Hệ thống kiến thức môn sinh học lớp 12

112 936 2
Hệ thống kiến thức môn sinh học lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

" Người có học khơng phải người biết nhiều mà người biết rõ phải biết hiểu rõ biết " HỆ THỐNG KIẾN THỨC SINH HỌC PHỔ THƠNG PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I- GEN, MÃ DI TRUYỀN, QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN VÀ ĐỘT BIẾN GEN: Hình ảnh minh họa cấu trúc AND 1) Gen: 1.1) Khái niệm: Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa phân tử ARN hay chuỗi pôlypeptit (prôtêin) Đơn phân ADN nuclêôtit, cấu tạo gồm thành phần: đường pentôzơ (C5H10O4), nhóm photphat (H3PO4) bazơ nitơ (A, T, G, X) 1.2) Cấu trúc gen: Vùng điều hòa Vùng mã hóa Vùøng kết thúc Nằm gen Vò trí Nằm đầu 3’ mạch mã gốc Nằm đầu 5’ mạch mã gốc Có trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp ARN Mang thông tin Mang tín hiệu kết Chức pôlymeraza nhận biết liên kết để mã hóa axit thúc phiên mã khởi động điều hòa trình phiên mã amin 1.3) So sánh gen phân mảnh gen không phân mảnh: Gen phân mảnh Gen không phân mảnh Có vùng mã hóa liên tục Đặc điểm Có vùng mã hóa không liên tục Gồm: * Đoạn intron: không mã hóa axit amin * Đoạn êxôn: mã hóa axit amin Sinh vật nhân thực Sinh vật nhân sơ Phân bố 2) Mã di truyền: 2.1) Khái niệm:  Mã di truyền (côđon) mã ba nuclêôtit mã hóa axit amin, có tất 3= 64 ba có 61 ba tham gia mã hóa axit amin (trừ ba: UAA, UAG, UGA ba kết thúc không mã hóa axit amin)  Trình tự xếp nuclêôtit gen quy đònh trình tự xếp axit amin phân tử prôtêin  Bộ ba AUG mã mở đầu với chức khởi đầu dòch mã mã hóa axit amin mêtiônin (ở sinh vật nhân thực) hay mã hóa axit amin foocmin mêtiônin (ở sinh vật nhân sơ) 2.2) Tính chất:  Mã di truyền đọc từ điểm xác đònh theo ba nuclêôtit mà không gối lên  Mã di truyền có tính phổ biến: hầu hết tất loài có chung ba di truyền  Mã di truyền có tính đặc hiệu: ba mã hóa axit amin  Mã di truyền có tính thoái hóa: nhiều ba khác xác đònh axit amin (trừ AUG, AGG) 3) Quá trình nhân đôi ADN: " Chưa thử sức khơng biết hết lực mình" " Người có học khơng phải người biết nhiều mà người biết rõ phải biết hiểu rõ biết " 3.1) Vò trí: Xảy thời kì nguyên phân giảm phân nhân tế bào pha S giai đoạn trung gian 2.2) Thời điểm: Diễn trước tế bào bước vào giai đoạn phân chia tế bào 3.3) Cơ chế:  Nhờ enzim tháo xoắn, mạch đơn phân tử ADN tách dần tạo nên chạc hình chữ Y để lộ mạch gkhuôn  Tổng hợp mạch ADN theo nguyên tắc bổ sung (A=T, G  X T = A, X  G ) nhờ enzim ADN – pôlymeraza  Enzim ADN – pôlymeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’3’ nên mạch khuôn 3’5 ’ mạch bổ sung tổng hợp liên tục, mạch khuôn 5’3’ mạch bổ sung tổng hợp gián đoạn tạo nên đoạn ngắn Okazaki, sau đoạn nối với nhờ enzim nối (ligaza) 3.4) Mục đích:  Tạo crômatit dính NST đảm bảo NST tự nhân đôi (phân chia tế bào)  Đảm bảo giữ nguyên cấu trúc hàm lượng ADN qua hệ Hình ảnh minh họa qua trình nhân đôi AND  Ổn đònh đặc điểm loài