Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
42,54 KB
Nội dung
CÂU 1: Đtđc và ppđc của HP *Đối tượng điều chỉnh ngành luật Hiến pháp Là quan hệ nhất, quan trọng nhất, gắn liền với việc xác định chế độ trị, chế độ kinh tế, chế độ an ninh - quốc phòng, sách ngoại giao, quyền nghĩa vụ công dân nguyên tắc tổ chức, hoạt động máy nhà nước *Phương pháp điều chỉnh ngành luật Hiến pháp Bằng phương pháp định nghĩa bắt buộc, quyền uy – luật Hiến pháp xác định nguyên tắc chung mang tính định hướng cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Hiến pháp Quy định mang tính nguyên tắc, buộc chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Hiến pháp phải tuân theo phục vụ cho mục tiêu trị Đảng, không thóat ly đường lối, chủ trương, sách Đảng Đây phương pháp điều chỉnh đặc thù luật Hiến pháp, bắt nguồn từ đối tượng điều chỉnh Bằng cách xác định quyền nghĩa vụ cụ thể cho chủ thể tham gia vào quan hệ luật Hiến pháp định phương pháp điều chỉnh chủ yếu ngành luật CÂU 2: Khái niệm, bản chất, nguồn gốc của HP *Khái niệm : Hiến pháp đạo luật nhà nước , xác định chế độ trị, chế độ kinh tế, sách văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng, tổ chức hoạt động máy nhà nước *Bản chất : Hiến pháp văn pháp luật đặc thù, số trường hợp, đời Hiến pháp thân thỏa hiệp giai cấp phận giai cấp giai cấp khác xã hội *Nguồn gốc : Văn có tính chất Hiến pháp đời cách mạng tư sản Anh (1640 - 1654) với tên “Hình thức cai quản nhà nước Anh, Xcốtlen, Ai-len địa phận thuộc chúng”, tiếp đến Hiến pháp Hoa Kỳ (1787), Hiến pháp Ba Lan (1791), Hiến pháp Pháp (1791) số nước tư khác Như vậy có thể nói Hiến pháp đời là nhờ sự thành công của cuộc cách mạng tư sản CÂU : Trình bày cách phân loại HP Có cách phân loại HP *3.1 Hiến pháp thành văn hiến pháp không thành văn Xét theo hình thức trình bày +Hiến pháp thành văn tức quy định Hiến pháp viết thành văn định, thống với tên Hiến pháp, hiến ước, tuyên ngôn không thống mà bao gồm nhiều văn Dù hay nhiều văn bản, Hiến pháp thành văn có thủ tục thông qua cách thức tuyên bố đạo luật nhà nước Hiện nay, tuyệt đại đa số Hiến pháp Hiến pháp thành văn +Hiến pháp không thành văn Hiến pháp thể quy phạm pháp luật, tập tục truyền thống, thông lệ, án lệ Liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước Chúng thường không quy định thành văn riêng không tuyên bố ghi nhận luật nhà nước Hiện nay, số nước có loại Hiến pháp Anh, New Zealand *3.2 Hiến pháp cổ điển hiến pháp đại Hiến pháp cổ điển Hiến pháp ban hành từ cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Hiến pháp ban hành gần song theo trường phái cổ điển Trong điều kiện lúc giờ, Hiến pháp nói chung ngắn gọn, có nội dung chủ yếu quy định phân chia quyền lực, quy định quyền tự Một số Hiến pháp cổ để tiếp tục tồn phải bổ sung, chỉnh lý cho phù hợp với tình hình Hiến pháp đại Hiến pháp phần lớn ban hành từ sau chiến tranh giới thứ hai với nội dung điều chỉnh mở rộng Trước đấu tranh đòi quyền dân chủ tầng lớp nhân dân lao động với ảnh hưởng nước xã hội chủ nghĩa mà Hiến pháp quy định cổ điển trước tổ chức máy nhà nước chứa đựng nhiều điều khoản có nội dung dân chủ, quy định thêm quyền tự công dân bầu cử, quyền có việc làm, quyền bình đẳng nam nữ, quyền tham gia quản lý nhà nước *3.3 Hiến pháp nhu tính hiến pháp cương tính Xét theo thủ tục và mức độ chặt chẽ, HP chia thành HP nhu tính và cương tính Hiến pháp nhu tính Hiến pháp có thủ tục thông qua bình thường đạo luật sửa đổi quan lập pháp, theo thủ tục thông qua đạo luật bình thường Hiến pháp cương tính Hiến pháp thông qua quan đặc biệt Quốc hội lập hiến quan lập pháp toàn dân biểu Thủ tục thông qua sửa đổi Hiến pháp quy định chặt chẽ 3.4 Hiến pháp tư sản hiến pháp xã hội chủ nghĩa Xét theo chất giai cấp, Hiến pháp phân chia