Môn sinh học vừa có đặc thù của một môn khoa học tự nhiên với những hệ thống lý thuyết tổng quát, với những công thức và hệ thống bài tập tương đối phức tạp vừa mang đặc thù của một môn khoa học thực nghiệm, có sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực nghiệm. Ở cấp độ phổ thông, đó là sự kết hợp giữa hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập vận dụng tương ứng. Ở nước ta hiện nay, đặc biệt là ở cấp Phổ thông việc gắn giữa lý thuyết và thực nghiệm ít được chú trọng, rất nhiều bài thực hành bị bỏ qua do vậy đối với rất nhiều học sinh, việc học môn Sinh chỉ đơn thuần là học thuộc lòng một “mớ” lý thuyết nên dễ gây nhàm chán và khô khan, thậm chí là rất khó hiểu. Nội dung kiến thức trong kỳ thi tốt nghiệp và kỳ thi Đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ yếu nằm ở chương trình lớp 12, tuy nhiên để nắm vững và làm tốt được, đòi hỏi học sinh phải có được hệ thống kiến thức nền có ở các cấp học và lớp học trước đó. Để học tốt và làm bài tốt môn Sinh học trong kỳ thi Tốt nghiệp và kỳ thi Đại học sắp tới thiết nghĩ cũng không khó, chỉ có điều người học có tuân theo được những nguyên tắc của bí quyết ấy hay không? Những lời khuyên của tôi dành cho các em học sinh các lớp Chuyên Sinh THPT Chuyên Đại học Sư phạm sau đây hy vọng sẽ giúp ích cho các học sinh khác:
HỆ THỐNG KIẾN THỨC Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA AND I Khái niệm cấu trúc gen Khái niệm - Gen đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho sản phẩm xác định nhƣ chuỗi polipeptit hay ARN Cấu trúc gen a Cấu trúc chung gen cấu trúc Mỗi gen gồm vùng trình tự nucleotit: - Vùng điều hoà: Mang mã gốc gen, mang tín hiệu khởi động, kiểm soát trình phiên mã Vùng mã hoá: Mang thông tin mã hoá axit amin - Vùng kết thúc: Mang tín hiệu kết thúc phiên mã b Cấu trúc không phân mảnh phân mảnh gen - Ở sinh vật nhân sơ: Các gen có vùng mã hoá liên tục gọi gen không phân mảnh - Ở sinh vật nhân thực: Hầu hết gen có vùng mã hoá không liên tục (các đoạn êxon xen kẽ đoạn intron) gọi gen phân mảnh Các loại gen: Có nhiều loại nhƣ gen cấu trúc, gen điều hoà II Mã di truyền - Mã di truyền trình tự nuclêôtit gen quy định trình tự aa phân tử prôtêin Mã di truyền đƣợc đọc mARN ADN Mã di truyền mã ba - Có tất 43 = 64 ba, có 61 ba mã hoá cho 20 loại axit amin * Đặc điểm mã di truyền - Mã di truyền mã ba, nu đứng mã hoá axit amin - Có tính đặc hiệu, tính thoái hoá, tính phổ biến - Trong 64 ba có ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) ba mở đầu (AUG) mã hoá aa mêtiônin sv nhân thực (ở sv nhân sơ foocmin mêtionin) III Quá trình nhân đôi ADN Nguyên tắc: ADN có khả nhân đôi để tạo thành phân tử ADN giống giống ADN mẹ theo nguyên tắc bổ sung bán bảo toàn Quá trình nhân đôi ADN a Nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ (VK E coli) - Nhờ enzim tháo xoắn phân tử ADN đƣợc tách làm mạch tạo chạc chữ Y (một mạch có đầu 3’- OH, mạch có đầu 5’- P) Enzim ADN pôlimeraza bổ sung Nu vào nhóm 3’- OH - Trên mạch có đầu 3’- OH (mạch khuôn), tổng hợp mạch cách liên tục liên kết nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung - Trên mạch có đầu 5’- P (mạch bổ sung), việc liên kết nuclêôtit đƣợc thực gián đoạn theo đoạn Okazaki (ở tế bào vi khuẩn dài 1000 – 2000Nu) Sau enzim ligaza nối đoạn Okazaki lại với tạo thành mạch - Hai phân tử ADN đƣợc tạo thành Trong phân tử ADN đƣợc tạo thành mạch đƣợc tổng hợp mạch ADN mẹ ban đầu (bán bảo toàn) b Nhân đôi ADN sinh vật nhân thực - Cơ chế giống với nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ Tuy nhiên có số điểm khác: + Nhân đôi sv nhân thực có nhiều đơn vị nhân đôi, sv nhân sơ có + Nhân đôi sv nhân thực có nhiều enzim tham gia