từ hệ sang hệ khác 3.5) Kết quả: 2n phân tử ADN tạo thành sau n lần nhân đôi 4) Đột biến gen: 4.1) Khái niệm: Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen, liên quan đến hay số cặp nuclêitit, xảy điểm gen (đột biến điểm) 4.2) Nguyên nhân:  Môi trường: tác nhân vật lí ngoại cảnh như: tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt hay hóa chất  Trong thể: rối loạn trình sinh lí, sinh hóa, trao đổi chất tế bào thể 4.3) Cơ chế phát sinh:  Làm rối loạn trình nhân đôi ADN như: chép sai; đứt, gãy; nối đoạn bò đứt, gãy vào vò trí  Phụ thuộc vào: loại tác nhân, cường độ, liều lượng, đặc điểm cấu trúc gen tạo gen bền vững bò đột biến hay dễ bò đột biến sinh nhiều alen Ví dụ:  Bắt cặp không nhân đôi làm cho G* dạng kết cặp với T  G-X  A-T  Tia tử ngoại UV làm cho bazơ timin mạch liên kết với mất cặp A-T  Chất hóa học 5BU (5 - Brôm Uraxin)  A-T  A-5BU  G-5BU  G-X 4.4) Các dạng:  Mất cặp nuclêôtit  Thêm cặp nuclêôtit  Thay cặp nuclêôtit 4.5) Biểu hiện: " Chưa thử sức khơng biết hết lực mình" " Người có học khơng phải người biết nhiều mà người biết rõ phải biết hiểu rõ biết " 4.5.1) Đột biến sôma (đột biến sinh dưỡng):  Xảy nguyên phân tế bào sinh dưỡng nhân lên mô Nếu đột biến trội biểu phần thể tạo nên thể khảm  Đột biến sôma nhân lên sinh sản sinh dưỡng di truyền qua sinh sản hữu tính 4.5.2) Đột biến giao tử (đột biến sinh dục):  Xảy giảm phân tế bào sinh dục, qua thụ tinh vào hợp tử Nếu đột biến trội biểu hệ sau, đột biến lặn vào hợp tử cặp gen dò hợp tồn quần thể bò gen trội lấn át, qua giao phối đột biến lặn lan truyền quần thể hình thành tổ hợp đồng hợp lặn biểu thành thể đột biến  Di truyền cho hệ sau sinh sản hữu tính 4.5.3) Đột biến tiền phôi:  Xảy lần nguyên phân hợp tử (trong giai đoạn – phôi bào) Nhờ nguyên phân nhân lên biểu toàn thể  Di truyền cho hệ sau sinh sản hữu tính 4.6) Hậu quả, vai trò ý nghóa: 4.6.1) Hậu quả:  Đa số đột biến gen có hại thường gây rối loạn trình sinh tổng hợp prôtêin, nhiên có số đột biến có lợi trung tính  Tùy vào môi trường hay kiểu tổ hợp gen mà đột biến có hại, có lợi hay trung tính 4.6.2) Vai trò, ý nghóa: Có vai trò quan trọng tiến hóa chọn giống vì:  Là nhân tố tiến hóa, làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể  Tạo nhiều alen cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho trình tiến hóa  Cung cấp nguyên liệu cho trình tạo giống II- PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ, ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN: 1) Phiên mã: 1.1) Đònh nghóa: Phiên mã trình tổng hợp nên phân tử ARN 1.2) Đặc điểm: Phiên mã xảy phân tử ADN, vào thời điểm enzim ARN-pôlymeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc có chiều 3’5’ nên mạch ARN tổng hợp theo chiều 5’3’ 1.3) So sánh cấu tạo, chức loại ARN: mARN (ARN thông tin) tARN (ARN vận chuyển) rARN (ARN ribôxôm) Cấu tạo * Là mạch đơn thẳng, có * Là mạch đơn tự xoắn, * Là mạch đơn tự 600-1500 đơn phân gọi có 80–100 đơn phân xoắn, gồm