thành Hiến pháp tư sản Hiến pháp xã hội chủ nghĩa Hiện giới tồn hai loại Hiến pháp tương ứng với hai chế độ dân chủ CÂU 4: HP46 mang khuynh hướng TS Về hình thức, quan quyền lực cao nhất của nước VNCH có tên là Nghị viện nhân dân Nghị viện nhân dân gián tiếp hay trực tiếp bầu Người đại diện cho được gọi là nghị viên Chính phủ bản HP 1946 mang tên Các tên gọi Nghị viện, Nội các, nghị viên là các tên gọi ở nhà nước Tư sản Nội các Về bản chất, Chế định chủ tịch nước bản HP46 có quyền hạn, đứng đầu nhà nước, thay mặt cho nhà nước về đối nội, đối ngoại, vừa là người nắm tay quyền hành pháp Chế định CTN nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp bầu Tương đối giống với chế định Tổng thống cộng hòa tổng thống CÂU : Hoàn cảnh đời và ý nghĩa HP1946 Hoàn cảnh đời: Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, miền Bắc tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền Nam tiếp tục hoàn thành cách mạng dân chủ Hiến pháp 1946, theo nhận định Đảng, hoàn thành sứ mạng Vì với tình hình cần phải có Hiến pháp =>> Hiến pháp 1959 đời Ý nghĩa: - Hiến pháp năm 1959 ghi nhận thành đấu tranh giữ nước xây dựng đất nước nhân dân ta, khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng lao động Việt Nam (tức Đảng cộng sản Việt Nam ngày nay) nghiệp cách mạng nước ta - Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp XHCN nước ta, đặt sở pháp lý tảng cho nghiệp xây dựng CNXH nước ta không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa - Hiến pháp năm 1959 cương lĩnh đấu tranh để thực hoà bình thống nước nhà CÂU : Hcrđ và ý nghĩa 1980 Hoàn cảnh đời : Sau chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, miền Nam hoàn toàn giải phóng, nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, Hiến pháp 1959 hoàn thành nhiệm vụ mình, đất nước lại cần Hiến pháp - Hiến pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước =>> Hiến pháp 1980 đời Ý nghĩa : Mặc dù có hạn chế định, Hiến pháp 1980 có ý nghĩa quan trọng lịch sử lập hiến nước ta Điều thể chỗ: - Hiến pháp 1980 Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thống nhất, Hiến pháp thời kỳ độ lên CNXH phạm vi nước - Hiến pháp 1980 văn pháp lý tổng kết khẳng định thành đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam nửa kỷ qua, thể ý chí nguyện vọng nhân dân ta tâm xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN - Hiến pháp 1980 thể chế hóa chế " Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý" CÂU : vị trí, vai trò của Đảng Đảng cộng sản phận cấu thành hệ thống trị Đảng hạt nhân hệ thống Ngày nay, công đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội, vị trí hạt nhân vai trò lãnh đạo Đảng hệ thống trị lại thể cách rõ nét đầy đủ Về thực chất, lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội lãnh đạo trị mang tính định hướng, tạo điều kiện để Nhà nước tổ chức thành viên hệ thống trị có sở để chủ động sáng tạo tổ chức hoạt động công cụ, phương pháp biện pháp cụ thể cuả Phương pháp để thực quyền lãnh đạo Đảng Nhà nước phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục dựa vào uy tín, lực Đảng viên tổ chức sở Đảng vị trí, vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nhà nước xã hội có đặc trưng riêng như: Quyền lãnh đạo Đảng ghi nhận Hiến pháp; sở trị xã hội Đảng rộng rãi; lãnh đạo Đảng tất tổ chức trị xã hội thừa nhận; Đảng đại biểu trung thành cho quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc CÂU : NN là trung tâm hệ thống chính trị VN Bởi quyền lực trị thể tập trung quyền lực nhà nước, tổ chức hoạt động hệ thống trị phải dựa sở pháp luật Nhà nước ban hành, hiệu hoạt động hệ thống trị phụ thuộc nhiều vào sức mạnh hiệu lực quản lý Nhà nước, Nhà nước phận hợp thành hệ thống trị đứng vị trí trung tâm hệ thống giữ vai trò quan trọng, công cụ để thực quyền lực nhân dân, giữ gìn trật tự kỷ cương bảo đảm công xã hội Ngoài còn có các đặc điểm sau : + Nhà nước đại diện thức toàn dân cư, tổ chức rộng lớn xã hội; Nhà nước quản lý tất công dân cư dân phạm vi lãnh thổ + Nhà nước có chủ quyền tối cao lĩnh vực đối nội đối ngoại, có máy quyền lực có sức mạnh để bảo đảm thực quyền lực trị bảo vệ chế độ trị nhà nước + Nhà nước có pháp luật, công cụ có hiệu lực để thiết lập trật tự k ỷ cương, quản lý mặt đời sống xã hội + Nhà nước chủ sở hữu lớn xã hội, có đủ điều kiện sức mạnh vật chất để tổ chức thực quyền lực trị, quản lý đất nước xã hội; đồng thời Nhà nước bảo trợ cho tổ chức khác hệ thống trị để thực hoạt động Nên có thể nói rằng NN là trung tâm của htct VN CÂU 11 : Vị trí, vai trò của MTTQ Vị trí : Những tổ chức trị - xã hội hay đoàn thể quần chúng lớn, có ảnh hưởng sâu rộng Mặt trận Tổ quốc Việt nam, Công đoàn, Hội nông dân, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt nam phận hợp thành hệ thống trị Trong hệ thống trị nước ta, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên có vai trò quan trọng Điều Hiến pháp ta qui định: Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sở trị quyền nhân dân Mặt trận phát huy đoàn kết toàn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân, giáo dục động viên nhân dân đề cao ý thức làm chủ đất nước, sức thi đua xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc Trong hệ thống trị nước ta, Mặt trận Tổ quốc thành viên Mặt trận sở trị quyền nhân dân có nhiệm vụ quan trọng sau đây: + Tham gia thành lập quan nhà nước + Tham gia xây dựng pháp luật Hiến pháp nước ta qui định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận có quyền trình dự án luật trước Quốc hội trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội + Tham gia quản lý nhà nước, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước + Tham gia tuyên truyền Hiến pháp pháp luật, giáo dục công dân ý thức chấp hành pháp luật, đấu tranh bào vệ pháp luật, bảo vệ quyền tự do, dân chủ công dân CÂU 12 : Nguyên tắc xđ quốc tịch Quy tắc huyết thống : Theo quy tắc đứa trẻ sinh có quốc tịch cha mẹ, không phụ thuộc vào lãnh thổ sinh ra, không phụ thuộc vào ý chí cha mẹ, quốc tịch đứa trẻ quốc tịch tự nhiên Đa phần nước giới áp dụng quy tắc này, nước châu Âu, nhiên việc áp dụng vào thực tế cho thấy có yếu điểm định cha mẹ đứa trẻ có quốc tịch khác xác định quốc tịch đứa trẻ phức tạp Một số quốc gia quy định rằng, trẻ sinh có quốc tịch cha, quy định bị phê phán mang tính chất áp đặt không tôn trọng quyền bình đẳng nam nữ Để giải mâu thuẫn trường hợp cha mẹ có quốc tịch khác nhau, số quốc gia quy định có tranh chấp quốc tịch đứa trẻ thỏa thuận cha mẹ, nhiều cha mẹ không thỏa thuận Toà án giải Quy tắc lãnh thổ : Theo quy tắc này, đứa trẻ sinh lãnh thổ nước có quốc tịch nước đó, không phụ thuộc vào ý chí cha mẹ chúng, không tính đến việc cha mẹ chúng mang quốc tịch nước Việc áp dụng quy tắc vào thực tiễn cho thấy có khiếm khuyết lớn, đứa trẻ mà cha mẹ có quốc tịch nước A điều kiện đứa trẻ sinh lãnh thổ nước B, đương nhiên đứa trẻ mang quốc tịch nước B, nước B áp dụng quy tắc vừa nêu Câu 13: Trình bày khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quốc tịch Khái niệm: Quốc tịch mối quan hệ pháp lý, có tính chất lâu dài, bền vững, ổn định, không bị giới hạn, cá nhân với quyền nhà nước định Quốc tịch hiểu tổng thể quy phạm pháp luật, điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh điều kiện : có, mất, thôi, tước, hủy, trở lại quốc tịch Đặc điểm: Quốc tịch trạng thái pháp lý xác định mối quan hệ nhà nước với cá nhân có quốc tịch Trạng thái cho thấy: Thứ : mối quan hệ bền vững, lâu dài, ổn định không phụ thuộc vào nơi cư trú công dân Thứ hai : Nhà nước