiếp xúc với dị nguyên thông qua đáp ứng trung gian IgE  Giả phản vệ “anaphylactoid” phản ứng dị ứng có hậu tương tự phản ứng phản vệ khác chế giải phóng chất trung gian hóa học (giải phóng trực tiếp không qua trung gian IgE) • Aanaphylaxis (WAO) – Tổ chức dị ứng TG • phản ứng dị ứng cấp tính nguy kịch có nguy gây tử vong • Hay tình trạng tăng mẫn xảy tức thể tiếp xúc với dị nguyên người trước mẫn cảm, hậu gây giải phóng ạt chất trung gian hóa học gây tác động nhiều tới quan đích  có nguy gây tử vong Tiêu chuẩn  Có hai nhiều biểu sau xuất nhanh (vài phút tới vài giờ) sau tiếp xúc với chất dị nguyên với người đó:   Biểu da niêm mạc ( mẩn ngứa, nóng bừng, phù nề lưỡi, môi,) Biểu hô hấp (khó thở, khò khè/co thắt phế quản, thở rít, giảm PEF, thiếu ô xy)  Hạ huyết áp dấu hiệu thiếu máu quan (vd: giảm trương lực cơ, ngất, trương lực)  Các triệu chứng tiêu hóa dai dẳng (eg, đau quặn bụng, nôn) Tiêu chuẩn  Hạ huyết áp nhanh (vài phút tới vài giờ) sau tiếp xúc với dị nguyên biết trước với người   Trẻ em nhũ nhi (6 – 12 tháng): Huyết áp tâm thu thấp (theo tuổi) giảm >30% HA tâm thu Người lớn: Huyết áp tâm thu 30% so với HA lúc bình thường  Hạ huyết áp tâm thu trẻ em HA 70mmHg + (2 x tuổi) trểm 1-12 tuổi; > 70mmHg trẻ em 1-12 tháng tuổi) Tác dụng Adrenaline  Tác dụng receptors β1, β2 α tim trơn mạch máu  Tác dụng α gây co mạch, tăng sức cản mạch hệ thống, giảm tình trạng phù mạch mẩn ngứa  Tác dụng β: tăng sức co bóp tim, tăng nhịp tim, làm tăng cung lượng tim  Tác dụng β2: giãn phế quản, làm giảm giải phóng chất trung gian gây viêm từ mast cells bạch cầu ưa kiềm  Phối hợp tác dụng làm đảo ngược tiến triển phản ứng phản vệ, cải thiện tình trạng hô hấp, tuần hoàn da dấu hiệu Aadrenaline  Khi nên sử dụng Adrenaline đường tĩnh mạch cho bệnh nhân sốc phản vệ? Adrenaline Do nguy loạn nhịp, định adrenaline tĩnh mạch khi:  Cấp cứu ngừng tuần hoàn  Hạ huyết áp dai dẳng dù nhắc lại vài liều tiêm bắp truyền dịch nhanh  Nên truyền tĩnh mạch liên tục liều từ 0.1- mcg/kg/phút, điều chỉnh liều theo huyết áp  Cần theo dõi liên tục huyết động nhịp tim Điều trị phối hợp  Đảm bảo tuần hoàn, hô hấp - Ép tim lồng ngực, bóp bóng Ambu oxy ngừng tuần hoàn - Mở khí quản có phù nề môn (da xanh tím, thở rít)  Đặt người bệnh nằm ngửa, đầu thấp, chân cao  Thở oxy 6-8 lít/ phút cho người lớn, 1-5 lít/phút cho trẻ em  Thiết lập đường truyền tĩnh mạch riêng: dung dịch truyền tốt cấp cứu sốc phản vệ dung dịch Natriclorua 0,9%, truyền 1-2 lít người lớn, 500ml trẻ em đầu  Gọi hỗ trợ hội chẩn Khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực (nếu cần)  Các thuốc khác Theo dõi sau cấp cứu  Phản vệ hai pha (biphasic) xuất sau đáp ứng ban đầu từ 1-72  5-20% có phản vệ pha, khoảng 3% cần xử lý cấp cứu  Nguy xuất hai pha: chậm tiêm adrenaline, cần > liều adrenaline, biểu nặng ban đầu  Cần theo dõi sát vòng 4-6 h đầu, ý 72  