tiểu đơn ribônuclêôtit (rNu) ribônuclêôtit (rNu) vò tồn riêng rẽ * Có loại ribônuclêôtit: A, * Có loại ribônuclêôtit: A, tế bào chất Khi U, G, X U, G, X * Một đầu mút gắn tổng hợp, chúng liên * Đầu 5’ có trình tự nuclêôtit với axit amin, đầu tự kết với thành đặc hiệu * Liên kết cộng hóa trò ribôxôm hoạt động * Liên kết cộng hóa trò liên kết hidro theo nguyên chức ribônuclêôtit, tắc bổ sung * Có 70% kiên kết hidro ribônuclêôtit * Có ba ribônuclêôtit có liên đối mã đặc hiệu (anticôđon) kết hidro nguyên tắc " Chưa thử sức khơng biết hết lực mình" " Người có học khơng phải người biết nhiều mà người biết rõ phải biết hiểu rõ biết " bổ sung Chức * Là mã, mang thông tin di truyền từ nhân tế bào chất * Làm khuôn để dòch mã tổng hợp nên chuỗi pôlypeptit * Mang axit amin tới ribôxôm tham gia dòch mã mARN thành trình tự axit amin chuỗi pôlypeptit * tARN sử dụng nhiều lần, qua nhiều hệ tế bào 1.4) So sánh Gen mARN: Gen Gồm mạch đơn, đơn phân nuclêôtit * Kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm – nơi tổng hợp chuỗi pôlypeptit mARN Gồm mạch đơn, đơn phân ribonuclêôtit Có loại nuclêôtit : A, T, G, X Có loại ribonuclêôtit : A, U, G, X Cấu trúc Mỗi đơn phân có đường C5H10O4 Mỗi đơn phân có đường C5H10O5 Có T U Có U T Có liên kết hidro biểu nguyên tắc Không có liên kết hidro, liên kết cộng bổ sung hóa trò ribônuclêôtit Là mật mã có vai trò chủ đạo Là mã có vai trò chủ động trình tổng hợp prôtêin qua chế phiên mã việc quy đònh trình tự axit amin phân tử qua chế dòch mã Chức Có khả tự nhân đôi, phân li tổ hợp Không có trình di truyền Gen tự nhân đôi cần enzim ADN mARN giải mã cần ribôxôm tiếp xúc, pôlymeraza nguyên liệu nuclêôtit cần enzim ARN pôlymeraza, nguyên tự liệu axit amin lượng ATP 2) Dòch mã: 2.1) Hoạt hóa axit amin: Trong tế bào chất, nhờ enzim đặc hiệu lượng ATP, axit amin hoạt hóa gắn với tARN tương ứng tạo nên phức hợp axit amin tARN (aa–tARN) 2.2) Tổng hợp chuỗi pôlypeptit: 2.2.1) Mở đầu:  Tiểu đơn vò bé ribôxôm gắn với mARN vò trí nhận biết đặc hiệu  Bộ ba đối mã phức hợp mở đầu (aamở đầu – tARN) Met – tARN (UAX) bổ sung xác với côđon mở đầu (AUG) mARN  Tiểu đơn vò lớn ribôxôm tiến vào gắn với tiểu đơn vò bé tạo ribôxôm hoàn chỉnh, sẵn sàng tổng hợp chuỗi pôlipeptit 2.2.2) Kéo dài chuỗi pôlypeptit:  aa1 – tARN gắn bổ sung với côđon thứ mARN theo nguyên tắc bổ sung (A=U, GX U=A, XG)  Liên kết peptit hình thành aamở đầu aa1 " Chưa thử sức khơng biết hết lực mình" " Người có học khơng phải người biết nhiều mà người biết rõ phải biết hiểu rõ biết "  Ribôxôm dòch chuyển côđon mARN, aa2–tARN gắn bổ sung với côđon thứ mARN, aa2 liên kết aa1 liên kết peptit  Ribôxôm trượt côđon mARN tiếp tục cuối mARN 2.2.3) Kết thúc: Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc mARN (UAA, UAG, UGA) trình dòch mã hoàn tất *** Lưu ý: Trong trình dòch mã, mARN thường không gắn với ribôxôm riêng rẽ mà đồng thời gắn với nhóm ribôxôm gọi pôliribôxôm (gọi tắt