cá nhân có quốc tịch có quyền nghĩa vụ tuân thủ pháp luật mà nhà nước đặt Thứ ba : công dân nhà nước phải đảm bảo quyền danh dự cho cá nhân có quốc tịch Ý nghĩa: Việc xác định quốc tịch có ý nghĩa quan trọng, cá nhân người có quyền danh dự công dân nhà nước định, cá nhân công dân quốc gia Điều có nghĩa, xác định quốc tịch việc xác định quyền nghĩa vụ nhà nước với công dân ngược lại Trên sở pháp lý, quốc tịch giúp cho việc phân biệt ba dạng người lãnh thổ quốc gia : Công dân quốc gia đó; người có quốc tịch nước (một quốc tịch hay nhiều quốc tịch); người không quốc tịch CÂU 14 : Xđ quốc tịch trẻ em ở VN *Quốc tịch trẻ em ( Điều 15,16,17,18 Luật quốc tịch 2008) - Trẻ em sinh có cha công dân Việt Nam có quốc tịch Việt Nam, không kể trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam - Trẻ em sinh có cha mẹ công dân Việt Nam, người người không quốc tịch, có mẹ công dân Việt Nam, cha không rõ ai, có quốc tịch Việt Nam, không kể trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam - Trẻ em sinh có cha mẹ công dân Việt Nam, người công dân nước ngoài, có quốc tịch Việt Nam, có thỏa thuận văn cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho Trường hợp trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận việc lựa chọn quốc tịch cho trẻ em có quốc tịch Việt Nam - Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam, có quốc tịch Việt Nam - Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có mẹ người quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam, cha không rõ ai, có quốc tịch Việt Nam - Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ ai, có quốc tịch Việt Nam - Trong trường hợp trẻ sơ sinh bị bỏ rơi trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam chưa đủ 15 tuổi mà tìm thấy cha mẹ có quốc tịch nước ngoài, tìm thấy cha mẹ có quốc tịch nước ngoài, người giám hộ có quốc tịch nước ngoài, người không quốc tịch Việt Nam; người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải đồng ý văn người CÂU 15 : Điều kiện nhập quốc tịch VN Có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật Việt Nam; Tuân thủ Hiến pháp pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc Việt Nam; Biết tiếng Việt đủ để hòa nhập vào cộng đồng xã hội Việt Nam ( giấy chứng nhận trình độ tiếng Việt hiểu biết văn hóa, lịch sử pháp luật Việt Nam theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Tư pháp); Đã thường trú Việt Nam từ năm năm trở lên; có khả đảm bảo sống Việt Nam CÂU 16 : Các TH bị mất QTVN Công dân Việt Nam quốc tịch Việt Nam trường hợp sau: Được quốc tịch Việt Nam Thôi quốc tịch việc cá nhân thực nguyện vọng nhằm chấm dứt mối quan hệ pháp lý bền vững, lâu dài, ổn định họ đốì nhà nước Công dân Việt Nam có đơn xin quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngoài, quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên, có trường hợp họ chưa quốc tịch Việt Nam, : Đang nợ thuế nhà nước nghĩa vụ tài sản quan, tổ chức công dân Việt Nam; bị truy cứu trách nhiệm hình sự; chưa chấp hành xong án, định Toà án Việt Nam Người xin quốc tịch không việc làm phương hại đến lợi ích quốc gia trường hợp quan trọng cán bộ, công chức, người phục vụ lực lượng vũ trang không quốc tịch Việt Nam Bị tước quốc tịch Việt Nam Tước quốc tịch biện pháp trừng phạt nhà nước thi hành công dân nước họ không xứng đáng với danh hiệu công dân nước Với nội dung Luật Quốc tịch hành rơi vào trường hợp sau bị tước quốc tịch Việt Nam : Công dân Việt Nam cư trú nước bị tước quốc tịch Việt Nam, có hành động gây phương hại nghiêm trọng đến độc lập dân tộc, đến nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam đến uy tín nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; người nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định Điều 