Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
5,92 MB
Nội dung
SỐC PHẢN VỆ BS Phùng Minh Trí TTYT TP Sa Đéc ĐỊNH NGHĨA • Sốc phản vệ bệnh lý nguy hiểm, xảy sau tiếp xúc kháng nguyên đó, với biểu hô hấp (khó thở), suy sụp tuần hoàn (sốc), biểu da (sẩn ngứa), tiêu hóa (buồn nôn), thần kinh (chóng mặt) … NHẮC LẠI LÝ THUYẾT HIỆN TƯỢNG PHẢN VỆ ĐỒNG NGHĨA • Đáp ứng phản vệ • Phản ứng phản vệ • Phản vệ • Sốc phản vệ • Anaphylaxis • Anaphylactic shock… QUÁ MẪN • Khi thể gây miễn dịch tức sẵn sàng đáp ứng với kháng nguyên, người ta gọi thể có mẫn cảm với kháng nguyên • Quá mẫn (mẫn cảm bệnh lý) tình trạng thể biểu phản ứng bệnh lý tiếp xúc với kháng nguyên từ lần thứ hai trở ĐỊNH NGHĨA • Phản vệ bệnh lý mẫn xảy nhanh vài phút sau có kết hợp kháng nguyên kháng thể, gọi mẫn tức • Là bệnh lý đe dọa tính mạng bệnh nhân SỐC: KHÁI NIỆM • Sốc hậu suy chức hệ tuần hoàn cấp tính, gây ra: Cung cấp oxy dưỡng chất cho tổ chức suy giảm Giảm đào thải chất cặn bã sinh từ hoạt động tổ chức. CƠ CHẾ SỐC PHẢN VỆ (1) • Dị nguyên xâm nhập vào thể gây biệt hóa TB lympho B thành tương bào • Các tương bào tạo kháng thể dị ứng IgE • Kháng thể IgE gắn tế bào mast (dưỡng bào) bạch cầu kiềm CƠ CHẾ SỐC PHẢN VỆ (2) CƠ CHẾ SỐC PHẢN VỆ (3) • Khi dị nguyên tái xuất hiện, gắn vào IgE có sẵn bề mặt tế bào mast bạch cầu kiềm, làm vỡ hạt tế bào, gây phóng thích histamine hóa chất trung gian khác serotonin, bradykinine, prostaglandine D2 Dùng Adrenaline Khi BN có triệu chứng tim mạch, hô hấp, thần kinh, tiêu hóa: •Dùng Adrenaline dung dịch 1/1.000, ống 1mg/1mL, tiêm bắp (hay tiêm da) •Lập lại 10 – 15 phút huyết áp trở lại bình thường Adrenaline: liều lượng – (Mẫu giáo) – 11 (Tiểu học) 12 – 14 (THCS) Tiêm bắp (trước đùi, delta); Tiêm da Adrenaline tĩnh mạch - Nếu sốc nặng, đường tiêm bắp (dưới da) tiêm Adrenaline dung dịch 1/10.000 (pha loãng 1/10) qua tĩnh mạch - Sử dụng đường tĩnh mạch thuận tiện nhất: đùi, cẳng tay… Liều Adrenaline tĩnh mạch 9mL nước cất 10mL – (Mẫu giáo) – 11 (Tiểu học) 12 – 14 (THCS) 0,5 mL mL 1,5 mL Tiêm tĩnh mạch (cẳng tay, chân, đùi…) chậm – phút Adrenaline TM Adrenaline (Epinephrine) thuốc chủ yếu quan trọng xử trí sốc phản vệ Dùng Adrenaline sớm có ý nghĩa tiên lượng (cứu mạng) Theo dõi - Trong giai đoạn sốc: TD mạch, huyết áp, nhịp thở, tím tái, tri giác 10 - 15 phút ổn định điều chỉnh Adrenaline - Giữ ấm cho bệnh nhân - Gọi xe cấp cứu thêm liều Glucocorticoid • Vai trò corticoid: • Giảm nguy tái sốc • Giảm nguy sốc trơ (kéo dài) - Methylprednisolone lọ 40mg 1/2 – lọ, tiêm tĩnh mạch (tiêm bắp); - Hydrocortisone lọ 100mg 1/2 – lọ tiêm tĩnh mạch (tiêm bắp) - Dùng liều cao sốc nặng (gấp - lần) Kháng histamine • Vai trò Diphenhydramine : • Tác dụng thụ thể quan đích • Có thể rút ngắn thời gian sốc • Giảm triệu chứng da - Diphenhydramine (Dimedrol 10 mg) 0,5 – ống tiêm bắp hay tĩnh mạch. Thuốc khác • Thở Oxy, thổi ngạt, bóp bóng, nội khí quản • Ventolin khí dung có co thắt phế quản • Natriclorua 0,9% truyền mạch • Dung dịch cao phân tử khác tĩnh Tiếp tục theo dõi - Nếu sốc tình trạng đe dọa chuyển nặng: TD mạch, huyết áp, nhịp thở, tím tái, tri giác 10 - 15 phút ổn định - Tất bệnh nhân sốc phản vệ cần theo dõi bệnh viện 24 – 48 VẤN ĐỀ KHÁC - Chuyển viện: Khi BN dùng Adrenaline Khi tình trạng bệnh nhân cho phép Có phương tiện vận chuyển, cấp cứu Có nhân viên y tế kèm - Lập bệnh án: thời gian, xử trí, diễn tiến - Ngừng buổi tiêm? PHÒNG NGỪA - Thực an toàn tiêm chủng: • Khám sàng lọc tốt • Sử dụng vắc xin hướng dẫn • Thực tiêm: có phòng riêng • Theo dõi sau tiêm cẩn thận • Nhắc nhở theo dõi nhà… - Mang theo hộp chống sốc Adrenaline thuốc chủ yếu quan trọng xử trí sốc phản vệ Cảm ơn theo dõi