pôlixôm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin  Tóm lại, chế phân tử tượng di truyền thể theo sơ đồ: ADN  mARN  Prôtêin  Tính Trạng 3) Điều hòa hoạt động gen: 3.1) Khái niệm: Điều hòa hoạt động gen điều hòa lượng sản phẩm gen tạo Tế bào tổng hợp prôtêin cần thiết vào lúc thích hợp với lượng cần thiết Ở sinh vật nhân sơ: chủ yếu điều hòa mức phiên mã (điều hòa lượng mARN tổng hợp tế bào) 3.2) Cấu trúc Opêron Lac: 3.2.1) Cấu trúc Opêron Lac gồm phần:  Vùng khởi động (Promoter): nơi enzim ARN-pôlymeraza bám vào khởi đầu phiên mã  Vùng vận hành (Operator): trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi gắn prôtêin ức chế để ngăn cản phiên mã  Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A): tổng hợp enzim phân giải đường lactôzơ để cung cấp lượng cho tế bào 3.2.2) Chức gen điều hòa R: Gen điều hòa R hoạt động tổng hợp nên prôtêin ức chế Prôtêin có khả liên kết với vùng vận hành (O) dẫn đến ngăn cản trình phiên mã 3.3) Điều hòa hoạt động Opêron Lac: 3.3.1) Khi môi trường lactôzơ: Gen điều hòa quy đònh tổng hợp prôtêin ức chế Prôtêin liên kết với vùng vận hành ngăn n trình phiên mã làm cho gen cấu trúc không hoạt động 3.3.2) Khi môi trường có lactôzơ:  Một số phần tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều làm prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành nên ARN pôlymeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã  Sau đó, phân tử mARN gen cấu trúc Z, Y, A dòch mã tạo enzim phân giải đường lactôzơ Khi đường lactôzơ bò phân giải hết prôtêin ức chế lại liên kết với vùng vận hành trình phiên mã bò dừng lại III- NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ: " Chưa thử sức khơng biết hết lực mình" " Người có học khơng phải người biết nhiều mà người biết rõ phải biết hiểu rõ biết " Hình ảnh minh họa NST 1) Nhiễm sắc thể: 1.1) Hình thái NST: 1.1.1) Hình thái NST gồm phần:  Tâm động: vò trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển cực tế bào trình phân bào  Vùng đầu mút: có tác dụng bảo vệ NST làm cho NST không dính vào  Các trình tự khởi đầu nhân đôi: điểm mà đó, ADN bắt đầu nhân đôi 1.1.2) Đặc điểm:  NST có hình dạng kích thước đặc trưng cho loài, nhìn rõ kì nguyên phân chúng co xoắn cực đại  Ở sinh vật nhân thực: tế bào chứa phân tử ADN liên kết với loại prôtêin khác (chủ yếu loại histôn)  Ở sinh vật nhân sơ: tế bào chứa phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng chưa có cấu trúc NST 1.2) Cấu trúc siêu hiển vi NST:  Mỗi nuclêôxôm gồm phân tử prôtêin (chủ yếu dạng histôn) quấn quanh vòng xoắn (khoảng 146 cặp nuclêôtit) Có mức độ xoắn khác nhau:  Mức xoắn 1: chuỗi nuclêôxôm (sợi bản) có đường kính 11nm  Mức xoắn 2: sợi chất nhiễm sắc có đường kính 30nm  Mức xoắn 3: siêu xoắn (vùng xếp cuộn) có đường kính 300nm tạo thành crômatit có đường kính 700nm 2) Đột biến NST: 2.1) Đột biến cấu trúc NST: 2.1.1) Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc NST 2.1.2) Nguyên nhân:  Môi trường: tác nhân vật lí ngoại