20 Luật Quốc tịch 1998, dù cư trú lãnh thổ Việt Nam bị tước quốc tịch Việt Nam có hành động Không đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam theo quy định khoản Điều 13 Luật Theo quy định khoản Điều 18 Điều 35 Luật Theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Thôi quốc tịch việc cá nhân thực nguyện vọng nhằm chấm dứt mối quan hệ pháp lý bền vững, lâu dài, ổn định họ đốì nhà nước Công dân Việt Nam có đơn xin quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngoài, quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên, có trường hợp họ chưa quốc tịch Việt Nam, : Đang nợ thuế nhà nước nghĩa vụ tài sản quan, tổ chức công dân Việt Nam; bị truy cứu trách nhiệm hình sự; chưa chấp hành xong án, định Toà án Việt Nam Người xin quốc tịch không việc làm phương hại đến lợi ích quốc gia trường hợp quan trọng cán bộ, công chức, người phục vụ lực lượng vũ trang không quốc tịch Việt Nam CÂU 17 : Nguyên tắc tập trung dân chủ Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước kết hợp biện chứng hai mặt: tập trung dân chủ Tập trung thống chất chung Nhà nước Quyền lực nhà nước phải triển khai thống nhất, xuyên suốt trách chia cắt vô phủ Mặt khác quyền lực chế độ xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ nhân dân, phục vụ nhân dân, phải chịu giám sát nhân dân hay quan đại diện Trên tinh thần tập trung không xa rời dân chủ Liên hệ thực tế : Cơ quan lãnh đạo cấp Đảng bầu cử lập ra, thực tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Cơ quan lãnh đạo cao Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc Cơ quan lãnh đạo cấp đại hội đại biểu đại hội đảng viên Giữa hai kỳ đại hội, quan lãnh đạo Đảng Ban Chấp hành Trung ương, cấp ban chấp hành đảng bộ, chi (gọi tắt cấp uỷ) Cấp uỷ cấp báo cáo chịu trách nhiệm hoạt động trước đại hội cấp, trước cấp uỷ cấp cấp dưới; định kỳ thông báo tình hình hoạt động đến tổ chức đảng trực thuộc, thực tự phê bình phê bình Tổ chức đảng đảng viên phải chấp hành nghị Đảng Thiểu số phục tùng đa số, cấp phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức, tổ chức toàn Đảng phục tùng Đại hội đại biểu toàn quốc Ban Chấp hành Trung ương Nghị quan lãnh đạo Đảng có giá trị thi hành có nửa số thành viên quan tán thành Trước biểu quyết, thành viên phát biểu ý kiến Đảng viên có ý kiến thuộc thiểu số quyền bảo lưu báo cáo lên cấp uỷ cấp Đại hội đại biểu toàn quốc, song phải chấp hành nghiêm chỉnh nghị quyết, không truyền bá ý kiến trái với nghị Đảng Cấp uỷ có thẩm quyền nghiên cứu xem xét ý kiến đó; không phân biệt đối xử với đảng viên có ý kiến thuộc thiểu số Tổ chức đảng định vấn đề thuộc phạm vi quyền hạn mình, song không trái với nguyên tắc, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước nghị cấp CÂU 18 : Nguyên tắc đảng lãnh đạo Sự lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nhân tố định tồn chế độ Nhà nước ta Cho nên, bảo đảm lãnh đạo Đảng nguyên tắc Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước thể mặt sau: - Tổ chức hoạt động máy nhà nước dựa sở đường lối sách Đảng, quan điểm xây dựng Nhà nước dân, dân dân, cải cách máy nhà nước, nêu cao vai trò Quốc hội, Hội đồng nhân dân, cải cách hành Nhà nước, cải cách tư pháp - Đảng giới thiệu đảng viên ưu tú để bầu vào quan nhà nước, bồi dưỡng, đào tạo để bổ nhiệm chức vụ quan trọng quan nhà nước - Pháp luật ghi nhận tổ chức thích hợp Đảng quan nhà nước để thực lãnh đạo Chi bộ, Đảng bộ, Ban cán Đảng, Đảng đoàn - Bảo đảm thể chế hóa đường lối Đảng văn pháp luật, việc xin ý kiến quan Đảng dự luật, pháp lệnh - Bảo đảm kiểm tra Đảng hoạt động Cơ quan nhà nước CÂU 19 : Khái niệm về chế độ bầu cử Về phương diện pháp luật, chế độ bầu cử hiểu chế định quan trọng nằm hệ thống ngành luật hiến pháp, bao gồm quy phạm