Những trường hợp có nguy hai pha, cần nhập viện để theo dõi  BN cần hỗ trợ hô hấp, Adrenalin TM, Glucagon, cần nhập khoa ICU Dự phòng sốc phản vệ  Hộp thuốc chống sốc phản vệ phải đảm bảo có sẵn phòng khác, buồng điều trị, xe tiêm nơi có dùng thuốc  Thầy thuốc cần nắm vững kiến thức thực hành cấp cứu sốc phản vệ theo phác đồ  Phải khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc tiền sử dị ứng người bệnh trước kê đơn dùng thuốc(ghi vào bệnh án sổ khám bệnh)  Chỉ định đường dùng thuốc phù hợp nhất, dùng đường tiêm thuốc người bệnh dùng thuốc đường khác  Trường hợp đặc biệt cần dùng lại thuốc gây dị ứng,vì thuốc đặc hiệu thuốc thay cần hội chẩn chuyên khoa Dị ứng để đánh giá tình trạng dị ứng giảm mẫn cảm nhanh  Thầy thuốc phải cấp cho người bệnh thẻ theo dõi xác định thuốc hay dị nguyên gây dị ứng, nhắc nhở người bệnh mang theo thẻ khám, chữa bệnh  Cần tiến hành test da trước tiêm thuốc, vaccin người bệnh có tiền sử dị ứng thuốc, địa dị ứng, nguy mẫn cảm chéo… việc thử test da phải theo quy định kỹ thuật, phải có sẵn phương tiện cấp cứu sốc phản vệ Nếu kết test da (lẩy da da) dương tính lựa chọn thuốc thay  Người bệnh có tiền sử sốc phản vệ cần trang bị kiến thức dự phòng sốc phản vệ cách sử dụng bơm tiêm adrenalin tự động định liều có  Đối với thuốc cản quang điều trị dự phòng gluccorticoid kháng histamin  Liệu pháp miễn dịch biện pháp hiệu dự phòng sốc phản vệ dị ứng côn trùng nọc độc Hộp chống sốc phản vệ • • Kèm theo thông tư số 08/199 - TT – BYT, ngày 04 tháng 05 năm 1999 Các khoản cần thiết hộp chống sốc: Adrenaline 1mg – 1mL ống Nước cất 10 mL ống Bơm tiêm vô khuẩn (dùng lần): 10mL 1mL Hydrocortisone hemusuccinate 100mg Methyprednisolon (Solumedrol 40mg Depersolon 30mg 02 ống) Phương tiện khử trùng(bông, băng, gạc, cồn) Dây garo Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ Y tế Hộp chống sốc Khoa HSTC – BV Bạch Mai [...]... nôn, tiêu chảy, đau quặn bụng Các mức độ của phản ứng phản vệ (anaphylaxis reactions) Phản ứng phản vệ và sốc phản vệ (Anaphylaxis & anaphylatic shock) • Sốc phản vệ (anaphylatic shock) : là tình trạng phản vệ (anaphylaxis) có kèm theo tụt HA • Sốc phản vệ (anaphylactic shock) tương đương với mức độ 3 (grade 3) trong phân loại các mức độ nặng của phản ứng phản vệ (anaphylaxis) khi có tụt HA (sốc) Tiêu... cứu sốc phản vệ Nếu kết quả test da (lẩy da hoặc trong da) dương tính thì lựa chọn thuốc thay thế  Người bệnh có tiền sử sốc phản vệ cần được trang bị kiến thức dự phòng sốc phản vệ và cách sử dụng bơm tiêm adrenalin tự động định liều nếu có  Đối với thuốc cản quang có thể điều trị dự phòng bằng gluccorticoid và kháng histamin  Liệu pháp miễn dịch là biện pháp hiệu quả trong dự phòng sốc phản vệ do... cần nhập viện để theo dõi  BN cần hỗ trợ hô hấp, Adrenalin TM, Glucagon, cần nhập khoa ICU Dự phòng sốc phản vệ  Hộp thuốc chống sốc phản vệ phải đảm bảo có sẵn tại các phòng khác, buồng điều trị, xe tiêm và mọi nơi có dùng thuốc  Thầy thuốc cần nắm vững kiến thức và thực hành cấp cứu sốc phản vệ theo phác đồ  Phải khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc và tiền sử dị ứng của người bệnh trước khi kê đơn... riêng: dung dịch truyền tốt nhất trong cấp cứu sốc phản vệ là dung dịch Natriclorua 0,9%, truyền 1-2 lít ở người lớn, 500ml ở trẻ em trong 1 giờ đầu  Gọi hỗ trợ hoặc hội chẩn Khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực (nếu cần)  Các thuốc khác Theo dõi sau cấp cứu  Phản vệ hai pha (biphasic) có thể xuất hiện sau khi đáp ứng ban đầu từ 1-72 giờ  5-20% có phản vệ 2 pha, khoảng 3% cần xử lý cấp cứu  Nguy cơ xuất... phóng các chất trung gian gây viêm từ mast cells và bạch cầu ưa kiềm  Phối hợp các tác dụng làm đảo ngược tiến triển của phản ứng phản vệ, cải thiện tình trạng hô hấp, tuần hoàn và ngoài da các dấu hiệu Aadrenaline  Khi nào nên sử dụng Adrenaline đường tĩnh mạch cho bệnh nhân sốc phản vệ? Adrenaline Do nguy cơ loạn nhịp, chỉ định adrenaline tĩnh mạch khi:  Cấp cứu ngừng tuần hoàn  Hạ huyết áp dai dẳng... latex  Thức ăn: trứng, cá biển, cua tôm, sữa, đậu phộng, đậu nành, bột ngọt… QUÁ TRÌNH MẪN CẢM (phản vệ) Dị nguyên(allergen) tiếp xúc Dị nguyên TB Plasma sinh ra KT IgE kháng dị nguyên TB Plasma IgE IgE gắn trên màng TB IgE gắn trên bề mặt TB mast và mast BC basophils Các hạt chứa mediator PHẢN ỨNG PHẢN VỆ Dị nguyên tiếp xúc lần hai Dị nguyên • • • • • • •• • • • • • • • • • • • • ••• Dị nguyên gắn... dọa tính mạng  Dấu hiệu lâm sàng đa dạng: suy hô hấp và suy tuần hoàn là biểu hiện đáng lo ngại  Phản ứng xuất hiện càng nhanh, tiên lượng càng nặng  Thường xuất hiện triệu chứng ngay sau vài phút tiếp xúc dị nguyên, nhưng đôi khi xuất hiện muộn (sau 30 phút hoặc muộn hơn)  Có thể xuất hiện phản vệ muộn hay hai pha (biphasic): thường xuất hiện lại dấu hiệu nặng sau 172 giờ (thường trong vòng 10... Từ vài phút đến vài giờ ĐẶC TRƯNG TRÊN LÂM SÀNG • Xảy ra đột ngột, không dự báo trước • Tình trạng nguy kịch • Cơ thể phục hồi hoàn toàn nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng Các biểu hiện lâm sàng phản vệ Các cơ quan Các biểu hiện lâm sàng Toàn thân/CNS Vật vã, kích thích, lơ mơ, li bì, ngủ gà, giảm ý thức Da/niêm mạc Mẩn ngứa, mày đay, phù nề niêm mạc, nóng bừng Đường hô hấp trên Thở rít, khàn tiếng,

Ngày đăng: 13/11/2016, 22:02

Xem thêm: Bài giảng shock phản vệ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Định nghĩa phản vệ

    Danh pháp sửa đổi

    QUÁ TRÌNH MẪN CẢM (phản vệ)

    PHẢN ỨNG PHẢN VỆ

    Vai trò của các hóa chất trung gian

    HOÀN CẢNH XUẤT HIỆN

    ĐẶC TRƯNG TRÊN LÂM SÀNG

    Các mức độ của phản ứng phản vệ (anaphylaxis reactions)

    Xử trí cấp cứu

    Tác dụng của Adrenaline

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w