cảnh như: tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt hay hóa chất  Trong thể: rối loạn trình sinh lí, sinh hóa, trao đổi chất tế bào thể 2.1.3) Cơ chế phát sinh:  Các tác nhân gây đột biến ngoại cảnh tế bào làm cho NST bò đứt, gãy ảnh hưởng tới trình tự nhân đôi NST, trao đổi chéo crômatit  Dạng đột biến thực chất xếp khối gen NST NST Do làm thay đổi hình dạng cấu trúc NST 2.1.4) Các dạng:  Mất đoạn: đoạn NST, làm giảm số lượng gen " Chưa thử sức khơng biết hết lực mình" " Người có học khơng phải người biết nhiều mà người biết rõ phải biết hiểu rõ biết "  Lặp đoạn: đoạn NST lặp lại hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen  Đảo đoạn: đoạn NST đứt đảo ngược 1800 nối lại  Chuyển đoạn: trao đổi đoạn NST hay NST không tương đồng 2.1.5) Hậu quả, vai trò ý nghóa: a) Mất đoạn:  Hậu quả: cân gen, gây chết giảm sức sống  Ứng dụng: đột biến đoạn nhỏ loại bỏ gen không mong muốn giống trồng b) Lặp đoạn:  Hậu quả: cân gen, tăng giảm cường độ biểu tính trạng  Vai trò: tạo gen trình tiến hóa c) Đảo đoạn:  Hậu quả: thay đổi trình tự phân bố gen NST, giảm khả sinh sản  Vai trò: tạo loài mới, cung cấp nguồn nguyên liệu cho trình tiến hóa d) Chuyển đoạn:  Hậu quả: thay đổi nhóm gen liên kết, gây chết giảm khả sinh sản, hình thành loài  Ứng dụng: chuyển gen mong muốn từ NST sang NST khác 2.2) Đột biến số lượng NST: Đột biến lệch bội Đột biến đa bội Thể tự đa bội Thể dò đa bội Thể đa bội chẵn Thể đa bội lẻ Đột biến số lượng NST biến đổi số lượng NST, xảy hay số Khái cặp NST (đột biến lệch bội) hay tất cặp NST (đột biến đa bội) niệm * Môi trường: tác nhân vật lí ngoại cảnh như: tia phóng xạ, tia tử ngoại, Nguyên sốc nhiệt hay hóa chất nhân * Trong thể: rối loạn trình sinh lí, sinh hóa, trao đổi chất tế bào thể phối bình Giao phối Cơ chế Trong trình phát Gây rối loạn Giao phát sinh sinh giao tử, rối loạn chế phân li NST thường cá thể bình thường phân bào nên cặp NST nguyên phân: (cùng loài) 4n 2n: cá thể không phân li tạo (2n  4n) Gây rối (4n x 2n  3n) (khác loài) loại giao tử bất thường loạn chế phân li NST nhân đôi 4n 2n sinh giảm phân hay NST giảm không phân li kì thể tam nguyên phân (ở tế bào phân: (2n x 2n  sau giảm phân tạo bội 3n Các sinh dưỡng hình thành 4n) giao tử 2n Qua thụ loài thực vật thể khảm) Qua thụ tinh tinh giao tử kết có họ hàng giao tử kết hợp hợp với giao tử bình giao với hay với giao tử thường (n) phấn với bình thường (n) cho lai có sức sống bất thụ Sau đó, lai xảy đột biến đa bội làm " Chưa thử sức khơng biết hết lực mình" " Người có học khơng phải người biết nhiều mà người biết rõ phải biết hiểu rõ biết " tăng gấp đôi số lượng NST loài khác Các dạng * Thể không (2n-2) * Thể (2n-1) * Thể kép (2n-1-1) * Thể ba (2n+1) * Thể ba kép (2n+1+1) * Thể bốn (2n+2) * Thể bốn kép (2n+2+2) Tăng số nguyên lần NST đơn bội n loài lớn 2n Ví dụ: 4n, 6n, 8n (thể đa bội chẵn); 3n, 5n, 7n (thể đa bội lẻ)… Làm gia tăng số NST đơn bội loài khác tế bào (thể song nhò bội) Hậu