phâp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội liên quan đến bầu cử, quyền ứng cử vă qui trình để tiến hành bầu cử từ lúc lập danh sách cử tri xác định kết bầu cử CÂU 20 : Các nguyên tắc xđ bầu cử Nguyên tắc phổ thông thể tính công khai, dân chủ rộng rãi, đòi hỏi bảo đảm để công dân thực quyền bầu cử ứng cử Nguyên tắc thể tính toàn dân toàn diện bầu cử Bầu cử công việc người, kiện trị xã hội, bầu cử tiến hành phạm vi nước bầu cử Quốc hội, phạm vi địa phương bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Nguyên tắc bình đẳng Nguyên tắc bình đẳng bảo đảm để công dân có khả việc tham gia bầu cử, nghiêm cấm phân biệt hình thức Nguyên tắc bình đẳng nhằm bảo đảm khách quan, trung thực bầu cử Nguyên tắc thể việc qui định số lượng dân bầu số đại biểu nhau; cử tri ghi tên vào danh sách nơi cư trú, người ghi tên ứng cử đơn vị bầu cử, cử tri bỏ phiếu lần Nguyên tắc bầu cử trực tiếp Nguyên tắc bảo đảm để cử tri trực tiếp lựa chọn người đủ tín nhiệm vào quan quyền lực nhà nước phiếu không qua khâu trung gian Cùng với nguyên tắc khác, nguyên tắc điều kiện cần thiết bảo đảm tính khách quan bầu cử Cụ thể cử tri tự bầu, tự tay bỏ phiếu vào thùng phiếu; không nhờ người khác bầu thay mình, không bầu cách gửi thư Nguyên tắc bỏ phiếu kín Nguyên tắc bảo đảm cho cử tri tự lựa chọn, để lựa chọn không bị ảnh hưởng điều kiện yếu tố bên Pháp luật qui định rõ việc bố trí nơi viết phiếu phải kín, đến xem lúc cử tri viết phiếu, (trừ số trường hợp luật định cần phải có người viết thay giúp bỏ phiếu - xem Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (2001, 2010) Luật bầu cử Hội đồng nhân dân năm 2003 (2010)) CÂU 21 : Xđ số đại biểu Theo Quyết định, Thường trực HĐND chủ trì, phối hợp với UBND cấp dân số đơn vị hành đến ngày 31/12/2010, ấn định số lượng đại biểu HĐND cấp theo quy định Cụ thể sau: - Xã, thị trấn miền xuôi có từ 4.000 người trở xuống bầu 25 đại biểu Nếu có 4.000 người thêm 2.000 người bầu thêm đại biểu, tổng số không 35 đại biểu - Xã, thị trấn miền núi hải đảo có từ 2.000-3.000 người bầu 25 đại biểu Nếu 3.000 người thêm 1.000 người bầu thêm đại biểu, tổng số không 35 đại biểu Trường hợp xã, thị trấn có từ 1.000 đến 2.000 người bầu 19 đại biểu 1.000 người bầu 15 đại biểu - Phường có từ 8.000 người trở xuống bầu 25 đại biểu Nếu 8.000 người thêm 4.000 người bầu thêm đại biểu, tổng số không 35 đại biểu Theo Quyết định, số lượng đại biểu HĐND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh sau: - Huyện miền xuôi quận có từ 80.000 người trở xuống, bầu 30 đại biểu Nếu có 80.000 người thêm 10.000 người bầu thêm đại biểu, tổng số không 40 đại biểu - Huyện miền núi hải đảo có từ 40.000 người trở xuống bầu 30 đại biểu Nếu 40.000 người, thêm 5.000 người bầu thêm đại biểu, tổng số không 40 đại biểu - Thị xã có từ 70.000 người trở xuống bầu 30 đại biểu Nếu nhiều thêm 10.000 người bầu thêm đại biểu, tổng số không 40 đại biểu - Thành phố thuộc tỉnh có từ 100.000 người trở xuống bầu 30 đại biểu Nếu có 100.000 người thêm 10.000 người bầu thêm đại biểu, tổng số không 40 đại biểu Tuy nhiên, huyện, quận có từ 30 đơn vị hành trực thuộc trở lên bầu 40 đại biểu HĐND Số lượng cụ thể Ủy ban Thường vụ Quốc hội định Theo Quyết định, số lượng đại biểu HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: - Tỉnh miền xuôi thành phố trực thuộc Trung ương có từ triệu người trở xuống bầu 50 đại biểu Nếu có triệu người thêm 50.000 người bầu thêm đại biểu, tổng số không 85 đại biểu - Tỉnh miền núi có từ 500.000 người trở xuống bầu 50 đại biểu, có 500.000 nghìn người thêm 30.000 người bầu thêm đại biểu, tổng số không 85 đại biểu - Thủ đô Hà Nội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác có triệu người bầu không 95 đại biểu HĐND./ CÂU 22 : BC thêm, lại, bổ sung 7.1 Bầu cử thêm Nếu bầu cử đầu tiên, số người trúng cử chưa đủ số đại biểu qui định cho đơn vị bầu cử phải tổ chức bầu thêm số đại biểu thiếu Việc bầu thêm đại biểu Hội đồng bầu cử định Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cho phép tiến hành bầu thêm số lượng đại biểu lần đầu không đủ 2/3 số đại biểu ấn định cho đơn vị bầu cử Trong bầu thêm, cử tri chọn bầu danh sách người ứng cử không trúng cử kỳ đầu 7.2 Bầu cử lại Luật qui định có hai trường hợp phải bầu lại Trường hợp thứ nhất, đơn vị bầu cử số cử tri bầu chưa nửa số cử tri ghi danh sách, ban bầu cử ghi rõ điểm vào biên báo cáo cho Hội đồng bầu cử Hội đồng bầu cử phải định ngày bầu lại chậm 15 ngày sau ngày bầu cử Trường hợp thứ hai trường hợp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng làm sai lệch kết bầu cử phải huỷ bỏ kết bầu cử tổ chức bầu lại 7.3 Bầu cử bổ sung Trong nhiệm kỳ, đơn vị bầu cử có khuyết đại biểu tiến hành bầu cử bổ sung Nhưng tất trường hợp khuyết đại biểu phải bầu bổ sung Cơ quan có thẩm quyền định việc bầu cử định việc bầu cử bổ sung đại biểu sở xem xét mặt: - Thời gian lại nhiệm kỳ - Số đại biểu khuyết có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động quan hay không? Ngày bầu cử bổ sung phải công bố chậm 30 ngày trước ngày tiến hành bầu cử Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức phụ trách bầu cử bổ sung thể thức bỏ phiếu bầu cử bổ sung theo qui định luật bầu cử Câu 23: Trình bày nguyên tắc tổ chức hoạt động toàn án nhân dân *Nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán bầu hội thẩm nhân dân Ở Việt Nam, trước thực chế độ bổ nhiệm thẩm phán Nhưng từ năm 1960 đến trước có Hiến pháp năm 1992 chế độ bầu cử thẩm phán thực cấp Tòa án nhân dân Nguyên tắc quy định từ Hiến pháp 1946: “Các viên thẩm phán Chính phủ bổ nhiệm” (Điều 64) Theo chế độ bầu cử thẩm phán có ưu điểm đảm bảo cho nhân dân lao động trực tiếp thực quyền dân chủ việc lựa chọn người có trình độ chuyên môn, pháp lý, đạo đức thay mặt xét xử công minh, bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích đáng công dân Tuy nhiên, 30 năm thực nguyên tắc bầu thẩm phán bộc lộ nhược điểm lệ thuộc tổ chức nên hoạt động xét xử tòa án chịu áp đặt từ phía địa phương làm cho tính độc lập xét xử án bị hạn chế Do để tòa án thực nguyên tắc độc lập xét xử, cần thiết phải độc lập tổ chức Vì vậy, Hiến pháp 1992 Điều 128 quy định: Chế độ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức nhiệm kì thẩm phán luật định Theo quy định “Luật tổ chức tòa án nhân dân” năm 2002 thì: Chủ tịch nước bãi nhiệm, miễn nhiệm cách chức thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (kể tòa án quân Trung ương) chánh án, phó chánh án, thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương Tòa án quân từ cấp quân khu trở xuống chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.Nhiệm kỳ Chánh án, Phó chánh án thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, chánh án, phó chánh án thẩm phán tòa án nhân dân địa phương, tòa án quân năm Đối với hội thẩm nhân dân thực theo chế độ bầu cử Hội thẩm án nhân dân địa phương hội đồng nhân dân cấp bầu theo giới thiệu uỷ ban Măt trận Tổ quốc cấp hội đồng nhân dân cấp miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị quan chánh án tòa án nhân dân.Hội thẩm quân nhân tòa án quân quân khu tương đương Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam cử theo giới thiệu quan trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, Tổng cục cấp tương đương Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị chánh án tòa án quân quân khu tương đương sau thống với quan trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục cấp tương đương.Hội thẩm quân nhân tòa án quân khu vực chủ nhiệm trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục cấp tương đương cử theo giới thiệu quan trị sư đoàn cấp tương đương chủ nhiệm trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục cấp tương đương miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị chánh án tòa án quân khu vực sau thống với quan trị sư đoàn cấp tương đương.Nhiệm kỳ hội thẩm nhân dân tòa án nhân dân địa phương, hội thẩm quân nhân năm *Nguyên tắc xét xử có hội thẩm nhân dân ( hội thẩm quân nhân ) tham gia, hội thẩm ngang quyền với thẩm phán Từ năm 1946 đến Hiến pháp nước ta Luật tổ chức Tòa án năm 1960, 1981, 1992 quy định tham gia hội thẩm trình xét xử Tòa án xét xử hội thẩm ngang quyền với thẩm phán Đối với hội thẩm nhân dân theo luật tổ chức Tòa án nhân dân năm1992 theo chế độ tuyển cử trước Các hội thẩm nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, hội thẩm quân nhân Tòa án quân cử, hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân địa phương hội đồng nhân dân cấp bầu ra, miễn nhiệm, bãi nhiệm.Luật quy định hội thẩm tham gia hội đồng xét xử sơ thẩm không tham gia hội đồng xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm.Khi tham gia xét xử, hội thẩm bình đẳng với thẩm phán việc giải vấn đề phát sinh xét xử Có quyền ngang với thẩm phán Khi xét xử thành viên hội đồng xét xử có quyền đưa thảo luận tất vấn đề quan trọng cần giải phiên tòa, có quyền tham gia xét hỏi nghị án, định biểu theo đa số.Để đảm bảo tính công bằng, bình đẳng pháp luật việc xét xử người chuyên môn mà có đại diện từ phía nhân dân, Hiến pháp quy định: “ Việc xét xử Tòa án nhân dân có hội thẩm nhân dân, Tòa án quan có hội thẩm quân nhân tham gia theo quy định pháp luật Khi xét xử hội thẩm ngang quyền với thẩm phán ” ( Theo điều 129 ).Hội thẩm nhân dân người lao động, công tác sở, thay mặt nhân dân lao động tham gia hoạt động xét xử Tòa án, đảm bảo cho việc xét xử đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước, phù hợp với nguyện vọng quan điểm nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ.Hiện điều 37 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1992 pháp lệnh thẩm phán hội thẩm quy định rõ tiêu chuẩn hội thẩm, thực tế tham gia xét sử hội thẩm mang tính hình thức, làm hạn chế hiệu công tác xét xử Tòa án Cho nên, môt vấn đề đặt phải nâng cao trình độ nghiệp vụ hội thẩm để đảm bảo cho hội thẩm lực có thẻ ngang quyền với thẩm phán xét xử *Nguyên tắc xét xử thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập, tuân theo pháp luật Nguyên tắc quy định bốn Hiến pháp nước ta (điều 69 Hiến pháp 1946, điều 100 Hiến pháp 1959, điều 131 Hiến pháp 1980, điều 130 Hiến pháp 1992) Trong sắc lệnh số 13 ngày 24 tháng năm 1946 luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960, 1981, 1992 ghi nhận nguyên tắc Nguyên tắc bắt nguồn từ nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho tòa án nhân dân xét xử khách quan, pháp luật để bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc thể chỗ: Thứ nhất: Khi xét xử thẩm phán hội thẩm không bị ràng buộc kết luận Viện kiểm sát; không bị chi phối ý kiến Thẩm phán, hội thẩm phải chịu trách nhiệm ý kiến vấn đề CÂU 24 : Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Quốc hội định vấn đề quan trọng đất nước như: định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước (khoản Điều 70); định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ phủ; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước (khoản Điều 70); định sách dân tộc, sách tôn giáo nhà nước (khoản Điều 70); định đại xá (khoản 11 Điều 70); định vấn đề chiến tranh hòa bình quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia (khoản 13 Điều 70); định sách đối ngoại; phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội (khoản 14 Điều 70); định trưng cầu ý dân (khoản 15 Điều 70)