quả, vai trò ý nghóa - Hậu quả: thể phát Có khả sinh Không có khả triển không bình thường, giao tử bình sinh giao tử bình khả sinh thường nên có thường nên sản hữu tính (bất thụ) khả sinh khả sinh sản hữu - Vai trò: cung cấp sản hữu tính tính nguyên liệu cho Đột biến đa bội có số lượng ADN tăng gấp bội nên trình tiến hóa - Ý nghóa: trình sinh tổng hợp chất hữu xảy mạnh mẽ Vì vậy, ứng dụng để xác đònh vò tế bào tế bào sinh dưỡng to, quan sinh dưỡng lớn, phát trí gen NST triển khỏe, chống chòu tốt, suất cao 2.3) So sánh đột biến gen đột biến NST: Đột biến gen Đột biến NST Là biến đổi mặt cấu trúc gen Là biến đổi mặt cấu trúc số lượng NST Không thể phát kính hiển vi Có thể phát kính hiển vi Phần lớn trạng thái lặn chưa biểu kiểu hình Khi xuất thể kiểu hình Xảy thường xuyên, nguyên liệu chủ yếu Ít phổ biến trình chọn giống tiến hóa Làm thay đổi cấp độ phân tử (ADN) Làm thay đổi cấp độ tế bào (NST) BÀI 1: GEN- MÃ DI TRUYỀN-VÀ Q TRÌNH TỰ NHÂN ĐƠI ADN DẠNG 1: TÍNH SỐ NU CỦA ADN ( HOẶC CỦA GEN ) 1)Đối với mạch: Trong AND, mạch bổ sung nên số nu chiều dài mạch Mạch 1: A1 T1 G1 X1 A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2 Mạch 2: T2 A2 X2 G2 2)Đối với mạch: Số nu loại AND số nu loại mạch " Chưa thử sức khơng biết hết lực mình" " Người có học khơng phải người biết nhiều mà người biết rõ phải biết hiểu rõ biết " A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2+ T2 G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 %A + %G = 50% = N/2 %A1 + %A2 = %T1 + %T2 = %A = %T 2 %G1 + %G2 = %X1 + % X2 = %G = %X 2 +Do chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu nên ta có: N = 20 x số chu kì xoắn +Mỗi nu có khối lượng 300 đơn vị cacbon nên ta có: N = khối lượng phân tử AND 300 DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI  Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài nu 3,4 A0  micromet (µm) = 104 A0  micromet = 106nanomet (nm)  mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 L = N x 3,4 A DẠNG 3: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ 1)Số liên kết Hidro:  A mạch liên kết với T mạch liên kết hidro  G mạch liên kết với X mạch liên kết hidro H = 2A + 3G 2)Số liên kết cộng hóa trị:  Trong mạch đơn, nu nối với liên kết hóa trị, N/2 nu có số liên kết hóa trị N/2 – liên kết Số liên kết hóa trị nu mạch AND là: ( N/2 – )2 = N –  Trong nu có liên kết hóa trị axit photphoric với đường C 5H10O4 Số liên kết hóa trị phân tử AND là: N – + N = 2N – DẠNG 4: TÍNH SỐ NU TỰ DO CẦN DÙNG 1)Qua đợt nhân đơi: Atd = Ttd = A = T Gtd = Xtd = G = X 2)Qua nhiều đợt tự nhân đơi:  Tổng số AND tạo thành:  AND tạo thành = 2x  Số ADN có mạch hồn tồn mới:  AND có mạch hồn tồn = 2x – " Chưa thử sức khơng biết hết lực mình" " Người có học khơng phải người biết nhiều mà người biết rõ phải biết hiểu rõ biết "  Số nu tự cần dùng:  Atd =   Ttd = A( 2x – ) Gtd =  Xtd = G( 2x – )  Ntd = N( 2x – ) DẠNG 5: TÍNH SỐ LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁ VỠ 1)Qua đợt tự nhân đơi: Hphá vỡ = HADN Hhình thành = x HADN HThình thành = 2( N/2 – )H = ( N – )H 2)Qua nhiều đợt tự nhân đơi:  Hbị phá vỡ = H( 2x – )  HThình thành = ( N – )( 2x – ) DẠNG 6: TÍNH THỜI GIAN TỰ SAO TGtự = dt N dt thời gian tiếp nhận liên kết nu TGtự = N Tốc độ tự DẠNG 7: TÍNH SỐ CÁCH MÃ HĨA CỦA ARN VÀ SỐ CÁCH SẮP ĐẶT A AMIN TRONG CHUỖI POLIPEPTIT Các loại a.amin ba mã hố: Có 20 loại a amin thường gặp phân tử prơtêin sau : 1) Glixêrin : Gly 2) Alanin : Ala 3) Valin : Val ) Lơxin : Leu 5) Izolơxin : Ile ) Xerin : Ser ) Treonin : Thr ) Xistein : Cys 9) Metionin : Met 10) A aspartic : Asp 11)Asparagin : Asn 12) A glutamic : Glu 13) Glutamin :Gln 14) Arginin : Arg 15) Lizin : Lys 16) Phenilalanin :Phe 17) Tirozin: Tyr 18) Histidin : His 19) Triptofan : Trp 20) Prơlin : pro Bảng ba mật mã U U X A G UUU UUX UUA UUG XUU XUX XUA XUG X UXU phe UXX U X A Ser Leu UXG XXU Leu X X X Pro XXA XXG AUA AUX He AUA A U G * Met GUU GUX Val GUA G U G * Val AXU AXX AXA AXG GXU GXX GXA GXG Thr Ala A UAU Tyr UAX U A A ** U A G ** XAU His XAX XAA XAG Gln G UGU UGX Cys U G A ** U G G Trp XGU XGX XGA Arg XGG AAU AAX AAA AAG GAU GAX GAA GAG AGU AGX AGA AGG GGU GGX GGA GGG Asn Lys Asp Glu Kí hiệu : * mã mở đầu ; ** mã kết thúc + Cách xếp aa mạch Polipeptit Pm (m1,m2….mk)= m!/m1!.m2! mk! m số aa m1: số aa thuộc loại 10 1 mk " Chưa thử sức khơng biết hết lực mình" Ser Arg Gli U X A G U X A G U X A G U X A G [...]... số VSV tự dưỡng + Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt + Sinh vật phân hủy: vi khuẩn và động vật không xương sống như giun đất,sâu bọ … III Các kiểu hệ sinh thái trên trái đất Gồm hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo: 1 Hệ sinh thái tự nhiên: a Hệ sinh thái trên cạn: rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, sa van đồng cỏ,…vv b/ Hệ sinh thái dưới nước: - Hệ sinh thái nước mặn(... vùng ven biển và biển khơi - Hệ sinh thái nước ngọt: + hệ sinh thái nước đứng: ao, hồ + hệ sinh thái nước chảy: sông suối 2 Hệ sinh thái nhân tạo: gồm HST nông nghiêp HST rừng trồng, HST đô thị Đặc điểm: thường xuyên được cải tạo III Trao Đổi Vật Chất Trong Hệ Sinh Thái I- Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật: 1 Chuỗi thức ăn: Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi... mình" " Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết " - duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển II- Một số chu trình sinh địa hoá SGK III- Sinh quyển 1 Khái niệm Sinh Quyển Sinh quyển là toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí của trái đất 2 Các khu sinh học trong sinh quyển - Khu sinh học trên cạn: đồng... nhiên Đồng thời, có thể kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người -khởi đầu CHƯƠNG III HỆ SINH THÁI A Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã: I Khái niệm hệ sinh thái: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh VD: Hệ sinh thái ao hồ,đồng ruộng, rừng…… Đặc điểm: + Có cấu trúc hoàn chỉnh và tương đối ổn định + Biểu hiện... sống của sinh vật là bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinhcó tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và mọi hoạt động của sinh vật b Phân loại : Môi trường nước, Môi trường đất, môi trường không khí, Môi trường sinh vật 2.Các nhân tố sinh thái a.Nhân tố sinh thái vô sinh : nhân tố vật lí và hóa học của môi... năng lực của mình" " Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết " - Lưới thức ăn: Tổng hợp những chuỗi thức ăn có quan hệ với nhau trong hệ sinh thái Mỗi loài trong quần xã không chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn mà có thể liên hệ với nhiều chuỗi thức ăn - Bậc dinh dưỡng: Bao gồm những mắt xích thức ăn trong cùng một nhóm sắp... lí thường xảy ra ở sinh vật nào? Sinh vật phát tán mạnh 33) Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái thường xảy ra ở sinh vật nào? Sinh vật thụ động, ít di chuyển 34) Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường xảy ra ở sinh vật nào? Sinh vật sinh sản sinh dưỡng 35) Phương thức hình thành loài diễn ra nhanh theo con đường nào? Lai xa và đa bội hóa 36) Phương thức hình thành loài... chuỗi - Trong một chuỗi thức ăn, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau - có hai loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật tự dưỡng, sau đến là động vật ăn sinh vật tự dưỡng và tiếp nữa là động vật ăn động vật + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến các loài động vật ăn sinh vật phân giải và tiếp... Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết " + Kích thước của một Hệ sinh thái rất đa dạng II Các thành phấn cấu trúc của hệ sinh thái - Thành phần vô sinh ( môi trường vật lý ): Ánh sáng, khí hậu,đất, nước, xác sinh vật, - Thành phần hữu sinh: Tùy theo hình thức dinh dưỡng của từng loài mà có thể chia thành 3 nhóm sau: + Sinh. .. tôm và chim ăn cá - sinh vật này ăn sinh vật khác:loài này sử dụng loài kia làm thức ăn 3 Hiện tượng khống chế sinh học: là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã * Khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi qthể dao động trong thế cân bằng, từ đó tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong qxã * Ứng ... mơi trường, sinh vật người -khởi đầu CHƯƠNG III HỆ SINH THÁI A Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã: I Khái niệm hệ sinh thái: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật sinh cảnh VD: Hệ sinh thái... cỏ,…vv b/ Hệ sinh thái nước: - Hệ sinh thái nước mặn( gồm nước lợ): vùng ven biển biển khơi - Hệ sinh thái nước ngọt: + hệ sinh thái nước đứng: ao, hồ + hệ sinh thái nước chảy: sơng suối Hệ sinh thái... trì cân vật chất sinh II- Một số chu trình sinh địa hố SGK III- Sinh Khái niệm Sinh Quyển Sinh tồn sinh vật sống lớp đất, nước khơng khí trái đất Các khu sinh học sinh - Khu sinh học cạn: đồng rêu

Ngày đăng: 30/12/2016, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan